1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Văn 8HKI(3cột)

163 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 885,5 KB

Nội dung

Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Ngày soạn Ngày giảng . Bài 1: Tiết 1,2 Văn bản : Tôi đi học ( Thanh Tịnh) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. Các b ớc lên lớp : *Chuẩn bị của thầy và trò: -Thầy: SGK- SGV-Soạn giáo án- T liệu tham khảo- Thiết bị dạy học. - Trò: SGK - Soạn bài - Tìm đọc thêm một vài tác phẩm của Thanh Tịnh. 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trờng Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành bên em . Đó là cảm xúc của trẻ thơ lần đầu tới trờng đã đợc nhà thơ Viễn Phơng ghi lại bằng lời thơ trong sáng mợt mà và ta cũng sẽ bắt gặp nhiều bài thơ viết về buổi học đầu tiên đầy cảm động nh thế . song nói đến những cảm xúc chân thành của tuổi thơ trong buổi tựu trờng chúng ta không thể không nói tới áng văn xuôi trữ tình dung dị mà man mác chất thơ của Thanh Tịnh qua văn bản Tôi đi học . Hoạt động của thầy. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc- chú thích. GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về tác giả và tác phẩm. H: Giới thiệu vài nét về nhà văn Thanh Tịnh và những tác phẩm tiêu biểu của ông? H: Truyện ngắn Tôi đi học ra Hoạt động của trò. HS đã đọc và tìm hiểu phần chú thích để nắm sơ lợc về tác giả và tác phẩm. HS dựa vào phần chú thích * để trả lời: SGK ngữ văn lớp 8 tập I trang 8. Nội dung cần đạt I. Đọc- chú thích: 1. Tác giả- tác phẩm: * Tác giả: -Thanh Tịnh tên khai sinh là Trần văn Ninh( 19119-1988) . - Quê xóm Gia Lạc ngoại ô thành phố - 1 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy đời vào thời điểm nào?nội dung chính của truyện? GV : Dựa vào SGV bổ sung thêm cho HS vài nét về tác giả và tác phẩm. GV đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc văn bản. GV đọc đoạn 1: Từ đầu -rộn rã 2 HS đọc tiếp đến hết. H: Khi đọc văn bản , cần chú ý những chi tiết nào? vì sao? H: Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? H; Phơng thức biểu đạt chính? ( biểu cảm) H: Truyện ngắn kể về ai? Về sự việc gì? nhân vật chính? H: Truyện có bố cục gồm mấy phần? H: Nội dung tơng ứng với từng phần? Gv yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ trong chú thích 1,2,3,7. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc- hiểu văn bản. GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc lại phần đầu văn bản. GV dùng câu hỏi gợi mở để tạo tâm thế cho HS cảm thụ tác phẩm . H: Nhân vật chính của truyện ngắn là ai? Sự việc nào xoay quanh nhân vật? HS nghe GV đọc mẫu. - 2 em HS đọc tiếp . - HS: Khi đọc cần chú ý các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Tôi vì đó là cảm xúc chân thành của nhân vật chính trong truyện ngắn mà tác giả muốn gửi gắm đến ngời đọc. - Kết hợp 3 phơng thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Kể về những cảm xúc chân thành của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. * HS trình bày 5 đoạn của văn bản và nội dung của các đoạn. - Đoạn 1 khơi nguồn kỉ niệm. - Đoạn 2: Tâm trạng nhân vật tôi trên đờng tới trờng cùng mẹ. - Đoạn 3: Tâm trạng nhân vật tôi khi đứng giữa sân trờng. - Đoạn 4: Tâm trạng nhân vật tôi khi nghe gọi tên mình. - Đoạn 5: Tâm trạng nhân vật tôi khi vào lớp học. HS giải thích nghĩa của các từ thuộc các chú thích 1,2,3,7. HS đọc phần đầu của văn bản. - Truyện kể về nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. - Truyện kể theo dòng hồi tởng của nhân vật tôi; qua dòng hồi t- Huế. - 1933 bắt đầu nghề dạy học và sáng tác văn thơ. *Tác phẩm: - Hậu chiến trờng, Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Sức mồ hôi, Giọt ma biển 2. Đọc văn bản: 3. Bố cục văn bản. 4. Giải thích nghĩa từ khó: SGK -8,9. II. Tìm hiểu văn bản. - 2 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy H: Kỉ niệm ngày tựu trờng của nhân vật tôi đợc kể theo trình tự nào? H: Nỗi nhớ buổi tựu trờng đầu tiên của Thanh Tịnh đợc khơi dậy vào thời điểm nào? H: Những hình ảnh nào hiện về trong kí ức của tác giả? H: Tâm trạng của Thanh Tịnh khi nhớ về kỉ niệm đó nh thế nào? H: Để diễn tả tâm trạng của mình khi nhớ về buổi tựu trờng, tác giả đã dùng nghệ thuật gì? H: Qua hình ảnh so sánh đó tác giả gửi gắm đến ngời đọc điều gì? H: Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng cùng mẹ đến trờng? H: Em có nhận xét gì về cách diễn đạt , sắp xếp các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng tới tr- ờng? ởng ấy, tác giả diễn tả cảm giác, tâm trạng theo trình tự thời gian( trên đờng tới trờng-> lúc ở sân trờng-> lúc vào lớp học) - Hằng năm cứ vào cuối thu-> Nỗi nhớ da diết khôn nguôi( diễn ra nhiều năm và suốt cả cuộc đời). - Hình ảnh mang tín hiệu của mùa thu luôn khơi dậy trong lòng tác giả cái kỉ niệm đẹp đễ đó( lá rụng, những đám mây bạc, mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu đến trờng) - Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa t- ơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng. - Tác giả dùng nghệ thuật so sánh và các từ láy . -> Trân trọng kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ => gợi cho ngời đọc liên tởng tới kỉ niệm của tuổi thơ mình và cảm thông chia sẻ với những ai cha một lần cắp sách tới trờng đồng thời chuẩn bị cho trẻ thơ một tâm thế và khơi dậy tình yêu quê hơng, yêu mái trờng . *HS liệt kê các chi tiết diễn tả tâm trạng nhân vật tôi trên đờng đến trờng cùng mẹ: -Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ . - Tôi không lội qua sông . - Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn .khó khăn gì hết. - Tôi muốn thử sức 1.Tâm trạng của nhân vật Tôi trên con đ - ờng cùng mẹ đến tr - ờng. - 3 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy (GV: Cách diễn đạt gợi sự suy tởng sâu sắc đối với ngời đọc: Sự thay đổi về thời quan sát sự vật, qua trang phục, trong tâm trạng .) H: Theo em dụng ý của tác giả khi kết hợp các yếu tố đó? H: Ngoài các yếu tố trên, tác giả còn dùng biện pháp nghệ thuật nào giúp em cảm nhận đ- ợc tâm trạng của nhân vật tôi khi đến trờng? H: Qua các yếu tố nghệ thuật đó tác giả giúp cho ngời đọc điều gì hiểu gì về diễn biến tâm lý nhân vật tôi khi lần đầu đến trờng? H: Theo em, qua diễn biến tâm trạng nhân vật tôi, tác giả gửi gắm đến ngời đọc điều gì? GV: Hình ảnh con đờng và các so sánh còn giúp ta hiểu thêm về nhân vật tôi là ngời .và ta cùng tìm hiểu tiếp tâm trạng nhân vật tôi cùng bạn khi ở trên sân trờng. *GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2. H: Đoạn trên kể lại sự việc gì? - Tôi có ngay cái ý nghĩ . - ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi. *HS nhận xét: - Kết hợp 3 phơng thức biểu đạt: TS, MT, BC và đan xén các hình ảnh miêu tả các sự vật trong các thời điểm khác nhau . -> Đan xen các chi tiết, cảm xúc của nhân vật tôi trong các thời điểm khác nhau để làm nổi bật cảm xúc của nhân vật tôi khi lần đầu tới truờng . * Tác giả dùng nghệ thuật so sánh rất độc đáo, hình ảnh so sánh gần gũi và gợi cảm. * Lần đầu đi học nhân vật tôi cảm thấy một sự thay đổi lớn : -Hình ảnh con đờng khác lạ, bản thân mình cũng thay đổi, mong muốn trởng thành .-> Tác giả lí giải sự thay đổi đó là vì hôm nay tôi đi học-> một điều có vẻ giản đơn nhng lại là một bớc ngoặt trong cuộc đời của tác giả cũng nh của bao ngời khác- điều đó thật thiêng liêng . => Nhạy cảm, luôn ý thức về sự trởng thành của bản thân và coi trọng việc học hành . HS: Đoạn truyện trên kể lại sự việc nhân vật tôi cùng các bạn tập trung trên sân trờng chuẩn bị cho lễ đón học sinh vào lớp. *Hình ảnh ngôi trờng: - Cảm xúc và cảm giác trong sáng của trẻ thơ lần đầu trên con đuờng tới trờng. => Nhân vật tôi là một học trò nhạy cảm, luôn ý thức về sự trởng thành của bản thân và coi trọng việc học hành . 2. Tâm trạng của nhân vật tôi cùng các bạn nhỏ trên sân tr - - 4 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy H: Hình ảnh ngôi trờng qua cảm nhận của nhân vật tôi? H: Trong buổi tựu trờng? Những ngày trớc đó? H: Nhận xét gì về cách kể, tả và bộc lộ cảm xúc của nhà văn Thanh Tịnh khi nói về ngôi tr- ờng Mĩ lí ? H: Nhà văn có dụng ý gì khi dùng các yếu tố nghệ thuật đó? H: Em cảm nhận điều gì về thái độ và tình cảm của nhân vật tôi đối với ngôi trờng Mĩ Lí? H: Cảm xúc của nhân vật tôi và các bạn trớc khi vào lớp? H: Để diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi và bè bạn, tác giả đã dùng nghệ thuật gì? H: Những cảm xúc của nhân vật tôi và các bạn nhỏ gợi cho em suy nghĩ gì? H: Cảm xúc của em lần đầu đi học hoặc đến trờng THCS? GV bình và chuyển ý. GV dùng lệnh cho HS đọc đoạn còn lại. H: Đoạn truyện ghi lại điều gì? - Sân trờng dày đặc cả ngời . + Trớc đó: nhà trờng cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng và thấy nó thật xa lạ . + Trong buổi tựu trờng: Trờng mĩ lí vừa xinh xắn vừa oai nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp và cảm thấy lo sợ vẩn vơ. -> Đan xen lời kể và các câu bộc lộ cảm xúc trực tiếp với các so sánh về ngôi trờng trong hai thời điểm khác nhau . -> Dùng hình ảnh so sánhvà tả thực, tác giả làm nổi bật vẻ đẹp oai nghiêm của ngôi trờng trong mắt trẻ thơ trong ngày khai trờng đầu tiên của tuổi học trò=> sự cảm nhận mới mẻ về ngôi trờng ấy cũng chính bởi sự biến chuyển trong tâm lí nhân vật trớc sự kiện lớn lao của tuổi thơ . -> Tự hào, yêu mến mái trờng quê hơng. *Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ nép bên ngời thân .trong cảnh lạ ->Dùng các từ láy có sức biểu cảm kết hợp các so sánh gần gũi, tác giả giúp ngời đọc cảm nhận đ- ợc tâm trạng của nhân vật tôi và các bạn nhỏ. Thật hạnh phúc và cảm động khi ta đựợc đến trờng . HS tự trình bày. HS đọc. * Tâm trạng nhân vật tôi khi vào lớp. *HS tìm các chi tiết diễn tả tâm trạng nhân vật tôi khi vào lớp và chỉ rõ các yếu tố TS, MT, BC: ờng Mĩ Lý. - Ngôi trờng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm -> yêu mến và tự hào về ngôi trờng của mình. -> Tâm trạng bồi hồi, lo lắng của trẻ thơ tr- ớc giờ vào lớp . => Thanh Tịnh diễn tả tình cảm sâu nặng đối với mái trờng và khơi dậy lòng ham mê học tập của trẻ - 5 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy H: Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm đợc dùng để diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi khi vào lớp học? H: Diễn biến tâm trạng nhân vật tôi và các bạn nhỏ khi nghe tiếng trống trờng? - Khi nghe gọi tên và khi vào lớp? - Khi dời ngời thân vào lớp? H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật của Thanh Tịnh? H: Qua cách dùng từ láy gợi cảm và các câu biểu cảm trực tiếp, tác giả gửi gắm đến ngời đọc điều gì? H: Cảm nhận của nhân vật tôi lúc chia tay ngời thân nh thế nào? H: Tại sao nhân vật tôi có cảm giác nh vậy? H: Cảm xúc đó của nhân vật tôi gợi cho em suy nghĩ gì? H: Thái độ và cử chỉ của nhân vật tôi khi ngồi trong lớp ? H: Theo em, tại sao nhân vật tôi lại có những cảm xúc và cảm giác đó? H: Hình ảnh cánh chim và kỉ niệm tuổi thơ khiến em liên t- ởng tới điều gì? - Sau một hồi trống vang dội . ->Cảm thấy chơ vơ->vụng về, lúng túng-> cảm thấy nh quả tim ngừng đập-> quên cả mẹ đứng bên-> giật mình và lúng túng-> thấy nặng nề-> Lng lẻo nhìn-> lu luyến-> ôm mặt khóc, nức nở khóc theo, thút thít =>Dùng từ láy gợi cảm giác và cảm xúc kết hợp các câu biểu cảm trực tiếp, Thanh Tịnh đẫ diễn tả đợc tâm trạng của nhân vật tôi nói riêng và trẻ thơ nói chung trong giây phút thiêng liêng nhất trong quãng đời thơ ấu. - Khóc vì sung sớng và lo âu, cảm thấy xa mẹ bởi đây là lần đầu tiên phải tự lập . => Tâm trạng hồi hộp, âu lo của trẻ thơ trớc bớc ngoặt lớn lao của cuộc đời. * Một mùi hơng lạ xông lên .có thật. -> Một sự cảm nhận tinh tế về môi trờng giáo dục trong lành .phải chăng đó là mùi hơng của bàn ghế mới, của quần áo mới, của tình bạn trong sáng hoà quyện với hơng lòng . -> Tình yêu thiên nhiên, yêu ngôi trờng, yêu bè bạn và khát vọng tr- ởng thành( một ngày kia nhân vật tôi sẽ nh con chim non trởng thành tung cánh giữa khoảng trời cao rộng, làm chủ cuộc sống . -> ý thức và niềm say mê học thơ . 3.Tâm trạng của nhân vật tôi khi vào lớp học. - Tác giả làm sống dậy những giây phút thiêng liêng của tuổi thơ trong buổi học đầu tiên .đồng thời bày tỏ sự cảm thông chia sẻ với trẻ thơ . bởi lần đầu ai mà chẳng hồi hộp, xúc động, âu lo . - 6 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy H: Điều gì đã cắt ngang dòng suy tởng của nhân vật tôi? H: T thế học và bài học đầu tiên đó gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm và thái độ của Thanh Tịnh đối với việc học hành? Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết tác phẩm. H: Có ý kiến cho rằng: văn bản Tôi đi học là bức thông điệp xanh gửi gắm đến bao thế hệ bạn đọc và có sức cuốn hút diệu kì với trẻ thơ .bằng sự cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? H: Bạn A cho rằng: Tác phẩm làm xao động tâm hồn ngời đọc không chỉ bằng lòi kể nhẹ nhàng mà bởi mỗi trang viết đều man mác chất thơ, theo em yếu tố nào góp phần làm nên chất thơ của văn bản này? H: Trình bày cảm nhận của em nhân vật tôi ? GV liên hệ: Gợi ý cho HS đọc hoặc hát một số bài diễn tả tập . HS tự trình bày: - Văn bản là bức thông điệp xanh vì nó gieo vào tâm hồn trẻ thơ khát vọng học tập và tình yêu quê hơng . - Không chỉ diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi mà còn là tiếng lòng của bao thế hệ học trò lần đầu đi học . - Bày tỏ sự cảm thông, trân trọng trẻ thơ, khuyến khích trẻ thơ đến trờng . - Nếu đặt tác phẩm vào hoàn cảnh ra đời thì nó có sức cuốn hút và thôi thúc thanh thiếu nhi đến tr- ờng-> góp phần vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam. * Yếu tố làm nên chất thơ của truyện ngắn là cách dùng từ, biểu cảm trực tiếp .=> Sự kết hợp các phơng thức biểu đạt và so sánh độc đáo . *HS tự trình bày. *HS có thể đọc bài thơ Ngày đầu tiên đi họccủa Viễn Phơng; bài Tựu trờng của Huy Cận; bài Đi học của Minh Chính đã đợc Bùi Đình Thảo phổ nhạc; bài Em là bông hồng nhỏ của Trịnh Công Sơn. -> Yêu thầy, yêu bạn, trân trọng kỉ niệm trong sáng và khát vọng đẹp đẽ của tuổi thơ . III. Ghi nhớ: SGK trang 9. * Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghệ thuật so sánh độc đáo . * Nội dung: Kỉ niệm trong sáng và những rung động tinh tế của tuổi thơ trong buổi tựu trờng đầu tiên - 7 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy niềm hạnh phúc của các em khi lần đầu đi học . - Tích hợp với văn bản: Cổng trờng mở ra- Ngữ văn lớp 7 Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập. IV. Luyện tập: Bài tập 1: HS tự trình bày và các bạn nhận xét. *Bài tập về nhà: Bài 2. GV hớng dẫn: - Hồi tởng và diễn tả lại tâm trạng của mình lần đầu đi học hoặc buổi khai giảng đầu tiên tại ngôi trờng THCS. + Đêm trớc ngày khai trờng em cảm thấy tâm hồn mình có gì thay đổi . + Lúc đi từ nhà đến trờng . + Khi đến trờng nhìn thấy quang cảnh chung của ngôi trờng: phông màn, cờ hoa, thầy cô và bè bạn . + Khi nghe đọc th Bác . + Lúc nghe thầy hiệu trởng đọc diễn văn khai mạc . + Nghe tiếng trống khai trờng . + Đợc cô giáo đón vào lớp . - Về nhà chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. . Ngày soạn Ngày giảng tuần1- Bài 1 Tiết 3 Tiếng Việt Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2. Tích hợp với vănvăn bản Tôi đi học; với tập làm văn qua bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp. B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: SGK- SGV- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- T liệu( Từ vựng ngữ nghĩa). 2. Trò: SGK- Soạn bài - Ôn lại kiến thức phần: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Cho ví dụ? - 8 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các từ ngữ trong 2 nhóm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa trên? HSTL: HS nhắc lại định nghĩa về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. HS cho đợc ví dụ về các từ đồng nghĩa và các từ trái nghĩa. HS nhận xét: Các từ đồng nghĩa và trái nghĩa đều có mối quan hệ bình đẳng với nhau( từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau trong một câu văn cụ thể còn từ trái nghĩa có thể loại trừ nhau khi lựa chọn đặt câu. 3. Bài mới: GV dựa vào câu trả lời của HS để giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Hoạt động I: Hớng dẫn HS tìnm hiểu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. GV dùng thiết bị dạy học đa ngữ kiệu lên bảng cho HS quan sát. HS quan sát ngữ liệu và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau: H: So sánh nghĩa của từ động vật và nghĩa của các từ thú, chim, cá ? H: Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá ?vì sao? H: Nghĩa của các từ: thú, chim, cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ: voi, hơu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu ? H: Quan sát sơ đồ trên , em cho biết nghĩa của những từ ngữ nào hẹp hơn nghĩa của này nhng lại rộng hơn nghĩa của các từ khác? GV cho HS làm bài tập nhanh để khắc sâu kiến thức của bài giảng. BT: Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng và từ ngữ có nghĩa hẹp hơn các từ sau: cây cỏ, hoa. Hoạt động II: Hệ thống hoá kiến thức. H: Thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? H: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp không? Vì sao? H: Qua phân tích các ví dụ trên, em có Kết quả cần đạt I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. VD: Động vật Thú Chim Cá Voi,Hơu . Tu hú, sáo . Cá rô, cá thu *Nhận xét 1: - Nghĩa của từ động vật có nghĩa rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá. - Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ kia. * Nhận xét 2: - Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hơu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu. * Nhận xét 3: - Nghĩa của từ thú, chim, cá hẹp hơn nghĩa của từ động vật nhng lại có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ nh: voi, hơu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu. BT nhanh: Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây cam, cây dừa; cỏ sữa, cỏ gà; hoa cúc, hoa huệ. II. Ghi nhớ : SGK- 10. * Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa cuả nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Một từ có nghĩa - 9 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy nhận xét chung gì khả năng khái quát của nghĩa từ ngữ? HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ. hẹp khi phạm vi nghĩa của nó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. * Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng , hẹp của từ chỉ là tơng đối. Hoạt động III: Hớng dẫn HS luyện tập. III. Luyện tập: Bài tập 1: Gv hớng dẫn HS tự làm. VD: Y phục > quần áo> quần đùi, quần dài; áo dài, áo sơ mi. Hoặc cụ thể hơn: Y phục Quần áo Quần đùi, quần dài áo dài, áo sơ mi Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn so với nghĩa của các từ trong các nhóm a. Chất đốt > xăng, dầu hoả, ga, ma mút, củi, than. b. Nghệ thuật > hội hoạ, âm nhạc, vănhọc, điêu khắc. c. Thức ăn > canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán. d. Nhìn > liếc, ngắm, nhòm, ngó. e. Đánh > đấm, đá, thụi, bịch, tát. Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ khác. a. Xe cộ bao hàm các từ xe đạp, xe máy, xe hơi. b. Kim loại ( sắt, đồng, nhôm) c. Hoa quả ( chanh, cam, chuối) d. Họ hàng ( họ nội, họ ngoại, bác, chú, cô, dì) e. Mang ( khiêng, xách, gánh) Bài tập 4; Chỉ ra các từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ: a. Thuốc b. Thủ quĩ c. Bút điện d. Hoa tai. *Bài tập về nhà: bài 5 - 11. - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Ngày soạn Ngày giảng - 10 - [...]... nhận biết đoạn văn? đầu dòng và kết thúc đoạn Đoạn văn do nhiều H: Theo em , thế nào là một đoạn bằng dấu chấm xuống dòng câu tạo thành văn? -> Đoạn văn là đơn vị trên II Từ ngữ và câu Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm câu, có vai trò tạo lập văn trong đoạn văn vững khái niệm về từ ngữ chủ đề và bản HS đọc đoạn 1 của văn bản - 34 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng câu chủ đề trong đoạn văn H: Đọc đoạn văn thứ nhất... suy nghĩ và I Bố cục của văn trả lời các câu hỏi bản: HS trả lời: - Văn bản có thể chia làm ba phần +Phần1: Ông Chu Văn - 24 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng H: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? H: Em hãy chỉ ra các phần của văn bản? H: Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần đó? H: Phân tích các mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên? H: Bố cục của văn bản là gì? H: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? H:... chủ đề, em hiểu câu chủ đề là gì? *Nếu văn bản có nhiều đoạn văn ta có thể lấy các câu chủ đề của từng đoạn ghép lại với nhau thì ta sẽ có một văn bản tóm tắt khá hoàn chỉnh về nội dung Hoạt động 3: Hớng dẫn HS cách trình bày nội dung một đoạn văn GV yêu cầu HS đọc lại 2 đoạn văn trong văn bản trên H: Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của 2 đoạn văn trong văn bản trên? GV gợi ý: H: Đoạn 1 có... HS đọc đoạn và tác phẩm Tắt đèn) văn trong SGK-34 =>Đoạn văn là đơn vị GV đa câu hỏi giúp HS dần dần nắm trực tiếp tạo nên văn đợc khái niệm về đoạn văn HS trả lời: bản, bắt đầu từ chữ - Văn bản trên gồm 2 ý, mỗi viết hoa đầu dòng lùi H: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý ý đợc viết thành một đoạn vào một ô, kết thúc đợc viết thành mấy đoạn văn? văn bằng dấu chấm xuống dòng và biểu đạt một H: Dấu hiệu hình... lại khái niệm về văn bản , tính mạch lạc trong văn bản 3 Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Hoạt động I : Hớng dẫn HS nắm vững khái niệm về chủ đề của văn bản GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc thầm lại văn bản Tôi đi học GV dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS nắm khái niệm về chủ đề văn bản H: Văn bản miêu tả những sự việc đang hãy đã xảy ra?( đã xảy ra) H: Tác giả viết văn bản nhằm mục đích... đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu 3 Bài mới: GV nhận xét và chữa đoạn văn của HS, trên cở sở đó giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm HS đọc đoạn văn viết về I Thế nào là đoạn Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt văn? khái niệm đoạn văn đèn 1 Ví dụ: SGK ( đoạn văn viết về Ngô Tất Tố GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc đoạn và tác phẩm Tắt đèn) văn. .. các em là chủ đề của văn bản Tôi đi học Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản? Kết quả cần đạt I Chủ đề của văn bản: - Văn bản Tôi đi học: miêu tả lại những việc đã xảy ra, đó là hồi tởng của tác giả về ngày đầu tiên đi hcọ - Trình bày ý kiến và những cảm xúc chân thật của mình về một kỉ niệm của tuổi thơ -> là chủ đề của văn bản Tôi đi học => Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt II... lớp Ngày soạn Ngày giảng - 33 - Nguyễn Xuân TrờngTrờng Tiết 10: THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Xây dựng đoạn văn trong văn bản A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định B Các bớc lên lớp: *Chuẩn bị: - Thầy: SGK- SGV-... về cách trình bày đều nói về chuyện đi học các ý của tác giả trong văn bản Tôi đi học? => Tính thống nhất về chủ đề của văn GV: Một văn bản đợc trình bày nh vậy bản là sự nhất quán về mục đích, ý gọi là văn bản có tính thống nhất kiến,cảm xúc của tác giả đợc thể hiện H: Em hiểu thế nào là tính thống nhất trong văn bản về chủ đề của văn bản? H: Tính thống nhất đợc thể hiện trên những phơng diện nào?... hỏi củng cố khái văn bản niệm cho HS: H: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề III Ghi nhớ: SGK -12 của văn bản? H: làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? HS đọc ghi nhớ: SGK- 12 Hoạt động IV: Hớng dẫn HS luyện tập IV Luyện tập: Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của vănbản Rừng cọ quê tôi HS đọc văn bản GV hớng dẫn làm bài tập HS trả lời các câu hỏi phần dới văn bản VD: Văn bản trên viết . quát của nghĩa từ ngữ. 2. Tích hợp với văn ở văn bản Tôi đi học; với tập làm văn qua bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng. đề của văn bản. GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc thầm lại văn bản Tôi đi học. GV dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS nắm khái niệm về chủ đề văn bản. H: Văn bản

Ngày đăng: 17/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cö chừ, hÌnh ợéng, cộm giĨc, cộm xóc? - GA Văn 8HKI(3cột)
ch ừ, hÌnh ợéng, cộm giĨc, cộm xóc? (Trang 19)
HoÓt ợéng 1: HÈnh thÌnh cho HS khĨi niơm vồ trêng tõ vùng. GV dĩng thiỏt bẺ dÓy hảc( ợỉn  chiỏu   hoậc   bộng   phô)   ợa   ngƠ  liơu cho HS quan sĨt. - GA Văn 8HKI(3cột)
o Ót ợéng 1: HÈnh thÌnh cho HS khĨi niơm vồ trêng tõ vùng. GV dĩng thiỏt bẺ dÓy hảc( ợỉn chiỏu hoậc bộng phô) ợa ngƠ liơu cho HS quan sĨt (Trang 21)
GV gîi ý: Tõ cö chừ, hÌnh ợéng ợỏn thĨi ợé tÈnh cộm cĐa chẺ cho  ta thÊy chẺ lÌ ngêi phô nƠ dẺu  dÌng,   yởu   thŨng   chạng   tha  thiỏt... - GA Văn 8HKI(3cột)
g îi ý: Tõ cö chừ, hÌnh ợéng ợỏn thĨi ợé tÈnh cộm cĐa chẺ cho ta thÊy chẺ lÌ ngêi phô nƠ dẺu dÌng, yởu thŨng chạng tha thiỏt (Trang 29)
+ ThĨi ợé, cö chừ vÌ hÌnh ợéng cĐa chẺ ợèi vắi bản cai lơ....? - GA Văn 8HKI(3cột)
h Ĩi ợé, cö chừ vÌ hÌnh ợéng cĐa chẺ ợèi vắi bản cai lơ....? (Trang 33)
trung thÌnh nhƠng néi dung chÝnh cĐa vÙn bộn tù sù? - GA Văn 8HKI(3cột)
trung thÌnh nhƠng néi dung chÝnh cĐa vÙn bộn tù sù? (Trang 55)
-ỀXem ra anh chÒng thÌnh thÓo...mét cuéc chiỏn khỡng cờn  sụcỂ-> Khỡng nghe lêi can giĨn  cĐa giĨm mỈ mÌ cßn cho  Xan-chỡ lÌ kị hỉn nhĨt. - GA Văn 8HKI(3cột)
em ra anh chÒng thÌnh thÓo...mét cuéc chiỏn khỡng cờn sụcỂ-> Khỡng nghe lêi can giĨn cĐa giĨm mỈ mÌ cßn cho Xan-chỡ lÌ kị hỉn nhĨt (Trang 70)
nhẹn thục vÌ hÌnh ợéng cĐa chĐ khi ợĨnh nhau vắi cèi xay  giã? - GA Văn 8HKI(3cột)
nh ẹn thục vÌ hÌnh ợéng cĐa chĐ khi ợĨnh nhau vắi cèi xay giã? (Trang 72)
H: Cã ý kiỏn cho rững: ThÌnh cỡng cĐa XƯc-van-tƯt trong viơc xờy dùng nhờnvẹt lÌ sù kỏt hîp tù sù, miởu tộ, biốu cộm ; ợạng thêi ỡng ợan xen yỏu tè hÌi hắc vắi phƯp tŨng phộn ợéc  ợĨo khiỏn cho ngêi ợảc cộm nhẹn sờu s¾c hŨn vồ ý nghưa tĨc phẻm - GA Văn 8HKI(3cột)
ki ỏn cho rững: ThÌnh cỡng cĐa XƯc-van-tƯt trong viơc xờy dùng nhờnvẹt lÌ sù kỏt hîp tù sù, miởu tộ, biốu cộm ; ợạng thêi ỡng ợan xen yỏu tè hÌi hắc vắi phƯp tŨng phộn ợéc ợĨo khiỏn cho ngêi ợảc cộm nhẹn sờu s¾c hŨn vồ ý nghưa tĨc phẻm (Trang 73)
a. Sái ợĨ còng thÌnh cŨm: thÌnh quộ cĐa lao ợéng gian khã, nhảc nhữn-> niồm tin vÌo bÌn tay lao ợéng cĐa con ngêi. - GA Văn 8HKI(3cột)
a. Sái ợĨ còng thÌnh cŨm: thÌnh quộ cĐa lao ợéng gian khã, nhảc nhữn-> niồm tin vÌo bÌn tay lao ợéng cĐa con ngêi (Trang 95)
- HÌnh ợéng cĐa chóng ta. - GA Văn 8HKI(3cột)
nh ợéng cĐa chóng ta (Trang 101)
c. Khỡng nởn tĨch cĨc vỏ cờu trởn thÌnh nhƠng cờu ợŨn vÈ chóng cã quan hơ ý nghưa chật chỹ vắi nhau( tÈnh huèng, tờm trÓng, ợiốm nhÈn...). - GA Văn 8HKI(3cột)
c. Khỡng nởn tĨch cĨc vỏ cờu trởn thÌnh nhƠng cờu ợŨn vÈ chóng cã quan hơ ý nghưa chật chỹ vắi nhau( tÈnh huèng, tờm trÓng, ợiốm nhÈn...) (Trang 118)
b. B. Nỏu tĨch mçi vỏ thÌnh mét cờu ợŨn thÈ ta sỹ cộm nhẹn thÊy nhờnvẹt nãi nhĨt gõng vÌ quĨ ợau ợắn nghỦn ngÌo... - GA Văn 8HKI(3cột)
b. B. Nỏu tĨch mçi vỏ thÌnh mét cờu ợŨn thÈ ta sỹ cộm nhẹn thÊy nhờnvẹt nãi nhĨt gõng vÌ quĨ ợau ợắn nghỦn ngÌo (Trang 119)
- Huỏ cßn lÌ thÌnh phè ợÊu tranh - GA Văn 8HKI(3cột)
u ỏ cßn lÌ thÌnh phè ợÊu tranh (Trang 122)
- VÙn phong Nguyởn Hạng mang khĨ râ khỡng khÝ ợậc biơt cĐa hội Phßng, mét thÌnh phè ạn Ìo, nĨo nhiơt diÔn ra trong ờm hẽng tiỏng cßi tÌu, cßi tđm, tiỏng xe cé, tiỏng rÈ rđm triồn  miởn cĐa nhƠng nhÌ mĨy vÌ tiỏng sèng biốn tõ xa vảng vồ - GA Văn 8HKI(3cột)
n phong Nguyởn Hạng mang khĨ râ khỡng khÝ ợậc biơt cĐa hội Phßng, mét thÌnh phè ạn Ìo, nĨo nhiơt diÔn ra trong ờm hẽng tiỏng cßi tÌu, cßi tđm, tiỏng xe cé, tiỏng rÈ rđm triồn miởn cĐa nhƠng nhÌ mĨy vÌ tiỏng sèng biốn tõ xa vảng vồ (Trang 136)
H: CĨc bắc tiỏn hÌnh lÌm bÌi vÙn thuyỏt minh  vồ thố loÓi vÙn hảc? H: Khi thuyỏt minh vồ  thố loÓi vÙn hảc, ta cđn  chó ý ợiồu gÈ? - GA Văn 8HKI(3cột)
c bắc tiỏn hÌnh lÌm bÌi vÙn thuyỏt minh vồ thố loÓi vÙn hảc? H: Khi thuyỏt minh vồ thố loÓi vÙn hảc, ta cđn chó ý ợiồu gÈ? (Trang 149)
GV chèt lÓi: Sục truyồn cộm nghơ thuẹt cĐa ợoÓn thŨ lÌ ẽ cộm xóc chờn thÌnh, mỈnh liơt, võa gîi tộ tờm trÓng kh¾c khoội, ợau thŨng cĐa nhờn vẹt lẺch sö, võa khŨi dẹy tinh thđn ợÊu  tranh chèng PhĨp cĐa dờn téc ta trong nhƠng nÙm ợđu thỏ kừ XX... - GA Văn 8HKI(3cột)
ch èt lÓi: Sục truyồn cộm nghơ thuẹt cĐa ợoÓn thŨ lÌ ẽ cộm xóc chờn thÌnh, mỈnh liơt, võa gîi tộ tờm trÓng kh¾c khoội, ợau thŨng cĐa nhờn vẹt lẺch sö, võa khŨi dẹy tinh thđn ợÊu tranh chèng PhĨp cĐa dờn téc ta trong nhƠng nÙm ợđu thỏ kừ XX (Trang 160)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w