1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới các phương pháp giảng dạy môn âm nhạc lớp 5 trường tiểu học trưng nữ vương – thành phố đà nẵng

77 97 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài ĐỔI MỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG NỮ VƯƠNG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Liên Lớp :16SAN Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lệ Quyên Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Đổi phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc lớp trường tiểu học Trưng Nữ Vương – Thành phố Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Người cam đoan Nguyễn Thị Liên Lời cảm ơn! Có kết này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ cho em nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – TS Nguyễn Thị Lệ Quyên, người dày công dạy dỗ em suốt thời gian qua, động viên, khuyến khích, giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, với lượng thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận góp ý chân thành thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu tài liệu 4.2 Điều tra 4.3 Giả thuyết khoa học Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG NỮ VƯƠNG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Tổng qua giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học 1.1.1 Vị trí, vai trị mơn Âm nhạc trường Tiểu học 10 1.1.2 Nhiệm vụ giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học 11 1.2 Thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh khối trường Tiểu học Trưng Nữ Vương 11 1.2.1 Những vấn đề chung 12 1.2.1.1 Về phía học sinh 13 1.2.1.2 Về phía giáo viên 13 1.2.2 Khảo sát chất lượng dạy học môn Âm nhạc khối trường Tiểu học Trưng Nữ Vương 13 1.2.2.1 Về phương pháp dạy học giáo viên 13 1.2.2.2 Khả học sinh 14 1.2.2.3 Thực trạng dạy học trường Tiểu học Trưng Nữ Vương 15 1.2.2.4 Nhận xét 15 1.2.3 Tổ chức khảo sát 16 1.2.3.1 Phiếu điều tra khảo sát cho giáo viên 16 1.2.3.2 Phiếu điều tra khảo sát cho học sinh 17 1.2.4 Đành giá kết khảo sát 18 1.2.4.1 Nguyên nhân 18 1.2.4.2 Một vài vấn đề cần đặt dạy học môn Âm nhạc 18 Tiểu kết chương 19 Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG NỮ VƯƠNG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 19 2.1 Phương pháp dạy hát 19 2.1.1 Phương pháp sử dụng nhạc cụ (đàn) 20 2.1.2 Phương pháp sử dụng đồ 23 2.1.3 Phương pháp luyện trước học hát 24 2.1.4 Phương pháp sửa chữa sai sót 26 2.1.5 Phương pháp dạy hát hòa hợp tập thể 28 2.1.6 Phương pháp sử dụng Body Percussion 28 2.1.7 Giải pháp giúp học sinh học hát tốt 31 2.1.7.1 Gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học 31 2.1.7.2 Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh 32 2.1.7.3 Tổ chức nhiều hình thức học tập 33 2.1.7.4 Phát huy hiệu đồ dùng học tập 36 2.2 Phương pháp tập đọc nhạc 37 2.2.1 Giới thiệu tập đọc nhạc 38 2.2.2 Tập nói tên nốt nhạc tìm hiểu tập đọc nhạc 39 2.2.3 Luyện tập cao độ luyện tập tiết tấu 39 2.2.4 Tập đọc câu tập đọc 41 2.2.5 Ghép lời ca 42 2.2.6 Phương pháp đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay 42 2.3 Âm nhạc thường thức 44 2.3.1 Kể chuyện Âm nhạc 45 2.3.2 Giới thiệu nhạc cụ 45 2.4 Lý thuyết Âm nhạc 46 Tiểu kết chương 50 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện, người có đủ lực cần thiết, đáp ứng đòi hỏi sống đại Việc giáo dục người tồn diện khơng giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, có sức khỏe, biết lao động, sẵn sàng lao động, nắm kiến thức khoa học - xã hội, bên cạnh cịn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức đẹp, biết làm đẹp cho sống xã hội nói chung sống thân nói riêng Vì vậy, nói giáo dục thẩm mỹ cho người phần thể thiếu sống ngày Một đường giáo dục thẩm mỹ nhanh hiệu giáo dục thơng qua mơn học nghệ thuật Trong Âm nhạc có vị trí quan trọng Trong năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế địi hỏi phát triển xã hội, giáo dục đào tạo điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật nhà trường coi môn bắt buộc Âm nhạc môn hiệu giáo dục thẩm mỹ Trong nhà trường phổ thông, đặc biệt bậc tiểu học, Âm nhạc không đào tạo em thành ca sĩ, nhạc sĩ qua phân mơn hình thành cho em kiến thức ban đầu, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái, phát triển hài hịa, tồn diện hơn, từ giúp em học tốt môn học khác Ở lớp 1, em học Âm nhạc môn nghệ thuật Việc học Âm nhạc lớp chủ yếu em học hát, kết hợp với hoạt động phụ hoạ, thơng qua em rèn luyện tai nghe, trí nhớ, phát triển nhạc cảm làm quen với việc thể xác cao độ, trường độ âm sở giai điệu hát Đặc biệt tuần cuối lớp 3, em làm quen, tiếp cận ký hiệu âm nhạc khng nhạc, khóa Sol với nốt nhạc hình nốt Sang lớp 4, ngồi việc học hát, em cịn tập đọc tập đọc nhạc với hình tiết tấu đơn giản như: Nốt trắng, nốt đen, móc đơn, ghép lời ca theo nhạc làm tập nhạc Như vậy, lên lớp việc học âm nhạc học sinh Tiểu học bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới, không đơn thông qua hát mà em trực tiếp tiếp xúc với nốt nhạc khuông nhạc có khóa Sol Bước lên lớp 5, ngồi việc ôn lại kiến thức học lớp 4, chương trình Âm nhạc lớp giúp em củng cố kĩ hát như: Tư hát, cách lấy hơi, giữ hơi, tập hát rõ lời, phát triển âm gọn tiếng, tập hát câu dài liền mạch, tập hát chỗ có luyến láy hai nốt nhạc Hơn nữa, lớp việc thể tình cảm, sắc thái hát địi hỏi cao Một hát khơng địi hỏi em hát đúng, mà thể cần em phải nhiều gửi gắm tình cảm tình cảm tác giả sáng tác thông qua giai điệu, lời ca hát Tuy nhiên, việc thể tình cảm khơng u cầu em phải làm ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp Như vậy, sang lớp 5, chương trình âm nhạc mở rộng thêm vốn kiến thức em Tiếp tục bồi dưỡng tình cảm phong phú, lành mạnh, tự tin tham gia hoạt động âm nhạc Đặc biệt giúp em có tảng kiến thức sơ đẳng vững trước kết thúc cấp học, bước vào cấp học với khối lượng kiến thức cao Ở chương trình âm nhạc lớp đòi hỏi em phải biết hát hát 10 hát, em phải biết thể cao độ, trường độ, cường độ xác tập hát diễn cảm theo nội dung tính chất hát Các em phải nhận biết 04 nhạc cụ nước ngồi, nhớ tên ký hiệu ghi nhạc thơng dụng đọc số nhạc ngắn, nghe điệu nhạc không lời Qua học hát tập đọc nhạc nghe nhạc tạo cho em có tình cảm sáng, phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ âm nhạc Bản thân giáo sinh thực tập đào tạo phân công trực tiếp giảng dạy môn, nhận thấy em khối Trường Tiểu học Trưng Nữ Vương, đa phần em thích học hát, em nắm kĩ thuật luyện hát theo điệu, tiết tấu đọc số ký hiệu khuông nhạc Tuy nhiên trước hát, tập đọc nhạc, ghi chép nhạc, nghe nhạc, để em hiểu, nắm thực tốt yêu cầu học nêu cảm nhận ban đầu giai điệu nhạc, người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiểu nhất, để giúp em nắm bắt, tiếp thu nhanh kiến thức học Trong thực tế, việc đưa phương pháp giảng dạy thích hợp cho mơn Âm nhạc Tiểu học nhiều vấn đề phải bàn Bên cạnh thiếu hụt phương tiện dạy học, đặc biệt nhạc cụ, với phương pháp truyền miệng khơ cứng Do kết đạt chưa thực cao, gây hứng thú cho em việc học tập tiếp thu kiến thức môn Đấy lý lựa chọn đề tài “ Đổi phương pháp giảng dạy môn âm nhạc lớp trường Tiểu học Trưng Nữ Vương – Thành phố Đà Nẵng” để làm nghiên cứu cho thân Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu khả tiếp thu học sinh lớp để rút số phương pháp giảng dạy phù hợp - Phân tích thuận lợi, khó khăn tiết dạy học Âm nhạc để đề xuất giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc lớp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan - Khảo sát chất lượng để biết khả học nhạc học sinh lớp - Khảo sát đánh giá nguyên nhân qua số liệu khảo sát - Qua tình hình thực tiễn rút số giải pháp giúp đổi mởi phương pháp giảng dạy mơn âm nhạc lớp có hiệu tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Toàn thể học sinh khối Trường Tiểu học Trưng Nữ Vương Trong trình dạy học, học sinh đóng vai trị chủ thể trực tiếp giải vấn đề , tự chiếm lĩnh kiến thức Giáo viên đóng vai trị khách thể, hướng dẫn tổ chức hoạt động, theo sát, giúp đỡ học sinh chiếm lĩnh kiến thức Do đó, giáo viên học sinh có liên quan mật thiết với nhau, nhắm giải mâu thuẫn để đạt mục tiêu đề 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khối Trường Tiểu học Trưng Nữ Vương giải pháp giúp nâng cao phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc Lớp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu tài liệu Tài liệu cẩm nang, hướng đắn, việc nghiên cứu tài liệu, tìm giải pháp để giảng dạy tốt điều thiết yếu người giáo viên Đối với môn âm nhạc, giáo viên nghiên cứu kĩ tài liệu bên cạnh giáo viên cần phải linh động, sáng tạo phối hợp nhiều phương pháp khoa học thực 4.2 Điều tra Điều tra phương pháp kiểm tra đối chiếu khả âm nhạc, tiếp thu học sinh Qua đó, chọn nhiều phương pháp phối hợp linh động để áp dụng đối tượng, trường hợp, song song tham gia tập huấn chuyên đề, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp 4.3 Giả thuyết khoa học Đối với môn Âm nhạc lớp 5, môn học nghệ thuật địi hỏi cao người giáo viên phải có lực tốt kĩ thuật hát, nhạc lý chuyển tải nội dung tình cảm Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nâng cao phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc lớp để đáp ứng nhu cầu kiến thức cần đạt giai đoạn Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Trưng Nữ Vương – Thành phố Đà Nẵng Chương 2: Một số giải pháp đổi phương pháp giảng dạy Âm nhạc lớp trường Tiểu học Trưng Nữ Vương – Thành phố Đà Nẵng B NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG NỮ VƯƠNG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Tổng quan giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Ở trường Tiểu học, môn Âm nhạc tập trung phát triển cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc Do cần lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với sở thích nhận thức học sinh: nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi, kể chuyện thiết kế hoạt động trải nghiệm khám phá Âm nhạc tích hợp nội dung học tập Môn Âm nhạc cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh có kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi, luyện tập số kĩ ban đầu hát đúng, hòa giọng, diễn cảm kết hợp số động tác tập hát ( bước đầu luyện tập đọc nhạc chép nhạc mức độ đơn giản sau tăng dần đến luyện tập nghe cảm nhận âm nhạc), bồi dưỡng tình cảm sáng, lịng u nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triểu hài hịa nhân cách thơng qua hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn tự tin, nhiệt tình tham gia hoạt động âm nhạc trường học Kế hoạch giảng dạy trường Tiểu học: Trong chương trình bậc tiểu học, khối lớp tổng số gồm 35 tiết năm học, tuần có tiết Tương tự cho khối lớp 2, 3, Tổng số tuần 175 tuần tương đương với 175 tiết Nội dung dạy học khối trường Tiểu học: 10 khó lí giải trường độ nốt cuối nhạc, đặc biệt nốt móc đơn, móc đơn chấm dơi móc kép Giới thiệu kiến thức lý thuyết Âm nhạc: Mục tiêu để học sinh ghi nhớ tên, đặc điểm, tính chất, tác dụng kiến thức nhạc lí Giáo viên thuyết trình, giới thiệu liên hệ điều học sinh biết để giới thiệu kiến thức Ví dụ học nhịp giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại hiểu biết em nhịp, vừa củng cố lại kiến thức học, vừa dẫn dắt sang kiến thức Tuy nhiên, có nội dung nhạc lí, giáo viên khơng nên đưa khái niệm mà giới thiệu cách viết tác dụng nó, ví dụ như: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hồi, khung thay đổi, dấu thăng, dấu giáng… Minh họa kiến thức nhạc: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hát nhạc có sử dụng kiến thức vừa học, để em thấy kiến thức gần gũi với thực tế Ví dụ học nhịp giáo viên yêu cầu học sinh tìm hát, nhạc sách giáo khoa có sử dụng số nhịp Học thứ tự dấu thăng, dấu giáng hố biểu, u cầu học sinh tìm hát, Tập đọc nhạc sách giáo khoa có sử dụng hố biểu, sau hướng dẫn em xác định giọng nhạc Minh họa kiến thức âm thanh: Đây hoạt động quan trọng việc dạy nhạc lí, giúp học sinh khơng học lí thuyết sng mà nghe âm để hiểu rõ khái niệm, vai trò, tác dụng kiến thức nhạc lí Điều quan trọng cần cho học sinh nghe để em hiểu chất kiến thức Giáo viên đàn, hát dùng băng đĩa, băng hình học sinh nghe, nhận xét khác nhạc có sử dụng khơng sử dụng kiến thức nhạc lí Ví dụ số cách minh hoạ kiến thức nhạc lí âm Dạy nhịp thực bước sau: Học sinh nghe tiết điệu (giáo viên không dùng phần đệm tay trái) Foxtrot Country đàn phím điện tử, học sinh nghe cảm nhận phách mạnh phách nhẹ loại nhịp Tốt em vừa nghe vừa tập vỗ tay thể phách mạnh, phách nhẹ loại nhịp Trên tiết điệu đó, giáo viên đàn giai điệu có dùng phần đệm hát học sinh học để em thấy nhịp ứng dụng vào thực tế Củng cố: Học sinh thực - tập nhạc lí đơn giản yêu cầu em nhắc lại kiến thức vừa học Tuỳ thời gian dạy học lực học sinh, giáo viên đưa số tập nhằm củng cố kiến thức Ví dụ số dạng 63 Viết hình tiết tấu gồm nhịp, sử dụng nốt trắng, bốn nốt đen bốn nốt móc đơn Ví dụ kết học sinh làm là: Viết lên khuông nhạc nhịp 2/4, sử dụng với cao độ bất kì, trường độ có nốt trắng, bốn nốt đen bốn nốt móc đơn Giả sử giáo viên gợi ý học sinh dùng tiết tấu trên, kết em làm là: Có bạn viết đoạn nhạc nhịp 3/4, cho biết ô nhịp bạn viết sai trường độ? Tiểu kết chương Chúng ta nên tăng cường phối hợp, sử dụng phương pháp dạy học cách tích cực, phong phú nhằm tạo hiệu dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc trường Âm nhạc môn học nuôi dưỡng phát triển tâm hồn học sinh, có khả chi phối đến nhiều hoạt động vui chơi, học tập học sinh Do đó, giáo viên cần phải nghiên cứu, xây dựng phương pháp rèn luyện kĩ ca hát cho học sinh khối để đảm bảo yêu câu phân mơn dạy Học hát, góp phần nâng cao chất lượng dạy Học hát nói riêng giáo dục Âm nhạc nói chung 64 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thực trạng đề tài cho thấy: dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu học Trưng Nữ Vương, quận Liên Chiểu đạt kết định, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt dược, hoạt động tồn nhiều bất cập Việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, mơn Âm nhạc nói riêng yêu cầu tất yếu nên giáo dục đại Trong thời đại ngày nay, xã hội phát triển ngày nhanh, tác động khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin phát triển giáo dục nói chung, đổi giảng dạy mơn Âm nhạc lớp nói riêng ngày trở nên cấp thiết Tôi nêu số đổi phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc theo phân môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc trường tiểu học Trưng Nữ Vương Thực tế chương phần thấy việc dạy học trường tiểu học Trưng Nữ Vương Giáo viên âm nhạc dừng lại việc truyền thụ mà chưa kết hợp với thực hành, sử dụng sách giáo khoa mà không mở rộng kiến thức cho học sinh khiến tiết học tẻ nhạt Các phương pháp dạy học chưa sử dụng triệt để Chính vậy, học âm nhạc chưa đạt hiệu cao Từ bất cập trên, đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu học Trưng Nữ Vương cần thiết Nó khơng nâng cao chất lượng đào tạo mơn học, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, mà cịn góp phần vào mục tiêu giáo dục chung giáo dục Âm nhạc cho em cách toàn diện, nhà trường địa phương Ở chương 2, vào giải mặt hạn chế thông qua điểm sau: - Nghiên cứu theo chương trình khắc phục mặt cịn hạn chế, góp phần bổ sung, sửa đổi nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc cho học sinh trường tiểu học - Đa dạng hóa hình thức thực hành nhằm kích thích trí thơng minh trẻ, phát triển khả tư tác động đến tính sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạy học giáo viên học sinh - Thay đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc nhằm giúp học sinh hứng thú việc học có nhận thức đầy đủ ý nghĩa hát, cung cấp cho em có tảng kiến thức vững vàng - Đổi phương pháp dạy học, thay trình tự quy trình dạy học Âm nhạc cho phù hợp cân xứng với tiết học 65 Hy vọng đề tài Đổi phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc lớp trường tiểu học Trưng Nữ Vương bước cải thiện chất lượng đào tạo Âm nhạc trường góp phần xây dựng vào nghiệp giáo dục trường nói riêng đất nước nói chung 66 KIẾN NGHỊ Để đáp ứng yêu cầu đởi phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc lớp trường tiểu học Trưng Nữ Vương – Thành phố Đà nẵng: Đối với Ban giám hiệu trường tiểu học Trưng Nữ Vương - Ban giám hiệu cần ưu tiên xây dựng phòng học thực hành Âm nhạc để giáo viên giúp học sinh thực hành, luyện tập nghe nhạc, nắm bắt thông tin Âm nhạc - Ban lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đến sở vạt chất nhiều nữa, cần mở lớp bồi dưỡng thường xuyên cho lớp âm nhạc phổ thơng, nhằm mục đích bổ sung kiến thức âm nhạc cho đội ngũ giáo viên - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi, hội diễn văn nghệ, khuyến khích phong trào thi đua, tạo điều kiện thuận lợi để em vui chơi lành mạnh Đối với giáo viên: - Giáo viên dạy Âm nhạc cần có nhận thức đắn vị trí mơn học phát triển toàn diện nhân cách học sinh vai trò người giáo viên nhân dân - Thường xuyên bồi dưỡng tự bồ dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp dạy học, cập nhật phương pháp vào trình giảng dạy - Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh để em vừa tăng thêm kiến thức, vừa mạnh dạn hoạt động văn hóa xã hội Đối với học sinh - Cần có đam mê u thích mơn học Âm nhạc - Cần có thái độ nghiêm túc việc học môn Âm nhạc - Cần tham gia tích cực hoạt động văn nghệ trường, rèn luyện, học tập 67 Phụ Lục Bảng kế hoạch giảng dạy trường Tiểu học nội dung dạy học khối trường Tiểu học Kế hoạch giảng dạy trường Tiểu học: Lớp Số tiết/ tuần Số tuần Tổng số 1 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 175 175 Cộng (toàn) Nội dung dạy học khối trường Tiểu học: Lớp 1 tiết/tuần ~ 35 tuần = 35 tiết PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC HỌC - Học 12 hát ngắn gọn, âm vực - Nghe số gồm: Quốc ca Việt Nam, phạm vi quãng 8, nhịp 2/4 chủ yếu Các dân ca, hát thiếu nhi chọn lọc nhạc hát có nội dung phù hợp với độ tuổi lớp khơng lời 1, chọn -2 dân ca Việt Nam, - Tập phân biệt âm cao – thấp – dài – -2 hát nước ngắn với tốc độ khác tập nghe để - Tập tư ngồi đứng hát Bước đầu nhận hướng âm thanh: lên, tập hát cao độ, trường độ Tập hát tự xuống, ngang nhiên, nhẹ nhàng Kết hợp với vận động - Tập nhận biết thể tiết tấu đơn phụ họa trò chơi Âm nhạc giảng nhạc cụ gõ Lớp tiết/tuần ~ 35 tuần = 35 tiết PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC HỌC - Học 12 hát ngắn gọn, âm vực - Nghe số gồm: Quốc ca Việt Nam, phạm vi quãng ( có đến quãng dân ca, hát thiếu nhi chọn lọc nhạc 9), nhịp 2/4 ( có -2 nhịp ¾) Các khơng lời hát có nội dung phù hợp với độ tuổi lớp 2, - Giới thiệu hình dáng nghe âm sắc chọn -2 dân ca Việt Nam, - vài nhạc cụ gõ dân tộc: phách, mõ, hát nước song loan, sênh tiền 68 - Bước đầu tập kĩ ca hát ( lấy hơi, - Nghe kể -2 câu chuyện âm nhạc bắt giọng, vào ) Tập hát rõ lời, giọng - Tập phân biệt âm cao – thấp – dài – ngắn – nhanh – chậm, hướng âm hát nhẹ nhàng, tự nhiên - Tập hát kết hợp vận động phụ họa thanh: lên, xuống, ngang, lượn trị chơi âm nhạc sóng - Tập nhận biết thể tiết tấu đơn giản nhạc cụ gõ Dùng nhạc cụ gõ đệm theo hát Lớp tiết/tuần ~ 35 tuần = 35 tiết PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC HỌC - Học Quốc ca Việt Nam Học 10 hát - Nghe số gồm: dân ca, hát ngắn gọn, âm vực phạm vi quãng thiếu nhi chọn lọc nhạc khơng lời (có thể có đến qng 10), nhịp 2/4 (có - Giới thiệu hình dáng nghe âm sắc thể có nhịp ¾, 3/8 4/4) Các vài nhạc cụ dân tộc như: bầu, nguyệt, tranh hát có nội dung phù hợp với độ tuổi lớp 3, (thập lục) chọn – dân ca Việt Nam, - Nghe kể -2 câu chuyện âm nhạc – hát nước - Tập nhận biết tên nốt nhạc, vị trí nốt - Tập kĩ ca hát học Tập hát nhạc khuông nhạc qua trò chơi âm ngân giọng Bước đầu tập hát diễn cảm nhạc theo tốc độ sắc thái tình cảm - Tập nhận biết hình nốt nhạc: đen, trắng, Tập đánh nhịp 2/4 móc đơn dấu lặng đen, lặng đơn - Tập hát kết hợp vận động phụ họa - Tập nói tên nốt hình nốt khng trị chơi âm nhạc Lớp tiết/tuần ~ 35 tuần = 35 tiết HỌC HÁT TẬP ĐỌC NHẠC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC - Học 10 hát, âm vực - Giới thiệu nghe - Các Tập đọc nhạc nhịp phạm vi quãng 10 (có số nhạc cụ nước ngồi: 2/4 có sử dụng hình nốt thể có đến quãng 11) Flute, Clarinet, Trompet, trắng, nốt đen, móc đơn, dấu lặng đen, lặng đơn Các hát có nội dung phù Saxophone 69 hợp với độ tuổi lớp 5, - Nghe tác phẩm - Các Tập đọc nhạc nhịp chọn – dân ca trích đoạn âm nhạc, qua ¾ có sử dụng thêm hình nốt Việt Nam, – hát nước giới thiệu vài nhạc trắng chấm dôi Các tập sĩ tiếng nước đọc nhạc dùng thang âm: - Củng cố kĩ hát giới Đô – Rê – Mi – Fa – Sol – La như: Tư thế, thở, phát - Nghe – câu chuyện – Si âm rõ lời, hát diễn cảm, hòa âm nhạc Ghi chú: Học – Tập giọng đọc nhạc có lời ca, khơng dài - Tập hát cá nhân, mạnh dạn, 16 nhịp với âm hình tiết tự tin tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc Phụ lục Bài kiểm tra khảo sát chất lượng cho học sinh Môn: Âm nhạc Câu 1: (5đ) Em hát biểu diễn “Reo vang bình minh” cho biết tên nhạc sĩ sáng tác? (Huy Trân) Câu 2: (3đ) Trình bày đoạn nhạc sau có sử dụng dấu quay lại: Câu 3: (2đ) Chép lại đoạn nhạc điền tiếp (tên nốt) vị trí nốt khng Phụ lục Ví dụ minh họa cho phương pháp dạy hát hòa hợp tập thể Trình bày hát cách hát nối tiếp đồng ca, Dàn đồng ca mùa hạ, nhạc : Lê Minh Châu – lời : Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên 70 Người hát Cách hát Hát nối tiếp Đồng ca Câu hát Nhóm Chẳng nhìn dày Nhóm Tiếng ve tha thiết Nhóm Lời ve biếc xanh Nhóm Dàn đồng ca mần Nhóm 1, 2, Ve ve ve ve ve Trình bày hát cách hát đối đáp đồng ca, Con chim hay hót, nhạc : Phan Huỳnh Điểu – lời : theo đồng dao Người hát Cách hát Hát đối đáp Đồng ca Câu hát Học sinh nữ Con chim cành đa Học sinh nam Nó cành tre Học sinh nữ Nó hót bay vơ nhà Học sinh nam Ấy nó chơi Cả lớp Ơi chim ơi chim Trình bày hát cách hát lĩnh xướng đồng ca, Em nhớ trường xưa, nhạc lời : Thanh Sơn Người hát Cách hát Hát lĩnh xướng Đồng ca Câu hát Lĩnh xướng Trường làng êm đềm Lĩnh xướng Tình quê gia đình Cả lớp Tre xanh nhớ trường xưa Trình bày hát cách hát tăng dần số lượng học sinh tham gia, Em nhớ trường xưa, nhạc lời: Thanh Sơn Số học sinh hát Câu hát HS Trường làng em yên lành HS Nhịp cầu tre êm đềm HS Tình q hương đến trường 16 HS Thầy em gia đình Cả lớp Tre xanh trường xưa 71 Phụ lục Đệm hát Dàn đồng ca mùa hạ sử dụng theo phương pháp Body Percussion + Câu 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu, râm rang tiếng bè trầm hòa bè màu xanh hát, cao dày + Câu 2: Tiếng ve ngân đung đưa rặng lời tre ngà diệu dàng thương bao niềm tha veo, yêu mang thiết + Câu 3: Lời ve xe sợi khâu ngân da âm đường rạo diết rực 72 tạo mây biếc xanh + Câu 4: Dàn đồng mặt đất ca mùa hạ tràn tiếng nhạc ngân dậy nghe suốt mầm ngày, + Câu 5, 6, 7: Ve ve ve ve ve + Câu 8: Ve ve ve ve ve Phụ lục Một số ví dụ việc xây dựng kế hoạch học tập góc Tiết 13 (lớp 5) - Ôn tập hát: Ước mơ - Tập đọc nhạc: TĐN số Góc Góc Nhiệm vụ: Ôn tập hát Ước mơ kết hợp gõ Nhiệm vụ: Ôn tập hát Ước mơ kết hợp đệm vận động theo nhạc Thời gian thực hiện: phút Thời gian thực hiện: phút Phương tiện hỗ trợ: nhạc, nhạc cụ gõ Phương tiện hỗ trợ: tivi, băng đĩa phách, song loan, mõ, trống con, Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển lục lạc… hoạt động): Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển - Xem băng tiết mục biểu diễn Ước hoạt động): mơ có động tác múa, ghi lại số động tác - Cả nhóm hát lại Ước mơ lần, học sinh - Tập múa theo băng sáng tạo động 73 hướng dẫn bạn sửa sai (nếu có) tác khác - Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách mạnh - Hát Ước mơ kết hợp vận động theo (phách 1) phách mạnh vừa (phách 3) nhạc nhịp 4/4 - Nhóm trưởng học sinh nhóm - Nhóm trưởng học sinh nhóm hướng dẫn, sửa sai cho bạn hướng dẫn, sửa sai cho bạn Kết quả: Cả nhóm trình bày Ước mơ kết Kết quả: Cả nhóm trình bày Ước mơkết hợp vận động theo nhạc hợp gõ đệm Góc Góc Nhiệm vụ: TĐN số kết hợp hát lời Nhiệm vụ: TĐN số kết hợp gõ phách Thời gian thực hiện: phút Thời gian thực hiện: phút Phương tiện hỗ trợ: máy tính Phương tiện hỗ trợ: đàn phím điện tử Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển hoạt động): hoạt động): - Tập nói tên nốt nhạc câu - Tập nói tên nốt nhạc câu - Nghe giai điệu máy tính, tập đọc nhạc - Nghe giai điệu đàn phím điện tử, tập câu đọc nhạc câu - Đọc nhạc - Đọc nhạc kết hợp gõ phách, thể - Ghép lời ca phách phách, phách nhẹ - Nhóm trưởng học sinh nhóm - Nhóm trưởng học sinh nhóm hướng dẫn, sửa sai cho bạn hướng dẫn, sửa sai cho bạn Kết quả: Nhóm hồn thành việc đọc nhạc, Kết quả: Nhóm hồn thành việc đọc nhạc, ghép lời ca TĐN số ghép lời ca TĐN số Góc (Dành cho học sinh hồn thành nhiệm vụ góc 1, 2, 3, 4) - Nghe Ước mơ qua băng đĩa - Tập đàn giai điệu TĐN số - Luyện TĐN số kết hợp đánh nhịp 2/4 - Đặt lời cho hát Ước mơ - Tham gia trò chơi âm nhạc Phụ lục Ví dụ hợp đồng dạy học Âm nhạc 74 Tiết 27 (lớp ) - Ôn tập hát: Em nhớ trường xưa - Tập đọc nhạc: TĐN số Hợp đồng gồm điều sau: Trong 30 phút, học sinh cần thực nhiệm vụ, có nhiệm vụ bắt buộc số 1, số (có phương tiện hỗ trợ) nhiệm vụ tự chọn (trong nhiệm vụ 2, 3, 4, 6) Mỗi em tự thực nhiệm vụ hợp tác với bạn Trong 15 phút lại, học sinh trình bày kết học tập theo hình thức cá nhân nhóm HS tự đánh giá kết thực nhiệm vụ theo mức A (xuất sắc), B (tốt), C (khá), D (trung bình), E (yếu) Nhiệm vụ Lựa chọn Cá nhân Nhóm Hát giai điệu, thuộc lời Thời HS tự GV đánh gian đánh giá giá 5’ ca Em nhớ trường xưa Trình bày Em nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm theo 5’ phách Trình bày Em nhớ trường xưa kết hợp vận động 5’ theo nhạc Đọc giai điệu TĐN số 5’ Đọc giai điệu, ghép lời 5’ TĐN số Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách TĐN số 5’ Chữ kí học sinh 75 Chữ kí giáo viên 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Anh Tuấn (2006), Thiết kế giảng Âm Nhạc 5, NXB Hà Nội [2] Hoàng Long (chủ biên), Lê Minh Châu, Hoàng Lân, Lê Đức Sang, Lê Anh Tuấn (2006), Sách giáo viên Âm nhạc lớp 5, Nxb Giáo dục [3] Phạm Thị Hịa, Ngơ Thị Nam (2005), “Giáo dục âm nhạc” Tập II, NXB Đại học sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội [4] Doãn Thị Hạnh (2010), Đề cương giảng “Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc” [5] Ngô Thị Nam (1993), “Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc” Tập II, NXB Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội [6] Hoàng Long (2005), Phương pháp dạy học Âm nhạc, NXB Đại học sư phạm [7] Hồng Long (2007), Giáo trình thực hành sư phạm, NXB Đại học sư phạm [8] Trần Cường (1998),Kiến thức âm nhạc phổ thông, NXB Giáo dục [9] Phạm Tú Hương (2007), Giáo trình lí thuyết - âm nhạc bản, NXB Đại học Sư Phạm [10] Trần Cường (1996), 40 hát tiểu học, NXB Giáo dục [11] Phạm Tú Hương (2004), Lý thuyết Âm nhạc bản, NXB Đại học Sư Phạm 77 ... giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Trưng Nữ Vương – Thành phố Đà Nẵng Chương 2: Một số giải pháp đổi phương pháp giảng dạy Âm nhạc lớp trường Tiểu học Trưng Nữ Vương – Thành phố Đà Nẵng B NỘI DUNG... pháp đổi phương pháp giảng dạy Âm nhạc lớp trường tiểu học Trưng Nữ Vương vô cần thiết 24 Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG NỮ VƯƠNG... Chương 1: TỔNG QUAN GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG NỮ VƯƠNG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Tổng quan giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Ở trường Tiểu học, môn Âm nhạc tập trung phát

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Phạm Thị Hòa, Ngô Thị Nam (2005), “Giáo dục âm nhạc” Tập II, NXB Đại học sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục âm nhạc
Tác giả: Phạm Thị Hòa, Ngô Thị Nam
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
[4] Doãn Thị Hạnh (2010), Đề cương bài giảng “Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
Tác giả: Doãn Thị Hạnh
Năm: 2010
[5] Ngô Thị Nam (1993), “Âm nhạc và phương pháp giáo dục âm nhạc” Tập II, NXB Bộ giáo dục và đào tạo, Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc và phương pháp giáo dục âm nhạc
Tác giả: Ngô Thị Nam
Nhà XB: NXB Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 1993
[1] Lê Anh Tuấn (2006), Thiết kế bài giảng Âm Nhạc 5, NXB Hà Nội Khác
[2] Hoàng Long (chủ biên), Lê Minh Châu, Hoàng Lân, Lê Đức Sang, Lê Anh Tuấn (2006), Sách giáo viên Âm nhạc lớp 5, Nxb Giáo dục Khác
[6] Hoàng Long (2005), Phương pháp dạy học Âm nhạc, NXB Đại học sư phạm Khác
[7] Hoàng Long (2007), Giáo trình thực hành sư phạm, NXB Đại học sư phạm Khác
[8] Trần Cường (1998),Kiến thức âm nhạc phổ thông, NXB Giáo dục Khác
[9] Phạm Tú Hương (2007), Giáo trình lí thuyết - âm nhạc cơ bản, NXB Đại học Sư Phạm Khác
[10] Trần Cường (1996), 40 bài hát tiểu học, NXB Giáo dục Khác
[11] Phạm Tú Hương (2004), Lý thuyết Âm nhạc cơ bản, NXB Đại học Sư Phạm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w