Tiểu luận Lý thuyết công tác xã hội: Ứng dụng lý thuyết công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Bình Chánh

24 266 0
Tiểu luận Lý thuyết công tác xã hội: Ứng dụng lý thuyết công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Bình Chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận là hành động đầu tiên của cá nhân em, lên tiếng nói giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi cho các em – những mầm xanh của đất nước. Trong giới hạn của một bài tiểu luận môn học, em chỉ đưa ra được một ví dụ minh họa cụ thể và bằng những kiến thức đã nắm được thông qua các bài giảng trên lớp, kiến thức thực tiễn bản thân em sẽ cố gắng đưa ra được những giải pháp tốt nhất để hỗ trợ cho các em.

TRƯƠNG ĐAI HOC LAO ĐÔNG – XA HÔI (CSII) ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ KHOA CÔNG TAC XA HÔI ́ ̃ ̣ ­­­­­­o0o­­­­­­ BAI TIÊU LN H ̀ ̉ ̣ ẾT MƠN Mơn: LÝ THUYẾT CƠNG TÁC XàHỘI Đề tài:  ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CƠNG TÁC XàHỘI VỚI TRẺ EM  CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH Giang viên b ̉ ộ mơn : Ths. Vũ Thị Minh Phương Họ và Tên sinh viên : Nguyễn Trọng Hồng Ân Lớp : Đ15CT2 MSSV : 1557601010084 Chun ngành : Cơng tác xã hội Khóa : 2015 ­ 2019 TP. Hơ Chi Minh, thang 01 năm 2018 ̀ ́ ́ NHÂN XET CUA GIANG VIÊN ̣ ́ ̉ ̉ ĐIÊM ̉ Chư ky cua giang viên ̃ ́ ̉ ̉ Ghi băng sô ̀ ́ Ghi băng ch ̀ ữ Giang viên 1 ̉ Giang viên 2 ̉ MUC LUC ̣ ̣ PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1. Ly do chon đê tai ́ ̣ ̀ ̀ .1 PHÂN NÔI DUNG ̀ ̣ I. MƠ TẢ TÌNH HUỐNG II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 1. Xác định vấn đề 2. Nguyên nhân vấn đề .3 3. Nguồn lực trợ giúp 4. Những điểm hạn chế liên quan III. CÁC LÝ THUYẾT ĐƯỢC ÁP DỤNG 1. Thuyết nhu cầu .4 2. Thuyết hệ thống .7 3. Thuyết hành vi 10 IV. VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Vận dụng thuyết nhu cầu 14 2. Vận dụng thuyết hệ thống 15 3. Vận dụng thuyết hành vi 16 PHÂN KÊT LUÂN ̀ ́ ̣ 17 TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ .18 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Qua trinh đô thi hoa tai TP. Hô Chi Minh tao ra nhiêu điêu kiên thuân l ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ợi, nó  không chỉ  đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ  cấu lao động, thay đổi sự  phân bố  dân cư ma con  ̀ ̀ tạo thêm nhiều việc làm và thu  nhập cho người lao động. Qua trinh đo đa đ ́ ̀ ́ ̃ ưa TP. Hô Chi Minh tr ̀ ́ ở thanh đô thi l ̀ ̣ ớn,   một trung tâm kinh tế ­ chính trị ­ xã hội nhộn nhịp và phồn hoa nhất cả nước. Đơng ̀   thơi đây cũng la đơ thi đa văn hoa v ̀ ̀ ̣ ́ ơi h ́ ơn 8 triêu dân t ̣ ừ khăp cac tinh thanh trên ca ́ ́ ̉ ̀ ̉  nươc đên sinh sông va lam  ́ ́ ́ ̀ ̀ viêc.  ̣ Sự  phát triển q nhanh của TP. Hồ  Chí Minh đã  tạo sức ép về kinh tế rất lớn lên mọi người dân sinh sống và làm việc tại đây, đặc   biệt là đối tượng kinh tế  khó khăn, các hộ  gia đình nhập cư,  Những sức ép về  kinh tế đó là tác nhân khiến cho thái độ sống của con người với nhau  dần trở nên xa  lạ hơn, mối quan hệ, tính cố  kết cộng đồng ngày càng lõng lẽo  Cuộc sống hiện  đại đã kéo những người   đây vào guồng quay “cơm ăn, áo mặc” khơng có điểm  đầu  – điểm  cuối,  những  bận  rộn,   hối  hả,  có   khi là     toan  tính  nhỏ   nhặt  đời  thường,  Tuy khơng phải là tất cả, nhưng khi áp lực đồng tiền gắng nặng trên vai,   thì đâu đó cũng có một bộ phận những người họ từ chối hoặc khơng còn thời gian   để quan tâm tới các mối quan hệ xã hội, tình cảm cá nhân, gia đình. Lâu dần, thái độ  hờ  hững, lối  sống vơ cảm, thờ    cũng  dần dần lớn lên và lan rộng ra trong mỗi  người và trong xã hội. Đó cũng là một trong những ngun nhân ngày càng xuất   hiện những người vơ gia cư khơng nơi nương tựa, những hệ lụy xã hội, nghèo đói,  lạc hậu, mù chữ, cac tê nan mai dâm, ma tuy, c ́ ̣ ̣ ̣ ́ ơ bac, trơm căp,   ̀ ̣ ̣ ́ cũng dần xuất hiện  nhiều hơn. Đáng tiếc hơn nữa, nạn nhân của những hệ  lụy xã hội đó lại các em   thanh thiếu niên, các bé trai, bé gái khơi ngơ và ngờ nghệch, lẽ ra ở độ tuổi này, các  em phải được đến trường, được ăn, được học và được vui chơi, nhưng những bất   cơng xã hội đã “ngăn cản” khơng cho các em được có những quyền đó. Đi một vòng   TP. Hồ Chí Minh, khơng khó để chúng ta bắt gặp các em nhỏ bán vé số, đánh giày,  nhặt ve chai, xin tiền,  Sự thật là các em chỉ  mới 6 tuổi, 7 tuổi, có em 8 tuổi, 10  tuổi,  Cùng trang lứa các em, các bạn ấy đang ngồi học trong lớp, đang đi chơi với   bố mẹ ngồi cơng viên, đang cùng anh chị trong các trung tâm mua sắm. Còn các em,  các em đang phải tự mình bước ra đường kiếm miếng cơm ăn, kiếm cái áo mặc và   kiếm cái để để mưu sinh. Rồi trên con đường mưu sinh ấy, có khi các em còn bị xua   đuổi, đánh đập, hành hạ, cướp giật, đối mặt với biết bao nhiêu là khó khăn, mà  cũng biết đâu được, các em có lúc mệt mỏi q rồi lỡ sa chân vào những con đường  tệ nạn.  Nhận thấy được vấn đề, bản thân là một nhân viên cơng tác xã hội trong  tương lai, em biết được vai trò của mình phải làm gì để  giúp đỡ  các em. Bài tiểu   luận “Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh khó khăn” này sẽ là hành động đầu   tiên của cá nhân em, lên tiếng nói giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi cho các em – những  mầm xanh của đất nước. Trong giới hạn của một bài tiểu luận mơn học, em chỉ  đưa ra được một ví dụ  minh họa cụ  thể  và bằng những kiến thức đã nắm được  thơng qua các bài giảng trên lớp, kiến thức thực tiễn bản thân em sẽ cố gắng đưa ra  được những giải pháp tốt nhất để hỗ trợ cho các em PHẦN NỘI DUNG I. MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Em Nguyễn Thị  Xn Mai sinh năm 2003, hiện đang sinh sống tại  Ấp 6, Xã  Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh. Vì khơng được ăn uống đầy đủ  như nên so với các bạn cùng trang lứa em khá nhỏ  nhắn và ốm yếu. Mai sống với   cha và bà ngoại trong một ngơi nhà nhỏ được dựng lên từ những tấm tơn cũ. Mai đã   mắc phải HIV do một lần trong lúc đi nhặt ve chia ở ngồi bãi cỏ, em đã dẫm phải  kim tiêm. Từ  đó, Mai ln bị  mọi người trong xóm kì thị  và sự  xa lánh từ  của họ  hàng. Chỉ  có bà là ln quan tâm, chăm sóc và   bên cạnh em. Mẹ Mai đã mất khi   vừa sinh em ra đời, cha Mai thì cũng từ đó bắt đầu bê tha nhậu nhẹt, khơng lo làm   ăn và thường xun đánh đập hai bà cháu Mai. Em có đơi lần được tiếp xúc với  Đồn thanh niên tại địa phương, cũng có đi sinh hoạt đồn, em cảm thấy rất vui vì  được tham gia những trò chơi bổ ích. Có lần Mai đang sinh hoạt thì bị ba nhìn thấy.  Về nhà em bị đánh đến gần chết đi sống lại do khơng đi bán mà ham chơi. Nhiều   lần chính quyền đến can ngăn nhưng đều vơ ích, ơng ta vẫn chứng nào tật nấy. Mai   muốn được đi học như những bạn đồng trang lứa khác, nhưng do hồn cảnh khơng  thuận lợi nên em phải đi bán vé số đồng thời cùng bà nhặt ve chai hàng ngày. Chính  quyền đã đến động viên gia đình để xin phép cho Mai được đến trường học nhưng   cha em nhất quyết khơng cho với lý do em phải đi làm kiếm tiền, nếu khơng cả nhà  sẽ chết đói. Thấy gia đình mình q khó khăn, nhiều lần Mai có trộm đồ ở chợ và bị  bắt, bị  đánh, đơi lần bị  đưa lên cơng an xã. Em còn bị  rủ  rê tập tành hút thuốc lá,   đánh bạc, với một số đối tượng khơng tốt trong vùng. Trong một buổi tối nọ, trên   đường về  nhà, em bị  hai thanh niên lạ  mặt chặn đường và thực hiện hành vi đồi   bại. Đau đớn tủi nhục, Mai chạy về nhà nói với bà, gia đình lên cơng an trình báo và  hiện em đang có ý định tự tử. Chính quyền nhờ  nhân viên Cơng tác xã hội giúp đỡ  để em có suy nghĩ tích cực hơn về cuộc sống hiện tại của mình II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 1. Xác định vấn đề của ­ Em mồ  cơi mẹ  từ  nhỏ, mắc phải căn bệnh HIV, bị  mọi người trong họ  hàng, hàng xóm kì thị, xa lánh; thường bị cha đánh đập, hành hạ dã man ­ Mai khơng được đi học, khơng được vui chơi giải trí, phát triển bản thân mà  phải đi bán vé số, nhặt ve chai hàng ngày ­ Em đang trong tình trạng bị  khủng hoảng trầm trọng về mặt tinh thần do   hồn cảnh gia đình, bị bọn xấu thực hiện hành vi đồi bại và em đang có ý định tự tử  để thốt khỏi nỗi khốn khổ này 2. Ngun nhân vấn đề ­ Về  ngun nhân sâu xa, em bị  thiếu đi tình u thương của mẹ, thường   xun bị ngược đãi, đánh đập, hành hạ từ người cha ­ Do hồn cảnh gia đình khó khăn, thiếu thốn em phải ra ngồi đi bán vé số,   nhặt ve chai và bị kẻ xấu hãm hại 3. Những nguồn lực trợ giúp ­ Bà của Mai, vì trong gia đình chỉ có bà là người u thương em hết mực ­ Chính quyền địa phương, Đồn thanh niên, vì là một tổ  chức có thể  ngăn   cản hành vi đánh đập của cha, cho em nơi sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, giúp đỡ  em và giới thiệu nhân viên cơng tác xã hội cho em ­ Nhân viên Cơng tác xã hội  4. Những điểm hạn chế liên quan ­ Cha thường xun đánh đập em, ảnh hưởng đến sự phát triển nhận thức và  tư duy của M sau này ­ Họ hàng, láng giềng ln kì thị, ghét bỏ như vậy sẽ khiến em cảm thấy bị  cơ lập, khơng ai u thương ­ Đối tượng xấu mà M tiếp xúc III. CÁC LÝ THUYẾT ĐƯỢC ÁP DỤNG 1. Thuyết nhu cầu 1.1. Tiểu sử tác giả  Abraham Maslow (1908 – 1970), sinh ra   Brookly ­ New York, là con cả  trong một gia đình người Do Thái có 7 anh em, nhập cư từ Nga. Bố mẹ ơng khơng  được ăn học đến nơi đến chốn nhưng họ  quyết tâm đầu tư  cho Maslow được học  hành và khuyến khích ơng nên học ngành Luật. Ơng là một nhà tâm lý học nổi tiếng  người Mỹ. Là người đáng chú ý nhất với sự đề xuất về Tháp nhu cầu và ơng được  xem là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn trong Tâm lý học.   Maslow bắt đầu sự nghiệp giảng dạy tại Brooklyn College. Trong suốt thời   gian này ơng đã gặp gỡ nhiều nhà tâm lý học hàng đầu Châu Âu như Alfred Adler và  Erich Fromm. Năm 1951, Maslow trở  thành trưởng khoa Tâm lý học tại Brandeis  University nơi mà ơng bắt đầu với cơng tác nghiên cứu học thuyết của mình. Ơng đã   gặp Kurt Goldstein, người đã giới thiệu ơng ta về ý tưởng của sự tự nhận thức về  nhu cầu. Ơng về  hưu tại California. Chết vì đau tim năm 1979, thọ  62, sau nhiều   năm sức khoẻ kém.  1.2. Nội dung cơ bản của thuyết nhu cầu  Lý thuyết nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con người cần được  đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả  về thể chất lẫn tinh thần.  Giúp cho chúng ta hiểu biết về  những nhu cầu của con người bằng cách   nhận diện một hệ  thống thứ  bậc các nhu cầu. Căn cứ  theo tính đòi hỏi của nó và   thứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp thành thang bậc về  nhu cầu của con người tư thấp đến cao ­ Nhu cầu sinh lý:  + Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con  người như nhu  cầu ăn uống, ngủ nghỉ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục. Là nhu cầu cơ bản  nhất, ngun thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất của con người. Nếu thiếu những   nhu cầu cơ bản này con người sẽ khơng thể tồn tại được. Đặc biệt là với trẻ em vì  chúng phụ thuộc rất nhiều vào người lớn để được cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ  bản này.  + Ơng quan niệm rằng, khi những nhu cầu này chưa được thoả  mãn  tới mức độ cần thiết để duy trì cuộc sống thì những nhu cầu khác của con người sẽ  khơng thể tiến thêm nữa.     ­ Nhu cầu về an tồn: + An tồn có nghĩa là một mơi trường khơng nguy hiểm, có lợi cho sự  phát triển liên tục và lành mạnh của con người.  + An tồn sinh mạng là nhu cầu cơ  bản nhất, là tiền đề  cho các nội   dung khác như  an tồn lao động, an tồn mơi trường, an tồn nghề  nghiệp, an tồn  kinh tế, an tồn về chỗ  ở và đi lại, an tồn tâm lý, an tồn nhân sự,… Đây là những  nhu cầu khá cơ  bản và phổ  biến của con người. Để  sinh tồn con người tất yếu   phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự an tồn.  +  Nhu cầu an tồn nếu khơng được đảm bảo thì cơng việc của mọi   người sẽ khơng thể tiến hành bình thường được và các nhu cầu khác sẽ khơng thực   hiện được. Do đó chúng ta có thể  hiểu vì sao những người phạm pháp và vi phạm   các quy tắc bị mọi người căm ghét vì đã xâm phạm vào nhu cầu an tồn của người   khác.            ­ Nhu cầu tình u, sự thuộc về:  + Do mỗi con người đều là một tế bào quan trọng của xã hội nên họ  cần nằm trong xã hội và được thuộc về ai đó.  + Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người đối với sự  lo sợ  bị  cơ độc, bị  coi thường, bị  buồn chán, mong muốn được hòa nhập, lòng tin,   lòng trung thành giữa con người với nhau.  +  Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế  nhị, phức tạp hơn. Bao   gồm các vấn đề  tâm lý như  được xã hội thừa nhận, sự  gần gũi, thân cận, tán  thưởng,  ủng hộ, mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình u, tình bạn, tình   thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này. Đó là nội dung lý lưởng mà nhu cầu  về quan hệ và được thừa nhận ln theo đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình   cảm con người trong q trình phát triển của nhân loại.                 ­ Nhu cầu được tơn trọng: +  Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự  trọng và được  người khác tơn trọng. Lòng tự trọng bao gồm việc có năng lực, có bản lĩnh, có thành  tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu hiện và tự hồn thiện  bản thân  mình. Nhu cầu được người khác tơn trọng gồm khả năng giành được lòng tin , được  uy tín, được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… + Khi được người khác tơn trọng cá nhân sẽ  tìm mọi cách để  làm tốt  cơng việc được giao. Do đó nhu cầu được tơn trọng là điều khơng thể thiếu đối với  mỗi con người.  ­ Nhu cầu phát huy bản ngã (thể hiện bản thân):  +  Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về  nhu  cầu cơ bản của ơng. Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một cá  nhân đạt tới mức độ tối đa và hồn thành được mục tiêu nào đó.                  +  Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về  nhận thức (học hỏi, hiểu   biết, nghiên cứu,…),  nhu cầu thẩm mỹ  (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực  hiện mục đích của mình bằng khả năng của cá nhân.  1.3. Vận dụng thuyết nhu cầu trong Cơng tác xã hội  ­ Sự  hiểu biết về  thứ bậc nhu cầu của Maslow giúp nhà tham vấn xác định   được những nhu cầu nào trong hệ thống thứ bậc nhu cầu còn chưa được thỏa mãn   tại thời điểm hiện tại, đặc biệt là các nhu cầu tâm lý của thân chủ, nhận ra khi nào  thì những nhu cầu cụ thể của thân chủ chưa được thỏa mãn và cần đáp ứng.  ­ Qua lý thuyết nhu cầu của Maslow, nhân viên Cơng tác xã hội hiểu được  con người có nhiều nhu cầu khác nhau bao gồm cả  nhu cầu vật chất và nhu cầu  tinh thần. Ai cũng cần được u thương, được thừa nhận, được tơn trọng, cảm giác  an tồn, được phát huy bản ngã,… Do đó trong việc trợ giúp cho thân chủ, nhân viên  Cơng tác xã hội khơng chỉ trợ giúp thân chủ thỏa mãn nhu cầu sinh lý cơ bản mà cao   hơn nữa phải tập trung trợ giúp cho thân chủ nhằm giúp thân chủ thỏa mãn các nhau  cầu tinh thần để sống lành mạnh hơn.  ­ Nhân viên Cơng tác xã hội  sử  dụng thuyết nhu cầu để  giúp đỡ  thân chủ  thỏa mãn các nhu cầu của họ. Điều này có nghĩa là nhân viên Cơng tác xã hội làm  việc với thân chủ để giúp họ xác định các hành động có thể thực hiện được để thay   đổi tình huống và tập trung vào các vấn đề  tình cảm có thể  đang cản trở  thân chủ  trong việc thỏa mãn nhu cầu của chính họ.  ­ Trong một số  trường hợp, thân chủ  khơng có khả  năng thỏa mãn các nhu  cầu cơ  bản, việc kết nối họ  với các nguồn lực là hồn tồn hợp lý nhưng đây là   cơng việc của các tổ chức từ thiện. Còn nhân viên Cơng tác xã hội tăng cường năng  lực cho thân chủ bằng cách lắng nghe thân chủ, chú ý đến các nhu cầu tinh thần của   thân chủ  và giúp thân chủ  hiểu được các tiềm năng của mình, sử  dụng các tiềm  năng đó để vượt lên nấc thang nhu cầu cao hơn 2. Thuyết hệ thống 2.1. Tiểu sử tác giả Bertalanffy sinh ngày 19/09/1901 tại Vienna và mất 12/06/1972 tại Newyork­   Mĩ. Ơng đã tốt nghiệp các trường đại học: Vienna (1948), London (1949), Montreal  (1949). Ơng là một nhà sinh học nổi tiếng. L ý thuyết của ơng là một lý thuyết sinh  học cho rằng: Mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống được tạo nên từ các tiểu  hệ thống và ngược lại cũng là một phần của hệ thống lớn hơn. Do đó con người là  một bộ phận của xã hội và được tạo nên từ các phân tử , mà được tạo dựng từ các   ngun tử nhỏ hơn.  2.2. Nội dung lý thuyết 2.2.1. Khái niệm ­ Khái niệm “Hệ thống”: + Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố đối với cùng loại hoặc cùng chức   năng có quan hệ  hoặc liên hệ  với nhau chặt chẽ  làm thành một thể  thống nhất.  (Theo từ điển Tiếng Việt) + Hệ  thống là một tập hợp các thành tố  được sắp xếp có trật tự  và  liên hệ với nhau để hoạt đơng thống nhất. (Theo định nghĩa của “Lý thuyết cơng tác   xã hội hiện đại”) Một hệ thống có thể gồm nhiều tiểu hệ thống,đồng thời là một bộ phận của  hệ thống lớn hơn ­ Khái niệm “Tiểu hệ thống” + Tiểu hệ thống là hệ  thống thứ cấp hoặc hệ thống hỗ trợ. Các tiểu   hệ  thống được phân biệt với nhau bởi các ranh giới là một bộ  phận của hệ thống  lớn. Con người được coi như là một tiểu hệ thống, gia đình là hệ thống trung mơ và  xã hội là hệ thống vĩ mơ.  2.2.2. Ngun tắc hoạt động của hệ thống: ­ Ngun tắc 1: Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khác lớn hơn ­ Ngun tắc 2: Mọi hệ thống đều có thể được chia thành một hệ thống khác  lớn hơn ­ Ngun tắc 3: Mọi hệ thống đều có tương tác với các hệ thống khác và thu   nhận thơng tin, năng lượng từ mơi trường bên ngồi để tồn tại ­  Ngun tắc 4:  Mọi hệ  thống cần đầu vào hoặc năng lượng bên ngồi để  tồn tại ­ Ngun tắc 5: Mọi hệ thống đều tìm kiếm sự cân bằng với những hệ thống   khác 2.2.3. Các cách thức mà hệ thống thực hiện ­  Đầu vào:  Năng lượng được đưa vào hệ  thống thơng qua ranh giới   (năng  lượng trong Cơng tác xã hội là lượng thơng tin, hoặc các nguồn khác từ ngồi vào) ­  Khối lượng:  Năng lượng được sử  dụng trong hệ  thống như  thế  nào  (qúa  trình nhận thức và biến đổi trong thân chủ) ­ Đầu ra: Những tác động đến mơi trường mà năng lượng đi qua thơng qua  ranh giới của một hệ thống( những tác động từ  mơi trường ảnh hưởng tới hành vi    thân chủ)   ­ Phản hồi: Thơng tin và năng lượng được chạy qua hệ thống do kết quả đầu   ra có tác động tới mơi trường, qua đó thấy rằng phản hồi có kết quả từ đầu ra của  nó (hành vi của thân chủ được thể hiện ra bên ngồi do tác động của mơi trường cà  nó có ảnh hưởng tới mơi trường. ngược lại mơi trường tác động ngược trở lại làm  thay   đổi   hành   vi) ­ Entropy: Các hệ thống sử dụng năng lượng riêng nhằm duy trì sự vận hành,  điều này cũng có nghĩa là trừ  khi các hệ  thống nhận được nguồn năng lượng đầu  vào từ bên ngồi ranh giới sau đó hệ thống suy lụi và chết dần (có thể hiểu entropy  là năng lương riêng của mỗi cá nhân khi tham gia hệ thống và để duy trì hệ thống.  Tuy nhiên khơng thể thiếu các năng lượng đầu vào khác vì nếu khơng có chúng hệ  thống khơng thể hoạt động bình thường).  2.2.4 Trạng thái của một hệ thống   Các trạng thái của một hệ thống được xác định thơng qua 5 đặc trưng: ­ Trạng thái ổn định: hệ thống tự duy trì sự ổn định của nó qua q trình tiếp  nhận thơng tin ở đầu vào và sử dụng thơng tin ­ Trạng thái điều hòa hay cân bằng: Là khả năng duy trì bản chất cơ bản của  một hệ thống và giữa các hệ thống với nhau. Dù có sự thay đổi nhất định từ những   tác động bên ngồi vào, nhưng bản chất của hệ thống khơng thay đổi ­  Trạng thái sự  khác biệt: Sự  khác biệt   đây được hiểu theo một số  khía  cạnh như sau: +Sự khác biệt nhất định giữa các tiểu hệ thống trong 1 hệ thống (mặc  dù các tiểu hệ thống vận hành thống nhất trong một hệ thống) +Khác biệt giữa các hệ thống với nhau +Sự  khác biệt của một hệ  thống hay các tiểu hệ  thống trong những   thời gian khác nhau, do chúng luôn luôn vận hành, biến đổi theo thời gian dưới  những tác động từ ngồi vào ­ Trạng thái tổng hòa giữa các hệ thống và các tiểu hệ thống với nhau:  Quan  điểm này cho rằng sự tổng hồ giữa các hệ  thống là nhiều hơn việc tính tổng các  thành phần. Tức ở đây nhấn mạnh đến việc các tiểu hệ thống hay các yếu tố trong   nó kết hợp, vận hành thống nhất ra sao, có mối liên hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn   nhau như  thế  nào, chứ  khơng phải là sự  cộng gộp đơn thuần mà khơng có sự  liên  kết ảnh hưởng hữu cơ chặt chẽ ­Trạng thái trao đổi:  +Do có sự  liên kết hữu cơ,  ảnh huởng qua lại nên một phần của hệ  thống thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác trong hệ thống +Có những hệ  thống linh hoạt có khả  năng điều chỉnh các mối quan  hệ bên trong và bên ngồi một cách dễ dàng và tồn tại lâu dài +Có những hệ  thống cứng nhắc khi gặp biến động mạnh, trong mơi   trường khơng dữ được cân bằng dễ tan rã.  2.3. Lý thuyết hệ thống trong cơng tác xã hội  Trong  Cơng tác xã hội  cá nhân  có hai  hình thức cơ  bản của lý thuyết hệ  thống được phân biệt là: lý thuyết hệ  thống tổng qt và lý thuyết hệ  thống sinh  thái Lý thuyết hệ thống sinh thái: ­ Trọng tâm là hướng đến những cái “tổng thể” và nó mang tính “hồ nhập”  trong cơng tác xã hội. Pincus và Minahan áp dụng lý thuyết hệ thống vào thực hành  cơng tác xã hội. Ngun tắc về cách tiếp cận này chính là các cá nhân phụ thuộc vào  hệ thống trong mơi trường xã hội trung gian của họ nhằm thoả mãn được cuộc  sống riêng. Ba hình thức hệ thống tổng qt đó là: Hệ thống chính thức, hệ thống  phi chính thức và hệ thống xã hội + Hệ thống phi chính thức: Gia đình, bạn bè, người thân, cộng sự  đồng nghiệp… + Hệ thống chính thức: Các nhóm cộng đồng, các tổ chức cơng đồn… + Hệ thống xã hội: Bệnh viện, cơ quan, tổ chức đồn thể nhà nước,  nhà trường… ­ Tuy nhiên sự phân biệt trên chỉ mang tính tương đối vì với các nhân này hệ  thống trợ giúp có thể là hệ thống chính thức nhưng với cá nhân khác lại là hệ thống  khơng chính thức. Vì thế cách phân chia trên chỉ mang tính tương đối. Hoặc có thể  đối với cá nhân này hệ thống A là hệ thống chính thức, nhưng đối với cá nhân khác  lại là hệ thống khơng chính thức Lý thuyết hệ thống sinh thái: ­ Tất cả  chúng đều biến đổi thơng qua mơi trường.  Ở  đâu chúng ta có thể  trao đổi và phát triển thơng qua mơi trường này thì sự  thích  ứng qua lại với mơi  trường khác cũng tồn tại. Các hệ thống của cuộc sống cũng phải duy trì một sự phù  hợp tốt với mơi trường. Chúng ta đều cần một đầu vào phù hợp nhằm duy trì và   đảm bảo sự phát triển.Vấn đề của cơng tác xã hội xảy ra khi các hệ thống cá nhân  sống trong đó khơng thích ứng được với mơi trường sống của họ.  ­ Thực chất trong cuộc sống mọi vấn đề chúng ta gặp phải đều có thể tạo ra  những áp lực, nhưng quan trọng là sự ảnh hưởng và tính chất của nó ra sao. Cốt lõi   của thuyết này nhấn mạnh đến tầm quan trọng về khả năng thích ứng, kiểm sốt ,   nhận thức mơi trường bên ngồi của mỗi cá nhân.  3. Thuyết hành vi 3.1. Tiểu sử các tác giả John   Broadus   Watson  (1878­   1958),  sinh         gia   đình   nghèo   ở  Greenville, Nam Carolina, mẹ ơng rất tơn giáo. Cha của John, người mà anh ta gần  gũi, khơng tn theo cùng một quy tắc sống như mẹ. Năm1899, John tốt nghiệp Đại  học Furman. Năm 1903 ơng nhận bằng tiến sĩ và sau này trở thành phó giáo sư tâm  lý học tại Đại học Johns Hopkins. Năm 1907, Chính tại JHU ơng trở  nên nổi tiếng  với tư  cách là người sáng lập chủ  nghĩa Behaviorism. Năm 1913,Watson đã thuyết  trình và xuất bản bài báo "Tâm lý học như những quan điểm hành vi đó". Năm 1915,  Watson trở thành Chủ tịch của Hiệp hội Tâm lý Mỹ. Năm 1916, Tiến sĩ Watson bắt  đầu nghiên cứu bệnh tâm thần  vàb   ắt đầu làm quảng cáo tại Cơ  quan J Walter   Thompson. Năm  1924,  Watson   trở   thành   Phó   chủ   tịch   Cơ   quan   J   Walter  Thompson. Ơng đã xuất bản Behaviorism. Năm1945, Ơng nghỉ  hưu là Phó chủ  tịch  Cơ quan William Esty.  Edward Chace Tolman (1886 ­ 1959), là một nhà tâm lý Mỹ.  Sinh ra ở West  Newton,   Massachusetts,   sinh   viên   học   tại Viêṇ   Công   nghệ   Massachusetts  và  nhận băng tiên si ̀ ́ ̃ từ Đai hoc Harvard ̣ ̣  năm 1915. Tolman khơng đồng ý với chủ nghĩa  hành vi của Watson, vì vậy ơng đã bắt đầu chủ nghĩa hành vi của riêng mình, mà đã  trở  thành chủ  nghĩa hành vi có chủ  ý. Chủ  nghĩa  ứng xử có chủ  ý của Tolman tập   trung vào hành vi có ý nghĩa. Trọng tâm này trái ngược với các chuyển động cơ đơn   giản hành vi phân tử như uốn cơ bắp  Tolman coi hành vi phân tử như đã được loại   bỏ  khỏi khả  năng nhận thức của con người đối với một phân tích có ý nghĩa về  hành vi.Cách tiếp cận này của Tolman được giới thiệu lần đầu tiên trong cuốn sách   của ơng, Hành vi Cố ý trong Động vật và Đàn ơng , xuất bản năm 1932. Để Tolman,  rõ ràng là tất cả  các hành vi của hành vi đều hướng tới mục tiêu, bao gồm cả  các   hành vi đối với động vật. Sự khác biệt chính giữa hành vi và chủ nghĩa hành vi mục  tiêu cụ thể của Tolman là hành vi là mục tiêu theo định hướng 3.2. Nội dung lý thuyết 3.2.1. Khái niệm ­ Khái niệm “hành vi”:  + Hành vi của con người là một tập hợp nhiều hành động (hay việc   làm cụ  thể) liên kết với nhau một cách hết sức phức tạp và chịu  ảnh hưởng của   nhiều yếu tố  bên trong (như  tính cách, di truyền…) và các yếu tố  bên ngồi (như  kinh tế, văn hố, xã hội, chính trị, mơi trường…) dưới nhiều góc độ và mức độ khác   nhau.  + Có 4 thành phần tạo nên mỗi hành vi của con người, đó là: kiến   thức, niềm tin, thái độ và thực hành. Mỗi hành vi là sự thể hiện của tất cả 4 thành   phần bên trong một loạt các hành động có thể  quan sát được nhằm đáp  ứng một   kích thích bên ngồi nào đó tác động lên cơ thể ­ Khái niệm “nhận thức”: + Nhân th ̣ ưc la qua trinh biên ch ́ ̀ ́ ̀ ̣ ứng cua s ̉ ự phan  ̉ ánh khach quan trong ́   y th ́ ưc cua con ng ́ ̉ ươi, nh ̀ ờ đo con ng ́ ươi không ng ̀ ừng tư duy va tiên gân đên khach ̀ ́ ̀ ́ ́   thê. ̉ + Nhận thức chỉ có ở con người, nhận thức khơng tồn tại ở con vật.  + Nhận thức có tính năng động, tích cực, chủ  động, sáng tạo và phải  dựa trên cơ sở thực tiễn, nhờ đó mà con người có thể tư duy khơng ngừng 3.2.2. Nội dung Theo nhà hành vi học J.Watson chia tư duy thanh 3 dang: ̀ ̣ ­ Thứ nhât la  ́ ̀các thoi quen, ky xao ngôn ng ́ ̃ ̉ ữ đơn giản ­ Thứ hai là giải quyêt c ́ ác nhiêm vu tuy không m ̣ ̣ ơi nh ́ ưng it găp va phai co ́ ̣ ̀ ̉ ́  hanh vi ngôn ng ̀ ữ kem theo.  ̀ ­ Thứ ba la giai quyêt cac nhiêm vu m ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ơi, buôc c ́ ̣ ơ thê lâm vao hoan canh ph ̉ ̀ ̀ ̉ ưć   tap, đoi hoi phai  ̣ ̀ ̉ ̉ giải quyêt băng ngôn ng ́ ̀ ữ trươc khi th ́ ực hiên môt hanh đông cu thê ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ Sự phat triên tiêp theo cua h ́ ̉ ́ ̉ ương tiêp cân hanh vi sau J.Watson đa dân viêc phân hoa ́ ́ ̣ ̀ ̃ ̃ ̣ ́  trương phai hanh vi thanh ba nhanh: ̀ ́ ̀ ̀ ́   Thuyêt hanh vi cô điên, đai biêu la Skinner ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ;  Thuyêt nhân th ́ ̣ ưc ­ hanh vi, đai biêu la E. Tolman ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ; Thuyêt hanh vi chu quan, đai biêu ́ ̀ ̉ ̣ ̉   la O.Miller, Galanter ̀ 3.2.3. Thuyêt hanh vi cô điên  ́ ̀ ̉ ̉ Mô hinh S  ̀ → R → B Trong đo:  ́ S (subject): tác nhân kich thich  ́ ́ R (reflexion): phan  ̉ ưng cua con ng ́ ̉ ươi ̀ B (behavior): kêt qua hanh vi ́ ̉ ̀ Nếu có một tác nhân kích thích (S) sẽ  có rất nhiều khả  năng phản  ứng (R)  của con người. Nhưng dần dần sẽ có phản  ứng R1 có xu hướng lặp đi lặp lại do   con người được học hoặc củng cố, khi kết quả của hành vi đó mang lai một điều   được mong đợi 3.2.4. Thuyêt h ́ ành vi – nhân th ̣ ưc  ́ Dựa trên tâm ly hoc cua Sheldon (1995) vê ban chât cua thuyêt la s ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ự tach biêt ́ ̣  giưa tâm ly va hanh đông.  ̃ ́ ̀ ̀ ̣ Mô hinh S  ̀ → C → R → B Trong đo:  ́ S (subject): tác nhân kich thich  ́ ́ C (cognitive): nhân th ̣ ưc ́ R (reflexion): phan  ̉ ưng cua con ng ́ ̉ ươi ̀ B (behavior): kêt qua hanh vi ́ ̉ ̀ Theo sơ đồ trên, trong nhiều trường hợp tác nhân kích thích (S) khơng phải là  ngun nhân trực tiếp của hành vi. Thay vào đó, nhận thức (C) về các tác nhân kích   và nhận thức về kết quả hành vi mới dẫn tới phản ứng (R) của con người Chính tư  duy quyết định phản  ứng khơng phải tác nhân kích thích (ngoại  cảnh) quyết định phản ứng. Sở  dĩ có những hành vi hay tình cảm lệch chuẩn là vì   có những suy nghĩ khơng phù hợp   Như vậy, nhận thức ­ hành vi là trường phái trị liệu dựa trên quan điểm cho  rằng cảm xúc của con người được tạo ra khơng phải bởi mơi trường hồn cảnh mà   bởi cách nhìn nhận vấn đề Quan điểm về nhận thức và hành vi: 2 quan điểm + Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức ­ hành vi thì các vấn đề  nhân   cách hành vi của con người được tạo tác bởi  những suy nghĩ sai lệch trong mối  quan hệ tương tác với mơi trường bên ngồi.  + Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ  những hành vi bẩm  sinh), do đó con người có thể học tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về  việc nâng cao cái tơi.  Như  vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con người   khơng phải được tạo ra bởi mơi trường, hồn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề.  3.3. Ứng dụng trong Cơng tác xã hội ­ Thuyết nhận thức ­ hành vi là cơ  sở  giúp thân chủ  giảm những hành vi   khơng phù hợp và tăng hành vi đúng đắn. Từ  đó giúp thân chủ  cảm giác đúng đắn  về bản thân và giúp họ tương tác một cách hài hòa với mơi trường xung quanh ­ Nhân viên Cơng tác xã hội khi làm việc với thân chủ  cần cơng nhận q  trình tâm lý là yếu tố  tự  có của con người và bản thân có quyền thay đổi và điều  khiển suy nghĩ của mình một cách cá nhân ­ Nhân viên Cơng tác xã hội cố gắng nhìn nhận và thấu hiểu được chuỗi tiến  trình tâm lý diễn ra ở thân chủ và những người có liên quan để từ đó chấp nhận và  thấu hiểu cách đối tượng nhìn nhận xã hội ­ Nhân viên Cơng tác xã hội cùng với thân chủ  nhìn nhận được nguồn gốc   của hành vi lệch lạc (do suy nghĩ lệch lạc, nhận thức sai lầm) IV. VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA MAI 1. Vận dụng thuyết nhu cầu để giải quyết vấn đề của Mai Có thể nói mỗi con người khi tồn tại ai cũng có những nhu cầu nhất định, đó    nhu   cầu     sống,     ăn   uống,       chơi,     an   toàn,     yêu  thương và xã hội ngày càng phát triển, do vậy nhu cầu con người ngày càng được   tăng lên: Từ việc ăn no, mặc đủ con người ta dần có nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp,    và còn hơn thế nữa Để tồn tại được con người cần được đáp ứng về nhu cầu sinh lý, giải quyết  những vấn đề cấp thiết của bản thân như việc ăn, ngủ, đi vệ sinh, tình dục,  và để  phát triển bản thân ta cần có các nhu cầu quan hệ, u thương, nhu cầu phát triển   cái tơi của bản thân Theo lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow thì tháp nhu cầu có 5 bậc: nhu   cầu sinh lý; nhu cầu an tồn; nhu cầu u mến và phụ  thuộc; nhu cầu được tơn  trọng; nhu cầu được tự khẳng định mình. Và con người chỉ hướng đến bậc nhu cầu  cao hơn khi đã được đáp ứng đầy đủ về bậc nhu cầu thấp Vận dụng thuyết nhu cầu vào giải quyết vấn đề  của Mai ta thấy được Mai  khơng được đảm bảo nhiều nhu cầu cơ  bản nên khơng thể  mong muốn có được  những nhu cầu ở bậc cao hơn. Trước nhất là nhu cầu sinh lý, Mai cũng khơng được  đảm bảo. Những bữa cơm của em cũng khơng được đầy đủ, đơi lần em còn trộm   đồ  ở chợ. Xét về  bậc nhu cầu an tồn thì Mai thường xun bị  cha đánh đập, hành  hạ  dã man, có lần còn bị đánh đến gần chết. Mai thiếu đi tình u thương của cha  mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh của hàng xóm láng giềng và cơ chú trong họ hàng. Cuộc  sống khó khăn khiến em phải ra đời mưu sinh sớm hơn so với các bạn đồng trang   lứa khác. Hơn nữa, em còn mang trong mình căn bệnh HIV, đã vậy còn bị những tên  cơn đồ  thực hiện hành vi đồi bại xấu xa. Mai bị tước đi nhu cầu xã hội khi khơng   được đi học, khơng cho tham gia vào tổ chức Đồn thanh niên. Vì những yếu tố trên  Mai khơng thể nào hướng đến nhu cầu phát triển cái tơi của bản thân. Có thể  nói,  cuộc sống của em đang bị  đe dọa rất lớn,  ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc phát  triển nhân cách, con người ở tương lai. Em đang đứng trước nguy cơ trở thành một  đối tượng xấu vì bị bạn bè xấu rủ rê tham gia vào các tệ nạn xã hội. Lý do em có ý  định tự tử khơng đơn thuần là việc bị kẻ xấu cưỡng bức mà còn là do nhiều yếu tố  khác. Em ln thường trực cảm giác như  mình khơng còn con đường nào để  đi, bị  dồn vào bước đường cùng khi mà xung quanh mình tồn những điều bất hạnh bủa  vây. Để giải quyết trường hợp của em, trước nhất cần đáp ứng cho em đầy đủ  về  các nhu cầu cơ bản, như việc cho em vào sinh sống trong một trung tâm giáo dưỡng  để  em có cơ  hội tiếp xúc với các bạn đồng trang lứa khác, cho em được học chữ,   học kĩ năng, học một nghề để ni bản thân; được tiếp xúc với các tổ chức Đồn ­  Hội để  học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng sống, Qua cú sốc lần này, cha của em hẳn   đã thay đổi suy nghĩ về  đứa con gái mình. Nếu cha em cũng chứng nào tật nấy thì  việc cần làm là chính quyền và nhân viên Cơng tác xã hội cần đến nhà để  truyền  thơng những thơng tin cần thiết cho sự phát triển của em 2. Vận dụng lý thuyết hệ thống giải quyết tình huống của Mai Lý thuyết hệ thống coi mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống được tạo  nên từ các tiểu hệ thống và ngược lại cũng là một phần của hệ thống lớn hơn. Do   đó con người là một bộ phận của xã hội và được tạo nên từ các phần tử , mà được  tạo dựng từ các ngun tử nhỏ hơn. Những hệ thống này có mối quan hệ mật thiết,  tác động qua lại lẫn nhau Xét về trường hợp của Mai, em là hệ  thống vi mơ, chịu sự  tác động của hệ  thống trung mơ là gia đình của mình, tức là bà ngoại và cha ruột; chịu sự tác động   của hệ thống vĩ mơ là chính quyền địa phương, tổ chức Đồn thanh niên, cơ sở y tế  và chịu sự tác động của tiểu hệ thống là những suy nghĩ, hành vi cá nhân em Trường hợp của Mai, trước hết cần thiết lập lại mối quan h ệ trong gia đình  của em bởi người ta thường nói rằng gia đình là tế  bào của xã hội, khơng thể  để  cha em hằng ngày đánh đập, hành hạ  em được, vì như  vậy có  ảnh hưởng rất lớn  đến việc phát triển tâm sinh lý, chưa nói đến việc em đang trong độ tuổi dậy thì, là  lứa tuổi phát triển tâm sinh lý, cái tơi cá nhân. Thứ hai, cần đưa em đến cơ  sở  y tế  để kiểm tra mức độ tình trạng về căn bệnh HIV. Do vậy Nhân viên Cơng tác xã hội   cần đưa em tiếp cận với hệ thống xã hội có chức năng khám chữa bệnh. Cho em   được tiếp xúc với hệ thống trường học, các trung tâm giáo dưỡng để học chữ, học  kĩ năng phát triển bản thân sau này. Một vấn đề cũng rất quan trọng ở đây là chúng  ta cần đưa em đến với một nhóm đồng đẳng, bao gồm những em có hồn cảnh   giống em, để ở đó em được cảm thơng chia sẻ, là bước đầu để em có thể hồ nhập   với xã hội xung quanh em. Cần hướng dẫn em cách chăm sóc bản thân đúng cách,   thơng tin cho em và gia đình về  căn bệnh HIV. Cần theo dõi khám phá những sở  trường của em để phát huy hết năng lực vốn có 3. Vận dụng lý thuyết hành vi giải quyết vấn đề Thuyết hành vi cho rằng ngun nhân của những hành vi chưa tốt hay khơng  tích cực là bắt nguồn từ  những suy nghĩ sai lệch. Để  chỉnh sửa được hành vi, đối  tượng cần phải học cách nhận thức tích cực, từ đó mới dẫn đến những hành vi tích   cực. Từ đó áp dụng vào trường hợp của thân chủ Mai, trước hết là việc em ăn cắp,   ăn trộm vặt là do em có những suy nghĩ khơng tích cực và nếu em đủ ăn, đủ mặc thì   em cũng sẽ khơng phải đi ăn cắp. Vấn đề nhân viên cơng tác xã hội cần phải quyết   là cần cho em vào một trung tâm giáo dưỡng để ở đó em có thể được ăn uống đầy   đủ, được vui chơi cùng các bạn đồng trang lứa. Về việc em sống trong sự ghẻ lạnh   của người cha và sự xa lánh, kì thị của họ hàng, láng giềng xung quanh sẽ khiến em  bị  cơ lập, tự ti, mặc cảm vì căn bệnh của mình. Từ  đó, sẽ  khiến em có những suy  nghĩ khơng tích cực về cuộc sống, về cách đối xử  giữa con người với nhau, khiến   em dễ dàng sa chân vào con đường tệ nạn Mai đang có ý định muốn tự tử sau khi bị những tên cơn đồ thực hiện hành vi  đồi bại. Em suy nghĩ hồn cảnh của mình đã q khắc khổ, nay lại bị những tên đó   cướp đi sự trong trắng, tinh sạch. Trước đây vì căn bệnh HIV, em đã bị mọi người  xa lánh, nay thêm việc bị cưỡng bức, lại càng bị mọi người miệt thị, khinh khi.  Thuyết nhận thức hành vi có đề  cập rằng con người có thể  học tập hành vi  mới tích cực, loại bỏ những hành vi xấu tiêu cực. Do vậy, nhân viên Cơng tác xã hội  cần chỉ ra sự nhận thức sai lệch, tiêu cực của em. Đồng thời cho em vào trung tâm  để được học tập, vui chơi, xa lánh mơi trường khơng tốt bên ngồi để  từ  đó em có  thể   ổn định hơn về  mặt tinh thần và dần thay đổi những suy nghĩ tiêu cực, khơng  tốt. Nhân viên cơng tác xã hội cần nêu những gương tốt vươn lên trong cuộc sống   để em có thêm động lực và niềm tin vào cuộc sống PHẦN KẾT LUẬN Ơng cha ta co câu “sơng v ́ ́ ơi lu phai co chân” do hoan canh băt buôc ng ́ ̃ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ươì  ta phai sông khác đi v ̉ ́ ới bản tánh, phai thich nghi đê tôn tai. Ng ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ươi xâu nh ̀ ́ ưng   chưa hăn đa săn tinh xâu. Vi m ̉ ̃ ̃ ́ ́ ̀ ưu sinh ngươi ta vô tinh lâm b ̀ ̀ ̀ ước đi vao ngo tôi, ̀ ̃ ́  ban thân ho cung không đu nghi l ̉ ̣ ̃ ̉ ̣ ực đê thoat ra. La nhân viên công tác xã h ̉ ́ ̀ ội cần  tìm hiểu ngun nhân đưa đẩy họ  vào con đường tối đó, rơi tim cach giúp h ̀ ̀ ́ ọ  thốt ra khỏi nó, tái hồ nhập cộng đồng. Xã hội càng phát triển cac t ́ ệ  nạn xã  hôi cũng len l ̣ ỏi và phát triển theo đê  đên môt luc no tr ̉ ́ ̣ ́ ́ ở thanh nh ̀ ững vân nan xã ́ ̣   hội. Với cái nhìn của một nhân viên cơng tác xã hội tương lai, em làm bài tiểu  luận này để thấy rõ hơn thực trạng bạo hành trẻ em, quyền trẻ em đang bị xâm  hại, những biến động xấu về gia đình đã và đang  làm ảnh hưởng nghiêm trọng   như thế nào đến tương lai của các thế hệ trẻ. Đặc biệt là những hệ  lụy mà nó   mang lại là vơ cùng to lớn, để lại vết thương lòng khó có thể nào xoa dịu được   Bằng những phương pháp chun mơn, nhân viên cơng tác xã hội đã giúp ho s ̣ ơm ́   quay lai đ ̣ ường chinh, lam lai t ́ ̀ ̣ ừ đâu va tr ̀ ̀ ở thanh môt ng ̀ ̣ ười công dân co ich cho ́́   xa hôi. H ̃ ̣ ơn hêt, trong n ́ ền kinh tế thị trường ngày càng phat triên, con ng ́ ̉ ươi ta ̀   cần lăm nh ́ ững ban tay năm lây ban tay, giúp nhau v ̀ ́ ́ ̀ ượt qua cơn hoạn nạn, những   anh măt nhìn nhau  ́ ́ ấm áp, động viên nhau lúc khó khăn, tơi l ́ ửa tăt đen co nhau ́ ̀ ́   Khi ây, hai ch ́ ư hanh phuc se “b ̃ ̣ ́ ̃ ưng chay” trong tim môi ng ̀ ́ ̃ ười TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giao trinh Lý thuy ́ ̀ ết Công tác xã hội, NXB Lao động Xã hội 2. Giao trinh Xã h ́ ̀ ội học đại cương, NXB Lao động Xã hội 3. Tư điên Tiêng Viêt – Wikipedia ̀ ̉ ́ ̣ 4. Tham khao t ̉ ư môt sô bai bao vê v ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ấn đề trẻ em tại TP. Hô Chi Minh (Bao Dân  ̀ ́ ́ tri, Bao Ng ́ ́ ươi Lao đông, Bao An Ninh Nhân dân, ) ̀ ̣ ́ 5. Cac trang bao Online (Bao M ́ ́ ́ ơi, Bao Tuôi tre Online, VTC News, ) ́ ́ ̉ ̉ 6. https://text.123doc.org/document/269725­nghien­cuu­ve­tinih­hinh­tre­em­lang­ thang­o­nuoc­ta.htm 7. http://timtailieu.vn/tai­lieu/ly­thuyet­cong­tac­xa­hoi­48837/ 8. http://congbao.hochiminhcity.gov.vn/tin­tuc­tong­hop/cham­soc­tre­mo­coi­ khong­noi­nuong­tua­tre­bi­bo­roi­tre­nhiem­hiv­aids 9. http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=8273 ... tương lai, em biết được vai trò của mình phải làm gì để  giúp đỡ  các em.  Bài tiểu   luận “Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh khó khăn  này sẽ là hành động đầu   tiên của cá nhân em,  lên tiếng nói giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi cho các em – những ... trường khơng dữ được cân bằng dễ tan rã.  2.3. Lý thuyết hệ thống trong cơng tác xã hội Trong  Cơng tác xã hội cá nhân  có hai  hình thức cơ  bản của lý thuyết hệ  thống được phân biệt là: lý thuyết hệ  thống tổng qt và lý thuyết hệ... ta cần đưa em đến với một nhóm đồng đẳng, bao gồm những em có hồn cảnh   giống em,  để ở đó em được cảm thơng chia sẻ, là bước đầu để em có thể hồ nhập   với xã hội xung quanh em.  Cần hướng dẫn em cách chăm sóc bản thân đúng cách,   thơng tin cho em và gia đình về

Ngày đăng: 07/01/2020, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan