1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN quốc phòng mới víp

16 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 175 KB

Nội dung

PH ẦN ĐẶT VẤN ĐỀ: Giáo dục Quốc phòng – An ninh(GDQP-AN) môn học bao gồm nhiều kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên lẫn khoa học kĩ thuật quân Là môn học không trang bị vấn đề đường lối quân Đảng, tư Quốc phòng An ninh(QPAN) kiến thức quân cần thiết mà rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách sống người Chủ Nghĩa Xã Hội(CNXH) Tuy nhiên, mơn học nằm nhóm mơn học có tỉ lệ lí thuyết chiếm 60% chương trình mơn học Chính lí đó, với nhận thức non nớt học sinh, em thường dành nhiều thời gian cho môn học mà em cho quan trọng hơn, thi Đại học, cao đẳng… ( Vd: Tốn, lí, hóa, anh văn….) mà xem nhẹ môn học này, em thường khơng học củ trước đến lớp đọc trước mới, dẫn đến kết học tập chưa cao chưa nhận thức hết tầm quan trọng môn học Trãi qua gần 16 năm công tác giảng dạy môn học này, thân đồng nghiệp có nhiều cố gắng ln tìm cách đổi phương pháp giảng dạy để cải thiện nhằm nâng cao chất lượng kết học tập cho học sinh như: ứng dụng Công nghệ thông tin đưa phim ảnh vào giảng dạy, sử dụng giáo án điện tử, viết thu hoạch cá nhân, thảo luận nhóm….Trong phương pháp kể trên, qua thời gian dài áp dụng nhận thấy phương pháp Giáo dục quốc phòng - An ninh ( GDQP-AN) phận giáo dục quốc dân, việc giáo dục phồ cập tăng cường QP-AN nhiệm vụ chung Đảng, Nhà nước toàn xã hội, phải đạo , tổ chức thực chặt chẽ, thống từ trung ương đến địa phương, hình thức phù hợp với đối tượng Đăc biệt trọng giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lịch sử truyền thống Đảng dân tộc, ý thức sống làm việc theo pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nhiệm vụ cơng dân ( Trích thị 12/CT/TW Bộ trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/2007) “ Thảo luận nhóm” khơng mang lại hiệu cao học tập, giúp em ghi nhớ kiến thức lớp mà giúp em phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao khả giao tiếp, khả làm việc cá nhân ….đồng thời giảm bớt thời gian để học củ nhà Từ đó, giúp em có hứng thú với mơn học, mang lại kết giáo dục cao “Thảo luận nhóm” phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Trong “thảo luận nhóm”, Học sinh tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đề mà nhóm quan tâm “Thảo luận nhóm” phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu tất yếu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trên sở đó, tơi lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn giáo dục Quốc phòng An ninh nhằm phát triển lực học sinh trung học phổ thông” PHẦN 2: NỘI DUNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN: Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc Học sinh học đến chỗ quan tâm Học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin…), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” CƠ SỞ THỰC TIỄN: Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN GDQP – AN TẠI TRƯỜNG THPT SỐ NGHĨA HÀNH 3.1.Thuận lợi: * Đối với giáo viên: - Giáo viên giảng dạy môn GDQP-AN nhà trường qua lớp đào tạo ngắn hạn tháng Sự quan tâm Sở Giáo dục, hàng năm, tổ chức khóa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên - Các giáo viên có nhận thức tích cực, ln muốn tìm tòi học hỏi để dạy đạt hiệu cao Chính thế, thời gian vừa qua giáo viên giảng dạy nói chung giáo viên giảng dạy bơ mơn GDQP-AN nói riêng áp dụng nhiều phương pháp vào giảng dạy để nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh Cụ thể như: Ứng dụng Công nghệ thông tin(CNTT) vào giảng dạy, thiết kế giảng giáo án điện tử, phương pháp trình chiếu phim ảnh sống động, kết hợp nhuần nhuyễn sử dụng hiệu thiết bị vào giảng day, kết hợp phương pháp truyền thống với ứng dụng CNTT, hướng dẫn cho học sinh “thảo luận nhóm” cách tích cực mang lại kết khả quan * Đối với học sinh: - Đa số học sinh có thái độ tích cực, tham gia thảo luận nhóm mang lại hiệu cao trình chiếm lĩnh kiến thức - Những học sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thơng qua hoạt động thảo luận nhóm, em mạnh dạn tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, hòa đồng đồn kết với bạn trong, phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao khả giao tiếp, khả làm việc cá nhân… 3.2 Khó khăn: * Đối với giáo viên: - Giáo viên chưa gây hứng thú cho học sinh bắt đầu tiết học mới, chưa có phần dẫn dắt vào chưa gây tập trung ý học học sinh từ hoạt động - Giáo viên nêu câu hỏi mà chưa định hướng cho học sinh cách trả lời câu hỏi - Khi giáo viên đặt câu hỏi phần lớn em học sinh giỏi dơ tay trả lời, chưa có câu hỏi dành cho đối tượng yếu Cho nên học sinh yếu ý khơng tham gia hoạt động Từ đó, làm cho em thêm tự ti lực em cảm thấy chán mơn học * Đối với học sinh: - Học sinh lười chưa có say mê mơn học, số phận học sinh không học củ đọc trước đến lớp, lớp học thiếu tập trung khơng ý, khơng có tinh thần phát biểu xây dựng - Học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản qua việc nhìn đọc sách giáo khoa chưa có độc lập tư Đối với câu hỏi mang tính suy luận, giải thích, phân tích… học sinh trả lời chung chung chưa sát với nội dung yêu cầu câu hỏi MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ, NGHIÊN CỨU: 4.1 Mục đích, u cầu: 4.1.1 Mục đích: “Thảo luận nhóm” hình thức học tập mang tính hợp tác nhằm nâng cao chất lượng học sinh – học sinh đóng vai trò chủ động, giảm bớt phương pháp học tập trước đây, là: phấn trắng – bảng đen; thầy đọc – trò chép; thầy giảng – trò nghe….giúp cho người học chiếm lĩnh tri thức lĩnh hội tri thức Học sinh có hội giao lưu, trao đổi, thảo luận với để đạt kết cao học tập nhiều mặt Theo cách học này, học sinh tạo hội tự dặt câu hỏi, thảo luận, trình bày quan điềm cá nhân hợp tác trao đổi kiến thức 4.1.2 Yêu cầu: Để phát huy hiệu việc học nhóm, giáo viên đóng vai trò quan trọng Giáo viên phải cung cấp tảng kiến thức cho học sinh, phải khơi gợi hứng thú học sinh cách chọn chủ đề tương ứng với trình độ em, đưa câu hỏi vấn đề để học sinh tư cách sâu sắc Bên cạnh đó, trình cộng tác phải xếp để đảm bảo thành viên nhóm phải tham gia cách tích cực 4.2 NHIỆM VU NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn giáo dục Quốc phòng An ninh nhằm phát triển lực học sinh trung học phổ thông ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT số Nghĩa Hành - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10A1; 11B3; 12C5 5.2 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015 – 2016 5.3 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp giúp học sinh làm quen với phương pháp học nhóm - Phương pháp chọn “thủ lĩnh” để điều hành quản lí hoạt động nhóm - Phương pháp để thành viên nhóm phải tham gia hoạt động chung nhóm 5.4 Địa điểm: Trường THPT số Nghĩa Hành * Điều tra cụ thể: Bản thân đảm nhận dạy môn học GDQP-AN cho học sinh khối lớp 10,11,12 Qua q trình cơng tác đến gần 16 năm không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, tìm phương pháp để giúp em học tốt rút kinh nghiệm sau tiết dạy Việc điều tra thông qua câu hỏi khảo sát nhận thức câu hỏi kiểm tra 15 phút 45 phút Kết điều tra sau: + Điều tra hứng thú học tập em môn GD QPAN: Rất thích Thích Khối Lớp Hơi thích Bình Khơng thích SL % SL lớp HS Khối 10 10A1 39 SL % SL % SL % thường SL % 7.7 18 14 35.8 12 30.7 7.8 Khối 11 11B3 43 9.3 14 15 34.8 16 37.2 4.7 Khối 12 12C5 42 9.5 14.3 17 40.4 13 31 4.8 + Điều tra kết học tập: Khối Lớp SL Giỏi SL Khá SL % % lớp HS 20.5 17 Khối 10 10A1 39 20.9 18 Khối 11 11B3 43 9.5 22 Khối 12 12C5 42 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 43.6 41.9 52.4 Trung bình SL % Yếu SL % 11 12 15 28.2 27.9 35.7 7.7 9.3 2.4 Từ điều tra để đánh giá nhận thức kết học tập em, tiến hành số phương pháp nhằm nâng cao hứng thú kết học tập như: Ứng dụng CNTT đưa hình ảnh vào giảng, Phương pháp trình chiếu, viết thu hoạch, thảo luận nhóm … Trong phương pháp nêu tơi nhận thấy phương pháp “ Thảo luận nhóm” mang lại hiệu giáo dục toàn diện so với phương pháp khác Với câu hỏi khó, tình chưa giải quyết, cá nhân em đưa thảo luận nhóm để thống ý kiến Thảo luận nhóm phương pháp thể rõ đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm Giúp cho học sinh mở rộng kiến thức, phát triển tư khoa học, phát triển kĩ nói, giao tiếp tranh luận Tuy nhiên tiến hành phương pháp gặp phải số hạn chế sau: * Do học sinh chưa quen với cách học mới, em thụ động, thiếu tự tin, không dám nêu quan điểm trở ngại lớn đưa phương pháp vào giảng dạy * Khi phân chia nhóm để thảo luận Giáo viên phải phân chia cho hợp lí, chọn cử làm thủ lĩnh nhóm để nhóm học tập có hiệu * Làm cách để tất thành viên nhóm phải có tinh thần trách nhiệm công việc, tránh trường hợp ỷ lại vào nhóm  Để áp dụng tốt phương pháp ta cần giải mặt hạn chế nêu phương pháp sau: Thứ nhất: Để giúp học sinh làm quen với cách học mới, giúp em chủ động, tự tin, dám nêu quan điểm cần phải trải qua thời gian để em thích ứng Trong tiết học không nên áp dụng phương pháp ngay, làm em bỡ ngỡ dẫn đến nhiều trở ngại trình học tập, không thu kết mong muốn Chúng ta làm theo cách sau để tạo cho em thói quen độc lập, tư làm theo hiểu biết cá nhân Ví dụ: Ở khối 10, học Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Phần I – Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam Trong phần giáo viên nêu câu hỏi: Bằng kiến thức lịch sữ học, em lập dàn ý về: “Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” Cho em đọc yêu cầu em lập dàn ý thời gian giáo viên quy định Giáo viên quan sát hoạt động học sinh, nhận xét kiểm tra làm số em Sau giúp em hệ thống lại nội dung Hoặc cho em viết thu hoạch Ví dụ: Ở Khối lớp 11 Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia GV nêu câu hỏi: Là công dân nước CHXHCN Việt Nam thân em có trách nhiệm xây dựng quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia Cho em thảo luận trình bày Thứ hai: Là phân chia nhóm để thảo luận Giáo viên phải phân chia cho hợp lí, chọn cử thủ lĩnh nhóm để nhóm học tập có hiệu Theo cá nhân tơi nên sử dụng phương pháp sau để chọn thủ lĩnh nhóm đạt yêu cầu: Chúng ta chia thành nhóm theo tổ lớp, tổ có bàn học, giáo viên đưa câu hỏi kiến thức môn học kiến thức xã hội, yêu cầu bàn học thảo luận để tìm đáp án, giáo viên cho thời gian đủ để quan sát hoạt động em Từ hoạt động chọn em nỗi trội bàn có khả lãnh đạo, thuyết trình Như bàn chọn em học sinh Mỗi tổ ta có học sinh để tiếp tục lựa chọn nhóm trưởng cách vừa nêu Tiếp tục cho em tổ vừa chọn ngồi lại bàn giáo viên đặt câu hỏi để em trao đổi thảo luận trả lời đáp án Trong em chọn em nhóm bầu lên để thuyết trình nội dung em có tinh thần xung phong để bầu làm nhóm trưởng Nhóm trưởng có nhiệm vụ điều hành Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm  Đây khâu quan trọng để thay đổi phương pháp dạy học Nó cung cấp kiến thức kỹ làm việc, giao tiếp nhóm, viên gạch để thực thành cơng phương pháp “ thảo luận nhóm” Thứ ba: Làm cách để tất thành viên nhóm phải có tinh thần trách nhiệm cơng việc, tránh trường hợp ỷ lại vào nhóm Để làm tốt điều này, cần có phối hợp tốt trưởng nhóm, cán lớp giáo viên Đánh giá trực tiếp vào kết quả, ý thức nhóm điều thực cần giai đoạn đầu Ở ta áp dụng sách thưởng phạt thảo luận: Chúng ta thưởng cho học sinh tham gia sơi nổi, nhiệt tình, có ý thức cao hoạt động nhóm q trình học tập cách cộng điểm ưu tiên Phạt em trật tự, không tham gia thảo luận, làm việc nói chuyện riêng… cách nhắc nhở, cảnh cáo, viết kiểm điểm trừ điểm… ** Dựa vào phương pháp tơi đưa câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm sau: Ví dụ: Ở lớp 10 Bài 5: Thường thức phòng tránh số loại bom đạn thiên tai Phần II Tác hại thiên tai số biện pháp phòng tránh Trong tiết học tơi nêu mục đích, yêu cầu tiết học định hướng cho em tìm hiểu loại hình thiên tai, tác hại, nguyên nhân gây thiên tai đưa biện pháp phòng tránh thiên tai Câu hỏi: Các em kể tên số loại hình thiên tai thường gặp giới nói chung Việt Nan nói riêng, nguyên nhân gây thiên tai, tác hại thiên tai số biện pháp phòng tránh? Ví dụ: Ở lớp 11 Bài 2: Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh Phần II, mục 3: Trách nhiệm học sinh Giáo viên nêu câu hỏi: Em trình bày trách nhiệm học sinh việc thực Luật nghĩa vụ quân Giáo viên định hướng cho em trách nhiệm thân việc thực luận NVQS Cho em trao đổi thảo luận trình bày kết Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biện giới quốc gia Phần III: Bảo vệ Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam, mục 2)c.Trách nhiệm công dân: Giáo viên đặt câu hỏi sau: Là công dân nước CHXHCN Việt Nam thân em phải làm để xây dựng quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia ( GV định hướng cho em viết thu hoạch) 10 Ví dụ: Ở lớp 12 Bài 2: Một số hiểu biết Quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân Giáo viên cho em thảo luận biện pháp chủ yếu để xây dựng QPTD-ANND vững mạnh giai đoạn trách nhiệm học sinh xây dựng QPTD-ANND Tiến hành hoạt động: Cho em tự nghiên cứu nội dung SGK kết hợp với hiểu biết cá nhân yêu cầu em lập dàn ý Sau chia lớp thành nhóm yêu cầu em trao đổi, thảo luận, thống ý kiến cử thành viên nhóm đứng lên trình bày, nhóm trình bày Giáo viên nhận xét, đánh giá làm nhóm ( hoạt động giáo viên phân chia thời gian cho hợp lí)  Qua cách dần giúp cho em chủ động, tự tin làm quen với cách học dần loại bỏ trở ngại lớn bắt đầu tiến hành phương pháp “ Thảo luận nhóm” KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Mặc dù thời gian thời gian tiết dạy hạn chế, tơi mạnh dạn vận dụng phương pháp vào tiết dạy đạt kết khả quan Phương pháp áp dụng vào số nội dung lí thuyết mơn học phù với với chương trình sách giáo khoa đảm bảo phương pháp học Học sinh có hứng thú học tập, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức phát triển nhiều kĩ Từ đó, khơng khí học tập trở nên sơi nỗi nhẹ nhàng, học sinh thích thú với mơn học so với phương pháp truyền thống trước - Qua phương pháp học sinh tự nghiên cứu, sau trao đổi thảo luận giúp em phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm vui, hứng thú học tập - Khi người nhóm lên trình bày em lại ý lắng nghe xem bạn trình bày có đầy đủ ý khơng, nhóm khác lên trình bày em 11 ý lắng nghe xem kết có giống với kết nhóm hay khơng? Chính việc lắng nghe giúp em ghi nhớ kiến thức lớp học cách dễ dàng, không cần phải dành nhiều thời gian học thuộc lòng nhà Từ đó, giảm bớt áp lực môn học gây hứng thú cho học sinh làm cho em u thích mơn học Kết cụ thể: (khảo sát sau áp dụng phương pháp thảo luận nhóm) + Về hứng thú học tập sau áp dụng phương pháp thảo luận nhóm: Rất thích Khối Lớp Hơi thích Bình Khơng SL thường SL % thích S % SL lớp Khối 10 Khối 11 Khối 12 Thích HS 10A1 11B3 12C5 39 43 42 SL 5 % S % 15.4 11.7 12 L 23 17 10 23.3 15 21.5 17 % L 15.4 30.2 26 43.5 34.8 13 40.5 11 + Điều tra kết học tập: Giỏi Khối Lớp Khá Trung bình Yếu SL % SL % 2.6 SL SL % lớp HS Khối 10 10A1 39 10 25.6 19 48.8 23 Khối 11 11B3 43 10 23.3 20 46.5 13 30.2 0 Khối 12 12C5 42 14.3 24 57.1 12 28.6 0 SL % BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Sau thời gian áp dụng phương pháp vào giảng dạy, thân rút số kinh nghiệm sau: - Để hoạt động nhóm đạt hiệu trước hết giáo viên phải đưa yêu cầu rõ ràng câu hỏi cần thảo luận - Trong tiết dạy giáo viên cần nêu mục đích, yêu cầu tiết học; mục tiêu học Sau phổ biến nội dung phân bố thời gian hợp lí hướng dẫn học sinh thực - Nên quy định cụ thể thời gian thảo luận 12 2.7 0 - Mỗi nhóm báo cáo xong giáo viên cần có nhận xét đánh giá ( khen ngợi, nhắc nhở) - Giáo viên cần ý theo dõi hoạt động nhóm - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng đạo bạn nhóm hoạt động thư ký ghi ý kiến bạn nhóm - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ giáo án, sách giáo khoa tài liệu có liên quan, chuẩn bị câu hỏi phù hợp với đối tượng trình độ em - Giáo viên cần tạo hội cho tất học sinh trả lời, thảo luận nhóm, khơng gây căng thẳng tạo áp lực nặng nề học - Hoạt động không hiệu giáo viên chưa sâu sát đến nhóm hướng dẫn nhóm hoạt động Và ngun nhân đẫn đến kết hoạt động nhóm chưa đạt u cầu - Giáo viên khơng nên để nhóm tự hoạt động để ý đến em, có nhóm em gây ồn trật tự, có nhóm có vài em làm việc lại số em khác khơng ý, ngồi chơi làm việc riêng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: 13 - “Thảo luận nhóm” phương pháp dạy học nhằm mang lại kết cao giáo dục Nó khơng giúp em ghi nhớ kiến thức lớp, giảm bớt thời gian để học củ nhà mà giúp cho học sinh mở rộng kiến thức, phát triển tư khoa học, giúp học sinh phát triển kĩ nói, giao tiếp - tranh luận, khả làm việc độc lập cá nhân Qua phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao tinh thần đoàn kết nâng cao kết học tập - Tuy nhiên, để vận dụng tốt rộng rãi phương pháp vào dạy học ngồi giải pháp nêu thân giáo viên phải bỏ nhiều công sức, sáng tao lao động, tinh thần trách nhiệm cao công việc Đòi hỏi GV phải ln học tập trao dồi lực tư duy, nắm vững lí luận, thường xuyên rèn luyện nghiệp vụ hành động trước giáo dục học sinh - Với kinh nghiệm hạn chế, thời gian giảng dạy chưa nhiều nên nêu phương pháp dạy - học mà thân tơi thấy tâm đắc góp phần vào đổi phương pháp dạy học Với phương pháp tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên vận dụng vào giảng dạy để nâng cao hứng thú kết học tập cho em KIẾN NGHỊ: - Với tổ chuyên môn, tham mưu cho lãnh đạo nhà trường để trang bị tài liệu liên quan đến việc giảng dạy môn - Với lãnh đạo nhà trường, tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học - Nhà trường cần mua số tài liệu liên quan đến nội dung giảng dạy môn GDQP-AN loại sách báo về: biển đảo chủ quyền biên giới quốc gia, Điều lệnh đội ngũ, kĩ thuật quân sự, loại báo an ninh, quân đội… để giáo viên học sinh có hội tìm hiểu thêm kiến thức mơn học - Trong khuôn khổ hạn hẹp viết, vấn đề mà tơi đưa nhiều thiếu sót, hy vọng nhận đóng góp thiết thực quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn giáo dục quốc phòng an ninh trường học 14 Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghĩa Hành, ngày tháng năm 2016 Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 12/CT/TW Bộ trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/2007 nde.agu.edu.vn/sites/default giaoan.violet.vn 4.https://sites.google.com/site/thaytuqu2 5.quocphonganninh.edu.vn/index.aspx SGK giáo dục quốc phòng an ninh 10, 11, 12 15 MỤC LỤC TT Tên đề mục Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Lý chọn đề tài Phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận II III IV V VI VII sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MƠN GDQPAN TẠI TRƯỜNG THPT XN THỌ Thuận lợi Khó khăn CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC BÀI HỌC KINH NGHIỆM KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 16 10 11 12 12 12 14 ... phải làm để xây dựng quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia ( GV định hướng cho em viết thu hoạch) 10 Ví dụ: Ở lớp 12 Bài 2: Một số hiểu biết Quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân Giáo viên cho em... cách tích cực 4.2 NHIỆM VU NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn giáo dục Quốc phòng An ninh nhằm phát triển lực học sinh trung học phổ thông ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, VÀ PHƯƠNG... 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia GV nêu câu hỏi: Là công dân nước CHXHCN Việt Nam thân em có trách nhiệm xây dựng quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia Cho em thảo luận trình bày Thứ

Ngày đăng: 07/01/2020, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w