1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức và hoạt động của uỷ ban nhân dân tỉnh trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam qua thực tiễn tỉnh đồng tháp

27 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 718,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG VĨNH XUÂN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TRƯỚC YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM (QUA THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG THÁP) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI – NĂM 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRƢỚC YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết hoàn thiện quyền địa phƣơng trƣớc yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt nam 1.1.1 Chính quyền địa phương 1.1.2 Xây dựng quyền địa phương phục vụ nhân dân 1.1.3 Hoàn thiện quyền địa phương bước tiếp nối xây dựng Nhà nước pháp quyền 1.2 Những yêu cầu cấp thiết đặt tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 1.2.1 ủy ban nhân dân tỉnh – thiết chế quyền lực nhà nước địa phương 1.2.2 Tổ chức hoạt động Ủy ban nh©n dân tỉnh theo pháp luật hành 1.2.3 ñy ban nhân dân tỉnh Một thiết chế động chịu trách nhiệm địa ph-ơng CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY DƢỚI GĨC NHÌN NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 2.1 Kh¸i quát đặc điểm tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 2.1.1 Địa trị 2.1.2 Địa kinh tế 2.2 Tæ chøc hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Th¸p hiƯn 2.2.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 2.2.2 Tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 2.2.3 Hiệu hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thêi gian qua 2.3 NhËn xÐt chung vỊ tỉ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp điều kiện 2.3.1 Đánh giá thực trạng qua kết đạt đ-ợc 2.3.2 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến yếu cần khắc phục CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 3.1 Quan điểm đạo Đảng nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 3.3 Những đề xuất hoàn thiện tổ chức hoạt động y ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp KÕt luËn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ quan hành cao địa phương – UBND tỉnh có vai trị quan trọng, đóng góp thúc đẩy thi hành thống địa phương sách, pháp luật Nhà nước, chế độ, qui định, hướng dẫn Chính phủ, đảm bảo lợi ích quốc gia trì trật tự pháp luật chung nhà nước; đồng thời, định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Cho nên, tổ chức hoạt động UBND tỉnh có tầm quan trọng định, UBND tỉnh phải quan chịu trách nhiệm đời sống kinh tế – văn hố địa phương q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, tổ chức UBND tỉnh bên cạnh đóng góp tích cực nhân lực, tài lực, vật lực, tồn bất cập tổ chức hoạt động cần hồn thiện như: có q nhiều đầu mối quản lý, trách nhiệm tập thể cá nhân chưa rõ ràng, chất lượng hoạt động chưa cao, chế vận hành nhiều mối quan hệ bất hợp lý Những yếu luôn rào cản cho việc đảm bảo hiệu hoạt động UBND tỉnh trước yêu cầu Nhà nước pháp quyền Việt Nam; nữa, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền lúc, nơi cịn xem nhẹ quyền địa phương nói chung, UBND tỉnh nói riêng, chưa đặt yêu cầu cần thiết sở để hướng hoạt động đổi tổ chức hoạt động UBND tỉnh đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, máy UBND tỉnh phải tổ chức lại theo hướng gọn tinh, đủ lực quản lý lãnh thổ; có khả độc lập phát huy tiềm địa phương; trách nhiệm trở thành yếu tố trọng tâm hoạt động UBND tỉnh Cho nên, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động UBND tỉnh nói chung thơng qua tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp nhu cầu cấp thiết Từ bên vấn đề, bước vạch yêu cầu quyền địa phương mà trọng tâm UBND tỉnh Nhà nước pháp quyền có tính chất sở lý luận đóng góp vào nghiệp đổi tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Xuất phát từ yêu cầu đó, thực trạng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, tham chiếu, tổng kết thực tiễn đề số phương hướng nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, tạo đồng bộ, thống quản lý toàn hoạt động kinh tế, văn hoá đời sống nhân dân Nhà nước pháp quyền Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài luận văn “Tổ chức hoạt động UBND tỉnh trƣớc yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam (Qua thực tiễn tỉnh Đồng Tháp) Tình hình nghiên cứu: Trong năm gần đây, yêu cầu hoàn thiện tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương trở thành vấn đề cấp bách Với vai trò đầu tàu cấp quyền tỉnh, UBND tỉnh Chính quyền địa phương phải đề cập hoàn thiện trước tiên, song song với HĐND tỉnh Đây vấn đề trọng tâm cải cách máy nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, Nội dung có số cơng trình nghiên cứu như: PGS TS Nguyễn Đăng Dung: Bàn cải cách quyền Nhà nước địa phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 9/2003; PGS TS Nguyễn Đăng Dung, Chuyên đề Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2001; PGS TSKH Đào Trí úc: Vấn đề Nhà nước pháp quyền cần thiết xây dựng mơ hình tổng thể máy Nhà nước ta, Tạp chí cộng sản số 23/2001; Trần Cơng Tuynh: Mấy vấn đề đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Trần Hữu Thắng: Bộ máy hành địa phương kiến nghị đổi mới, Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam KX 05 07 Nguyễn Văn Thảo (chủ biên) Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Hà Nội 1995; Trương Đắc Linh: Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi hành Hiến pháp pháp luật – Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu KHPL BTP; PGS.TS Bùi Xuân Đức: Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy nhà nước nay, NXB Tư Pháp, 2005 Trong có nội dung đổi tổ chức hoạt động quyền tỉnh; Lê Minh Tuấn, Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, 2003; Th.S Đặng Xn Phương, Sắp xếp kiện tồn Bộ máy quyền địa phương – Hiện trạng nguyên nhân, Tạp chí tổ chức nhà nước số 9/2005 Các cơng trình nghiên cứu khai thác nhiều góc độ khác đạt thành tựu định, đóng góp vào kho tàng lý luận, thực tiễn Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện u cầu tổ chức hoạt động UBND tỉnh trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trước hết, Luận văn làm rõ sở lý luận yêu cầu cấp thiết đặt UBND tỉnh Nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ định hướng lý luận, qua thực trạng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, luận văn đưa số phương hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Chính quyền địa phương cần thiết hồn thiện quyền địa phương trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Tổ chức hoạt động UBND tỉnh theo pháp luật hành - Xây dựng yêu cầu đặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh trước Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Tham chiếu yêu cầu đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất số phương hướng nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu Dựa vào nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng UBND tỉnh xoay quanh vấn đề: quyền địa phương mà trọng tâm UBND tỉnh Nhà nước pháp quyền Việt Nam, yêu cầu tổ chức hoạt động UBND tỉnh, thực trạng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp để làm rõ mục đích nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn chủ yếu sở Chủ nghĩa Mác – Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Từ phương pháp luận đó, phương pháp nghiên cứu cụ thể luận văn : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực tiễn UBND tỉnh Đồng Tháp - Phương pháp nghiên cứu, kế thừa tài liệu, sách báo hoạt động UBND tỉnh, Nhà nước pháp quyền XHCN, văn pháp luật có liên quan - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: CHƢƠNG VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRƢỚC YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết hồn thiện quyền địa phƣơng trƣớc yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt nam 1.1.1 Chính quyền địa phƣơng Chính quyền địa phương thuật ngữ xây dựng với tiêu chí khác Có tiêu chí dựa vào mức độ thực thẩm quyền, có tiêu chí dựa vào mức độ cung cấp dịch vụ, quan điểm dựa vào điều kiện lãnh thổ kết hợp với điều kiện khác người thừa nhận: Chính quyền địa phương tổ chức thực quyền lực nhà nước đơn vị hành lãnh thổ (nhân tạo tự nhiên) nhằm thực quản lý điều chỉnh hoạt động xã hội cai trị Chính quyền địa phương Việt nam tổ chức thành cấp: cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Chính quyền địa phương thực chức bản: thi hành thống pháp luật định vấn đề quan trọng địa phương 1.1.2 Xây dựng quyền địa phƣơng phục vụ nhân dân 1.1.2.1 Độc lập, tự quản, tự chịu trách nhiệm (đƣợc phân cấp) Phân cấp chuyển giao từ quyền trung ương (Chính phủ) cho quyền địa phương quyền định hành tài Phân cấp tất yếu nhà nước pháp quyền Việt Nam, giúp cho quyền địa phương khai thác tốt lợi thế, điều kiện đem lại hiệu định vấn đề địa phương Nhưng phân cấp phải thể mối quan hệ nhiều chiều tương quan với nhiều yêu cầu khác: phân cấp gắn liền rành mạch trách nhiệm cá nhân, tập thể quyền địa phương, phân cấp kiểm tra, giám sát quyền trung ương, phân cấp phải lấy trách nhiệm HĐND tỉnh bản, trách nhiệm UBND tỉnh yếu Phân cấp Nhà nước pháp quyền XHCN yêu cầu cấp thiết quyền địa phương, vừa đáp ứng yêu cầu đặt quyền địa phương, vừa đáp ứng yêu cầu vận động phát triển xã hội đảm bảo tính độc lập, tự quản tương đối gắn liền với trách nhiệm quyền địa phương 1.1.2.2 Phát huy dân chủ Chính quyền địa phương nơi trực tiếp thực pháp luật, sách nước, trực tiếp xác định hiệu thực quyền lực nhà nước, đảm bảo quản lý xã hội mang lại lợi ích cho nhân dân Trong Nhà nước pháp quyền XHCN, nhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước nói chung địa phương nói riêng địi hỏi tất yếu nhà nước dân chủ, thể rõ chất nhà nước “của dân, dân, dân”, nội dung dân biết, dân bàn, dân kiểm tra Sự tham gia nhân dân làm cho định, sách phù hợp có tính khả thi có nhiều thơng tin đưa vào xử lý Phát huy dân chủ gắn liền với phân cấp, điều kiện kinh tế – xã hội địa phương, trách nhiệm quyền địa phương giám sát từ quyền trung ương nhân dân Phát huy dân chủ điều kiện thiết yếu, đồng thời với phân cấp quyền địa phương tạo điều kiện cho nhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước tạo hội tập thể, lãnh đạo quyền địa phương tăng cường trách nhiệm nhân dân, cử tri 1.1.2.3 Bảo vệ quyền lợi ích nhân dân Với vai trị địa phương đích thể nghiệm, đánh giá mục tiêu nhà nước pháp quyền hướng tới xây dựng Chính quyền địa phương lấy người mục tiêu phục vụ Với chức mình, có quyền địa phương đem lại cho nhân dân quyền kinh tế – trịdân đảm bảo quyền thực thi Nhưng đồng thời, quyền nghĩa vụ nhân dân quyền địa phương phải pháp điển hố.Có vậy, quyền lợi ích nhân dân thực hố 1.1.3 Hồn thiện quyền địa phƣơng bƣớc tiếp nối xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Lý thuyết nhà nước pháp quyền mang đến nhiều mô hình nhà nước pháp quyền khác nhau, mơ hình tơn trọng hướng tới tiêu chí: vai trò pháp luật, thực quyền lực nhà nước, quyền người Những tiêu chí xây dựng đề cập nhiều tầm vĩ mơ (Chính quyền trung ương) Tức, thực “một nữa” Nhà nước pháp quyền “Một lại” quyền địa phương, bỡi lẽ, Chính quyền địa phương có trách nhiệm trực tiếp quản lý tổ chức, đạo quan, ban ngành quản lý cụ thể, thường xuyên, liên tục tất lĩnh vực trị kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng địa phương; trực tiếp giải quyền, nghĩa vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân Do vậy, hoàn thiện quyền địa phương bước tiếp nối cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Những yêu cầu cấp thiết đặt tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 1.2.1 Ủy ban nhân dân tỉnh - thiết chế quyền lực nhà nƣớc địa phƣơng Quyền lực nhà nước thống thực thống nước Chính quyền địa phương cấp gồm HĐND UBND Trong cấu cấp tỉnh, vị trí vài trò UBND tỉnh thực quyền quyền lực nhà nước phân công, nhằm phục vụ lợi ích nhân dân nên UBND tỉnh thiết chế quyền lực nhà nước địa phương Như vậy, UBND tỉnh quan chấp hành HĐND tỉnh mà cịn quan hành nhà nước cao địa phương; cánh tay nối dài quan quyền lực nhà nước địa phương – HĐND tỉnh 1.2.2 Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh theo pháp luật hành 1.2.2.1 Nhận thức Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Chính quyền địa phương theo hiến định gồm cấp: cấp tỉnh, cấp huyền, cấp xã Cơ cấu quyền địa phương gồm quan: HĐND UBND Trong đó, UBND cấp có đặc điểm: UBND HĐND bầu ra; UBND quan hành nhà nước địa phương; UBND quan song trùng trực thuộc: quan chấp hành HĐND, chịu trách nhiệm trước HĐND (thực Nghị Quyết HĐND); chịu đạo UBND cấp trên, UBND tỉnh chịu đạo Chính phủ Vì vậy, UBND tỉnh cấp hành tỉnh thực chức chấp hành điều hành phạm vi tỉnh, chịu trách nhiệm trước HĐND tỉnh chịu đạo Chính phủ 1.2.2.2 Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh theo pháp luật hành Trên sở Hiến pháp 1992 (được sửa đổi năm 2001), khắc phục hạn chế Luật tổ chức HĐND UBND 1994, đáp ứng thực tiễn tổ chức hoạt động HĐND UBND cấp, Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 ban hành kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, ngày 26 tháng 11 năm 2003 Theo quy định luật này, tổ chức hoạt động UBND cấp tỉnh thể hiện: 1.2.2.2.1 Về tổ chức UBND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh bầu ra, quan hành nhà nước cao địa phương, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp tỉnh Chính phủ UBND tỉnh HĐND tỉnh bầu gồm có: Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên Số lượng ủy viên UBND tỉnh chia hai trường hợp: 11 thành viên 09 thành viên Thực chức nhiệm vụ UBND tỉnh cịn có quan chun mơn: Sở quan tương đương Các quan chuyên môn UBND tỉnh có từ 19 đến 27 Sở tương đương Thủ trưởng quan chuyên môn Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm 1.2.2.2.2 Về hoạt động Hoạt động UBND tỉnh thể phân cơng tính chịu trách nhiệm tập thể cá nhân thành viên UBND tỉnh Tính tập thể kỳ họp thường kỳ hàng tháng UBND tỉnh; bên cạnh đó, hoạt động UBND tỉnh cịn thơng qua hoạt động thành viên UBND tỉnh Hoạt động UBND tỉnh thực ba hình thức: hoạt động tập thể UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, thành viên khác UBND tỉnh quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh (điều 9) (hoạt động cụ thể hình thức trình bày luận văn) 2.3 1.2.3 Ủy ban nhân dân tỉnh - Một thiết chế động chịu trách nhiệm địa phƣơng 1.2.3.1 Yêu cầu chung 1.2.3.1.1 Gắn liền với lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam UBND tỉnh – thiết chế Nhà nước pháp quyền Việt Nam tách rời lãnh đạo Đảng Bản chất, mục tiêu mà Đảng Cộng sản Nhà nước pháp quyền Việt Nam mong muốn xây dựng hướng tới thống nhất: nhân dân lao động Do đó, lãnh đạo Đảng nhà nước pháp quyền tất yếu khách quan 1.2.3.1.2 Tăng cường pháp chế: sở thể tính hợp pháp, đồng thời đảm bảo quyền cơng dân Trong cấu Chính quyền địa phương, UBND tỉnh thiết chế thực thi quyền lực nhà nước, đảm bảo sách, pháp luật thực quán nước Tuy nhiên, UBND tỉnh phải đặt tương quan với pháp luật, tuân thủ quy định pháp luật UBND tỉnh phải tuân thủ pháp luật cấu tổ chức (đầu vào) hoạt động UBND tỉnh thực sách, pháp luật Nghị HĐND tỉnh (đầu ra) Tính pháp chế UBND tỉnh xem yếu tố then chốt Nhà nước pháp quyền XHCN, lẽ: UBND tỉnh tổ chức công quyền, công chức giao quyền thực thi công vụ sở thực giám sát từ phía cấp cơng dân 1.2.3.1.3 Ủy ban nhân dân tỉnh - quan chịu trách nhiệm địa phương UBND tỉnh quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương UBND tỉnh quan quản lý nhà nước chung địa phương, có chức chính: thi hành thống pháp luật định vấn đề quan trọng địa phương Hiệu hoạt động UBND tỉnh phụ thuộc rât nhiều hai chức Hiệu kết chức năng, nhiệm vụ UBND tỉnh mang lại Những thay đổi đời sống kinh tế xã hội địa phương gắn liền với trách nhiệm UBND tỉnh Cho nên, UBND tỉnh quan chịu trách nhiệm địa phương đời sống nhân dân tạo hành lang pháp lý, môi trường cạnh tranh lành mạnh cho thành phần kinh tế đặt mục tiêu kinh tế tương quan chung mục tiêu, lĩnh vực quản lý Vì mà, UBND tỉnh phải có phương làm việc đơi với chế – chế thị trường Phải chủ động phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường, đồng thời hạn chế tối đa tiêu cực kinh tế mà vai trò UBND tỉnh làm địa phương 12 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY DƢỚI GĨC NHÌN NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 2.1.1 Địa trị Đồng Tháp tỉnh nằm khu vực châu thổ đồng Sơng Cửu Long Tỉnh Đồng Tháp có vị trí trải từ 100 07’14” đến 100 58’ 18” Vĩ độ Bắc; từ 1050 11’ 38” đến 1050 56’ 42” Kinh độ Đơng Phía bắc tỉnh Đồng Tháp giáp nước bạn Campuchia tỉnh Long An; phía đơng giáp tỉnh Long An Tiền Giang; phía nam giáp tỉnh Vĩnh Long Cần Thơ; phía tây giáp tỉnh Cần Thơ An Giang Thị xã Cao Lãnh trung tâm tỉnh lỵ Trong đó, 02 huyện Hồng Ngự Tân Hồng giáp biên giới tỉnh Prêy – veng (Vương quốc Campuchia) Hai cửa Thường Phước Dinh Bà có ý nghĩa mặt kinh tế lẫn trị, cửa ngõ đầu mối để tăng cường hợp tác Tây Nam Campuchia, Việt Nam nước tiểu vùng sông Mêkông Đông Nam Á Trong phạm vi tỉnh Tây Nam bộ, Đồng Tháp giữ vai trị nút giao thơng tỉnh đồng sông Cửu Long, tỉnh đảm bảo an ninh lương thực nước 2.1.2 Địa kinh tế Vị trí Đồng Tháp mang đến cho Đồng Tháp thuận lợi phát triển kinh tế: Cách trọng tâm kinh tế phía nam khơng xa; có hai cửa khẩu; hệ thống sông thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản giao thông; cảng sông Do nằm hạ lưu sông Mêkông, chịu ảnh hưởng chế độ “bán nhật triều” vịnh Thái Lan, nước lũ sông Tiền sông Hậu tạo cho đất nông nghiệp Đồng Tháp tiếp sức lượng phù sa lớn hàng năm, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Điều kiện địa lý mang lại cho Đồng Tháp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp – thương mại, nuôi trồng thuỷ sản kết hợp dịch vụ Nhưng, điều kiện địa lý gây cho Đồng Tháp khó khăn xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh nhà: Nông nghiệp Đồng Tháp giữ vị trí độc tơn; Vị trí Đồng Tháp khơng thuận lợi; Khu cửa chưa mang lại hiệu kinh tế cao; Đồng Tháp hai tỉnh không tiếp giáp với biển Vị trí thuận lợi Đồng Tháp yếu tố tự nhiên mang lại, vị trí, tiềm khai thác hiệu lại yếu tố người định Con người phải khắc phục hạn chế, phát huy yếu tố tích cực tạo đà cho phát triển kinh – xã hội tỉnh Đây yêu cầu mà lãnh đạo UBND tỉnh UBND tỉnh phát huy thời gian tới 13 2.2 Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 2.2.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp tuân theo nguyên tắc chung quy định hiến pháp luật tổ chức quan nhà nước Bên cạnh, tuan theo nguyên tắc riêng, bước thúc đẩy hoạt động UBND tỉnh hiệu quả, nâng cao đời sống kinh tế, trị nhân dân địa phương Những nguyên tắc là: Nguyên tắc đề cao trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh thành viên UBND tỉnh: Nguyên tắc phân công rành mạch công tác: Nguyên tắc phối hợp công tác thành viên UBND tỉnh Đồng Tháp: Nguyên tắc linh hoạt: Nguyên tắc định hướng cho hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, đảm bảo thống tổ chức hoạt động máy nhà nước vừa phát huy khả địa phương 2.2.2 Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 2.2.2.1 Tổ chức Ủy ban nhân dân Đồng Tháp Theo Luật tổ chức HĐND UBND (2003), số văn khác Chính phủ Nghị 08/2004/NQ-CP ngày 30/06/2004, NĐ 107/2004/NĐ-CP, NĐ 171/2004/NĐ-CP ngày 29/09/2004 Quyết định 1191/QĐ-UB-HC UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 15/07/2004, Quy chế làm việc UBND tỉnh Đồng Tháp ban hành kèm theo Quyết định số 70/2004/QĐ-UB ngày 15/07/2004 UBND tỉnh Đồng Tháp có 09 thành viên gồm Chủ tịch UBND tỉnh, 03 Phó Chủ tịch UBND tỉnh 05 uỷ viên, phân công: Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách chung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách mảng: kinh tế, văn hoá - xã hội, cơng nghiệp – xây dựng nơng nghiệp Trong đó, 01 Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách kinh tế giữ nhiệm vụ trực Năm thành viên lại UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực: công an, quân sự, nội vụ, văn phòng, kế hoạch đầu tư Các quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh: 21 sở, ban tương đương (cụ thể trình bày luận văn) 2.2.2.2 Hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Hiệu thực chức UBND tỉnh Đồng Tháp địa phương phương diện kinh tế, văn hố, xã hội, trị hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp mang lại Hoạt động thực hình thức tập thể UBND tỉnh, hoạt động thành 14 viên UBND tỉnh Đồng Tháp (như quy định chung pháp luật hoạt động UBND tỉnh thành viên) 2.2.2.2.1 Hoạt động tập thể Ủy ban nhân dân tỉnh 2.2.2.2.2 Hoạt động Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh 2.2.2.2.3 Hoạt động Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh 2.2.2.2.4 Hoạt động thành viên Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh 2.2.2.2.4.1 Hoạt động Uỷ viên Ủy ban nhân dân tỉnh 2.2.2.2.4.2 Hoạt động Thủ trưởng quan chuyên môn 2.2.2.2.4.3 Hoạt động Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh 2.2.3 Hiệu hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp thời gian qua 2.2.3.1 Hiệu lĩnh vực kinh tế Năm 2001, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GDP) đạt 6.99%, chặn đà suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế mở giai đoạn phát triển liên tục năm sau: năm 2002 tăng 9.04%, năm 2003 tăng 9.27%, năm 2004 tăng 10.98%, năm 2005 tăng 13.48%, bình quân năm 2001 - 2005 tăng 9.93%/năm, vượt mục tiêu 1.43% (mục tiêu đề tăng 8.5%/năm) cao tốc độ tăng bình quân năm trước 3.07% (bình quân năm 1996 - 2000 tăng 6.86%/năm) Đến năm 2005, tổng giá trị GDP tính theo giá so sánh 1994 ước đạt 7.418 tỷ đồng, gấp 1.6 lần năm 2000 (mục tiêu gấp 1.5 lần); GDP bình quân đầu người đạt 4.49 triệu đồng, tương đương 406 USD Cơ cấu kinh tế tiếp tục có chuyển dịch hướng Tỷ trọng khu vực công nghiệp - dịch vụ tăng dần giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm thuỷ sản (cụ thể chi tiết trình bày luận văn) 2.2.3.2 Hiệu lĩnh vực văn hoá - xã hội Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2001-2005 đạt khoảng 10.830 tỷ đồng, tăng bình quân 24.16%/năm, 29.25% so với GDP, cao thời kỳ 1996 - 2006 9.8% Cơ cấu đầu tư có chuyển dịch chuyển theo hướng tập trung nhiều cho lĩnh vực phát triển kinh tế, giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo Năm 2005, tính riêng nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục, đào tạo, dạy nghề chiếm 20.28%, y tế, xã hội chiếm 6.62% tổng chi ngân sách địa phương Cùng với cơng trình Trung ương triển khai địa bàn, tỉnh tập trung nguồn lực đầu tư, nên kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Tỉnh có bước phát triển đáng kể, góp phần làm thay đổi mặt từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng biên giới Về giáo dục - đào tạo 15 Giáo dục - Đào tạo tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng quy mô ngành nghề, đến tận vùng sâu, biên giới, góp phần đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập đa dạng tầng lớp nhân dân Đối tượng giáo dục mở rộng, đội ngũ cán sở vật chất lĩnh vực giáo dục - đạo tạo không ngừng quan tâm chất lượng lẫn số lượng Về khoa học- Cơng nghệ, tài ngun mơi trường: Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu triển khai ứng dụng thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, y học, điều tra bản, công nghệ thông tin, Một số kết nghiên cứu triển khai ứng dụng vào thực tiễn, mang lại giá trị thiết thực Không việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học gắn với môi trường ý thức nhân dân Cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân Cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình tiếp tục đẩy mạnh, đạt nhiều kết tích cực Cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có tiến Các tiêu sức khoẻ, bệnh tật bước cải thiện, dịch bệnh khống chế kịp thời Xã hội hố cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đạt kết bước đầu Y tế tư nhân khuyến khích phát triển Về giải việc làm, xố đói giảm nghèo Cơng tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo đạt kết đáng khích lệ Các ngành, địa phương triển khai đồng nhiều giải pháp nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động, giúp người nghèo vươn lên Về văn hố thơng tin, thể dục thể thao: Hoạt động văn hóa thơng tin tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng, phong phú nội dung hình thức, số loại hình văn hố dân gian khơi phục, góp phần cổ vũ, thu hút tham gia ngày nhiều tầng lớp nhân dân Hoạt động bảo tồn, bảo tàng quan tâm Đã đầu tư nâng cấp, xây dựng số cơng trình văn hoá thiết chế văn hoá như: nhà bảo tàng tổng hợp tỉnh, tượng đài chiến thắng Gò Quảng Cung - Giồng Thị Đam, phục chế di tích Xẻo Quýt, trùng tu di tích Nguyễn Sinh Sắc Các hoạt động thể dục, thể thao tiếp tục phát triển đạt nhiều kết đáng ghi nhận Phong trào thể dục thể thao quần chúng phát triển rộng khắp, thu hút ngày nhiều người tham gia Thể thao thành tích cao có tiến bộ, đoạt nhiều huy chương giải thi đấu thể thao cấp khu vực, toàn quốc quốc tế, cung cấp nhiều vận động viên, huấn luyện viên cho đội tuyển quốc gia Về cơng tác xã hội, chăm sóc người có cơng: 16 Phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn tiếp tục đẩy mạnh Các hoạt động xã hội từ thiện, trợ giúp nhân dân vùng bị thiên tai, bão lụt, giúp đỡ người già không nơi nương tựa, nạn nhân chất dộc da cam, trẻ em sống lang thang, trẻ em nghèo thực sâu rộng, thu hút cá nhân, tổ chức tham gia 2.2.3.3 Hiệu lĩnh vực an ninh quốc phòng Quốc phòng, an ninh tăng cường, trật tự an tồn xã hội ổn định, góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho kinh tế – xã hội Tỉnh phát triển Công tác xây dựng trận, giáo dục quốc phòng, huấn luyện quan hệ đối ngoại với tỉnh Prây-veng (Campuchia) tiếp tục củng cố, phát triển Cơng tác phịng, chống loại tội phạm, tệ nạn xã hội, giảm tai nạn giao thông đạt kết tích cực 2.2.3.4 Hiệu lĩnh vực trị - hành Trên lĩnh vực trị – hành chính, thực cải cách hành mang lại hiệu cao bốn nội dung: Cải cách thể chế; cải cách tổ chức máy; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng Dân chủ tiếp tục phát huy, chất lượng kỳ họp hoạt động UBND bước cải tiến, vai trò trách nhiệm ngành, địa phương có nâng lên Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tham gia tích cực vào q trình điều hành, quản lý xã hội, góp phần thực tốt nhiệm vụ trị đề Quyền dân chủ nhân dân ngày phát huy, tạo đồng thuận nhân dân, thể quyền lực nhà nước thuộc nhân dân phương diện, phương diện hành quan trọng Những kết hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp lĩnh vực phản ánh khách quan tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp thời gian qua Nhưng để hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, cần phải đánh giá để thấy mặt hạn chế, mạnh tận dụng lợi Đồng Tháp nhằm làm cho tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2.3 Nhận xét chung tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp điều kiện 2.3.1 Đánh giá thực trạng qua kết đạt đƣợc HIệu hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp đạt phương diện khả quan tương quan với tỉnh khác đồng sông Cửu Long chưa phát huy tiềm Đồng Tháp Các lĩnh vực kinh tế, xã hội, cải cách thủ tục hành chính, đào tạo đội ngũ cán bộ, lề lối làm việc Đồng Tháp có vị trí thấp Do vậy, lực cạnh tranh tỉnh Đồng Tháp đạt mức trung bình so với tỉnh khác nước 17 2.3.2 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến yếu cần khắc phục Quy định phát luật tổ chức hoạt động UBND tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đồng Tháp tỉnh nơng nghiệp Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Tháp chưa thể đánh giá có sức cạnh tranh với tỉnh khác khu vực Kế hoạch phát triển tỉnh Đồng Tháp chưa phù hợp kế hoạch chung nước điều kiện khác 18 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 3.1 Quan điểm đạo Đảng nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh  Thực phân cấp theo chiều dọc theo chiều ngang nguyên tắc tập trung dân chủ  Xây dựng máy gọn nhẹ có chất lượng cao, với đội ngũ cán có phẩm chất trị có lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội  Thực quản lý pháp luật  Phát huy vai trò điều hành, tăng cường trách nhiệm máy hành pháp (có UBND tỉnh)  Đề cao quyền chủ động trách nhiệm địa phương, đồng thời đảm bảo đạo thống địa phương 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Nhằm phát huy tiềm Đồng Tháp, hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp phải có phương hướng làm la bàn cho giải pháp cụ thể: Tăng cường trách nhiệm UBND tỉnh hiệu hoạt động UBND tỉnh lĩnh vực trước HĐND tỉnh Chính phủ Xây dựng UBND tỉnh thiết chế đảm bảo thực tốt kế hoạch, sách HĐND tỉnh thơng qua Tiến tới xây dựng lề lối làm việc UBND tỉnh thành viên cho phù hợp với chế thị trường Hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp theo hướng đảm bảo suất trọng cải cách số lượng Hoàn chỉnh chức thực tế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Những đề xuất hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp thực tốt chức quản lý địa phương xuất khó khăn, khó khăn mang lại từ quy định pháp luật, địa phương mang lại Xuất phát từ thực trạng hoạt động UBND tỉnh thời gian qua, để hướng tới đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Việt 19 Nam, tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp cần phải hồn thiện sau: 3.3.1 Những vấn đề có tầm vĩ mơ 3.3.1.1 Đẩy mạnh phân cấp cho quyền tỉnh Bộ máy hành pháp mạnh thể quan hệ thống hành pháp phải mạnh, có UBND tỉnh Thực chức hành pháp có hiệu địi hỏi Chính phủ phải phân cấp cho cấp hành thấp hơn, đặc biệt cấp hành tỉnh Trong đó, quyền định hành tài phải thể rõ ràng Phân cấp phải thực quyền, đề cao trách nhiệm xây dựng đội ngũ công chức tương xứng với thẩm quyền giao 3.3.1.2 Cơ cấu số lượng thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh theo hướng động hiệu Cơ cấu thành viên UBND tỉnh chưa hợp lý Số lượng chức uỷ viên gặp nhiều khó khăn: là, ủy viên không đủ thời gian nghiên cứu, nắm bắt chuyên môn ngành khác để biểu vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể UBND tỉnh; hai là, biểu xuất tâm lý ưu tiên cho ngành, lĩnh vực mà giữ chức vụ Thủ trưởng quan chuyên môn; ba là, ủy viên giữ chức vụ Thủ trưởng quan chuyên môn HĐND tỉnh bầu, nên việc Chủ tịch tỉnh cách chức Thủ trưởng quan chuyên môn vi phạm trở thành bất cập, khó khăn pháp luật quy định chưa rõ ràng Do vậy, theo đề xuất hoàn thiện: thành lập Thường trực UBND gồm Chủ tịch tỉnh, Phó Chủ tịch tỉnh, Chánh Văn phòng UBND tỉnh ủy viên thư ký, khơng có chế thành viên UBND tỉnh Hoặc, cấu thành viên UBND tỉnh bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tất Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Cơ cấu thành viên phát huy tối đa tính tập thể thực tế khơng thể phát huy tính đại diện, chịu trách nhiệm cá nhân Chủ tịch UBND tỉnh Do vậy, hướng đề xuất thứ có nhiều khả áp dụng mang lại hiệu cao cho hoạt động UBND tỉnh 3.3.1.3 Tổ chức quan chuyên môn động, linh hoạt theo nhu cầu địa phương Quy định pháp luật vừa đảm bảo tính động linh hoạt địa phương góc độ quy định pháp luật chưa dành cho địa phương quyền “chủ động, động” Bởi vì, gần Sở chức có Nghị định Chính phủ văn Bộ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Khơng riêng UBND tỉnh Đồng Tháp, UBND tỉnh nói nói chung chưa dám định thành lập Sở có tính chất quản lý đa ngành, lĩnh 20 vực theo yêu cầu quản lý địa phương Như vậy, Chính phủ Trung ương nên ban hành Nghị quy định chức quan theo lĩnh vực (như kinh tế, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, nơng nghiệp, văn hóa – xã hội ) để UBND tỉnh xây dựng quy chế tổ chức hoạt động Sở tương đương Quy chế thông qua trước HĐND tỉnh, trình Chính phủ phê duyệt Cơ chế tạo cho quyền tỉnh nói chung, UBND tỉnh nói riêng tổ chức theo hướng “năng động” “linh hoạt” phù hợp thực tiễn địa phương 3.3.1.4 Xây dựng cấu tổ chức quyền cấp (huyện, thị xã xã) phù hợp với đặc điểm địa phương Trong tương quan toàn địa phương Đồng Tháp, thực chức UBND tỉnh cịn phải đảm bảo hồn thiện cấu tổ chức cấp quyền tỉnh Hồn thiện theo hướng linh động, mềm dẻo, kết hợp với thực tiễn địa phương Trong điều kiện tỉnh Đồng Tháp nói riêng, tỉnh nói chung, tùy huyện, thị xã thành phố (thuộc tỉnh) nên tổ chức quyền cấp thành hai cấp ba cấp cho phù hợp với chức quản lý Đối với Đồng Tháp, Thị xã Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc huyện Hồng Ngự, huyện Lai Vung tổ chức cấp quyền, huyện cịn lại tổ chức thành cấp quyền Các thị xã, huyện tổ chức thành cấp quyền nhu cầu phát triển thị, trung tâm kinh tế có tính chất phức tạp địi hỏi phải có sách giải nhanh trực tiếp; huyện lại chủ yếu hoạt động nơng nghiệp, có tính chất ổn định nên tổ chức 03 cấp phù hợp (xem mơ hình luận văn) 3.3.1.5 Đề cao trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh UBND tỉnh quan hành chấp hành HĐND tỉnh, quan hành nhà nước địa phương HĐND tỉnh bầu Do đó, UBND tỉnh phải chịu trách nhiệm trước HĐND tỉnh hoạt động Muốn xây dựng thành cơng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, phải xây dựng UBND tỉnh phải mạnh có trách nhiệm Để xem xét trách nhiệm UBND tỉnh trước HĐND tỉnh thể thực qua mơ hình: mơ hình dựa đề xuất cá nhân đại biểu HĐND tỉnh, mơ hình xem xét định kỳ HĐND tỉnh kỳ họp mơ hình kết hợp hai mơ hình Việc xem xét trách nhiệm thực UBND thực chức năng, nhiệm vụ thời gian năm Tuy nhiên mơ hình kết hợp xem tối ưu Cơ chế xem xét trách nhiệm thực chất nâng cao vai trò UBND tỉnh hoạt động trước đời sống kinh tế – xã hội địa 21 phương, trách nhiệm đời sống nhân dân địa phương Mặt khác, phát huy, nâng cao quyền giám sát đại biểu HĐND tỉnh, HĐND tỉnh UBND tỉnh (xem sơ đồ luận văn ) 3.3.1.6 Cụ thể hố vai trị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn hành thuộc quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ban hành ngày 03/12/2004, UBND tỉnh ban hành Quyết định, Chỉ thị Tuy nhiên, luật chưa phân biệt trường hợp thể văn UBND tỉnh văn Chủ tịch UBND tỉnh Do vậy, phải pháp luật quy định định, thị tập thể UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh ký thay mặt (TM), lại Chủ tịch UBND tỉnh ký với chức danh: Chủ tịch UBND tỉnh 3.3.1.7 Tăng cường vai trò lãnh đạo Cấp uỷ, lấy hoạt động kiểm tra làm trọng tâm Sự lãnh đạo Đảng nguyên tắc hiến định Đảng thông qua đường lối, công tác cán công tác kiểm tra để thực lãnh đạo Sự liên hệ, lãnh đạo Tỉnh ủy Đồng Tháp chủ yếu thông qua Chủ tịch UBND tỉnh Để tránh lãnh đạo Tỉnh uỷ UBND tỉnh nặng hai phương diện: Nghị công tác nhân sự, Tỉnh ủy Đồng Tháp lãnh đạo UBND tỉnh phải lấy công tác kiểm tra làm phương thức lãnh đạo chủ yếu hoạt động UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh đầu mối cho hoạt động kiểm tra Và, Cấp uỷ phải thể vai trò, trách nhiệm đường lối lãnh đạo (Nghị quyết) UBND tỉnh bị HĐND xem xét trách nhiệm Nếu lãnh đạo đường lối UBND tỉnh thực nghiêm túc ảnh hưởng không tốt (thể qua hiệu hoạt động UBND tỉnh) đời sống kinh tế – xã hội nhân dân địa phương 3.3.2 Những vấn đề có tính chất địa phƣơng 3.3.2.1 Năng động kế hoạch, sách phát triển kinh tế Trong điều kiện tỉnh nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp co thể xây dựng nông nghiệp chất lượng cao làm tảng phát triển kết hợp với tam giác kinh tế Cao Lãnh – Sa Đéc – Hồng Ngự phát huy yếu tố có khả phát huy phát triển thương mại khu biên giới, du lịch, khuyến khích ni trồng thuỷ sản, vườn ăn trái, cải thiện sở hạ tầng 3.3.2.2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thể tính động, phát huy sáng kiến Chủ tịch UBND tỉnh người đại diện đứng đầu, chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành thực sách, pháp luật, kế hoạch phát triển kinh 22 tế tỉnh Với vai trò Chủ tịch UBND tỉnh đó, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp phải thể linh hoạt động sách kêu gọi đầu tư, thủ tục thực quan UBND tỉnh, quan chuyên môn với công dân, nhà đầu tư điều kiện sở hạ tầng cần thiết phục vụ cho sách động linh hoạt 3.3.2.3 Hoạt động báo cáo quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh vai trò văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh lấy chất lượng làm mục tiêu Hoạt động chuyên môn quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Văn phòng UBND tỉnh Đồng Tháp chưa rõ ràng, kiểm tra nghiêm khắc chưa đảm bảo nội dung công việc Do vậy, để tình trạng tiếp tục diễn mà phải xử lý nghiêm chỉnh trường họp chưa thể hết vai trị, chức Đồng thời, quy định pháp luật chưa hợp lý phải tiến hành kiến nghị sửa đổi cho phù hợp để bước nâng cao lực quan chun mơn UBND tỉnh 3.3.2.4 Chính quy hố việc đào tạo đội ngũ công chức Cơ chế thị trường địi hỏi cơng chức nhận thức cơng vụ tiến bộ, nghiệp vụ tinh thông đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu chế thị trường, 98% cán đào tạo khơng quy Vì xu hướng tới phải quy hố đội ngũ cơng chức UBND tỉnh, lấy phục vụ làm trọng tâm 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng họp Họp hình thức hoạt động UBND tỉnh Nhưng chế độ họp UBND tỉnh thành viên UBND tỉnh phải đảm bảo thực tốt nhiệm vụ UBND tỉnh Muốn thế, hoạt động UBND tỉnh phải lấy hiệu làm trọng tâm, hạn chế họp khơng quan trọng, giải nhanh Xây dựng hình thức hoạt động nhanh nhạy đảm bảo hoạt động UBND tỉnh đạt hiệu cao 3.3.2.7 Thực có hiệu cải cách hành Thực cải cách hành lấy hiệu làm trọng tâm thời gian tới Trong nội dung cải cách hành xem yếu tố người quan trọng, xây dựng đội ngũ công chức đủ lực thực thiện chức nhiệm vụ kết hợp chế phối hợp, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao khả tham mưu, nghiệp vụ hành Tiểu kết: Thực cải cách UBND tỉnh theo hướng hoàn thiện lấy quy định pháp luật làm trọng tâm, kết hợp với động linh hoạt tỉnh Đồng Tháp Việc cải cách phải thực mặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp, tránh xem nhẹ mặt nào, qua coi trọng mặt mà dẫn đến phiến diện, ý chí 23 KẾT LUẬN Chính quyền địa phương thuật ngữ pháp lý cấp quyền tỉnh, huyện, xã Cơ cấu quyền địa phương gồm HĐND UBND Chính quyền địa phương thực chức quản lý hành nhà nước địa phương nhằm thực hoá định hướng mà Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mong muốn xây dựng hướng tới Đó “một nữa” cịn lại nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trước hết, xuất phát từ định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, vạch nội dung quyền dịa phương theo xu lấy nhân dân làm mục tiêu phục vụ Những nội dung chung giúp soi rọi thiết chế quyền lực nhà nước địa phương - UBND tỉnh, dựa vào quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động UBND tỉnh, bước rút yêu cầu cấp thiết đặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trong đó, ba yêu cầu chính: đề cao tính động lãnh đạo lãnh đạo UBND tỉnh, xây dựng chế trách nhiệm UBND tỉnh hiệu hoạt động UBND tỉnh lĩnh vực kinh tế – xã hội tỉnh trở thành trọng tâm xây dựng hồn thiện UBND tỉnh Bởi vì, với vai trị mình, UBND tỉnh mang lại sức sống cho phát triển tỉnh mối tương quan với nhiệm vụ chung nước đảm bảo lực cạnh tranh tỉnh vói tỉnh khác UBND tỉnh Đồng Tháp xu chung mong muốn góp phần tạo thành sức mạnh nước UBND tỉnh Đồng Tháp khơng phải thiết chế hồn hảo, địi hỏi phải có định hướng hồn thiện dần dần, tiến tới xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tuy nhiên, việc chưa thể hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh xuất phát từ đặc thù Đồng Tháp mà xuất phát từ vấn đề thuộc tầm vĩ mô, phải quan tâm Trung ương từ việc ban hành sách, hoạch định chiến lược sửa đổi quy định pháp luật nhằm hoàn thiện khung cấu tổ chức hoạt động UBND tỉnh Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Khi định khung pháp luật hoàn thiện đánh giá địi hỏi tính động, linh hoạt UBND tỉnh hoạt động chấp hành điều hành UBND tỉnh vấn đề thuộc phạm vi phân cấp địa phương tỉnh Nhìn chung tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp đáp ứng phần yêu cầu tình hình Nhưng UBND tỉnh Đồng Tháp đứng trước yêu cầu UBND tỉnh nhà nước pháp quyền chưa phải hồn thiện hồn tồn Do vậy, tác giả luận văn mong muốn đóng góp 24 phương diện vĩ mô lẫn thực tiễn địa phương nhằm xây dựng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp thời gian tới có bước phát triển Trên phương diện vĩ mô, tổ chức hoạt động UBND tỉnh phải: Xây dựng UBND tỉnh trở thành quan hành nhà nước địa phương mạnh, nhằm thực hiệu hoạt động UBND tỉnh địa phương dựa phân cấp quyền trung ương cấp tỉnh Xem xét cấu tổ chức thành viên ủy viên UBND tỉnh, thành lập thường trực UBND tỉnh Sửa đổi quy định pháp luật, xây dựng chế động linh hoạt cho địa phương trình thành lập quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, cấu tổ chức quyền cấp tỉnh (cấp huyện cấp xã) Xây dựng chế trách nhiệm UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh trước HĐND tỉnh hoạt động UBND tỉnh trình thực chấp hành điều hành địa phương Theo đó, quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm thực thi so với quy định pháp luật dành cho HĐND tỉnh Muốn thực chế trách nhiệm UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, pháp luật trách nhiệm UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh hồn thiện quy định thẩm quyền mà cịn hồn thiện hình thức thể văn UBND tỉnh ban hành (văn đại diện UBND tỉnh, văn thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND tỉnh) Cơ chế lãnh đạo Tỉnh ủy hoạt động UBND tỉnh cịn nhiều khó khăn, qua thực tiễn Đồng Tháp cho thấy, muốn cho UBND tỉnh Đồng Tháp động, linh hoạt phát huy vai trò độc lập tương đối hoạt động chấp hành, điều hành địa phương, cấp ủy phải lấy công tác kiểm tra làm trọng tâm thực chức lãnh đạo quyền cấp tỉnh; phải thể vai trò, trách nhiệm nghị ảnh hưởng chưa tốt đối đời sống kinh tế – xã hội nhân dân Bên cạnh đó, cịn có vấn đề phát sinh địa phương chưa nhận thức tiềm mạnh sẵn có Đồng Tháp thời gian tới phải thực mạnh mẽ kế hoạch xây dựng trọng tâm kinh tế tỉnh, vực dậy, vươn cạnh tranh tỉnh vùng đồng sông Cửu Long với nước Như vậy, thời gian tới lãnh đạo UBND tỉnh phải động, có sáng kiến thu hút nguồn vốn đầu tư, chất xám, nâng cao chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ công chức tỉnh Đồng Tháp, lấy hiệu suất cơng việc làm trọng tâm Hồn thiện lề lối làm việc tư bắt kịp chế thị trường làm động lực hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp lĩnh vực Thực cải cách theo hướng đề xuất giải pháp tối ưu luận văn mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước Nhà nước pháp quyền 25 XHCN Việt Nam, có UBND tỉnh mà UBND tỉnh Đồng Tháp tiêu điểm luận văn 26 ... xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Tổ chức hoạt động UBND tỉnh theo pháp luật hành - Xây dựng yêu cầu đặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh trước Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Tham chiếu yêu cầu. .. nguyên tắc tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 2.2.2 Tỉ chøc vµ hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp 2.2.3 Hiệu hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thời gian qua ... nhằm làm cho tổ chức hoạt động UBND tỉnh Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2.3 Nhận xét chung tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp điều kiện

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w