SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi học tốt môn âm nhạc

21 153 0
SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi học tốt môn âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ đặc điểm của lứa tuổi, mục đích giáo dục và những đặc trưng của nghệ thuật âm nhạc, giáo dục âm nhạc mang lại cho trẻ tình cảm và sự đam mê yêu âm nhạc, trẻ có những kĩ năng đơn giản trong hoạt động âm nhạc, trẻ thể hiện được tính hồn nhiên, chân thực, và biểu cảm khi trình bày các tác phẩm. Đặc biệt đối với trẻ 3-4 tuổi, đây là giai đoạn chuyển qua mẫu giáo nên khả năng cảm xúc âm nhạc của trẻ tăng dần, giọng hát tai nghe tốt hơn.

1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Âm nhạc là một trong những bộ mơn nghệ thuật giáo dục con người cái  mỹ, cái thiện. Âm nhạc có sức lay động tình cảm kỳ lạ, có thể đánh thức tâm  hồn con người bằng những âm thanh nhẹ nhàng, bay bổng . Âm nhạc giống    món ăn tinh thần khơng thể  thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của  mỗi chúng ta, nó mang đến cho ta những giây phút thư  giản thực sự  thoải   mái, cho ta cảm nhận cái đẹp của tự nhiên, quê hương, đất nước, con người,  đồng thời âm nhạc giáo dục cho ta tình cảm yêu con người, yêu quê hương   đất nước  Như chúng ta đã biết âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm  xúc, tác động vào trẻ   ngay từ  khi còn nằm trong nơi khi được nghe tiếng ru à    của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, ln ln vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm   nhạc là nhu cầu khơng thể  thiếu với trẻ. Bởi chính   đây âm nhạc được coi như  một phương tiện giáo dục tồn diện nhân cách trẻ. Thơng qua âm nhạc sẽ giúp trẻ  linh hoạt, tự tin, mạnh dạn, và phát triển hài hòa cân đối về các lĩnh vực thẩm mĩ,   đạo đức, trí tuệ, thể chất Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ mơn giáo dục âm nhạc là một bộ  mơn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ u thích, là nguồn  hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực   cho  các hoạt động giáo dục. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận khơng thể tách rời   với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Xuất phát từ đặc điểm của lứa tuổi, mục đích giáo dục và những đặc trưng  của nghệ  thuật âm nhạc, giáo dục âm nhạc mang lại cho trẻ  tình cảm và sự  đam  mê u âm nhạc, trẻ có những kĩ năng đơn giản trong hoạt động âm nhạc, trẻ thể  hiện được tính hồn nhiên, chân thực, và biểu cảm khi trình bày các tác phẩm. Đặc  biệt đối với trẻ   3­4 tuổi, đây là giai đoạn chuyển qua mẫu giáo nên khả năng cảm   xúc âm nhạc của trẻ tăng dần, giọng hát tai nghe tốt hơn. Ở trẻ xuất hiện sự hứng   thú hoạt động âm nhạc như  hát, vận động theo nhạc, biết thực hiện các động tác  múa đơn giản. Trẻ có thể hát những bài ngắn, giai điệu liền bậc hoặc quảng hẹp.  Một số trẻ còn biết tự nghĩ ra lời và hát theo một giai điệu mà trẻ thích. Ở độ tuổi  này có thể cho trẻ tiếp xúc làm quen với các nhạc cụ trống, organ song loan, thanh   gõ…giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ  những  ấn tượng, những khái niệm âm  nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc   Đây là bước khởi đầu giúp trẻ  biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết   cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.  Biết được tầm quan trọng của mơn giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non,   với mục đích mong muốn tổ  chức cho trẻ 3 ­ 4 học tốt hơn môn Âm nhạc, tôi đã  mạnh dạn lựa chọn đề  tài: Một số  biện pháp giúp trẻ  3­ 4 tuổi học tốt môn âm  nhạc 1.2.  Phạm vi áp dụng đề tài:  Đề  tài này được lựa chọn nghiên cứu trong phạm vi lớp mẫu giáo bé 3­ 4  tuổi trong trường mầm non  Điểm mới của đề tài: Biết đưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc giáo  dục âm nhạc. Vận dụng được những kiến thức đã học tổ chức cho trẻ 3­4 tuổi học  tốt mơn âm nhạc dưới mọi hình thức 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng trước khi nghiên cứu “Mét sè biện  pháp giúp trẻ  3­4  tuổi học tốt mơn âm nhạc”  Căn cứ vào mục đích và nội dung giáo dục âm nhạc hiện hành, Vụ giáo dục   mầm non đã có văn bản số 5434/GDMN hướng dẫn giáo viên mầm non thực hiện   giáo dục âm nhạc có nội dung cố định nhằm triễn khai hết các dạng hoạt động âm  nhạc ( ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc).  Nhìn chung đa số giáo viên mầm non có trình độ chun mơn cao, nhận thức   được tầm quan trọng của việc giáo dục âm nhạc cho trẻ    trường mầm non   Nhưng bên cạnh đó việc tổ  chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ  còn có  những bất cập sau: Năng khiếu âm nhạc của giáo viên còn hạn chế như hát khơng  đúng nhạc, nhạc cụ  âm nhạc chưa đầy đủ. Trẻ  chưa hứng thú với các hoạt động  âm nhạc Trường Mầm non tơi đang cơng tác là một trường có bề  dày về  thành tích  nhiều năm. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đa số  trẻ, khoẻ, nhiệt tình, u   nghề, u trẻ, tích cực học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp  vụ, năng lực sư phạm, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả cao  Năm học 2014 – 2015  bản thân tơi được nhà trường phân cơng giảng dạy  lớp mẫu giáo bé 3­4 tuổi. Được sự phân cơng của nhà trường, bản thân tơi đã tiếp  nhận lớp và nghiên cứu hồ sơ của trẻ, nắm bắt tình hình tâm sinh lý của từng trẻ  để  có kế  hoạch giáo dục. Vào đầu năm học, tơi đã tổ  chức nhiều tiết âm nhạc   nhằm khảo sát tình hình của trẻ. Qua đó tơi nhận thấy một số nhược điểm lớn là  đa số trẻ chưa hát đúng giai điệu một bài hát, trẻ  khó nhớ  lời và giai điệu bài hát,   trẻ  chưa hứng thú với mơn học này, cho nên dẫn đến trong q trình tổ  chức  lớp  tơi đã đạt được kết quả khá thấp Kết quả đó được thể hiện qua khảo sát như sau: Số trẻ ( 36) Số trẻ đạt Số trẻ % Số trẻ không đạt Số trẻ % Trẻ   hứng   thú   tích  cực   tham   gia   tiết  13 36 % 23 64 % 10 27,8% 26 72,2 % học âm nhạc Thể       nghệ  thuật khi biểu diễn Thể hiện tốt kĩ năng  âm   nhạc   như:   nghe  15 41,7 % 21 58,3% hát,   hát,   vận   động  theo nhạc  *  Thuận lợi: ­ Được sự  quan tâm của các cấp lãnh đạo: phòng giáo dục và UBND xã,  trường mầm non nơi tơi đang cơng tác có cơ sở vật chất khá đầy đủ ­ Lớp được trang bị  đầy đủ  các thiết bị, đồ  dùng thuận tiện,  phù hợp với  từng độ tuổi của trẻ ­ Lớp có 2 giáo viên, các giáo viên của lớp nhiệt tình, u nghề  mến trẻ  có  trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn ­ Ban giám hiệu nhà trường ln đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho   giáo viên có đủ  phương tiện để  chăm sóc và dạy trẻ  như  mở  các lớp bồi dưỡng   cơng nghệ thơng tin cho giáo viên, bồi dưỡng về chun mơn nghiệp vụ… ­ Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em và thường  xun trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình * Khó khăn : ­ Lớp đặt tại khu vực lẻ nên điều kiện cơ sở vật chất còn khó khăn.  ­ Chưa có phòng âm nhạc cho trẻ hoạt động ­ Đa số  trẻ  chưa qua lớp nhà trẻ  nên thời gian đầu trẻ  còn bở  ngỡ  quấy khóc,  mặt khác số  lượng trẻ  của lớp khá đơng ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động của  trẻ ­  Năng khiếu về âm nhạc của giáo viên trong lớp còn hạn chế ­ Đa số trẻ cảm thụ âm nhạc còn hạn chế, nên việc truyền thụ âm nhạc cho trẻ  còn gặp nhiều khó khăn 2.2. Mét sè biện pháp giúp trẻ 3 ­ 4 tuổi học tốt mơn giáo dục âm nhạc: Có thể  nói   lứa tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ  của trẻ  phát triễn khá  nhanh, tâm hồn trẻ  nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh. Hơn  nữa âm nhạc con là phương tiện giúp trẻ  nhận thức với thế giới xung quanh, phát  triễn lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm. Vì vậy có thể coi như âm nhạc là   một bộ  phận khơng thể  tách rời trong cơng tác giáo dục trẻ  một cách tồn diện   Nhận thức được tầm quan trọng đó qua sự học hỏi tìm tòi và nghiên cứu của mình  tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:   2.2.1: Tạo môi trường học tập ­   Trẻ   3­4   tuổi,   việc    đến  trường   mầm   non  được  tiếp   xúc   với   mơi  trường mới đối với trẻ là một sự trải nghiệm hồn tồn mới mẻ, tuy nhiên trẻ ở độ  tuổi này nhanh thích nhưng cũng nhanh chán, vì thế mơi trường học tập đối với trẻ  đóng một vai trò hết sức quan trọng.  Tơi tạo một khơng khí nhộn nhịp, vui vẻ để  trẻ  có thể  tạm qn những tình cảm âu yếm mà   nhà trẻ  được ơng bà cha mẹ  dành cho trẻ, để trẻ có thể cảm nhận được sự ấm áp, tự tin khi đến trường.  Để làm được điều đó, tơi và giáo viên trong lớp trang trí mơi trường gần gủi   với trẻ, màu sắc sặc sỡ, thu hút sự chú ý của trẻ ­ Goc âm nhac la n ́ ̣ ̀ ơi tre co điêu kiên đê thê hiên kha năng âm nhac cua minh, tre ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉  co thê lam quen, ôn luyên, cung cô va vân dung phat triên nh ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ững ky năng âm nhac ̃ ̣   qua cac tro ch ́ ̀ ơi, cac ho ́ ạt đông sang tao lam phat triên kha năng sang tao cua tre. Tôi ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̉   ln chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và bố trí,   sắp xếp các dụng cụ, đồ  dùng âm nhạc để  tạo mơi trường gần gũi, tạo cảm giác  thoải mái cho trẻ, tạo cho trẻ  sự  hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc. Bên  cạnh đó co thê đê giây bao hay nh ́ ̉ ̉ ́ ́ ưng loai phê liêu co kich c ̃ ̣ ́ ̣ ́ ́ ỡ lơn, tao điêu kiên cho ́ ̣ ̀ ̣   tre sang tao ra cac kiêu ao vay  theo y t ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ưởng cá nhân của trẻ, phuc vu ch ̣ ̣ ơi vu hôi ̃ ̣  hoa trang, nhay mua t ́ ̉ ́ ự do ­ Cung câp cho tr ́ ẻ  nhiêu ngn âm thanh: T ̀ ̀  các loại phế  liệu sẳn có   địa  phương như  cac loai lon, thung thiêc, thung giây, các d ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ụng cụ  nhà bếp, khối gỗ,  chén bằng sành các loại hơt hat, gao, cac loai đa t ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ạo ra các âm thanh khác nhau, để  trẻ cảm nhận được các loại âm thanh đó ­ Tơi còn sưu tâm cac loai băng nhac thiêu nhi, mâm non, dân ca, nhac cơ truy ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ền,  cổ điên  cac loai nhac cu dân tôc. Khi co điêu kiên tôi dung đan thât, hay co thê s ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ử   dung mô hinh, tranh cho tre quan sat ̣ ̀ ̉ ́ ­ Ngoai ra còn co mơt sơ đơ dung khun khich tre sang tao trong vân đơng theo ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣   nhac nh ̣ ư: khăn choang, c ̀ ờ đi nheo, vong đeo tay, vòng đeo chân, nh ̀ ững con buṕ   bê băng vai hay thu nhơi bơng lam ban nhay cung tre. Tât ca nh ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ững đô dung, đô ch ̀ ̀ ̀     đêù   phaỉ   ở   trang ̣   thaí   mở,   trẻ   dễ   dang ̀   lây ́   và   sử   dung ̣ Khi bô tri goc âm nhac cân chu y sao cho  ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ở nơi đo tiêng ôn ao tre tao ra tai goc không ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ́   anh h ̉ ưởng, lam phiên đên nh ̀ ̀ ́ ững hoat đông yên tinh  ̣ ̣ ̃ ở goc khac ́ ́ ­ ĐĨ kich thich tinh to mo, ham hiêu biêt lơi cn tre vao goc ch ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ́ ơi âm nhac, tôi ̣   luôn  chu y thay đôi v ́ ́ ̉ ật liêu, nh ̣ ưng thiêt bi tao âm thanh khac nhau theo ch ̃ ́ ̣ ̣ ́ ủ đề, tao ̣   điêu kiên cho tre s ̀ ̣ ̉ ử dung tơi đa ̣ ́ ­ Tai goc ngh ̣ ́ ệ  thuật, t«i còng  chu y tao điêu kiên cho tre thê hiên nh ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ững ý  tưởng, mong muôn cua tre, đăc biêt phat huy tac dung cua tre hô tr ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̃ ợ  nhau, liên kêt́  vơi nhau tô ch ́ ̉ ưc cac hoat đông mang tinh nghê thuât. Khuyên khich tre t ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ự  lam hay ̀   cung tre trang tri môt sô đô dung đô ch ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ơi đê vô hay go đêm bai hat nhăm gây h ̉ ̃ ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ứng   thu cho tre khi s ́ ̉ ử dung. Co thê cho tre phôi h ̣ ́ ̉ ̉ ́ ợp chơi vơi nhom tao hinh trang tri vay ́ ́ ̣ ̀ ́ ́  ao lam măt na hoa trang Tre vô cung sung s ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ương khi đ ́ ược sử  dung đô dung do ̣ ̀ ̀   chinh tre tao ra, đê th ́ ̉ ̣ ̉ ực hiên cac hoat đông âm nhac ̣ ́ ̣ ̣ ̣ 2.2. 2: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc trên tiết học: ­ Muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc đối với trẻ  3­4 tuổi   trường   mầm non, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức, năng khiếu âm nhạc, biết truyền  đạt, biết thể  hiện tác phẩm một cách hấp dẫn vì hiệu quả  giáo dục  ảnh hưởng  trực tiếp tới trẻ. Việc tổ chức một tiết học âm nhạc nhẹ nhàng, linh hoạt sẽ  giúp   cho trẻ dễ dàng tiếp thu, trẻ hứng thú học mà khơng bị nhàm chán ­ Vào bài sinh động để  thu hút sự  chú ý của trẻ: Có thể  sử  dụng những dồ  dùng vật thật hay những câu đố, những đoạn clip làm nổi bật chủ đề dạy.  Ví dụ: Ở chủ đề trường mầm non cơ dạy bài hát “Vui đến trường”  có thể  cho trẻ  xem tranh các bạn đang tung tăng đến trường để thu hút sự chú ý của trẻ ­ Ở chủ đề động vật dạy bài hát “Con chuồn chuồn” dùng các câu đố về các   loại cơn trùng… ­ Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm Ví dụ: Tổ chức dạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh ­ chậm,   hát to ­ nhỏ,  hát nối tiếp nhau, thi đua tổ, nhóm , cá nhân… ­ Tỉ chức biểu diễn có thể sử  dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát đối   đáp ­  Ở  lứa tuổi này giáo viên cần lựa chọn hình thức phù hợp với độ  tuổi của  trẻ, biết vận dụng các hình thức động tỉnh xen lẫn để  tạo cho trẻ  cảm giác thoải   mái khi tham gia hoạt động. Ví dụ: đối với loại tiết trọng tâm là dạy hát, nội dung   kết hợp là nghe hát… thì giáo viên phải biết linh động bố  trí hợp lí phần dạy hát,  nghe hát và trò chơi âm nhạc để gây cho trẻ sự hứng thú tiếp theo để tham gia hoạt   động một cách say sưa, hồn chỉnh Tuy nhiên tơi cũng   rèn nề  nếp kỹ  năng cho trẻ: qua các tiết học và hoạt   động, tơi rèn cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh tạo cho trẻ có cảm   giác tự tin, mạnh dạn khi lên biểu diễn Các giờ học, hoạt động làm quen âm nhạc nên có phần nghe hát và trò chơi âm  nhạc. Muốn một giờ  hoạt động âm nhạc đạt kết quả  cao, đòi hỏi giáo viên phải   hát đúng nhạc, biết sử dụng đàn, các loại nhạc cụ để  trẻ  được làm quen với nhịp   điệu, cơ hát càng hay càng thu hút trẻ  vào giờ  học. Cơ hát phải thể  hiện tình cảm   sắc thái nội dung bài hát, cơ giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung, khuyến khích trẻ  hát cùng cơ cả bài. Cơ chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ như: Phách tre, trống lắc, các loại   nhạc cụ  khác  Trẻ  hát đúng, hát hay chưa đủ, cần dạy trẻ  vận động theo nhạc,   biết phối hợp lời bài hát với nhịp điệu. Trẻ  vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp  trẻ  biết cảm nhận về âm nhạc. Hầu hết các bài hát đều có thể  cho trẻ  vận động   múa. Vì múa là hoạt động nghệ  thuật, dùng hình thể  để  biểu hiện tư  tưởng, tình  cảm của một tác phẩm. Múa và âm nhạc có tương quan mật thiết với nhau. Với  mỗi bài hát nên cho trẻ  làm quen 2, 3 cách vận động khác nhau để  thay đổi hình   thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình tiết tấu và khơng nhàm chán. Nếu giáo   viên chọn dạng vận động vỗ tay, cách vỗ theo nhịp(đơn giản) thì có thể cho cả lớp  vừa hát vừa vận động theo cơ từ  đầu đến hết bài   nhịp độ  chậm, tư  thế  ngồi   khoảng 2­3 lần( sau lần 1 mới sửa sai) sau đó đến bước thi đua nhóm tổ. Trước khi   dạy vận động bản thân chuẩn bị  thật kĩ một số  nội dung như: Nghiên cứu lời bài   hát, nghiên cứu âm nhạc, chọn loại vận động, Biên soạn động tác trên cơ  sở  cấu  trúc của bài, tập vận động thành thạo các vận động, chuẩn bị đạo cụ, nhạc cụ đầy  đủ Theo chương trình giáo dục mầm non mới, hoạt động âm nhạc cho trẻ  cần   đảm bảo các nội dung: Ca hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc và trò chơi âm  nhạc.  Cách thức tổ chức các hoạt động âm nhạc phải thể hiện sự mềm dẻo, linh  hoạt dựa trên thực tế nhóm lớp, và đặc điểm tâm lý trẻ, để trẻ được thoải mái vận   động, nhanh nhẹn, tự tin hơn. Trong giờ hoạt động âm nhạc cần cho trẻ làm quen  với một số bài hát khác, phù hợp với nội dung bài dạy và lứa tuổi, bài hát có thể do  cơ sáng tác hoặc sưu tầm. Có thể cho trẻ mặc trang phục theo bài hát, giúp trẻ biết   trang phục của một số vùng miền theo nội dung bài hát. Khi chọn bài hát giáo viên  cần lựa chọn những tác phẩm có nội dung phù hợp, thể hiện được nội dung chính  của bài dạy hát Trong giờ  học, giáo viên chú ý động viên những trẻ  hát đúng, hát hay, vận  động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ  học tốt hơn. Tuyệt đối khơng  chê trẻ mà phải tơn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai đối với những trẻ thực hiện chưa   đúng. Hoạt động dạy học là một bộ phận của q trình giáo dục. Do đó, nội dung   các bài dạy khơng chỉ đơn thuần là hồn thiện nội dung cần dạy cho trẻ mà còn là   phương tiện giáo dục. Vì vậy giáo viên phải chú ý quan sát, nhận xét xem trong q  trình học tập trẻ có hoạt động khơng? Có thích thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân vì   sao trẻ khơng hồ đồng cùng bạn để có hướng giải quyết tình huống, tìm cách đưa  trẻ  hồ nhập với bạn bè, dần cho trẻ  quan tâm, thích thú với các hoạt động âm  nhạc 2.2.3: Giáo viên tự rèn luyện nâng cao khả năng âm nhạc: Âm nhạc là một loại hình nghệ  thuật hấp dẫn nhưng khơng dễ  đòi hỏi giáo  viên phải có khả  năng âm nhạc, hát, múa, khả  năng tổ  chức Chính vì vậy tơi đã  sưu tầm sách, tuyển tập, băng đĩa nhạc để  có thể  thuộc và nắm chắc thêm nhiều  bài hát hay để  lựa chọn và dạy trẻ  như: đĩa nhạc Xn Mai, Xn Nghi, Khánh   Linh Tuyển tập nhac: Búp bê bằng bơng, Thế giới ngày mai, 100 bài hát hay tuổi  mầm non Tơi còn thường xun tham khảo các tài liệu chun nghành như: Tạp chí giáo  dục mầm non, Gia đình và bé, báo Họa mi, tuyển tập trò chơi cho bé, để cập nhật  thơng tin, lựa chọn bài hát, cách làm đồ chơi, các trò chơi hay phù hợp với giáo dục   âm nhạc của trẻ lớp tơi Tơi ln tận dụng mọi cơ  hội để  tham quan, dự  giờ  đồng nghiệp để  rút ra   những kinh nghiệm cho bản thân khi tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ * Đối với bài hát dạy trẻ  hát hay hát cho trẻ  nghe, tơi phải luyện tập hít sâu,  thở  đều để khi hát khơng bị hụt hơi, tiếp theo phải luyện thanh,sau đó phải đi sâu  nghiên   cứu     nhạc   để   nắm       giai   điệu,     dấu   luyến   láy,   ngắt   nghỉ của bài hát và xác định giọng cho phù hợp với cô và trẻ khi hát * Xác định giọng: Muốn xác định giọng trước tiên tôi căn cứ  vào nốt nhạc  cuối cùng của bản nhạc và dấu hóa biểu của bản nhạc đó, xem dấu hóa biểu đó là  dấu thăng hay dấu giáng. Sau đó xác định nốt kết của bản nhạc là kết   nốt nào,  bậc mấy của âm chủ, nếu là bậc 1 hoặc bậc 5 của âm chủ giọng trưởng thì đó là  giọng trưởng, nếu là giọng thứ thì đó là giọng thứ * Luyện tập đàn: Việc sử  dụng  đàn của tơi còn nhiều hạn chế  do  đó tơi  thường xun học hỏi âm nhạc nhất là của giáo viên cùng lớp * Minh họa múa: Khi hát cho trẻ nghe giáo viên cần kết hợp minh họa múa để  bài hát thêm sinh động và cuốn hút trẻ hơn vì vậy giáo viên cần lựa chọn động tác   sao cho phù hợp với nội dung bài hát và phù hợp với trẻ Ví dụ: Khi cho trẻ  nghe hát bài “Giúp mẹ” ­ Dân ca Khơme Nam bộ  tơi kết   hợp động tác nhẹ  nhàng, uyển chuyển thể  hiện tình u với mẹ  của bé. Tuy vậy  động tác tơi chọn khơng q khó, khơng q cường điệu để  trẻ  nghe và dễ  cảm   nhận, đồng thời với các bài có động tác khó tơi sẽ  cùng các bạn đồng nghiệp tìm   tòi sáng tạo nên các động tác cho phù hợp với nội dung bài hát 2.2. 4: Tổ  chức cho trẻ  làm quen âm nhạc mọi lúc mọi nơi và dưới các   hình thức  Thực tế giáo dục âm nhạc ở  độ  tuổi mầm non cho thấy, khả năng cảm thụ  âm nhạc của trẻ  khơng thể  tự  phát triển, mà cần phải trải phải qua một q  trình: Học ­ chơi ­ tiếp xúc thường xun, liên tục  Giáo viên cần cho trẻ làm quen  với âm nhạc mọi lúc mọi nơi. Ví dụ, vào buổi sáng giờ đón trẻ, cho trẻ nghe nhạc,  nghe những bài hát trong và ngồi chương trình phù hợp với lứa tuổi. Trẻ  nghe  nhiều lần sẽ cảm nhận được giai điệu của bài hát, thích nghe hát và hát được như  bạn. Hoạt động ngồi trời cũng cần cho trẻ  làm quen với âm nhạc, hát những bài   10 có nội dung theo chủ đề, qua đó giáo dục cho trẻ thơng qua nội dung của các bài hát  đó.  ­ Để  giáo dục âm nhạc đạt hiệu quả. Tơi dạy trẻ  hát khi tập thể  dục, khi  dạo chơi, trước giờ  học, trước giờ  ăn hoặc ngay trong hoạt động góc, hoạt động   ngồi trời, hoạt động chiều . Cụ  thể  như  sau: giáo dục Âm nhạc trong hoạt động  ngồi trời tơi tiến hành cho trẻ  vui chơi, quan sát tồn bộ  khung cảnh của nhà  trường, cơ giới thiệu khn viên của nhà trường : khu lớp học, khu cấp dưỡng ,   khu đồ  chơi, khu sân trường, có thể  kết hợp nghe hát Trường chúng cháu đây là  trường mầm non, khi cho trẻ vẽ tự do trên sân theo cá nhân hoặc theo nhóm bạn.  Trẻ  hát bài tùy thích hoặc có thể  cho trẻ  nghe bài “Em vẽ”. Vào giờ  ăn cùng bạn   bè, cho trẻ nghe bài hát “Mời bạn ăn” thay cho lời mời và động viên nhau ăn. Giáo   viên cần chú ý khi cho trẻ nghe nhạc, chỉ cần mở nhỏ âm lượng để tránh sự ồn ào   căng thẳng, làm chi phối cảm giác ngon miệng của trẻ. Trước giờ  đi ngủ  là thời   điểm thích hợp cho trẻ  nghe bài có tính chất nhắc nhở  như: “Đi ngủ” của Hồng   Văn Yến…Nhà trường là tổ   ấm thứ  hai sau gia đình, là nơi trẻ  cần nhận được   những tình u thương từ cơ giáo. Hát ru là thể loại chứa đựng biết bao ý nghĩa của   lời ca và tình cảm, nỗi lòng của người hát. Nếu nghe qua băng đĩa, trẻ  sẽ  có cảm   giác buồn, cơ đơn, nhớ mẹ … bởi vậy tơi  hát trực tiếp cho trẻ nghe. Với giai điệu  du dương đằm thắm, lời ca ngọt ngào sâu lắng và tình cảm trìu mến của cơ giáo sẽ  tạo cho trẻ cảm giác an tồn, ầm áp, dần đưa trẻ đi vào giấc ngủ. Sau khi ngủ dậy,   trẻ cũng cần nghe những bài ca, bản nhạc khơng lời có tính chất thanh thản, vui vẻ,  sơi nổi để trẻ tỉnh táo, tham gia các hoạt động chiều ­ Việc cho trẻ làm quen âm nhạc mọi lúc mọi nơi sẽ giúp trẻ nhanh tiếp thu   bài học hơn, giúp cho giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức cho trẻ ­ Giáo viên nên tổ  chức các cuộc thi âm nhạc tại lớp. Có đàn, dụng cụ  âm  nhạc cho các cháu biểu diễn giống như  một chương trình văn nghệ, cho trẻ  đóng  11 các vai: Ban nhạc, nhạc cơng, ca sĩ… giáo viên chuẩn bị  phần q cho những trẻ  đạt giải. Trẻ  sẽ  rất hào hứng, mạnh dạn, tự  tin tham gia vào các hoạt động âm   nhạc, thích biểu diễn và say mê với âm nhạc Sự  cảm thụ  tích cực của trẻ  với âm nhạc khơng chỉ    việc cho trẻ  hát lại   những bài hát được cơ giáo truyền thụ. Những tri thức, kỹ năng âm nhạc ở  trẻ sẽ  được hình thành và tồn tại lâu bền hơn khi trẻ  được rèn luyện thường xun và  được tham gia biểu diễn  Tất cả các hình thức biểu diễn tác phẩm âm nhạc như:  Đồng ca, đơn ca, hát kết hợp múa, hát kết hợp trò chơi, vận động theo nhạc… đều  tạo cho trẻ những hứng thú nhất định và nếu biểu diễn thành cơng sẽ có giá trị giáo   dục sâu sắc. Đặc biệt, hoạt động biểu diễn âm nhạc giúp trẻ  mạnh dạn, tự  tin  trước mọi người, trẻ  sẽ  thích tham gia biểu diễn trong những ngày lễ  hội, thích   được nghe nhạc… giúp trẻ  từng bước cảm nhận và biết đánh giá âm nhạc cũng   như số lượng tác phẩm mà trẻ được nghe, được học. Hình thành những cơ sở đầu  tiên cho thị hiếu âm nhạc ở trẻ ­  Tỉ chức chương trình biểu diễn văn nghệ nhân các ngày hội, ngày lễ  của   trường, lớp như: Ngày hội đến trường của bé, Đón Tết Ngun Đán, Tết Trung   Thu, Ngày 20/11, Ngày hội 8/3, Mừng sinh nhật của bạn, Liên hoan văn nghệ  đón  chào mùa hè… để 100% trẻ được tham gia tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin 2.2.5:  Đưa ứng dụng CNTT vào các tiết học ­ Thường xun vào các trang web như: you tobe.com, blog socnhi.com, nhac   cuatoi.vn…để  tìm các tư  liệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử  dụng máy  chiếu, làm các hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết hợp   với các phần mềm: pwerpoint, kidpic, photoshop…®Ĩ sử  lí hình  ảnh và sử  dụng  trong bài dạy 12 ­ Ở chủ đề động vật: dạy bài hát “Đố bạn” Có thể kết hợp cho trẻ xem clip  “Thế giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ  xem hình  ảnh tương  ứng về  con vật đó…Trẻ  có thể  vừa hát vừa bắt chước các   hành động của con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu…Tiết học của trẻ sẽ thêm  vui nhộn và sinh động hơn ­ Với những bài nghe hát thuộc làn điệu dân ca, cơ có thể  cho trẻ  xem hình   ảnh, clip về  những cuộc thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ    hội Lim. Khi trẻ  được trực tiếp xem các đoạn video clip trẻ  sẽ  hứng thú và có cảm xúc hơn với   những làn điệu dân ca đó.  ­ Khi cho trẻ nghe các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, tơi đưa đoạn clip các   liền anh, liền chị quan họ đang hát giao dun hay hình ảnh của các chị hai, chị  ba  quan họ với chiếc nón quai thao và những bộ quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem.  Với những giọng hát chun nghiệp mượt mà tình cảm, những bộ  quần áo rực rỡ  sắc màu và phong cảnh hữu tình, trẻ sẽ cảm thụ chính xác hơn về các làn điệu dân  ca của các vùng  ­ Với các bài hát về  Bác Hồ, khi dạy trẻ bài hát: “ Nhớ ơn Bác” kết hợp cho   trẻ xem các hình ảnh, clip về Bác Hồ  với các cháu thiếu nhi…trẻ sẽ  thấy Bác Hồ  rất hiền từ giống như một người ơng rất gần gũi với các cháu ­ Víi những trò chơi âm nhạc, tơi sưu tầm những âm thanh gần gũi trong thực  tế như các hiện tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi rì rào,   tiếng gió thổi   vi vu, tiếng chim hót véo von…Những âm thanh trong cuộc sống   (tiếng còi tàu, tiếng còi ơ tơ, tiếng gà gáy…)  ®Ĩ  phát triển sự  nhạy cảm và tai  nghe cho trẻ     2.2.6. Lồng ghép âm nhạc với các mơn học khác:   Giờ học âm nhạc là hoạt động có chủ định thường được thực hiện vào thứ 6  hàng tuần, nhằm rèn luyện các kĩ năng thực hành, cảm thụ âm nhạc cho trẻ, đồng   thời để nhấn mạnh chủ đề. Ngồi ra, ở các mơn học khác trong ngày âm nhạc đóng  13 vai trò quan trọng trong việc truyền tải nội dung cho mơn học  đó.  Vì vậy tơi  thường xun chú ý lồng ghép âm nhạc vào các mơn học khác ở các bài phù hợp để  trẻ  được ơn luyện   mọi lúc mọi nơi, mặt khác qua nội dung lồng ghép này các   mơn học khác cũng trở nên phong phú sinh động hơn.   Trong mọi hoạt động, giáo viên đều có thể tích hợp với giáo dục âm nhạc,  căn cứ vào những bài đã học, những bài chưa học theo từng chủ đề, chủ điểm của  bài dạy để có hướng tích hợp phù hợp nhất   Trong  giờ  cho trẻ  làm quen văn học, cơ giáo dạy trẻ  cảm thụ  thơ, truyện   thơng qua cách đọc diễn cảm, giãi thích nội dung, cảm nhận nhịp điệu thơ  để trẻ  thấy được vẻ đẹp của ngơn ngữ, tiếng nói, tập tục sinh hoạt, sản phẩm trí tuệ của  dân tộc Việt Nam. Qua thơ ca, các em thêm u thiên nhiên, đất nước, hình thành   tình cảm cao đẹp, trong sáng Ví dụ: Bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. Sau khi trẻ đọc thơ ngắt   giọng theo nhịp thơ  bốn chữ, kết hợp nghe hát Hạt gạo làng ta (Trần Viết Bính)   phổ nhạc. Giai điệu trữ tình, mượt mà của bài hát như chắp cánh cho ý thơ lên tầm   cao của nghệ thuật           Dạy trẻ đọc thơ “Mẹ ốm  ”, phần tích hợp cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương   nhau”, cơ hát cho trẻ nghe bài: “Ba ngọn nến lung linh” . Qua đó giúp trẻ làm quen  một số bài hát mới hoặc củng cố những bài hát đã học, khơng những giúp trẻ  làm  quen âm nhạc mà còn làm cho trẻ hứng thú hơn trong giờ học Việc đưa âm nhạc vào trong giờ hoạt động tạo hình đã kích thích sự sáng tạo   gợi mở, phát triển trí tưởng tượng khi vẽ, nặn, cắt, dán  Ví dụ: Giờ vẽ hoa cơ kết  hợp nghe bài “Màu hoa” của Hồng Đăng, bài “Mùa xn đến rồi” của Phạm Thị  Sửu. Giờ nặn con gà, kết hợp nghe bài hát: “Đàn gà con” (Nhạc Nga, lời Việt). Giờ  xé “con cá” cơ kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Cá vàng bơi” của Hà Hải 14 Cũng như trong các giờ  học khác việc sử  dụng âm nhạc trong giờ  LQMTXQ  góp phần tạo cho trẻ cảm xúc với cuộc sống. Ví dụ: Trong bài làm quen với một  số lồi hoa u cầu trẻ kể tên được một số lồi hoa, so sánh, phân biệt, nhận xét sự  giống nhau về màu sắc, cấu tạo, hươg thơm , biết thưởng thức cái đẹp, u q,  bảo vệ  hoa. Cho trẻ  nghe bài “Hoa trong vườn” ( Dân ca thanh Hóa) nhằm mục   đích cho trẻ  tiếp xúc với làn điệu dân ca, vừa mang ý nghĩa giáo dục đạo đức.  Hoặc dạy trẻ giờ Khám phá khoa học, tìm hiểu “Vật ni trong gia đình” giáo viên  có thể tích hợp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con, ai cũng u chú mèo, con gà   trống ”. Qua đó hình thành cho trẻ tình cảm đối với các con vật, giáo dục trẻ biết   ích lợi của vật ni đối với đời sống con người, cách chăm sóc và bảo vệ các con  vật ni Ví dụ: Ở chủ đề trường mầm non, giờ thể dục tơi chọn những bài hát có tiết   tấu vui vẻ, trùng khớp với nhịp điệu thể dục nói về trường lớp, cơ giáo, bạn bè… để làm nhạc nền cho trẻ khởi động, tập bài tập phát triển chung… Mọi tiết học đều có thể  tích hợp giáo dục âm nhạc, ngồi việc ơn lại kiến  thức cũ, làm quen kiến thức mới còn giúp cho giờ học nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp trẻ  thoải mái ham thích học hơn 2.2.7. Tăng cường cơng tác tun truyền, phối kết hợp với phụ huynh: ­ Đối với tơi sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường để giáo dục trẻ đóng một   vai trò hết sức quan trọng, nhất là với trẻ lứa tuổi này, trẻ rất nhanh qn nếu như  khơng có ai nhắc cho trẻ nhớ, cũng thơng qua phụ huynh giáo viên có thể biết được   những tâm sinh lý của trẻ  đó và ngược lại, thơng qua giáo viên phụ  huynh có thể  biết được việc học của con em mình. Và tơi cũng nhận thức được rằng  phụ huynh  là một nguồn lực mạnh mẽ hỗ  trợ các loại ngun vật liệu có sẵn ở  địa phương,  khi làm đồ dùng đồ chơi tơi kêu gọi phụ huynh đóng góp những ngun vật liệu có   15 sẵn giúp đỡ việc học của co em mình được tốt hơn. Như:  Vận động phụ huynh hổ  trợ vật liệu : thùng giấy, lon sửa, bóng, chai nhựa, quần áo cũ, dụng cụ hóa trang           Để  việc phối kết hợp giữa phụ  huynh và giáo viên được tốt hơn tơi lên kế  hoạch cần phối hợp hàng tháng ở bảng cha mẹ cần biết. Lên bảng tin về chương  trình dạy theo chủ điểm và thay tin hàng tuần để  phụ  huynh biết và phối hợp với   giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ 3. PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa của đề tài: Với mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ  em phát triễn về  thể chất ,   trí tuệ , tình cảm thẩm mỹ, hình thành những yếu tố  đầu tiên của nhân cách. Hơn   nữa trong chương trình giáo dục mầm non, bộ mơn âm nhạc là một bộ  mơn nghệ  thuật hết sức gần gủi với trẻ, là một hoạt động trẻ  u thích, là nguồn hứng thú   mạnh mẽ để  trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực để  giáo   dục các hoạt động giáo dục khác. Có thể  coi âm nhạc là một bộ  phận khơng thể  tách rời với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Vì vậy sau khi thực hiện các biện pháp trên tại lớp mình, tơi thấy giờ học âm   nhạc của lớp tơi đạt kết quả  tốt hơn, giờ  học sinh động thoải mái, trẻ  hứng thú   học và tích cực tham gia vào các hoạt động. Cơ và trẻ  gần gũi nhau hơn, trẻ  của  lớp mạnh dạn và tự tin hơn trước rất nhiều. Một số cháu còn tham gia vào đội văn  nghệ  của lớp đi biểu diễn  ở nhiều chương trình như: Kim Chi, Ánh Tuyết, Xn  Anh…. Nhiều cháu trước đây rất ít ca hát nhưng giờ  đã tiến bộ  rõ rệt, trẻ  thích  tham gia vào các chương trình văn nghệ của lớp và biểu diễn rất tự tin, mạnh dạn Kết quả đó được thể hiện qua khảo sát như sau: Số trẻ ( 36) Số trẻ đạt Số trẻ % Số trẻ không đạt Số trẻ % 16 Trẻ   hứng   thú  tích  cực   tham   gia   hoạt  33 91,6 % 8,4% thuật khi biểu diễn Thể hiện tốt kĩ năng  30 83,3 % 16,7% âm nhạc như: ca hát,  29 80,5 % 19,5 % động âm nhạc Thể       nghệ  vận động…    ­ Việc giúp trẻ học tốt và hứng thú với mơn âm nhạc là điều mà tơi nghĩ là  ai cũng mong làm được vì vậy cần tận dụng các biện pháp lồng ghép các mơn học   khác sao cho phù hợp và gây hứng thú đối với trẻ  ­ Trao đổi học hỏi kinh nghiệm của bạn bè, đồng nghiệp  ­ Cơ giáo cần tích cực sưu tầm nhiều hình ảnh tư liệu có liên quan đến chủ  đề âm nhạc cần truyền đạt cho trẻ  ­ Gần gũi động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng tập thể  ­ Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động  để giúp trẻ phát triển tốt hơn  ­ Thực hiện tốt cơng tác tun truyền với phụ huynh học sinh để  phối hợp   giữa gia đình và nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ ­ Cơ giáo ln có ý thức rèn luyện, thường xun tham khảo tài liệu           ­ Cơ giáo phải gần gủi với trẻ, nắm bắt được sinh lý của trẻ để biết được  trẻ thích gì, hứng thú vào hoạt động nào nhất           ­ Cơ linh hoạt sáng tạo biết tận dụng cơ hội tìm ra những biện pháp hiệu  quả nhất            3.2 Những kiến nghị đề xuất * Đối với phòng giáo dục: ­ Tổ chức các lớp bồi dưỡng như tập huấn đàn cho giáo viên… 17 ­ Trang cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho trẻ học tốt bộ mơn này * Đối với địa phương: ­ Cần quan tâm hơn nữa việc xây dựng cơ  sở  vật chất như xây thêm phòng   học cho các cháu, có phòng chức năng cho trẻ hoạt động ­ Tăng trưởng thêm về cơ sở vật chất cho nhà trường đảm bảo  cho trẻ hoạt   động ­ Phối hợp với nhà trường và gia đình để  làm tốt cơng tác xã hội hố giáo   dục * Đối với nhà trường: ­ Bổ sung cơ  sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện tốt nhất để  giáo viên  cho trẻ hoạt động ­ Mua sắm thêm các nguồn tài liệu, sách báo, tạp chí để  giáo viên có thể  tham khảo, học tập, trau dồi thêm kiến thức và áp dụng ­ Tăng cường tổ  chức các buổi sinh hoạt chun mơn hay dự  giờ  góp ý để  giáo viên đúc rút kinh nghiệm * Đối với phụ huynh: ­ Cần quan tâm hơn nữa việc bồi dưỡng về  lĩnh vực âm nhạc cho con em  ­ Cần quan tâm hơn cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc   chăm sóc giáo dục trẻ ­ Đưa đón con em đi học đúng giờ và chuyên cần để đảm bảo trẻ được tiếp   thu kiến thức một cách có hệ thống, liên tục ­ Phụ huynh cần tạo điều kiện giúp đỡ cho giáo viên trong việc sưu tầm các  nguyên vật liệu sẵn có   địa phương để  phục vụ  cho việc làm đồ  dùng đồ  chơi  phục vụ cho việc dạy và học của cô và trẻ 18 Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi về  đề  tài “ Một số  phương pháp   giúp trẻ  3 ­ 4 tuổi học tốt mơn giáo dục âm nhạc”   của bản thân tơi   Tuy đã có  nhiều cố gắng và cũng đạt được kết quả đáng mừng nhưng trong q trình nghiên  cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót . Tơi mạnh dạn đưa ra để  các cấp lãnh đạo,  bạn bè đồng nghiệp xem xét góp ý cho bản kinh nghiệm của tơi được hồn thiện  hơn.  Tơi xin chân thành cảm ơn! ``Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… 19     Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 20 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………   21 ... Biết được tầm quan trọng của mơn giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non,   với mục đích mong muốn tổ  chức cho trẻ 3 ­ 4 học tốt hơn mơn Âm nhạc,  tơi đã  mạnh dạn lựa chọn đề  tài: Một số biện pháp giúp trẻ  3­ 4 tuổi học tốt mơn âm ... ­ Đa số trẻ cảm thụ âm nhạc còn hạn chế, nên việc truyền thụ âm nhạc cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn 2.2. Mét sè biện pháp giúp trẻ 3 ­ 4 tuổi học tốt mơn giáo dục âm nhạc: Có thể  nói   lứa tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ... dục âm nhạc.  Vận dụng được những kiến thức đã học tổ chức cho trẻ 3 4 tuổi học tốt mơn âm nhạc dưới mọi hình thức 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng trước khi nghiên cứu “Mét sè biện pháp giúp trẻ

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan