Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
194,5 KB
Nội dung
Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Ngày dạy: 17/01/2010 Tiết 81+82 Văn bản Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: * Kiến thức - Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của ngời em gái có tài năng đã giúp cho ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vợt lên lòng tự ái. t đó hình thành thái độ và cách ứng xửđúng đắ, biết thắng đợc sự ghen tỵ trớc tài năng hay thành công của ngời khác. - Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả. * Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm truyện, kỹ năng miêu tả thông qua tác phẩm, kỹ năng ứng xử với ngời khác. * Giáo dục. - Giáo dục cho học sinh tình cảm anh em, bạn bè. Tình thơng yêu, biết nhờng nhịn, tinh thần độ lợng biết nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ (hoặc đèn chiếu) + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK C. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1- Qua đoạn trích Sông nớc Cà Mau, em cảm nhận đợc gì về vùng đất này? 2- Qua văn bản này, em học tập đợc tác giả điều gì khi viết văn miêu tả? 3. Bài mới * Giới thiệu bài Cuộc đời ai cũng có những lỗi lầm khiến ta ân hận. Song sự ân hận và hối lỗi đó lại làm tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. truyện Bức tranh của em gái tôi, viết về anh em Kiều Phơng rất thành công trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó. * Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung i. Đọc - tìm hiểu chung: ? Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? * GV Bổ sung: Tạ Duy Anh là hội viên hội nhà văn VN; hiện công tác tại nhà xuất bản Hội Nhà văn. Ông đã từng nhận giải thởng tuyện ngắn nông thôn do báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội - GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn. - Gọi HS đọc 4 chú thích trong SGK * GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt theo bố cục : - Chuyện về hai anh em Mèo - Kiều Phơng anh trai bực vì em nghịch. - Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội hoạ bất ngờ đợc phát hiện. - Tâm trạng và thái độ của ngời anh trớc sự việc ấy. - Em gái thành công, cả nhà mừng vui. - Ngời anh hối hận vô cùng. ? Theo em truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? ? Nhân vật chính trong truyện là ai? vì sao em cho đó là nhân vật chính? ? Việc tác giả chọn ngôi kể nh vậy - HS trả lời - HS nghe - Nghe GV hớng dẫn đọc. - 2 HS mỗi em đọc 1 đoạn - HS đọc - HS kể tóm tắt - HS trả lời - HS rao đổi nhóm trong 1 phút 1. Tác giả, tác phẩm: - Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959 quê Hà Tây là cây bút trẻ nổi lên trong thời kì đổi mới văn học những năm 1980. - Truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi đạt giải nhì trong cuộc thi thiếu nhi năm 1998. 2. Đọc và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu đọc: Phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại diễn biến tâm lí của nhân vật ngời anh. - Giải nghĩa từ khó: Các chú thích: 4 chú thích trong SGK 3. Kể tóm tắt: - Ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngời anh xng tôi. - Nhân vật chính trong truyện là ngời anh và Kiều Phơng vì chủ đề sâu sắc của truyện là lòng nhân hậu và thói đố kị, trong đó nhân vật trung tâm là ngời anh, mang chủ đề chính của truyện: sự thất bại của lòng đố kị. - Ngôi kể rất thích hợp với chủ đề, hơn Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 15 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt có thích hợp không? ? Có thể đặt lại nhan đề của truyện nh thế nào? - HS suy nghĩ trả lời nữa để cho sự hối lỗi đợc bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn. - Đặt nhan đề khác: + Chuyện anh em Kiều Phơng + Ân hận, ăn năn + Tôi muốn khóc quá! Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản ii. Tìm hiểu văn bản: ? Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. em thấy tâm trạng ngời anh diễn biến trong các thời điểm nào? - HS: Tìm hiểu, trao đổi và trả lời, nhận xét và bổ sung. 1. Nhân vật ngời anh: Diễn biến qua các thời điểm: + Thái độ thờng ngày đối với em + Khi mọi ngời thấy em có tài vẽ và đợc giải + khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức tranh của cô em gái. ? Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, ngời anh nghi gì? - Suy nghĩ và trả lời ? - Trời ạ!, thì ra nó chế thuốc vẽ ? ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ gì của ngời anh đối với em? Thái độ ấy đã biểu hiện tâm trạng nào của ngời anh trong lúc này? - Trao đổi, suy nghĩ và Trả lời. - Thái độ ngạc nhiên, xem thờng. =Thái độ vui vẻ. ? Khi mọi ngời phát hiện ra tài năng vẽ của Kiều Phơng nh: Một thiên tài hội hoạ thì ngời anh có ý nghĩ và hành động gì? - Thảo luận và trả lời, nhận xét, bổ sung. - Ngời anh cảm thấy: + Mình bất tài. + Lén xem tranh của em gái. + Thở dài. + Hay gắt gỏn với em ? Tai sao sao Nguynời anh lại Lén trút ra một tiếng thở dài sau khi xem tranh của em gái? - Tìm hiểu và trả lời - Anh thấy em có tài thật, còm mình thì kém cỏi so với em. ? Khi em gái bộc lộ tình cảm chi vui với Ngời anh vì đợc giải thởng tranh, Ngời anh đã có cử chỉ gì? - Suy nghĩ và trả lời - Ngời anh đã đẩy em ra ? Tại soa ngời anh lại có cử chỉ không thân thiện đó? - Trao đổi và trả lời - Vì không chịu đợc sự thành đạt của ngời em, thấy mình thua kém em. ? Đằng sau cái cử chỉ và thái độ không bình thờng ấy là tâm trạng gì của ngời anh? - Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời. - Ngời anh tức tối, ghen tị với ngời hơn mình. ? Nếu cần có lời khuyên, thì em nói gì với ngời anh lúc này? - Trả lời - Ghen tị là thói xấu làm ngời ta nhỏ bé đi. - Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp của con ngời. Ghen tị với ngời em sẽ không còn t cách làm anh. ? Ngời anh đã Muốn khóc Khi nào? - Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời. - Muốn khóc khi thấy mình hoàn hoả quá trong bức tranh của em gái. ? Theo em, ngời anh muốn khóc vì lí do gì? ? Có ngạc nhiên không? ? Có Hãnh diện không? Có hay xấu hổ không? - Trả lời - Muốn khóc vì nhiều lý do: + Có ngạc nhiên: Không ngờ mình hoàn hảo thế, em taìo thế. + Hãnh diện: Vì cả hai anh em đều hoàn hảo. + Xấu hổ: Vì mình đã xa lánh và ghen tị với em gái, tầm thờng với em gái. ? Cuối truyện, ngời anh muốn nói với mẹ: Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy? Câu nói đó gợi cho em những suy nghĩ gì về nhân vật ngời anh? - Thảo luận, trao đổi và trả lời. Các em khác nhận xét và bổ sung. - Ngời anh đã nhận ra thói xấu của mình. Nhận ra tình cảm trong sáng nhân hậu của em gái. Biết xấu hổ, ng- ời anh có thể thành ngời tốt nh bức tranh của cô em gái. ? Tại sao bức tranh chứ không phải vật nào khác lại có sức cảm hoá ngời anh đến thế? * Bức tranh là nghệ thuật, sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp làm đẹp cho con ngời, nâng con ngời lên bậc thang cao nhất của cái đẹp, đó là chân thiện mỹ. - Trao đổi, trả lời - Nghe giáo viên bình Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 16 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt 2. Nhân vật ngời em ? Trong truyện này, nhân vật ngời em gái hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào về tính tình và tài năng? - Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời. - Tính tình hồn nhiên, trong sáng, độ l- ợng và nhân hậu. - Tài năng: Vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì yêu quý nhất, vẽ đẹp những điều mình yêu mến nhất nh com mèo, ngời anh trai. ? Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá đợc ngời anh? - Trao đổi và trả lời. - Cả tài năng và tấm lòng. - Nhiều hơn là ở tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lợng dành cho anh trai. ? ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm mến nhất? - Trả lời, nhận xét và bổ sung. - Tấm lòng trong sáng, đẹp đẽ dành cho ngời thân và nghệ thuật. ? Tại sao, tác giả lại để ngời em vẽ bức tranh ngời anh hoàn thiện đến thế? * Cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lòng đẹp, của con ngời dành cho con ngời. Xứ mệnh của nghệ thuật làn hoàn thiện vẻ đẹp của con ngời. đây là một ý tởng nghệ thuật sâu sắc mà tác giả gửi gắm và tác phẩm này - Trao đổi, suy nghĩ và trả lời, nhận xét và bổ sung. - Nghe. - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh mình. Em muốn anh của mình thật tốt đẹp. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản III. ý nghĩa văn bản ? Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bời vì nếu nói đợc với mẹ, tôi sẽ nói rằng: Không phải coln đâu, đấy là tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của em nó đấy. Đoạn kết đã hé mở ý nghĩa của truyện Bức tranh của em gái tôi. Theo em đó là các ý nghĩ nào? - Trao đổi, suy nghĩ và trả lời. - Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với tình cảm ghen ghét, đố kị. - Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn tình cảm ghen ghét, đố kị. ? Ngoài ý nghĩa xã hội, truyện này còn có một ý nghĩa khác về nghệ thuật, em hiểu biết gì về ý nghĩa này? Truyện còn đề cao sức mạnh của nghệ thuật là góp phần hoàn thiện con ngời, nâng cao con ngời lên tầm cao của chân thiện mỹ. - Suy nghĩ, Trả lời. - Nghe. ? Văn bản này cho em hiểu gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả trong truyện hiện đại? - Trả lời dựa vào ghi nhớ - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. Dễ kể, hồn nhiên, chân thực. - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý của nhân vật. Thiện cảm của em dành cho nhân vật nào trong truyện Bức tranh của em gái tôi? - GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ - HS thể hiện tình cảm của mình - Dành cho em gái vì lòng nhân hậu. - Dành cho anh trai vì nhận ra lỗi lầm. - Dành cho cả hai vì hoj đều là ngời tốt * Ghi nhớ - SGK tr35 Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh luyện tập iv. Luyện tập: 1. Tả nhân vật ngời anh theo tởng t- ợng của em? 2. Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng của ngời anhtrong truyện khi đứng trớc bức tranh đợc giải nhất của em gái? - HS làm bài 4. Củng cố. ? Em học tập đợc những tình cảm nào sau khi học văn bản? 5. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện phần luyện tập - Soạn: luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. -*****- Ngày dạy: 19/01/2011 Tiết 83+84 Luyện nói về quan sát, tởng tởng, so sánh Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 17 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 và nhận xét trong văn miêu tả A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: * Kiến thức - Củng cố kiến thức về văn miêu tả cho học sinh. * Kỹ năng - Rèn kĩ năng nói trớc tập thể (lớp) qua đó nắm vững hơn kĩ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Luyện kĩ năng nhận xét cách nói của bạn. * Thái độ. - Có thái độ đúng đắn trong quá trình miêu tả và nói trớc lớp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Tập nói ở nhà C. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài. * Bài mới Tiết 1: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của tiết luyện nói i. yêu cầu của tiết luyện nói: - GV nêu yêu cầu về bài học. - Yêu cầu về quy trình thực hiện trong khi thực hành. -Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng. - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề. Hoạt động 2 Hớng dẫn HS làm bài tập 1. ii. Bài tập - Lập dàn ý câu hỏi a. Theo em Kiều Phơng là ngời nh thế nào? từ các chi tiết về nhân vật này hãy miêu tả Kiều Phơng theo t- ởng tợng của em? b. Hình ảnh ngời anh nh thế nào? hình ảnh ngời anh trong bức tranh với hình ảnh ngời anh thực của Kiều Phơng có khác không? - HS trao đổi dàn ý trong 5 phút - Tự sửa dàn ý của mình. - Tìm ý, trao đổi và lập thành dàn ý để nói. Bài tập 1. a. Nhân vật Kiều Phơng: - Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh - Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lợng tài năng b. Nhân vật ngời anh: - Hình dáng: không tả rõ nhng có thể suy ra từ cô em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa. - Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi. - Hình ảnh ngời anh thực và ngời anh trong bức tranh, xem kĩ thì không khác nhau. Hình ảnh ngời anh trai trong bức tranh thể hiện bản chất và tính cách của ngời anh qua cái nhiàn trong sáng, nhân hậu của ngời em. Hoạt động 3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 Bài tập 2 - GV nhận xét - Mỗi nhóm chọn 1 đại biểu nói tr- ớc lớp, lớp nhận xét - Nói về anh (chị) hoặc em mình? - Chú ý quan sát, so sánh, liên tởng, t- ởng tợng và nhận xét làm nổi bật những điểm chính trung thực, không tô vẽ. Tiết 2: Hoạt động 4 Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 Bài tập 3 - Gv gợi ý cho HS theo các câu hỏi - Gọi HS trình bày trớc lớp - HS tự sửa - Trình bày trớc nhóm trong 10 phút, sau đó trình bày trớc lớp . Lập dàn ý cho bài văn: tả một đêm trăng nơi em ở - Đó là một đêm trăng nh thế nào? ở đâu? (đẹp, đáng nhớ ) - Đêm trăng có đặc sắc: + Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 18 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt nhà cửa, đờng làng, ngõ phố, ánh trăng, gió (quan sát) + Những hình ảnh so sánh, liên tởng, t- ởng tợng + VD: Một đêm trăng kì diệu: Một đêm trăng mà tất cả đất trời, con ngời, vạn vật nh đang tắm gội bởi ánh trăng Hoạt động 4 Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3 Bài tập 4 - GV gợi ý để HS tự sửa bài của mình. - Gợi ý để HS về nhà viết bài tập 5 - HS tự sửa. - Trình bày trớc tổ trong 10 phút sau đó trình bày trớc lớp - HS lắng nghe - Lập dàn ý và nói trớc lớp: Tả quang cảnh một buổi sáng trên biển - Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, chú ý một số hình ảnh những liên tởng tởng tợng: + Bình minh: Cầu lửa + Bầu trời: Trong veo, rực lửa + Mặt biển: Phẳng lì nh tấm lụa mênh mông + Bải cát: Min màng, mát rợi + Những con thuyền: Mật mỏi, uể oải, nằm nghếch đầu lên bãi cát Bài tập 5 - Trong thế giới những câu chuyện cổ tích, ngời dũng sỹ xuất hiện khá nhiều. Họ đều là những nhân vật đẹp, nhân hậu và đặc biệt là khoẻ mạnh, dũng cảm. - Các em đã đợc học và đọc nhiều truyện cổ, vì thế bài này yêu cầu miêu tả nhân vật theo chí tởng tợng của mình. Nội dung tuỳ thuộc bvào khả năng tởng tợng và liên tởng của mỗi học sinh. 4. Củng cố - GV nhấn mạnh những đặc điểm của bài văn miêu tả. 5. Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Viết hoàn chỉnh bài tập 4, 5. - Chuẩn bị trớc bài: Vợt thác ***** Ngày dạy: 24/01/2011 Tiết 85 Văn bản: Vợt thác (Trích Quê Nội - Võ Quảng) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: * Kiến thức. - Cảm nhận đợc vẽ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài. - Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động của con ngời. * Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản, cảm thụ tác phẩm, kỹ năng miêu tả. - Tích hợp với Tiếng Việt về biện pháp so sánh phân phối tả cảnh thiên nhiên và hoạt cảnh của con ngời. * Thái độ. - Bồi dỡng cho học sinh tình yêu lao động, tình yêu quý thiên nhiên, quê hơng đất nớc, con ngời. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài + Bảng phụ trao đổi nhóm C. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu diễn biến tâm trạng của ngời anh trong truyện: Bức tranh của em gái tôi? Theo em, nhân vật này có gì đáng trách, đáng cảm thông, đáng quí? Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 19 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 2. Nhân vật Kiều Phơng để lại trong em những cảm nhận gì? 3. Qua bài Bức tranh của em gái tôi, em tự rút ra cho mình bài học gì? 3. Bài mới * Giới thiệu bài Nếu nh trong truyện Sông nớc Cà Mau, Đoàn Giỏi đã đa ngời đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tơi đẹp của vùng dất cực Nam Tổ Quốc ta, thì Vợt Thác trích trong truyện Quê Nội của nhà văn Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngợc dòng sông Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thợng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nớc và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần lí thú. * Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung i. đọc và tìm hiểu chung: - Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? - GV giới thiệu cách đọc - Cách đọc: + Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm + Đoan 2:đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi. + Đoạn 3: dọc với giọng nhanh, mạnhnhấn các động, tính từ chỉ hoạt động. + Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh thản. - GV đọc mẫu 1 đoạn - Dựa vào nội dung em hãy chia bố cục của bài - GV cho HS đọc phần chú thích - Chú ý một số các thành ngữ ? Đoạn trích viết theo thể loại nào? - Xác định vị trí để quan sát của tác giả? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? vì sao? - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời 1. Tác giả - tác phẩm: - Võ Quảng: sinh 1920 quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. - Tác phẩm: Quê Nội sáng tác vào năm 1974, đoạn trích Vợt thác ở chơng XI của tác phẩm. 2. Đọc và tìm hiểu bố cục: a. Đọc văn bản. b. Bố cục. - Bố cục: 3 phần + Từ đầu dến "Vợt nhiều thác nớc. Cảnh dòng sông và hai bên bờ trớc khi thuyền vợt thác. + Đoạn 2: tiếp đến "Thác cổ cò"Cuộc vợt thác của Dợng Hơng Th. + Đoạn 3: Còn lại cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vợt thác. 3. Giải nghĩa từ khó: - Thành ngữ: Chảy đứt đuôi rắn: nhanh, mạnh, từ trên cao xuống, dòng nớc nh bị ngắt ra. - Nhanh nh cắt: Rất nhanh và dứt khoát. - Hiệp sĩ: ngời có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực và giúp ngời bị nạn. - Thể loại: đoạn trích là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngồi. - Vị trí quan sát: trên con thuyền di động và vợt thác. Vị trí ấy thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động. Hoạt động 2: Tìm hiể nội dung văn bản ii. Tìm hiểu văn bản : ? GV: Gọi HS đọc đoạn đầu ? Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên đợc miêu tả trong văn bản này? ? Cảnh dòng sông đợc miêu tả bằng những chi tiết nào? ? Tại sao tác giả miêu tả sông chỉ bằng hoạt động của con thuyền? ? Cảnh bờ bãi ven sông đợc miêu tả bằng những chi tiết nào? ? Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả trên hai phơng diện: Dùng từ và biện pháp tu từ? - HS đọc - HS suy nghĩ trả lời - Trao đổi và trả lời, nhận xét và bổ xung. _ HS trao đổi cặp trong 1 1. Cảnh thiên nhiên: * Hai phạm vi: Cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờ. - Cảnh dòng sông: dòng sông chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lớt bon bon chở đầy sản vật. Con thuyền là sự sống của sông; miêu tả con thuyền cũng là miêu tả sông. - Hai bên bờ: + Bãi dâu trải bạt ngàn. + Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuoóng nớc. + Những dãy núi cao sừng sững; + Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa nh những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trớc. Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp). Phép nhân hoá (những chòm cổ thụ ); Phép Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 20 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ? Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện lên một thiên nhiên nh thế nào? ? Theo em có đợc cảnh tợng thiên nhiên nh thế là do cảnh vốn nh thế hay ngời tả ra nh thế? Bình: Võ quảng là nhà văn của quê hơng Quảng Nam. Những kỉ nệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồnđã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống. Từ đây sẽ thấy: muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát tởng tợng phải có tình với cảnh. ? Ngời lao động đợc miêu tả trong văn bản này là Dợng Hong Th. Lao động của Dợng Hong Th diễn ra trong hoàn cảnh nào? ? Em nghĩ gì về hoàn cảnh lao động của Dợng Hong Th? ? Hình ảnh Dợng Hong Th lái thuyền vợt thác đợc tập trung miêu tả trong đoạn văn nào? ? Theo em nét nghệ thuật nổi bật đợc miêu tả ở đoạn văn này là gì? ? Các so sánh đó gợi tả một con ngời nh thế nào? ( Chú ý 3 hình ảnh so sánh) * Việc so sánh Dợng Hong Th nh hiệp sĩ còn gợi ra hình ảnh huyền thoại anh hùng xa với tầm vóc và sức mạnh phi thờng của Đam San, Xinh Nhã bằng xơng bằng thịt đang hiển hiện trớc mắt ngời đọc. So sánh thứ ba nh đối lập với hình ảnh Dợng Hong Th khi đang làm việc. Ta thấy ở đây còn có sự thống nhất trong con ngời thể hiện phẩm chất đáng quí cảu ngời lao động lhiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thờng nhng lại dũng mãnh nhanh nhẹn quyết liệt trong công việc trong khó khăn thử thách. - Các hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì trong việc phản ánh ng- ời lao động và biểu hiện tình cảm của tác giả? phút - HS: Phần do cảnh, phần do ngời tả có khả năng quan sát, tởng t- ợng, có sự am hiểu và có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hơng. - HS lắng nghe - Tìm kiếm và trả lời. Các em káhc bổ sung. - HS suy nghĩ trả lời - HS trao đổi nhóm trong 3 phút - HS nghe so sánh (những cây to mọc giữa những bụi ). Điều đó khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động. Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức sống. Thiên nhiên vèa tơi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính GV: Cảnh núi còn báo hiệu đoạn sông lắm thác nhiều ghềnh đang đợi đón. 2. Cuộc vợt thác của Dợng Hơng Th. - Hoàn cảnh: lái thuyền vợt thác giữa mùa n- ớc to. Nớc từ trên cao phónh giữa hai vách đá dựng đứng. Thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống. Đầy khó khăn nguy hiểm, cần tới sự dũng cảm của con ngời. - Hình ảnh Dợng Hong Th: Nh một pho t- ợmg đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn ghì trên ngọ sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ. Nghệ thuật so sánh, gợi tả một con ngời rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất và tinh thần vợt lên gian khó. Nghệ thuật so sánh còn có ý nghĩa đề cao sức mạnh của mgời lao động trêm sông nớc. Biểu hiện tình cảm quí trọng đối với ngời lao động trên quê hơng. Hoạt động 3. Tổng kết iii. Tổng kết - NT đặc sắc của đoạn trích là gì? - Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi cái gì? Ca ngợi ai? - Miêu tả cảnh vợt thác, tác giả muốn thể hiện tình cảm nào đối với quê hơng? + Tình yêu thiên nhiên? + Tình yêu ngời lao động gian khổ mà hào hùmg? - HS trả lời - HS : Có tất cả các tình cảm này nh- ng rõ nhât là tùnh yêu cảnh vật và ng Ghi nhớ sgk - tr40 * GV nhấn mạnh: Bài văn tả cảnh, tả ngời toát lên tình cảm yêu quí của tác giả đối với cảnh vật quê hơng, nhất là tình cảm trân trọng dành cho ngời lao động. Bài văn là bài ca lao động của con ngời. Từ đó đã kín đáo biểu hiện tình yêu đát nớc, tình yêu dân tộc của tánhà văn. Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 21 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt + Hay tình yêu đất nớc dân tộc? Hoạt động 4 Củng cố luyện tập iv: Luyện tập - GV hớng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK. - HS làm bài Bài tập1: SGK Bài 2: Em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả? - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Có trí tởng tợng - Có cảm xúc đối với đối tuiợng miêu tả. 4. Củng cố. Giáo viên nhấn mạnh nội dung chính của bài học. 5. Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Soạn bài: So sánh ***** Tiết 86 So sánh (Tiếp theo) A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh nắm đợc: - So sánh là gì? - Cấu tạo của phép so sánh. Biết vận dụng phép so sánh khi viết văn. B. Chuẩn bị. - Giáo viên: + Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết VD - Học sinh: + xem lại bài trớc, chuẩn bị bài mới. C. Các bớc lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là so sánh? Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong VD sau: Đây ta nh cây giữa rừng Ai lay chẳng nhuyển, ai rung chẳng rời 3. Bài mới * Giới thiệu bài * Tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về các kiểu so sánh i. Các kiểu so sánh: * GV treo bảng phụ đã viết VD ? Nhắc lại các từ so sánh đã học ở tiết trớc? ? Trong khổ thơ có sử dụng lại các từ so sánh ấy không? ? Vậy những từ so sánh ở khổ thơ này là gì? ? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong hai phép so sánh trên có gì khác nhau? ? Tìm VD có từ so sánh tơng tự: - Em hãy cho biết có mấy kiểu so sánh? - HS đọc VD - Quan sát bảng phụ. - HS trả lời. - So sánh tìm ra sự khác nhau và trả lời. - Tìm kiếm và trả lời. - HS rút ra kết luận 1. Tìm hiểu VD: ( SGK) * Các từ so sánh đã học: nh, nh là, bằng, tựa, hơn, tởng. * Trong khổ thơ này không có các từ so sánh trên. - Trong VD có hai phép so sánh: + Phép 1: Vế A: Những ngôi sao Vế B: Mẹ đã thức Từ so sánh: Chẳng bằng + Phép 2: Vế A: Mẹ Vế B: Ngọn gió Từ so sánh: Là - Từ so sánh "chẳng bằng" ở vế A không ngang bằng vế B. - Từ so sánh "là" vế A ngang bằng vế B * VD: - Gió thổi là chổi trời - Nớc ma là ca trời (Tục ngữ) - Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn thịt cá nói nhau nặng lời (Ca dao) 2. Ghi nhớ: (SGK - Tr 42) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của so sánh II. tác dụng của so sánh: Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 22 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt * GV: treo bảng phụ ? Tìm phép so sánh trong đoạn văn? ? Sự vật nào đợc đem ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh nào? ? Phát biểu cảm nghĩ của em trong đoạn văn? ? Nhờ đâu mà em có đợc cảm nghĩ ấy? ? Phép so sánh có tác dụng gì khi nói và viết? - Quan sát. - HS đọc. - HS trả lời. - HS trao đổi cặp trong 1 phút - Rút ra kết luận - HS đọc 1. Ví dụ: (SGK - Tr 42) - Các câu văn có dùng phép so sánh: + Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn + Có chiếc lá nh con chim + Có chiếc lá nh thần bảo rằng + Có chiếc lá nh sợ hãi - Sự vật đợc so sánh trong hoàn cảnh: + Sự vật đợc đem ra so sánh là những chiếc lá. + Chiếc lá đợc so sánh trong hoàn cảnh đã rụng. + Chiếc lá là một hoàn cảnh điển hình. - Cảm nghĩ: Đoạn văn rất hay, giàu hình ảnh gợi cảm xúc và xúc động. Ngời đọc trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả. - Ta có cảm xúc đó là nhờ: Tác giả đã sử dụng phép so sánh một cách linh hoạt, tài tình: Chỉ là một chiếc lá thôi mà có đủ các cung bậc tình cảmvui, buồn của con ngời đợc gửi gắm trong đó: Khi thì nh mũi tên, húc lại nh con chim lảo đảo, có khi thì thầm, lại có lúc sợ hãi 2. Ghi nhớ: (SGK - Tr42) Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập iii. Luyện tập: - GV gọi HS làm bài tập 1 - GV: gọi HS trả lời - HS đọc bài tập 1 - 3 HS mỗi em làm 1 câu - HS trao đổi cặp 1 phút - HS nêu Bài 1: a. Tâm hồn tôi là một buổi tra hè T: (Là) So sánh ngang bằng b. - Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. - Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi. T: (Cha bằng) So sánh không ngang bằng c. Anh đội viên mơ màng Nh nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng - T: (Nh) so sánh ngang bằng T: (hơn) so sánh không ngang bằng * Phân tích tác dụng gợi hình của phép so sánh: Tâm hồn tôi là một buổi tra hè. - Tâm hồn: Sự vật trừu tợng phi vật thể, không tri giác đợc, không định lợng đợc, khó định tính. - Một buổi tra hè: Khái niệm tơng đối cụ thể, có thể hình dung bằng kinh nghiệm sống có cảm xúc, gắn với những kỉ niệm. Đó là một thời gian cụ thể, một không gian đày nắng, đầy gió, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa phợng đỏ Tất cả cho ta hiểu rằng tâm hồn tôi là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, rung động trớc vẻ đẹp của thiên nhiên và không khỏi bồi hồi với những hoài niệm của một thời trai tre hồn nhiên, vô t đến thánh thiện. Bài 2: a. Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn trích Vợt thác: - Thuyền rẽ sóng nh đng nhớ núi rừng. - Núi cao nh đọt ngột hiện ra - Những động tác nhanh nh cắt - Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh - những cây to nh những cụ già. b. Em thích hình ảnh: dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh Vì: Qua hình ảnh ta thấy đợc trí tởng tợng phong phú của tác giả Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 23 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt * GV: hớng dẫn HS viết đoạn - HS trả lời - HS viết - Hình ảnh nhân vật hiện lên khoẻ, đẹp, hào hùng. - Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con ngời. Bài 3: - Nội dung: tả cảnh DHT đa thuyền vợt qua thác dữ. - Độ dài: 3 - 5 câu - Kĩ năng: sử dụng hai kiểu so sánh ngang bằng và không ngang bằng. 4. Củng cố - Nh vậy, em đã học mấy phép so sánh? Nêu tên các phép so đó? 5. H ớng dẫn học ở nhà. - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Soạn bài: Chơng trình địa phơng ***** Ngày dạy: 26/01/2011 Tiết 87 Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt Rèn luyện chính tả A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Giúp học sinh nhận ra và chữa một số lỗi chính tả mang tính địa phơng. - Rèn luyện kỹ năng đọc, nói, viết đúng chính tả. - Có ý thức sửa lỗi trong khi nói và viêt. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ - Học sinh: + Tìm hiểu một số từ ngữ dùng cha chính xác ở địa phơng. C. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Địa phơng chúng ta trong khi nói và viết hay bị nhầm lẫn một số từ ngữ. Vậy để khắc phục tình trạng đó, tiết học này, thầy cũng các em tìm hiểu và khắc phục những lỗi đó. * Tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Tìm hiểu các lỗi chính tả thờng mắc ở địa phơng I. cáC LỗI CHíNH Tả THờng mắc ở địa phơng ? Theo em, tại địa phơng em đang sống, em nhận thấy thờng mắc những lỗi chính tả nàoẩtong khi nói và viêt là chủ yếu? Trả lời trên cơ sở đã tìm hiểu ở nhà. - Những lỗi ở địa phơng thờng mắc: + Sai phụ âm đầu: l n; d gi r. + Sai phần vần: I ie + Sai dấu thanh khi phát âm: ~ (Dấu ngã) Hoạt động 2 Hớng dẫn học sinh cách sửa lỗi sai. II. Cách sửa lỗi sai ? GV chọn một đoạn thơ, đoạn văn để cho học sinh đọc. Trong quá trình học si8nh đọc, giáo viên sửa lại các lỗi sai cho học sinh. - Đọc đoạn văn, nhận xét cách đọc của bạn. sửa những lỗi sai. - Giáo viên chọn đoạn văn từ chỗ: Cái chàng dế Choắt ấy nh hang tôi - Sau khi đọc đoạn văn và chỉnh sửa cách đọc xong, giáo viên đọc cho học sinh chép. Gọi 1 em lên bảng để chép lại đoạn văn. - Gọi 1 em đọc lại đoạn văn bạn chép trên bảng, sau đó cho các em nhận xét về lỗi chính tả của bạn và sửa lại. - Một em chép trên bảng, dới lớp các em khác chép theo giáo viên đọc. - Cả lớp đọc thầm và tìm lỗi, nhận xét, bổ sung. - Sau khi nhận học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá và kết luận. - HS nghe. 4. Củng cố. - GV nhấn mạnh lại cách sửa lỗi chính tả để các em có thể tự sửa lỗi. 4. Hớng dẫn học ở nhà. Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 24 Trờng THCS Minh Tân [...]...Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 - Tiếp tục tìm các lỗi chính tả bị dùng sai và chữa lại cho đúng, có thói quen sửa lỗi - Soạn bài: Phơng pháp tả cảnh ***** Ngày dạy: 26 / 01 / 2011 Tiết 88 A Mục tiêu bài học: Phơng pháp tả cảnh Giúp học sinh: * Kiến thức - Nắm đợccách miêu tả và bố cục hình thức của một bài văn, đoạn văn tả cảnh * Kỹ năng - Luyện... thác dữ? Nhóm 2: Tổ 2 - Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì? - Ngời viết đã tả quang cảnh ấy theo một thứ tự nào? Nhóm 3: Tổ 3 + 4 - Văn bản thứ ba là một bài văn miêu tả có ba phần tơng đối chọn vẹn Em hãy chỉ ra và tóm tắt các ý của mỗi phần - Từ dàn ý đó hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn? Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 25 Nội dung cần đạt i Phơng pháp viết văn tả cảnh 1 Tìm hiểu... và hớng theo con mắt của mình 4 Củng cố - Muốn viết bài văn trả cảnh, ta cần chú ý những gì? 5 Hớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập - Soạn bài: Buổi học cuối cùng - Bài viết số 5 ở nhà - Đề bài ***** Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 26 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 VIếT BàI LàM VĂN Tả CảNH Năm học 2010 -2011 Bài viết ở nhà A - Mục đích... Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong (trình tự không gian) Cách tả nh vậy cũng rất hợp lí bởi cái nhìn của ngời tả là hớng từ bên ngoài Nếu tả theo trật tự thời gian thì chắc chắn phải tả khác 2 Ghi nhớ: (SGK - tr 47) - Vậy muốn tả cảnh chúng ta cần ghi nhớ điều gì? - Nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh? * GV nhấn mạnh các bớc khi tả và bố cục một bài văn tả cảnh... thiên nhiên kì thú ấyhiện hình, sống động trên trang giấy qua một bài hoặc đoạn văn miêu tả? * Tổ chức các hoạt dộng dạy và học Hoạt động của thầy HĐ của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về phơng pháp viết văn tả cảnh * GV: Sử dụng bảng phụ đã viết VD - Gọi HS đọc - GV chia 3 nhóm chuẩn bị cho 3 văn - HS đọc bản Nhóm 1: Tổ 1 - Văn bản đầu tiên tả hình ảnh ai - HS thảo luận trong trong một chặng đờng của cuộc... Năm học 2010 -2011 Bài viết ở nhà A - Mục đích yêu cầu: * Kiến thức Bài kiểm tra nhằm đánh giá học sinh ở các phơng diện: Biết cách làm bài văn tả cảnh bằng thực hành viết Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả cảnh nói riêng đã học ở các tiết học trớc đó * kỹ năng: Diễn đạt, trình bày, chữ viết, ngữ pháp * Thái độ: Có ý thức coi trọng bài... thiệu buổi lễ chào cờ 1,5 - Quang cảnh trớc buổi lễ chào cờ: Thân bài + Tả các nhóm bạn học sinh còn chơi các trò chơi ở sân trờng: chơi 0,5 nhẩy dây, đá cầu rộn ràng, nhộn nhịp + Riêng lớp trực tuần đi kê bàn ghế ngay ngắn, thẳng hàng 0,5 + Miêu tả hình ảnh lá cờ 0,5 + tiếng trống báo hiệu tập trung, tả hoạt động của các lớp tập trung 0,5 + Các lớp trởng báo cáo sĩ số các lớp Liên đội trởng mời các thầy... quốc kỳ, gió, bầu trời, không gian xung quanh 0,5 + Nghi thức ban đầu kết thúc Đại diện cho lớp trực tuần lên nhận xét Thầy (cô) tổng phụ trách đội lên nhận xét và trao cờ 0,5 + Miêu tả giọng thầy (cô) hiệu trởng nhận xét 0,5 - Quang cảnh sau lễ chào cờ + Các lớp trật tự theo hàng vào lớp 0,5 + Lớp trực tuần khiêng bàn ghế trở lại lớp học 0,5 Kết bài - Phát biểu cảm tởng về buổi lễ chào cờ đó 1,5 ... đợccách miêu tả và bố cục hình thức của một bài văn, đoạn văn tả cảnh * Kỹ năng - Luyện tập kĩ năng quan sát và luqạ chọn, kĩ năng trình bày những điều quan trọng, lựa chon theo một thứ tự hợp lí - Tích hợp văn bản Vợt thác và các biện pháp so sánh và nhân hóa * Giáo dục - Tình cảm với vảnh vật đợc tả, tháI độ tôn trọng với cảnh B Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách . soạn: Nguyễn Đức Tài 22 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt * GV: treo bảng phụ ? Tìm phép so sánh trong đoạn văn? ? Sự vật nào. Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 - Vậy muốn tả cảnh chúng ta cần ghi nhớ điều gì? - Nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh? * GV nhấn mạnh các bớc khi tả và bố cục một bài văn tả cảnh - HS. 5 ở nhà. - Đề bài. ***** Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 26 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 VIếT BàI LàM VĂN Tả CảNH Bài viết ở nhà A - Mục đích yêu cầu: * Kiến thức Bài