1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân dạng bài tập và cách giải nhanh bài tập cho đối tượng học sinh tiếp thu yêu

18 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

PHẦN I : LÍ DO CHỌN TỀ TÀI : Để đáp ứng với thay đổi kỳ thi TNTHPT Quốc gia nay, học sinh phải làm đề thi khoa học tự nhiên Lý -Hóa - Sinh , mơn phải làm 40 câu 50 phút, hình thức thi trắc nghiệm khách quan , học sinh có khả tiếp thu nhớ yếu điều vơ khó khăn Để học sinh có khả tiếp thu yếu làm nhiều câu đề thi tự tin làm thi , học sinh phải biết cách làm nhanh , tính nhanh , tính câu toán đề thi mà trước thi tự luận ,học sinh phải trình bày dài dòng Vì việc dạy học theo hướng tích cực hoạt động đối tượng học sinh yếu lớp học , sử dụng công nghệ thông tin vào học, đặc biệt máy tính bấm tay ( học sinh thích học mơn vật lý,còn giáo viên người chủ đạo việc tổ chức , hướng dẫn cho việc lĩnh hội kiến thức học sinh , đặc biệt học sinh yếu ) Vậy số khâu cần thiết để học sinh có khả tiếp thu yếu biết làm nhanh toán chương chương trình vật lý lớp 12 giáo viên phải tìm phương pháp để học sinh yếu giải tập nhanh vận dụng trình làm thi Vì tơi chọn đề tài : “Phân dạng tập cách giải nhanh tập cho đối tượng học sinh tiếp thu yếu” PHẦN II : GẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I.CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.Căn vào chuẩn kiến thức kỹ môn vật lý THPT 2.Căn vào thực tế thi trắc nghiệm khách quan năm học gần II.CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1.Qua số năm làm thi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan , phát triển nhanh mạng xã hội Facebook , gần 100 % học sinh có điện thoại nối mạng Intenet, từ lơ lài học tập , dẫn đến kết làm thi điểm thi thấp 2.Thực tế làm thi giáo viên phải tìm cơng thức ngắn gọn , cách nhớ cách tính để làm dạng toán nhanh nhất, giúp học sinh làm thi tốt III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1.Trước tiên liệt kê cơng thức tính đại lượng vật lý chương , làm số câu trắc nghiệm lý thuyết , bắt học sinh có lực yếu học thuộc , viết lại khoảng 10 lần , phân dạng tập rễ nhớ cơng thức , thay số bấm máy thính thạo Sau tơi hướng dẫn học sinh biết cách tính nhanh dạng tập Mỗi dạng tập , cho học sinh làm số vận dụng để học sinh hiểu nắm vững cơng thức tính nhanh Tơi cho học sinh làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan thời gian 45 phút ( 30 câu ) , nội dung đề mức độ biết , hiểu vận dụng thấp để lấy điểm 15 phút , điểm tiết, từ học sinh thuộc lý thuyết nắm vững cách tính nhanh dạng tập rễ chương * Sau nêu số biện pháp thực , để giúp học sinh rẽ nhớ vận dụng học , làm tập 1.Tính đại lượng chu kỳ , tần số : Áp dụng cho chương dao động điều hòa , sóng , điện xoay chiều , dao động điện từ  f = , kí hiệu  đứng trước chữ t 2 T  t   ) hàm sin cosin : x = A.cos(  Ví dụ : Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos( 4 t  ) cm Công thức chung : T = 2  ; f= a) Chu kỳ dao động chất điểm : A : 0,5 s ; B : s ; C : s ; D :4s ( ĐS : A) b) Tần số dao động chất điểm : A : 0,5 Hz ; B : Hz ; C : Hz ; D : Hz ( ĐS : B) Ví dụ : Một sóng lan truyền mơi trường, với phương trình sóng u = 10  cos( 4 t  ) cm a) Chu kỳ sóng ( chu kỳ dao động phần tử môi trường ) : A : 0,5 s ; B : s ; C : s ; D :4s ( ĐS : A) b) Tần số sóng ( tần số dao động phần tử môi trường ) : A : 0,5 Hz ; B : Hz ; C : Hz ; D : Hz ( ĐS : B) Ví dụ : Hiệu điện xuay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u = 200cos(100  t ) V a) Chu kỳ dòng điện A : 0,05 s ; B : 50 s ; C : 0,02 s ; D : s ( Đs : C ) a) Tần số dòng điện A : 100 Hz ; B : 50 Hz ; C : 0,02 Hz ; D : 50  Hz ( Đs : B ) Ví dụ 4: Điện tích hai tụ điện mạch dao động điện từ có biểu thức Q = 500cos( 2000t ) (nC) Chu kỳ dao động mạch A : 10-3  (s) ; B : 10-2  (s) ; C : 10-4  (s) ; D : 2.10-3  (s) ( ĐS : A) Tính chu kỳ lắc đơn, lắc lò xo , mạch dao động điện từ LC : có hệ số chung  , biểu thức có mặt tử số chiều dài l , khối lượng m tích LC Ví dụ : lắc đơn T =  l g , lò xo T =  m K ; mạch dao động LC : T =  LC Với học sinh thường ngại làm tập phải biển đổi , nhiên hướng dẫn em bấm máy tính để kết em thích học Do tối bắt em nhớ cơng thức , thay số dùng máy tính Tính biên độ dao động theo cơng thức sau : v2 a) Biết li độ x , tần số f , vận tốc v thời điểm ,tính A : A = x +  v a2 b ) Biết vận tốc , gia tốc tần số thời điểm, tính A : A =    2 c) Mạch dao động điện từ tự , thời điểm , biết điện tích q , cường độ dòng điện i , tần số f Điện tích cực đại tụ điện Q0 = q  i2 2 d) Trong sóng , thời điểm biết li độ u , vận tốc dao động phần tử mơi trường v , tần số sóng f Biên độ sóng A = u2 + v2 2 Hoặc biết ba đại lượng công thức , tính đại lượng lại sử dụng máy tính , tìm nghiệm “X”với hệ dòng chữ màu tím (ALPHA) máy tính f x570 ES PLUS, cách học học sinh có khả yếu cảm thấy tự tin Ví dụ 1: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = Hz , chất điểm qua li độ x = cm có vận tốc v =  cm/s Biên độ dao đồng A : cm ; B : 2 cm ; C ; cm ; D : cm ( ĐS : A ) Ví dụ 2: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = Hz , biên độ 10 cm chất điểm qua li độ x , có vận tốc v = 32  cm/s Gía trị x A : cm ; B : cm ; C ; cm ; D : cm Bấm máy : ( ĐS : X = x = cm : chọn D ) Ví dụ 3: Một sóng lan truyền mặt nước với tần số f, phần tử môi trường dao động với biên độ 10 cm chất điểm qua li độ u = cm , có vận tốc v = 36  cm/s Gía trị f A : Hz ; B : Hz ; C ; Hz ; D : Hz    Bấm máy : ( ĐS : X = = : = chọn B ) Hướng dẫn học sinh tính nhanh thời gian , đoạn đường , vận tốc trung bình , tốc độ trung bình , chu kỳ vị trí dao động theo bảng tính nhanh sau : a) Bảng 1: A A x A O -A T T 12 T 12 T b) Bảng : AA -A -A OO T T A -A c) Bảng : T T A T AA O T 12 AA A T xx x T 12 Cơ sở lý thuyết để tìm bảng tính nhanh chất điểm chuyển động tròn quỹ đạo, tâm O,hình chiếu chất điểm trục 0x dao động điều hòa quanh O ,trong thời gian t bán kính R = A quay góc   .t  2 t hàm số T lượng giác sin cosin Ví dụ : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm , chu kỳ T chọn thời điểm ban đầu vị trí biên dương , sau thời gian trí sau ? A : O ; B : - cm Dùng bảng : ; C : cm ; D : -5 cm T chất điểm đến vị ( ĐS : B) T T T T    => đến vị trí -10 : = - cm 12 12 Ví dụ : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = cm , chu kỳ T= s chọn thời điểm ban đầu vị trí biên dương , sau thời gian 0,5 s chất điểm đến vị trí sau ? A : O ; B : - cm ; C : cm ; D : -8 cm ( ĐS : C) Dùng bảng : t = T  0,5 => đến vị trí : = cm Ví dụ 3: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kỳ T= s Thời gian nhỏ để chất điểm đoạn đường 10 cm A : 0,5 s ; B : 0,6 s ; C : s ; D : 0,75 s ( ĐS : A) Dùng bảng ( s = + = 10 ) : t = T  0,5 s Ví dụ 4: Một mạch dao động điện từ dao động với tần số f = 10 (rad/s), ban đầu tụ có điện tích cực đại Q 0.Thời gian ngắn để điện tích tụ gảm từ giá trị Q0 Q0 đến giá trị 2 A : 2,5.10-5(s) ; B : 1,25.10-5(s) ; C : 0,125.10-6(s) D : 0,25.10-5(s) (ĐS: D ) T T T Bảng : t =    f = 0,25.10-5 (s) * Đối với chương II ( Sóng ) chương V ( Sóng ánh sáng) có số điểm chung lý thuyết , tơi u cầu học sinh phải học thuộc lòng Ví dụ : + Vị trí vân sáng tương đương với điểm dao động cực đại giao thoa sóng hai sóng tới pha + Vị trí vân tối tương đương với điểm dao động cực tiểu giao thoa sóng hai sóng tới ngược pha + Độ lệch pha dao động hai sóng tới điểm ( hai điểm phương truyền sóng cách đoạn d) :   - Vân sáng ( cực đại)   2k 2 d ( với d = d2- d1)  => d = k  - Vân tối ( cực tiểu )   (2k  1) => d = ( k  ) * Trong trình giảng dạy hướng dẫn học sinh có khả tiếp thu yếu , chương ,tôi tập trung rèn luyện câu lý thuyết soạn trước soạn chương khoảng dạng tập mức độ hiểu biết luyện luyện lại để học sinh nhớ *Ví dụ : Chương II “ Sóng ” tơi tập trung luyện kỹ dạng sau Dạng I: Chỉ xét sóng lan truyền theo phương 0x : ( có nguồn sóng) Phương trình sóng nguồn : u = A.cos( .t   ) cm ; u li độ phần tử môi trường dao động A A biên độ sóng E  t   ) ( pha dao động phần tử mơi trường truyền sóng  (rad/s) tốc độ góc  (rad) pha banOđầu phần tử môi trường F dao động B x + Vận tốc dao động phần tử môi trường : v = - A. sin(.t   ) cm/s + Độ lớn tốc độ dao động cực đại phần tử môi trường : vmax =  A (cm/s) + Quãng đường sóng lan truyền thời gian t (s) : S = v.t + Các khái niệm chu kỳ dao động , tần số dao động , li độ dao động phần tử môi trường giống dao động v2 + Biên độ sóng tính theo cơng thức : A = u + ( với v tốc độ dao  2 động phần tử môi trường) 1) Các công thức chung :   2.  2. f T ;  = v.T = v f  bước sóng ; v tốc độ truyền sóng ; T chu kỳ sóng ( chu kỳ dao động phần tử môi trường ) ; f tần số sóng + Trong mơi trường truyền sóng tốc độ sóng khơng đổi + Bước sóng (  ) = quãng đường sóng lan truyền chu kỳ sóng + Bước sóng khoảng cách hai điểm phương truyền sóng dao động pha :  = AE = BF = … a)Sóng ngang : Phương dao động phần tử mơi trường vng góc với phương truyền sóng b) Sóng dọc : Phương dao động phần tử mơi trường trùng với phương truyền sóng c) Sóng lan truyền mơi trường : Rắn, lỏng ,khí Khơng lan truyền qua chân không c) Độ lệch pha dao động hai điểm phương truyền sóng cách đoạn d :   2. d  + Nếu hai điểm dao động pha thì: d = n. ; ( =>   2.n )  ; =>  (2.n  1).  + Nếu hai điểm dao động vng pha : d = (2.n  1) ; =>   (2.n  1) ; ( với n = 0,1,2,3 …… = số điểm pha số điểm +Nếu hai điểm dao động ngược pha : d = (2.n  1) ngược pha , số điểm vuông pha với điểm ta xét ) * Các ví dụ áp dụng : Ví dụ : Tại điểm O mặt nước , ta tạo sóng có phương trình u =  5cos(4 t - ) cm Biên độ dao động phần tử môi trường A : 5cm ; B : cm ; C : 10cm ; D : 2,5 cm ( ĐS : A) Ví dụ : Tại điểm O mặt nước , ta tạo sóng có phương trình u =  10cos(8 t - ) cm tần số dao động phần tử môi trường A :  Hz ; B : Hz ; C : Hz ; D :  Hz ( ĐS : B) Ví dụ : Trên mặt nước có sóng lan truyền với chu kỳ T = s , ta đo khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp m Tốc độ sóng A : 1,5 m/s ; B : 75 m/s ; C : 75 cm/s ; D : 60 m/s ( ĐS : C) Ví dụ : Một kim loại mảnh dao động điều hòa với tần số f , chạm vào mặt nước yên lặng điểm Trên mặt nước ta thấy hình ảnh sau ? A : Các gợn sóng hình tròn đồng tâm đứng n B : Các gợn sóng hình tròn đồng tâm lan tỏa theo thời gian C : Các gợn sóng hình hy pecbon đứng n D : Các gợn sóng hình parabon lan tỏa theo thời gian ( ĐS : B) Ví dụ :Một sóng lan truyền từ khơng khí vào nước, vận tốc sóng khơng khí 340 m/s , nước 1530 m/s Bước sóng thay đổi so với khơng khí A : giảm 4,5 lần ; B : tăng 4,5 lần ; C : không thay đổi ; D : giảm 2,5 lần ĐS : B Ví dụ : Tại điểm O mặt nước , ta tạo sóng có phương trình u =  5cos(4 t - ) cm Trong s số lần phần tử môi trường qua vị trí cân O A: ; B:2 ; C:1 ; D:6 ( ĐS : A) Ví dụ : Trên mặt nước có sóng lan truyền , ta đo khoảng cách hai sóng liền 60 cm, thấy điểm nhơ cao 10 lần 27 s Tốc độ sóng mặt nước A : v = m/s ; B : v= 20 cm/s ; C : v = m/s ; D : v = 10 m/s ( ĐS : B) Ví dụ : Một sóng có tần số f = 680 Hz , lan truyền khơng khí với vận tốc v = 340 m/s Hai điểm phương truyền sóng cách nguồn sóng đoạn 6,1 m 6,35 m có độ lệch pha dao động A :   ; B :   / ; C :  3 ; D :   / (ĐS : A) Ví dụ : Một người đứng gần chân núi thẳng đứng la to tiếng, sau 3,5 s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng trở lại , vận tốc âm khơng khí 340 m/s Khoảng cách từ người đến chân núi A : 1190m ; B : 850 m ; C : 1105 m ; D : 595 m ( ĐS : C ) Ví dụ 10 :Tại điểm mặt nước nguồn sóng có phương trình : u = 10.cos (80  t 0,5 x ) cm, với x( cm) tọa độ phần tử môi trường Tốc độ sóng A : 1,6 (m/s) ; B : 3,2 (m/s) ; C : 16 (m/s) ; D : 32(m/s) (ĐS: A) Dạng II Giao thoa sóng : )ĐK : hai nguồn sóng kết hợp + hai nguồn sóng kết hợp hai nguồn tần số pha + hai nguồn sóng kết hợp hai nguồn tần số độ lệch pha không đổi theo thời gian ) Viết phương trình sóng (dao động tổng hợp) điểm có hai nguồn sóng kết hợp gặp 2.1) Hai nguồn kết hợp pha :     0 a)Phương trình sóng hai nguồn kết hợp A B là: u1= A.cos( .t ) cm u2 = A.cos( .t ) cm ; Điểm N cách A đoạn d1 , cách B đoạn d2, bước sóng  +Phương trình sóng N A truyền đến là: u1N = A.cos( .t  2. d1 ) cm  +: Phương trình sóng N B truyền đến : u2N = A.cos( .t  2. d ) cm  +Hiệu hai đường : d = d2- d1 ; + Độ lệch pha hai sóng tới N :   2. d  + Điểm N dao động với biên độ cực đại hai sóng tới pha : ( AN = 2.A) d = k  + Điểm N dao động vơid biên độ cực tiểu hai sóng tới ngược pha ( AN = 0) d = ( 2.k+1)  ( với k  Z )       b)Phươngtrình sóng tổng hợp N: u N = 2.A.cos  (d  d1 ) cos .t  (d1  d )      cm   +Biên độ sóng tổng hợp ( Biên độ điểm N): AN = 2.A cos (d  d1 ) cm + Pha ban đầu dao động tổng hợp :  N   (d1  d )  + Tại trung điểm AB làAmột cực đại với k = B O hai cực đại ( hai cực + Trên đoạn nối hai nguồn AB : Khoảng cách tiểu liên tiếp ) =  2.2) Hình ảnh giao thoa sóng : - Nét liền dãycực đại - Nét đứt dãy cực tiểu 3) Cách tính số điểm cực đại cực tiểu đoạn nối khoảng cách hai nguồn AB + Trên đoạn nối hai nguồn AB : Khoảng cách hai cực đại ( hai cực tiểu liên tiếp ) =  3.1) Hai nguồn kết hợp pha nhau:   0 (  = ) + Tại trung điểm O khoảng cách hai nguồn cực đại với k = Cách : Đặt khoảng cách hai nguồn a Xét tỷ số : a  x, y  ; ( x phần nguyên ; y phần thập phân) +Số cực đại : NCĐ = 2.x +1 + Số cực tiểu : Nếu y< 0,5 NCT = 2.x Nếu y  0,5 NCT = 2.x +2 a  k ( k số nguyên) : hai đầu A B hai cực đại  a Nếu tỷ số :  k + 0,5 : hai đầu A B hai cực tiểu  + ý : Nếu tỷ số : Cách : Giải bất phương trình sau : + Số cực đại : k  a  => giá trị k số điểm cực đại ; ( dấu = tính hai nguồn A B) + Số cực tiểu : k  a   =>các giá trị k số điểm cực tiểu ; (dấu = tính hai nguồn A B) 3.2) Hai nguồn ngược pha :      = (2n+1)  + Tại trung điểm cực tiểu với k= Giải bất phương trình sau để tính số cực đại cực tiểu : +Số cực đại : k  a   ; => giá trị k số điểm cực đại ; (dấu = tính hai nguồn A B) + Số cực tiểu : k  a  ; => giá trị k số điểm cực tiểu ; (dấu = tính hai nguồn A B) Một số ví dụ áp dụng : Ví dụ : Trên mặt chất lỏng đứng yên A B có hai nguồn sóng phương trình: uA= 5.cos( 40t)cm : uB= 5.cos( 40t   )cm , tốc độ sóng v = 80 cm/s Điểm N mặt chất lỏng cách A B đoạn d1= 21 cm d2= 24 cm dao động với phương trình A : uN = cos(40t  3 )cm ; C : uN =  B : uN = cos(40t  )cm ; D : uN = 10 cos(40t   )cm ( ĐS: C) Ví dụ : Trên mặt chất lỏng đứng yên A B cách 20 cm có hai nguồn sóng phương trình: uA= 5.cos( 40t)cm : uB= 5.cos( 40t   )cm , tốc độ sóng v = 80 cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại cực tiểu đoạn AB A : điểm cực đại 11 điểm cực tiểu ; B : 9điểm cực đại điểm cực tiểu C :10 điểm cực đại 11 điểm cực tiểu ; D : 11 điểm cực đại 10 điểm cực tiểu ( ĐS : C) b) Điểm N mặt chất lỏng cách A B đoạn d 1= 21 cm d2= 24 cm dao động với phương trình A : uN = cos(40t  3 )cm ; C : uN =  B : uN = cos(40t  )cm ; D : uN = 10 cos(40t   )cm Ví dụ : Trên mặt chất lỏng đứng yên ,tại A B có hai nguồn sóng có  phương trình: uA= 5.cos( 10t)cm : uB= 5.cos( 10t  )cm , tốc độ sóng v = 60 cm/s , điểm N mặt chất lỏng cách A B đoạn d1= cm d2= cm Độ lệch pha hai sóng tới N A :    ; B :    ; C :    ; D :    (ĐS: A) Dạng III.SÓNG DỪNG : 1) Sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ phương + Hai nguồn sóng kết hợp : tần số hiệu số pha khơng đổi theo thời gian 2) Điều kiện có sóng dừng sợi dây dài  với vật cản cố định : ( hai đầu dây hai nút sóng) B N N 10 a) Điều kiện :  = n  (với n = 1,2,3… số bụng sóng) => số nút = n + b) Tại đầu phản xạ , sóng tới sóng phản xạ ngược pha c) Ví dụ : dây đàn, sợi dây căng ngang dao động tạo thành sóng dừng với vật cản cố định Đồng thời nguồn phát âm +Tần số âm nguồn phát : f0 = v 2.l +Tần số họa âm : fn = n.f0 d) Trường hợp : Sợi dây căng ngang kim loại , phía sợi dây đặt nam châm điện Dòng điện xoay chiều có tần số f chạy qua nam châm sóng dừng dây kim loại có tần số f/ = 2.f 3) Điều kiện có sóng dừng sợi dây dài  với vật cản tự : ( đầu dây tự bụng sóng , đầu nút sóng) a) Điều kiện :  = (2.n+ 1)  (víi n = 1,2,3… số bó sóng) => số nút = số bụng sóng = n + b) Tại đầu phản xạ , sóng tới sóng phản xạ pha c) Ví dụ : Ống sáo , kèn nguồn sóng với vật cản tự nguồn phát âm + tần số âm nguồn phát : f0 = v 4l 4)Một số dặc trưng sóng âm: a) Tần số âm f : tần số nguồn âm ( Đặc trưng quan trọng ) b) Độ cao âm : Phụ thuộc tần số nguồn âm f ( âm hay âm trầm tần số f định ) c) Độ to : phụ thuộc vào cường độ âm tần số f ( âm to hay âm nhỏ) d) Âm sắc : Phụ thuộc tần số âm f biên độ âm ( Sắc thái riêng âm, phân biệt nguồn âm khác nhau) e )Cường độ âm : I ( W/m2) lượng lượng truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền sóng âm 1s 5)Cơng thức tính cường độ âm mức cường độ âm: I a)Mức cường độ âm : L = lg I ( B) I L = 10.lg I ( dB) I0 = 10-12 (W/m2) : mức cường độ âm chuẩn ( = ngưỡng nghe ) Cường độ âm cực đại Imax = 10( W/m2) + Tai người nghe sóng âm có mức cường độ âm từ đến 130 dB 11 b)Cường độ âm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách R(m) từ điểm có I1 R2 cường độ âm I đến nguồn âm : I ( R ) 2  c) Công suất nguồn âm : P = .R I ( W) + R ( m) khoảng cách từ điếm có cường độ âm I đến nguồn âm: I d)Độ biến thiên mức cường độ âm: L  L2  L1 10 lg I Một số tập áp dụng : Ví dụ : Một dây OA đàn hồi dài l = 1,2 m căng ngang, đầu A cố định Kích thích cho dây dao động với tần số f = 20 Hz , tốc độ sóng dây m/s dây có sóng dừng Số bụng sóng số nút sóng dây A : bụng nút ; B : nút bụng C: nút bụng ; D : nút bụng ( ĐS : A) Ví dụ : Một dây OA đàn hồi dài l = 1,5 m căng ngang, đầu A cố định, kích thích cho dây dao động , điểm N dây dao động với phương trình u N = 10cos(40 t   ) cm , tốc độ sóng v = (m/s) Số điểm dao động với biên độ 10 cm số điểm không dao động toàn dây A : bụng nút ; B : bụng nút C: nút bụng ; D : nút bụng ( ĐS: B) Ví dụ 3: Một nguồn phát sóng âm có cơng suất khơng đổi , có cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 (W/m2) Tại điểm M môi trường truyền âm đo cường độ âm I = 10-5 ( W/m2 ) Mức cường độ âm M A : 10-7 ( dB) ; B : 107 (dB) ; C : 70 (dB) ; D : 80 (dB) (ĐS : C ) Ví dụ :Tại điểm mơi trường truyền âm, cường độ âm tăng lên 100 lần mức cường độ âm tăng A : 100 dB ; B : 10 dB ; C : 20 dB ; D : 50 dB ( ĐS : C) Ví dụ : Tại điểm mơi trường truyền âm, mức cường độ âm tăng thêm 30 dB cường độ âm tăng A : 300 lần ; B : 100 lần ; C : 500 lần ; D : 1000 lần ( ĐS : D) Ví dụ : Một người đứng trước nguồn âm khoảng cách d , người xa nguồn âm đoạn 50 m thấy cường độ âm giảm ( công suất nguồn âm không đổi) Khoảng cách ban đầu d : A : 50 m ; B : 121 m ; C : 150 m ; D : 100 m ( ĐS : A) Ví dụ : Một nguồn âm có cơng suất P = 125,6 W , phát âm có cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 ( W/m2) Tại nơi cách nguồn âm km có mức cường độ âm A : 50 dB ; B : 80 db ; C : 70 dB ; D : 90 dB ( ĐS : C ) 12 Ví dụ : Một dây OA dài l = 90 cm treo thẳng đứng vào điểm O cố định, kích thích cho dây dao động với tần số f = 50 Hz , vận tốc sóng dây v = 10 (m/s)thì dây tạo sóng dừng Số bụng sóng số nút sóng dây A : nút bụng ; B : nút bụng C : nút bụng ; D : nút bụng ( ĐS : A) * Ví dụ : “ Chương V - Sóng ánh sáng ” Tôi cho học sinh luyện nhiều hai dạng tập A Dạng I : Chủ đề tán sắc ánh sáng , gồm : Tán sắc qua lăng kính : a) góc lệch : D = A(n-1) d b) Bề rộng quang phổ liên tục thu : ĐT = d.tan  D = d tan {A( nt - nđ) } O Đ T Tán sắc qua nước : sin i n2 a) CT : s inr  n b) góc lệch : D = r2 - r1 c) Bề rộng quang phổ thu : ĐT = h.tan  D ( h độ sâu bể nước) Tán sắc qua thấu kính : a) CT : f  (n  1) R T Đ Ví dụ : Một tia sáng trắng chiếu tới theo hướng vng góc với mặt phẳng phân giác lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 10 , chiết suất thuỷ tinh với màu đỏ nđ= 1,51, màu tím nt= 1,54 Sau lăng kính đặt ảnh // với mặt phẳng phân giác cách 50 cm Góc lệch tia sáng đỏ với tia tím bề rộng quang phổ thu A : 0,30 2,6 mm ; B : 0,50 4,2 mm C : 0,30 4,7 mm ; D : 48ph 5,7 mm ( ĐS : A ) Ví dụ : Một tia sáng trắng chiếu tới theo hướng vng góc với mặt phẳng phân giác lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A, chiết suất thuỷ tinh 13 với màu đỏ nđ= 1,51, màu vàng nV= 1,52 Để góc lệch tia đỏ với tia vàng 0,080 góc chiết quang A phải A : 60 ; B : 70 ; C : 80 ; D : 100 ( ĐS : C ) Ví dụ : Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp tới thấu kính có hai mặt lồi giống nhau, theo hướng song song với trục chính, chiết suất thấu kính ánh sáng đỏ nđ = 1,51 , ánh sáng tím nt = 1,55 Tiêu cự thấu kính ánh sáng đỏ fđ = 1,5 (m) tiêu cự thấu kính ánh tím A : 1,39 (m) ; B : 1,69 (m) ; C : 1, 45 (m) ; D : 1,62 (m) Dạng II.Giao thoa ánh sáng Với hai khe Y-âng F2 F1 Tôi yêu cầu học sinh thuộc lòng viết nhiều lần số ý phần lý thuyết sau : Tiếp theo cho học sinh làm số tập áp dụng 1)ĐK : Hai chùm sáng giao thoa phải hai chùm sáng kết hợp 2) Hiện tượng giao thoa chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng + Hệ vân sáng , vân tối gọi hệ vân giao thoa + Vị trí vân sáng : Ứng với hai sóng ánh sáng tới pha : d2- d1 = k  + Vị trí vân tối : Hai sóng ánh sáng tới ngược pha : d2- d1 = (2k+ 1)  + ứng dụng : đo bước sóng ánh sáng 3) Các công thức : Làm TN với ánh sáng đơn sắc a) Hiệu hai đường : d2- d1 = a.x D b) xác định vị trí ( tọa độ) vân sáng : xk = k  D = k.i a ( k = 0, 1 , 2 … bậc giao thoa ) + k = : vân sáng bậc ( vân trung tâm) + k = 1 : vân sáng bậc1 …………… c) vị trí vân tối : x = ( 2.k +1)  D 2.a Với k = 0,1,2,3… vân tối khơng có khái niệm bậc giao thoa + Vân tối thứ n thay k = n-1 ( khơng có vân tối thứ ) d) Khoảng vân : + Khoảng vân khoảng cách hai vân sáng ( hai vân tối ) liên tiếp : i=  D a 4) ý : a) Khoảng cách từ vân sáng bậc n đến vân n.i b) Khoảng cách n vân sáng liên tiếp (n-1).i 14 c) khoảng cách vân sáng vân tối liền i Ví dụ : Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I - âng, khoảng cách hai khe a = mm , khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng hai khe D = 1,2 m Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng   0,5 m , khoảng vân giao thoa A : 0,6 mm ; B : 0,5 mm ; C : mm ; D 1,2 mm ( ĐS : A ) Ví dụ : Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I - âng, khoảng cách hai khe a = mm , khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng hai khe D = 1,2 m , quan sát đo khoảng cách vân sáng liên tiếp mm Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng A : 625 nm ; B : 417 nm ; C : 550 nm ; D : 370 nm ( ĐS : A ) 5) Nếu làm thí nghiệm đồng thời với hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 2 : Tôi hướng dẫn học sinh cách nhớ đơn giản sau a) Nếu có câu hỏi số vân sáng nhìn thấy khoảng hai vân sáng liên tiếp màu với vân sáng trung tâm O : Lập tỷ số 1 a  => Đáp số = a+b -2 2 b Ví dụ : Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I- âng , nguồn sáng S phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 500 nm 2 = 600 nm Trong khoảng hai vân sáng màu với liên tiếp màu với vân sáng trung tâm O, ta quan sát thấy số vân sáng A: ; B : 11 ; C:8 ; D : 10 ( ĐS : A) b) Nếu cho hai xạ trùng , tìm bước sóng 1 2 có k1 1 = k2 2 Ví dụ : Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I- âng , nguồn sáng S phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 650 nm 2 Trên quan sát ta thấy vân sáng bậc xạ 1 trùng với vân bậc xạ 2 Giá trị 2 A : 646 nm ; B : 576 nm ; C : 546 nm ; D : 464 nm ( ĐS : D ) Ví dụ : Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I- âng , nguồn sáng S phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 650 nm 2 Trên quan sát ta thấy vân sáng bậc xạ 1 trùng với vân bậc xạ 2 Bức xạ 2 có màu sau ? A : Tím ; B : Vàng ; C : Lam ; D : Lục ( ĐS : A ) IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Qua năm học , nắm bắt tình trạng học tập em học sinh nay, chơi hay nhà , hầu hết em say sưa vào mạng 15 Intenet facebook , không tâm vào việc tự học để ôn lại kiến thức học lớp Tơi tích lũy kinh nghiệm , đồng thời trình dạy học , thân vận dụng phương pháp dạy học đổi Do chất lượng qua khóa học sinh tăng dần thể kết sau * Nhiều học sinh đậu đại học với điểm thi môn vật lý cao điểm *Cụ thể : năm học 2015-2016 : Điểm thi đại học lớp học khối A ( thống kê qua lần thi lần thi THPTQG ) Lớp ( sĩ số) Điểm từ 3,5 Điểm từ đến Điểm 7,0 Điểmbình đến 6,75 qn mơn vật lý 12 C1 ( 39) 18 12 6,9 + Lớp 12 C1 có 31 học sinh đăng ký xét tuyển đại học : Đậu 29 em *Qua trình giảng dạy cách cho học sinh thuộc cơng thức , vững lý thuyết , bấm máy tính nhanh kết nâng lên rõ dệt  Bảng kết thi thử đại học : năm học 2016-2017 ( học sinh làm với thời gian 50 phút , số câu = 50 nhà trường tổ chức lần thứ Sở GD- ĐT đề Tính điểm trung bình / lớp Lớp Sĩ Kết thi lần Kết thi lần Kết thi lần : số Đề sở GD- ĐT 12 C2 44 3,5 4,7 5,2 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Để thực tốt việc truyền thụ kiến thức , để học sinh nắm kiến thức theo chuẩn kiến thức môn vật lý tiết học lớp , đặc biệt giảm tỷ lệ học sinh yếu Trong trình suy nghĩ dạy học tơi thấy biện pháp thực phù hợp với học sinh có khả tiếp thu yếu Từ chất lượng học sinh học môn vật lý ngày nâng cao Do tự rèn luyện cho thân tiết dạy , phải nghiên cứu giảng thật tốt , chọn lọc phần kiến thức học sinh phải 16 nắm vững , tìm phương pháp dạy học cho học sinh hiểu nhanh, rễ nhớ kiến thức trọng tâm vận dụng làm tập tiết học PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT : Những kinh nghiệm thân qua nhiều năm áp dụng phương pháp dạy học đổi , kết hợp với cơng nghệ thơng tin , đặc biệt máy tính bỏ túi Tôi mạnh dạn viết lên kinh nghiệm dạy học để giúp đỡ học sinh “có khả tiếp thu yếu ” tự tin thích học mơn vật lý nữa.Với kinh nghiệm dạy học phải tích lũy nhiều nhiều , chắn viết nhiều hạn chế, kính mong thầy ,cơ giáo góp thơng cảm bổ sung thêm cho , để viết sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo , đặc biệt nhóm lý trường TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LÊ HỒNG PHONG – BỈM SƠN, đẵ giúp tơi hồn thành sáng kiến Xác nhận BGH nhà trường CAM KẾT KHƠNG CĨP PI BỈM SƠN, ngày 18 tháng 04 năm 2017 Người viết LÊ BÁ HIỂU PHỤ LỤC Trang 17 PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN II : GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I.Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Những giải pháp thực IV Kết đạt V Bài học kinh nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1 2 16 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO : Sách giảo khoa vật lý 12 Phương pháp giải nhanh tập vật lý 12 luyện thi đại học Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý Thư viện vật lý mạng intenet 18 ... khoảng 10 lần , phân dạng tập rễ nhớ công thức , thay số bấm máy thính thạo Sau tơi hướng dẫn học sinh biết cách tính nhanh dạng tập Mỗi dạng tập , cho học sinh làm số vận dụng để học sinh hiểu nắm... có 31 học sinh đăng ký xét tuyển đại học : Đậu 29 em *Qua trình giảng dạy cách cho học sinh thu c công thức , vững lý thuyết , bấm máy tính nhanh kết nâng lên rõ dệt  Bảng kết thi thử đại học. .. (m) ; D : 1,62 (m) Dạng II.Giao thoa ánh sáng Với hai khe Y-âng F2 F1 Tơi u cầu học sinh thu c lòng viết nhiều lần số ý phần lý thuyết sau : Tiếp theo cho học sinh làm số tập áp dụng 1)ĐK : Hai

Ngày đăng: 07/01/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w