1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢ NĂNG sản XUẤT của cừu LAI f1( DORPER x PHAN RANG) NUÔI tại TRẠM NGHIÊN cứu và CHYỂN GIAO TIẾN bộ kĩ THUẬT CHĂN NUÔI NINH THUẬN

76 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 787 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI & NI TRỒNG THỦY SẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CỪU LAI F1( DORPER x PHAN RANG) NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU VÀ CHYỂN GIAO TIẾN BỘ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI NINH THUẬN HÀ NỘI – 2014 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI & NI TRỒNG THỦY SẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CỪU LAI F1( DORPER x PHAN RANG) NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU VÀ CHYỂN GIAO TIẾN BỘ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI NINH THUẬN Người thực hiện: ĐỖ THỊ THỨC Lớp : DDTA-K55 Khố : 2010- 2014 Ngành: DINH DƯỠNG VÀ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI Người hướng dẫn: PGS.TS MAI THỊ THƠM Bộ môn : Chăn nuôi chuyên khoa HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa: Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đồng ý thầy cô giáo hướng dẫn PGS.TS Mai Thị Thơm thực đề tài: “Khả sản xuất cừu lai F1 (Phan Rang x Dorper) nuôi Trạm nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật chăn ni Ninh Thuận” Để hồn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyên trường Xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Mai Thị Thơm tận tình chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ngô Thành Vinh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây anh chị nhân viên trung tâm nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập trung tâm Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh xong buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 01 tháng 08 năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thức i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chăn ni cừu giới nước 2.1.1 Sơ lược tình hình chăn ni cừu lịch sử nghiên cứu cừu giới .3 2.1.1.1 Tình hình chăn ni cừu giới 2.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu cừu nước .7 2.1.2 Sơ lược tình hình chăn ni cừu nước lịch sử nghiên cứu cừu nước .9 2.1.2.1 Tình hình chăn ni cừu nước 2.1.2.2 Lịch sử nghiên cứu cừu nước 11 2.2 Cơ sở khoa học lai tạo ưu lai .13 2.2.1 Khái niệm lai tạo ưu lai chăn nuôi 13 2.2.2 Cơ sở di truyền lai tạo ưu lai chăn nuôi 15 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến ưu lai 16 2.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng phát dục .17 2.3.1 Khái niệm sinh trưởng phát dục .17 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng 23 2.3.2.1 Các yếu tố bên .23 2.3.2.2 Các yếu tố bên 24 ii 2.3.3 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng 27 2.4 Cơ sở khoa học sinh sản 28 2.4.1 Các tiêu đánh giá khả sinh sản 30 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh sản 32 2.5 Nguồn gốc, đặc điểm giống cừu Phan Rang, cừu Dorper lai 34 2.5.1 Nguồn gốc, đặc điểm giống cừu Phan Rang 34 2.5.2 Nguồn gốc, đặc điểm giống cừu Dorper lai 35 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 37 3.2 Nội dung nghiên cứu 37 3.2.1.Một số thông tin chung Trạm nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Ninh Thuận 37 3.2.2 Khả sinh trưởng cừu lai F1 .37 3.2.3 Khả sinh sản cừu lai F1 .38 3.2.4 Tình hình bệnh tật đàn cừu trạm nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Ninh Thuận .38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.3.2.1 Về sinh trưởng 39 3.3.2.2 Về sinh sản 40 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 41 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Điều kiện tự nhiên 42 4.1.1 Vị trí địa lý 42 4.1.2 Địa hình 42 4.1.3 Đặc điểm thời tiết khí hậu tỉnh Ninh Thuận .43 iii 4.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO TBKT CHĂN NUÔI NINH THUẬN 4.2.1 Diễn biến đàn cừu 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN CỪU 46 4.3.1 Khối lượng tích lũy cừu qua tháng tuổi 46 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối .50 4.3.3 Sinh trưởng tương đối .54 4.3.4 Kích thước số chiều đo cừu .56 4.3.5 Chất lượng thịt cừu 58 4.4 Khả sinh sản cừu 59 4.5 Tình hình bệnh tật đàn cừu trạm nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Ninh Thuận .62 4.5.1 Công tác thú y 62 4.5.2 Các bệnh thường gặp kết điều trị 63 4.5.2.1 Các bệnh thường gặp .63 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng cừu châu lục lãnh thổ giới Bảng 2.2 Một số quốc gia có số lượng ni cừu nhiều giới năm 2012 .5 Bảng 2.3: Một số giống cừu địa Châu Á Bảng 2.4 Số lượng cừu tỷ lệ tăng nước Đông nam Á giai đoạn 2009 – 2011 11 Bảng 2.5: Hệ số di truyền số tính trạng quan trọng cừu 33 Bảng 4.1: Đặc điểm thời tiết khí hậu tỉnh Ninh Thuận 2013 43 Bảng 4.2: Diễn biến đàn cừu trạm qua năm 44 Bảng 4.3: Cơ cấu đàn cừu trung tâm 2013 45 Bảng 4.4: Khối lượng tích lũy cừu đực (kg) .47 Bảng 4.5: Khối lượng tích lũy cừu (kg) .48 Bảng 4.6 : Sinh trưởng tuyệt đối cừu đực (g/con/ngày) .51 Bảng 4.7: Sinh trưởng tuyệt đối cừu (g/con/ngày) 53 Bảng 4.8: Sinh trưởng tương đối cừu đực(%) 54 Bảng 4.9: Sinh trưởng tương đối cừu cái(%) 55 Bảng 4.10: Kích thước số chiều đo cừu đưc (cm) .56 Bảng 4.11 : Kích thước số chiều đo cừu (cm) .57 Bảng 4.12: Một số thành phần dinh dưỡng thịt cừu 58 Bảng 4.13 Khả sinh sản cừu 59 Bảng 4.14: Lịch tiêm phòng cho cừu trạm nghiên cứu 63 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Đồ thị 2.1: Biểu thị số lượng cừu châu lục lãnh thổ giới Biểu đồ 4.1 : Cơ cấu đàn cừu trạm (2013) 45 Biểu đồ 4.2 : Sinh trưởng tuyệt đối cừu đực .51 Biểu đồ 4.3: Sinh trưởng tuyệt đối cừu 53 vi PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cừu vật ni có mặt từ sớm vùng đất Ninh Thuận, riêng giống cừu đồng bào dân tộc Chăm du nhập từ Ấn Độ cách trăm năm Ban đầu nhập nội với mục đích ni phục vụ cúng tế lễ hội truyền thống đồng bào Chăm cừu nhanh chóng thích nghi với vùng đất này.Với khí hậu nắng nóng quanh năm, lượng mưa thấp, kéo dài khoảng tháng (từ tháng - 11 hàng năm) nên thích hợp để cừu sinh trưởng phát triển Chính trải qua hàng trăm năm hệ tồn nuôi rộng rãi trang trại vừa nhỏ địa phương Điều chứng tỏ khả thích ứng rộng với môi trường sức sản xuất chúng đánh giá khẳng định (Đinh Văn Bình, 2007) Cừu gia súc nhai lại nhỏ người dưỡng sớm so với loài động vật khác Chúng ni nhằm mục đích lấy thịt, lơng sữa, thịt cừu có đặc điểm mềm nên nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Nhu cầu thịt cừu chất lượng cao tăng năm gần đời sống người dân tăng lên ngành du lịch phát triển Xu tạo hội lớn cho người chăn nuôi nước ta phát triển chăn nuôi cừu thịt nâng cao thu nhập họ Trong năm gần Chính phủ ln có biện pháp phát triển chăn nuôi cừu đạt tiến định tốc độ tăng đàn, theo tài liệu cục chăn ni tổng đàn cừu nước liên tục tăng Năm 2009 nước có 56.000 con, đến năm 2010 87.000 số 87.743 năm 2011 (Ngô Thành Vinh, 2013) Tuy vậy, chăn nuôi cừu nước ta đứng trước thách thức lớn giá thành sản phẩm cao, cừu tăng trọng chậm, suất chất lượng thấp Để phát triển ngành chăn nuôi cừu Nhà nước cho nhập giống cừu Dorper có suất cao, phẩm chất tốt Trạm nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn ni Ninh Thuận tiến hành ni dưỡng thích nghi nhân tăng đàn tiến hành nghiên cứu lai tạo cừu đực Dorper với giống cừu Phan Rang Việt Nam,sau kết hợp với hộ dân tỉnh Ninh Thuận nhân rộng mơ hình lai tạo để tạo nhóm cừu có suất chất lượng tốt phục vụ thị trường đáp ứng nhu cầu người chăn nuôi Do chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Khả sản xuất cừu lai F1 (Phan Rang x Dorper) nuôi Trạm nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi Ninh Thuận” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sản xuất : Cừu lai F1 (Dorper x Phan Rang) (½ máu Dorper, ½ máu Phan Rang) 1.3 Yêu cầu đề tài Số liệu thu phải trung thực nhằm phản ánh với tình hình phát triển chăn ni cừu Trạm nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật chăn nuôi Ninh Thuận Qua bảng 4.7 biểu đồ 4.3 nhận thấy tăng trọng cừu giai đoạn khác với mức sai khác ý nghĩa thống kê P

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Bình và CS (2002), “ Đánh giá khả năng sản xuất của giống cừu Phan Rang sau 1 năm nuôi tại miền bắc Việt Nam”, Báo cáo hội nghị khoa học Viện Chăn Nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của giống cừuPhan Rang sau 1 năm nuôi tại miền bắc Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Bình và CS
Năm: 2002
2. Đinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mai và CS, “ Khả năng sản xuất của giống cừu Phan Rang sau 5 năm nuôi tại miền bắc Việt Nam”, Báo cáo 10 năm thực hiện chương trình lưu giữ quy gen 1994-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của giống cừuPhan Rang sau 5 năm nuôi tại miền bắc Việt Nam
3. Đinh Văn Bình và CS (2006), “ Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp nhằm nâng cao năng suất và mở rộng giống cừu Phan Rang trong chăn nuôi nông hộ”, đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ giai đoạn 2006- 2010, trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp nhằmnâng cao năng suất và mở rộng giống cừu Phan Rang trong chăn nuôi nônghộ
Tác giả: Đinh Văn Bình và CS
Năm: 2006
4. Đinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Đức Tưởng và CS (2007), “ Kết quả điều tra hiện trạng giống cừu Phan Rang nuôi tai Ninh Thuận và Bình Thuận Việt Nam”. Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kếtquả điều tra hiện trạng giống cừu Phan Rang nuôi tai Ninh Thuận và BìnhThuận Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Đức Tưởng và CS
Năm: 2007
5. Nguyễn Đức Tưởng (2010), “ Đánh giá khả năng sản xuất của cừu Phan Rang nuôi tại tỉnh Ninh Thuận”. Báo cáo luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của cừu Phan Rangnuôi tại tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Nguyễn Đức Tưởng
Năm: 2010
11. Nguyễn Duy Lý và CS (2000), “ Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý chức năng, sinh lý máu của cừu nuôi tại trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây”. Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý chứcnăng, sinh lý máu của cừu nuôi tại trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ SơnTây
Tác giả: Nguyễn Duy Lý và CS
Năm: 2000
14. Bouix J., Kadiri, M., Chari, A., Ghanime, R. and Rami, A., 1977. Fiche signalétique de la race D’man. Homme, Terre et Eaux: Revue Morocaine des Sciences Agronomique et Vétérinaire, 6 (25): 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bouix J., Kadiri, M., Chari, A., Ghanime, R. and Rami, A., 1977. "Fichesignalétique de la race D’man. Homme, Terre et Eaux: Revue Morocainedes Sciences Agronomique et Vétérinaire
15. Elias E, Cohen D, Dayenoff P (1984), Characteristics and indices of reproduction in Dorper sheep Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elias E, Cohen D, Dayenoff P (1984)
Tác giả: Elias E, Cohen D, Dayenoff P
Năm: 1984
18. Smith, I.D. end Clarke, W.H., 1972. Observations on the short- tailed sheep of the Malay Peninsula with Special reference to their wool follicle characteristics. Autralian Journal of Experimental Agriculture and Animal Husbandry, 12: 479-484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Smith, I.D. end Clarke, W.H., 1972. "Observations on the short- tailed sheepof the Malay Peninsula with Special reference to their wool folliclecharacteristics
6. Đinh Văn Bình, Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Thị Tú (2007). Giáo trình chăn nuôi dê và thỏ, Nhà xuất bản nông nghiệp Khác
7. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nhà xuất bản nông nghiệp Khác
8. Đinh Văn Chỉnh (2002), Giáo trình chọn và nhân giống vật nuôi, Đại hoc nông nghiệp Hà Nội Khác
9. Cù Xuân Dần (2002), giáo trình sinh lý gia súc, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 10. Ch. Hanzen (2001), Sinh sản gia súc (Vũ Đình Tôn, Trần Minh Vượng,Phạm Kim Đăng dịch) Hà Nội, trang 36-37 Khác
13. AFRC(1998), Feed Hanboock of the nutrition ò Goats. AFRC technical Committee on Responces to Nutriens, Repot No. 10 CAB Tinternationnal, pp, 29-40 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w