Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
500,5 KB
Nội dung
Tuần 1 Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số Bài 1: a) Đọc các phân số sau: 11 9 , 100 99 , 87 101 , 6 9 , 1305 1027 b) Viết các phân số sau: - Một trăm linh bảy phần một trăm: - Sáu mơi bảy phần chín mơi ba:. - Tám trăm phần tám trăm linh bảy:. Bài 2: Viết một phân số tối giản: a) Tử số và mẫu số đều có hai chữ số, đọc phân số đó: b) Tử số và mẫu số đều bé hơn 10, đọc phân đó: c) Lớn hơn 1, rồi đọc phân số đó:. Bài 3: Viết phân số thích hợp vào mỗi vạch của tia số: 0 1 2 3 0 1 2 3 Bài 4: Rút gọn phân số 45 15 , 90 60 , 126 90 , 320 280 , 194 378 , 1313 1212 , 1414 1111 , 113113 123123 , 13131313 11111111 Bài 5: Quy đồng mẫu số các cặp phân số sau một cách hợp lý nhất: 6 5 và 8 3 4 3 và 6 5 9 7 và 6 5 15 13 và 9 8 Bài 6: Quy đồng tử số các cặp phân số sau một cách hợp lý nhất: 7 6 và 5 4 7 6 và 17 15 7 8 và 11 6 9 8 và 13 12 Bài 7: Tìm số abc biết: ac : 5b = 4 : 9 Bài 8: Viết mỗi phân số sau thành phân số có mẫu số là 100: 28 21 , 65 26 , 2575 927 Bài 9: Rút gọn: 425 85 x x , 121110 1098 xx xx , 19596 164152 xxx xxx Bài 10: Trong một buổi cắm trại, số nhi đồng tham gia bằng 5 1 số thiếu niên. Khi đồng diễn thể dục chỉ có 150 bạn thiếu niên tham gia, thì số nhi đồng bằng 2 1 số thiếu niên còn lại. Hỏi trong buổi cắm trại đó có bao nhiêu em thiếu niên ? Bao nhiêu em nhi đồng ? Bài 11: Không quy đồng, hãy so sánh mỗi cặp phân số sau: 4 3 và 5 4 ; 17 15 và 33 31 ; 11 9 và 13 7 ; 8 5 và 6 7 ; 353 123 và 35 12 ; 97 24 và 59 15 ; 15 19 và 13 17 ; 163 171 và 7 15 Bài 12: Không quy đồng, hãy so sánh rồi xếp các phân số sau theo thứ tự bé dần: a) 5 4 , 6 5 , 7 6 b) 25 21 , 81 60 , 29 19 Bài 13: Hiệu hai số là 3. Nếu tăng số lớn lên 10 lần và giữ nguyên số bé thì hiệu là 111. Tìm hai số đó ? Bài 14: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 321 = 300 21 . + 231 = 231 . 1 x 2006 = 2000 6 . + b) 1 = 5 . = . 10 = 100 . = 2006 . c) 0 = . 5 = 100 . 100 x = 100 . 100 = . 2006 2006 x Luyện tập về từ đồng nghĩa Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: a) Ôi Tổ Quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi! (Tố Hữu) b) Đây suối Lê Nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. c) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông (Hồ Chí Minh) Bài 2: Hãy xếp các từ dới đây thành từng nhóm đồng nghĩa: Chết, hi sinh, tàu hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, qui tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông. Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống: ( bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn) a)Còn .gì nữa mà nũng nịu. b) lại đây chú bảo. c)Thân hình . d) Ngời nhng rất khoẻ. Bài 4: Hãy xếp các từ dới đây thành nhóm đồng nghĩa và cho biết nghĩa chung của mỗi nhóm: a) bao la, vắng vẻ, mênh mông, lạnh ngắt, hiu quạnh, bát ngát, vắng teo, lạnh lẽo, thênh thang, cóng, vắng ngắt, lạnh buốt, thùng thình. b) đi, xấu, nhảy, trẻ em, tồi tệ, trẻ con, chạy, trẻ thơ, xấu xa. Bài 5: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong từng dãy sau đây: a) chăm chỉ, siêng, chăm, siêng năng, chăm sóc, hay lam hay làm. b) đoàn kết, chung sức, hợp lực, gắn bó, chung lòng, ngoan ngoãn, muôn ngời nh một. Bài 6: Chọn từ đồng nghĩa trong ngoặc điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: (chết, hi sinh, mất, thiệt mạng, ra đi) a) Bác Hồ để lại niềm tiếc thơng vô hạn cho đồng bào ta. b) Anh Kim Đồng đã trong khi làm nhiệm vụ. c) Trận lũ vừa qua đã làm 15 ngời . d) Mẹ của Tí .lúc Tí còn rất bé. đ) Đứa em duy nhất của Tí thì vì bệnh đậu mùa. Bài 7: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho hoàn chỉnh: ở một cái đầm rộng ngay sát bên đờng xe lửa đang có một .(tụi, đám, bọn) kéo lới. Cái lới uốn thành một đờng cánh cung rộng,.(bồng bềnh, dập dềnh, gập ghềnh) trên mặt nớc, hai đầu đã(chạy, vắt, vớng) đến con đờng bờ đầm. Hai chiếc đò nan ở hai đầu lới (kề, áp, chạm) vào bờ, mỗi bên bốn ngời đàn ông.(đi, nhảy trèo) lên mặt đất vừa . (thủng thẳng, thong thả, từ tốn) kéo lới, vừa tiến lại .(sát, gần, kề) nhau. Khoảng mặt nớc bị (quây vòng, bao vây, bủa vây) khẽ động lên từ lúc nào. Rồi một con cá (trắng muốt, trắng xoá, trắng nõn) nhảy.(tót, vạt, tít) lên cao tới hơn một th- ớc và quẫy đuôi vợt ra ngoài vòng lới, rơi xuống đánh .(tòm, tõm, tùm). Bài 8: Tìm từ đồng nghĩa với từ: cho, ném, giúp đỡ, kết quả. Tuần 2 I- Môn toán: Bài 1: Cho các phân số 9 1 , 8 1 , 7 1 , 6 1 , 5 1 , 4 1 , 3 1 , 2 1 Viết thành phân số thập phân những phân số nào có thể viết đợc (theo mẫu: 2 1 = 52 51 x x = 10 1 ) Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 270 81 , 40 3 , 800 72 , 30 6 Bài 3: a) Viết dới mỗi vạch của tia số một phân số thập phân thích hợp: 0 2 1 1 10 0 10 1 10 5 10 10 100 0 100 20 100 100 100 200 b) Viết hỗn số thích hợp vào mỗi vạch của tia số: 0 1 2 3 3 1 3 2 3 3 1 3 1 Bài 4: a) Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân và sắp xếp các phân số đó theo thứ tự tăng dần: 2:50 54 , 2:20 11 , 20 17 , 55 4:24 , 45 13 xx b) Điền các số thích hợp để đợc các phân số thập phân :300 107 ; .25 49 ; .:200 47 .; .20 19 ; 2 7 xxx Bài 5: a) Tìm phân số 10 a , biết: 15 2 1012 1 << a b) Tìm phân số 75 a , biết: 25 9 753 1 << a Bài 6: Cho a { } 7;5;3;1 , b { } 6;4;2 . Tìm phân số b a nhỏ nhất và lớn nhất ? Bài 7: So sánh phân số với 1: 199619951990 119971995 x x + Bài 8: Anh công nhân phải làm 84 sản phẩm trong 3 ngày. Ngày thứ nhất anh làm đợc 7 3 số sản phẩm đó, ngày thứ hai anh làm đợc số sản phẩm bằng 6 5 số sản phẩm làm trong ngày thứ nhất. Hỏi: a) Mỗi ngày anh làm đợc bao nhiêu sản phẩm ? b) Ngày thứ ba anh còn phải làm bao nhiêu sản phẩm ? Bài 9: Một lớphọc có 40 học sinh, trong đó có 10 1 số họcsinhgiỏi Vẽ, 10 2 số họcsinhgiỏi Tiếng Việt, 10 3 số họcsinhgiỏi Toán. Tính số họcsinhgiỏi Vẽ, giỏi Tiếng Việt, giỏi Toán của lớp đó ? Bài 10: Tính giá trị của biểu thức: 3 2 + 5 4 x 3 1 9 7 - 9 3 : 2 1 + 4 3 5 4 x 3 2 6 1 12 7 : 3 2 4 5 3 + 2 3 2 - 1 6 1 5 3 2 x 2 3 1 : 252 + 3 1 3 9 7 4 x 3 7 4 4 3 1 x 7 2 3 3 2 6 Bài 11: Tìm phân số b a sao cho: 7 4 x b a - 3 1 = 21 1 b a + 3 2 x 3 1 = 3 2 13 11 : b a : 3 2 = 2 13 7 Bài 12: Tìm x: x + 1 7 4 = 2 3 252 1 - x = 3 4 1 x x 2 4 3 = 3 4 3 3 4 3 : x = 4 6 1 x x 2 + x x 5 1 = 1 5 3 Bài 13: Viết mỗi phân số sau thành tổng các phân số khác nhau có tử số là 1: 6 5 ; 8 7 ; 5 6 ; 7 8 Bài 14: Một của hàng ngày đầu bán đợc 12 2 1 kg đờng. Ngày thứ hai bán đợc nhiều hơn ngày đầu là 1 4 1 kg nhng ít hơn ngày thứ ba là 2 kg đờng. Hỏi trung bình mỗi ngày bán đợc bao nhiêu kg đờng? Bài 15: Ba ngời thợ làm chung nhau một công việc thì sau 3 giờ sẽ xong. Nếu một mình ngời thứ nhất làm phải mất 8 giờ mới xong. Một mình ngời thứ hai làm phải mất 12 giờ mới xong. Hỏi một mình ngời thứ ba làm thì hết mấy giờ mới xong ? Bài 16: Một của hàng nhận về một số mét vải. Lần thứ nhất bán 52 số mét vải, lần thứ hai bán bằng 2 1 lần thứ nhất, sau hai lần bán số vải còn lại 84 mét. Hỏi cửa hàng nhận về bao nhiêu mét vải ? II- Tiếng Việt: Bài 1: Gạch bỏ từ không đồng nghĩa với các từ còn lại: a) Tổ quốc, đất nớc, giang sơn, dân tộc, sông núi, nớc nhà, non sông, nớc non. b) Quê hơng, quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, quê mùa, nơi chôn rau cắt rốn, quê hơng xứ sở. Bài 2: Chọn (ở bài tập 1) từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: ta giàu đẹp, nh cha ông ta thờng nói chúng ta cógấm vóc. Lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Vì thế, mỗi ngời dân Việt Nam dù có đi tận chân trời góc bể xa vẫn luôn hớng về . thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc. Bài 3: Giải nghĩa các từ có tiếng quốc sau: quốc ca, quốc kì, quốc ngữ, quốc sách. Bài 4: Thay thế những từ đợc gạch chân bằng các từ đồng nghĩa để nghĩa của câu không thay đổi: a) Lớp em có ba bạn nam và bốn bạn nữ đợc đi thi họcsinh giỏi. b) Các bác sĩ ở đây luôn quan tâm chăm sóc bệnh nhân. c) Bà em rất c ng các cháu. d) Hàng tháng, chúng tôi vẫn đi xe đò về quê thăm ba má. Bài 5: Gạch dới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Cuộc sống lao động trên công trờng thật tấp nập, nhộn nhịp nh những cánh đồng đi vào ngày mùa. Mùa khô vẫn là mùa thi công của những công trờng nên không khí càng sôi động. b) Khi đi xa đây, đã có rất nhiều ngời phải nhớ, phải lu luyến những ngày sống đầy ý nghĩa, nhớ nh trai gái nhớ những ngày hội làng, lu luyến nh họcsinh xa ngôi trờng cũ Bài 6: Xếp các từ đã cho sau đây thành nhóm đồng nghĩa: Làng quê, thị thành, núi rừng, thành phố, rừng núi, nông thôn, núi non, thôn quê, thành thị. Bài 7: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì: a) ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát. (Dùng để tả ) b) rực rỡ, sặc sỡ, tơi thắm, tơi tắn, thắm tơi. (Dùng để tả ) c) long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh. (Dùng để tả ) Bài 8: Chon những từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau cho thích hợp: Lòng thơng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh Một điểm nổi bật trong đạo đức của Hồ Chủ Tịch là lòng thơng ngời. Đó chính là tình thơng yêu vô cùng (quảng đại, rộng lớn, bao la) đối với nhân dân lao động, đối với những ngời cùng khổ. Khi còn ít tuổi, Hồ Chủ Tịch đã (thơng xót, đau sót, đau lòng) trớc cảnh đồng bào sống dới ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến. Chính vì thấy nớc mất, nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà Ngời đã ra đi (học hỏi, học hành, học tập) kinh nghiệm cách mạng để về giúp đồng bào. Hồ Chủ Tịch tự cho mình là ngời lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận. ở Ngời, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự. (say mê, say sa, mải miết) mãnh liệt. Ngời nói: Tôi chỉ ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, nhân dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. Nguyện vọng đó suốt đời(chi phối, ảnh hởng, tác động) mọi ý nghĩ và hành động của Hồ Chủ Tịch. Bài 9: Viết một đoạn văn ngắn về cảnh đẹp của non sông đất nớc, trong đó có sử dụng ít nhất 3 trong số các từ cho sẵn: (tơi đẹp, gấm vóc, giàu đẹp, trù phú, giàu có, thẳng cánh cò bay, mênh mông bát ngát, trải gấm thêu hoa). Bài 10: Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng ở trờng em. Tuần 3 I- Môn toán: Bài 1: Tìm x là số tự nhiên biết: a) 3 2 + 4 3 < x < 1 3 1 + 5 4 b) 6 5 - 4 1 < x < 2 3 1 - 52Bài 2: Viết số đo thời gian (theo mẫu): 2 giờ 30 phút = 2 giờ + 2 1 giờ = 22 1 giờ 3 giờ 15 phút 4 phút 30 giây 4 m 7 dm 2 m 27 cm 6 m 6 cm 3 kg 315 g Bài 3: Tìm x biết: a) x + x x 3 1 + 18 5 = 1 6 1 b) x x 3 2 - 5 1 = 1 15 12 c) x : 2 1 + 4 3 = 1 20 19 Bài 4: Viết mỗi phân số sau thành tổng của hai phân số tối giản: 15 7 ; 27 13 ; 18 3 ; 10 1 Bài 5: Một đội công nhân đặt một đoạn đờng ống nớc trong ba ngày. Ngày thứ nhất đặt đợc 3 1 đoạn. Ngày thứ hai đặt gấp 1 4 1 lần đoạn ngày thứ nhất đặt đợc. Ngày thứ ba còn phải đặt 32 mét thì xong. Hỏi đoạn đờng đặt ống nớc cần đặt dài bao ngiêu mét ? Bài 6: Một cửa hàng nhận về một số tạ gạo. Lần thứ nhất bán 5 3 số gạo, lần thứ hai bán bằng 3 1 lần thứ nhất bán, lần thứ ba bán 18 tạ thì vừa hết số gạo . Hỏi cửa hàng nhận về bao nhiêu tạ gạo ? Bài 7: Lớp 5A có 29 học sinh, lớp 5B có 32 học sinh. Biết số họcsinh nữ ở hai lớp bằng nhau, số họcsinh nam của lớp 5A chỉ bằng 5 4 số họcsinh nam của lớp 5B.Tính xem mỗi lớp có bao nhiêu họcsinh nam,bao nhiêu họcsinh nữ? Bài 8: Hai thùng có tất cả 120 lít dầu, Nếu đổ 10 lít dầu từ thùng I sang thùng II thì lúc đó số dầu ở thùng I bằng 3 2 số dầu ở thùng II. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ? Bài 9: Một hình chữ nhật có chu vi là 870m. Tìm diện tích hình đó, biết rằng 4 lần chiều dài bằng 6 lần chiều rộng. Bài 10: Một trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn số gà trống là 52 con. Sau khi bán đi 10 con gà trống và 10 con gà mái thì số gà trống bằng 7 3 số gà mái. Hỏi lúc đầu trại nuôi tất cả bao nhiêu con gà ? Bài 11: Hiệu của hai số bằng 2222. Tìm hai số đó, biết rằng nếu viết thêm chữ số 8 vào bên phải số bé thì đợc số lớn. Bài 12: Cho 3 số tự nhiên, trong đó hiệu của số lớn nhất và số bé nhất là 1935. Biết rằng số thứ nhất nhân với 4, số thứ hai nhân với 6, số thứ ba nhân với 10 thì đợc ba tích bằng nhau. Tìm 3 số đã cho? Bài 13: Cho phân số 605 203 . Tìm một số tự nhiên để cộng số đó vào tử số và mẫu số trừ đi số đó thì đợc phân số 5 3 ? Bài 14: Một hình chữ nhật có chu vi 8m72cm. Chiều dài hơn chiều rộng 3 5 3 dm. Tính diện tích hình chữ nhật đó? Bài 15: Lớp 5A có 20 họcsinh khá và giỏi. Số họcsinhgiỏi bằng 3 2 số họcsinh khá. Tính số họcsinh khá, số họcsinhgiỏi của lớp đó ? Bài 16: Lớp 5A có số họcsinh khá nhiều hơn số họcsinhgiỏi là 4 học sinh. Biết số họcsinhgiỏi bằng 3 2 số họcsinh khá. Tính số họcsinh khá, số họcsinhgiỏi của lớp đó ? Bài 17: Tìm hai số biết hiệu của chúng là 15 3 và tỉ số của hai số đó là 7 4 . Bài 18: Thơng của hai số là 5. Hiệu của hai số là 36. Tìm hai số đó ?Bài 19: Một ngời bán đợc số vịt nhiều hơn số gà là 60 con, trong đó số vịt bằng 2 3 2 số gà. Hỏi mỗi loại đã bán đợc bao nhiêu con ? Bài 20: Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 11 và mẫu số gấp 3 4 3 lần tử số. Tìm phân số đó ? II- Tiếng Việt: Bài 1: Xếp các từ sau vào ô trống trong bảng cho phù hợp: Quân nhân, thợ điện, thợ mỏ, sĩ quan, bác sỹ, bác học, đại uý, kĩ s, nhà buôn, tiểu thơng, kiến trúc s, nhà thơ, chiến sĩ. Ngời trong quân đội hoặc công an Ngời là công nhân Ngời là trí thức Ngời làm nghề buôn bán . . . . . . . . Bài 2: Nối thanhg ngữ, tục ngữ ở bên trái với nghĩa của nó ở bên phải: a) Uống nớc nhớ nguồn 1) Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động b) Lá lành đùm lá rách 2) Có hoài bão lớn, nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công c) Dám nghĩ dám làm 3) Thơng yêu đùm bọc nhau d) Muôn ngời nh một 4) Biết ơn những ngời có công e) Có chí thì nên 5) Táo bạo, mạnh dạn, có sáng kiến trong công việc Bài 3: Gạch bỏ từ lạc trong các từ sau đây và đặt tên cho nhóm từ còn lại: a) công nhân, nông dân, doanh nhân quân nhân, trí thức, học sinh, sáng tác, nhà khoa học. Tên gọi nhóm từ: . b) năng động, cần cù, sáng tạo, buôn bán, tiết kiệm, dám nghĩ dám làm, yêu lao động, tôn trọng thành quả lao động. Tên gọi nhóm từ: . c) khai thác, sản xuất, xây dựng, thiết kế, giảng dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu. Tên gọi nhóm từ: . Bài 4: Tìm các từ ghép gọi tên ngời theo nghề nghiệp: a) có tiếng thợ: thợ điện, . b) có tiếng viên: nhân viên, . c) có tiếng sĩ: bác sĩ, . d) có tiếng s: kĩ s, . Bài 5: Chọn từ đúng nhất trong ngoặc điền vào chỗ trống: a) Thế hệ mai sau sẽ đợc hởng những (thành quả, kết quả, thành tích) của hôm nay. b) Anh đã chiến đấu (ngoan cờng, ngoan cố, quật cờng) cho đến giờ phút cuối cùng. c) Lao động là .(nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm) thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi ngời. Bài 6: Gạch dới những từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau, nêu tác dụng của cách sử dụng từ đồng nghĩa trong từng đoạn thơ: a) Mình về với Bác đờng xuôi b) Hoan hô anh giải phóng quân ! Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời Kính chào anh, con ngời đẹp nhất Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Lịch sự hôn Anh, chàng trai chân đất áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng. Sống hiên ngang, bất khuất trên đời (Tố Hữu) Nh Thạch Sanh của thế kỉ hai mơi. (Tố Hữu) Bài 7: Chọn từ đúng nhất (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ chấm hoàn chỉnh đoạn văn sau: Ngày hội mùa thu Màn đêm.(kéo, rủ, buông) xuống. Da trời mịn và êm nh nhung. Giữa đĩa trời mênh mông, ông trăng (nhô, hiện, mọc) ra vành vạnh, tròn nh một mâm cỗ chan chứa ánh vàng. Cả dòng sông, cả cánh rừng, cả những tàu dừa ngả xuống nớc, cả những bồn sen đang(e dè, e ngại, e ấp) cũng nhuốm bạc, cũng vẫy vùng trong suối vàng vô tận lấp lánh, lấp lánh. Đêm hội bắt đầu trong tiếng vỗ tay(rào rào, rì rào, rầm rầm) của rừng cỏ, trong muôn vàn âm thanh khác lạ của đất trời và nớc. Những chàng đom đóm nh những ngọn đèn sáng (lấp loé, lập loè, lấp lánh) bay nhẹ nhàng quanh sân khấu kết bằng lá cỏ khô . (toả, bốc, dậy) mùi ngai ngái. Những giọng hát, những điệu múa . (chan hoà, chan chứa, tràn đầy) trong hơng sen thơm thoang thoảng. Mặt ai cũng vui tơi, rạng rỡ nh đợc thắp đèn. Chợt tiếng đàn của chàng Dế mèn vút lên, cao bát ngát. Tất cả .(lặng im, lặng ngắt). Chỉ có tiếng đàn nh đợc tiếp sức sống, dịu dàng, rủ rỉ nh dòng suối bạc trong suốt luồn lách trong rừng. (Nguyễn Thị Châu Giang) Bài 8: Lập dàn ý chobài văn tả một đêm trăng đẹp. Tuần 4 I- Môn toán: *Bài 1: Đóng 2 cái bàn hết 9 công thợ. Hỏi đóng 6 cái bàn nh thế hết bao nhiêu công thợ nếu năng suất làm việc không đổi ? *Bài 2: Mua 12 quyển vở hết 48 000 đồng. Hỏi mua 15 quyển vở cùng loại đó phải trả bao nhiêu tiền? *Bài 3: Một xe tải nhỏ chở 4 chuyến đợc 320 bao xi măng. Hỏi xe đó phải chở hết 480 bao xi măng trong mấy chuyến nếu sức chở của xe không thay đổi ? *Bài 4: Mẹ mua một tá khăn mặt hết 96 000 đồng. Hỏi cô Lan muốn mua 6 cái khăn mặt nh thế thì phải trả ngời bán hàng bao nhiêu tiền ? *Bài 5: Một ô tô cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 20 lít xăng. Biết rằng ô tô đã đi đợc 75 km, hỏi ô tô đó đã tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng ? *Bài 6: Hiện nay số dân ở một xã có 5 000 ngời. Biết rằng mức tăng hằng năm là cứ 1 000 ngời thì tăng thêm 18 ngời, hỏi năm sau số dân ở xã đó là bao nhiêu ? *Bài 7: Ngời ta đóng gạo vào các bao, nếu đóng mỗi bao 6 kg gạo thì đóng đợc 8 bao. Cũng số gạo ấy, nếu đóng mỗi bao 3 kg gạo thì đóng đợc bao nhiêu bao ? Bài 8: Trong một phòng học có 8 bàn, mỗi bàn 4 họcsinh thì đủ cho số họcsinhlớp 5A. Ngời ta dự tính thay bằng các bàn nhỏ hơn, mỗi bàn 2học sinh. Hỏi cần phải có bao nhiêu bàn nhỏ nh thế để đủ chỗcho số họcsinhlớp5 A ? *Bài 9: Bếp ăn mua đủ gạo cho 400 ngời ăn trong 6 ngày. Thực tế đã có 600 ngời ăn. Hỏi số gạo đó đủ ăn trong mấy ngày ? (mức ăn không thay đổi) *Bài 10: Đem chia đều một số bánh vào các đĩa. Nếu xếp vào mỗi đĩa 2 cái bánh thì đợc 20 đĩa bánh. Hỏi nếu xếp vào mỗi đĩa 4 cái bánh thì đợc bao nhiêu đĩa bánh ? *Bài 11: Nhà bếp chuẩn bị thực phẩm cho 150 ngời ăn trong 8 ngày. Vì có thêm một số ngời đến ăn nên số thực phẩm đó chỉ đủ ăn trong 5 ngày. Hỏi số ngời mới đến thêm là bao nhiêu ngời ? (Mức ăn nh nhau). *Bài 12: Một gia đình gồm bố, mẹ và 2 con đều có thu nhập bình quân hàng tháng là 1 500 000 đồng mỗi ngời. Nếu gia đình đó có thêm 1 con nữa thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi ngời giảm đi bao nhiêu tiền ? (Tổng thu nhập hàng tháng không đổi) *Bài 13: Một bếp ăn dự trữ đủ gạo cho 15 ngời ăn trong 12 ngày. Nay có thêm 3 ngời nữa đến ăn thì số gạo đó chỉ đủ ăn trong bao nhiêu ngày ? (Mức ăn của mỗi ngời nh nhau). *Bài 14: Một ngời thợ may 2 ngày, mỗi ngày 10 giờ đợc 5 cái áo. Hỏi ngời đó may với năng suất trên, trong 3 ngày, mỗi ngày 8 giờ đợc mấy cái áo ? *Bài 15: Nếu 5 ngời làm trong 5 ngày thì đào đợc 50m mơng. Hỏi 8 ngời làm trong 4 ngày thì đào đ- ợc bao nhiêu mét mơng ? *Bài 16: Một nhóm có 3 ngời làm trong 5 ngày đợc 45 sản phẩm. Hỏi nếu nhóm đó có 7 ngời làm trong 4 ngày thì làm đợc bao nhiêu sản phẩm ? (Mức làm của mỗi ngời nh nhau). *Bài 17: Một nhóm có 5 ngời làm trong 3 giờ đợc 30 sản phẩm. Hỏi nếu nhóm đó có thêm 3 ngời nữa thì nhóm đó phải làm trong bao lâu để đợc 48 sản phẩm ? (Mức làm nh nhau). *Bài 18: Một tổ có 12 ngời làm trong 3 ngày đợc 144 sản phẩm. Hỏi nếu muốn làm đợc 120 sản phẩm trong 2 ngày thì cần phải có bao nhiêu ngời ? (Mức làm nh nhau). *Bài 19: 6 ngời thợ trong 4 giờ quét vôi trên tờng đợc 120 m 2 . Hỏi 8 ngời thợ quét vôi trong mấy giờ thì đợc 200 m 2 . Biết năng suất làm việc của mỗi ngời nh nhau ? *Bài 20: Ngời thứ nhất hoàn thành một công việc trong 3 ngày. Ngời thứ hai hoàn thành một công việc trong 6 ngày. Hỏi nếu 2 ngời cùng làm công việc đó thì trong bao lâu sẽ hoàn thành công việc ? *Bài 21: Biết rằng 2 vòi nớc chảy vào 1 bể thì sau 3 giờ sẽ đợc nửa bể nớc. Hỏi nếu có 6 vòi nớc chảy vào bể thì sau mấy giờ sẽ đầy bể ? (Mức chảy của mỗi vòi nh nhau). II- Tiếng Việt: Bài 1: Hãy viết tiếp vào chỗ để có nhận xét đúng: a) Từ trái nghĩa là những từ . Ví dụ: . b) Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự kiện, hoạt động, trạng thái, tính chất Bài 2: Gạch dới những từ trái nghĩa trong các câu sau: a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay b) - Lá lành đùm lá rách. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. - Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. - Chết đứng còn hơn sống quỳ. Đời ta gơng vỡ lại lành - Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn Cây khô cây lại đâm cành nở hoa. Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời. (Tố Hữu) Bài 3: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để có câu thành ngữ, tục ngữ: Đi .về Sáng chiều Kẻ ngời. Đất .trời . Chân đá . Nói quên. Bài 4: a) Ghi lại 3 từ trái nghĩa với từ ngọt. b) Đặt 3 câu, mỗi câu có từ ngọt và từ trái nghĩa vừa tìm đợc. Bài 5: Ghi lại từ trái nghĩa với các từ sau: thật thà, giỏi giang, khoẻ, cứng cỏi, hiền lành Bài 6: Điền từ trái nghĩa với mỗi từ cho sẵn dới đây để tạo thành một cặp từ trái nghĩa: a) rộng/; to/.; lớn/ ; cao/ ; sâu/.; dày/ . b) trên/.; trớc/; trong/ ; phải/.; ngang/.; gần/ c) mạnh/ ; đúng/.; nặng/ .; căng/; thẳng/ ; tròn/. d) nhiều/.; đủ/ ; đông/ .; rậm/.; sáng/; trắng/ . e) đậm/ .;sáng sủa/ .; lành/.; thuận lợi/ ; thiện/ Bài 7: Viết tiếp vế câu thích hợp có chứa từ trái nghĩa với từ đợc gạch chân dới: a) Món quà tặng nhỏ bé nhng. b) Lúc gian khổ họ luôn ở bên nhau, . c) Mới đầu thì chúng tôi cứ tởng ngọn núi ở gần, Bài 8: Tìm 5 từ ghép có 2 tiếng có nghĩa trái ngợc nhau và đặt câu với mỗi từ đó ? Bài 9: Tìm và ghi lại từ trái nghĩa với từ tơi: a) củi: củi tơi > < củi b) hoa: hoa tơi > < hoa. c) rau: rau tơi > < rau . d) bữa ăn tơi > < bữa ăn . e) khuôn mặt: khuôn mặt tơi > < khuôn mặt g) cân: cân tơi > < cân .; cân ; cân . Bài 10: Ghi lại các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ lành và mở dới đây: a) lành: - vị thuốc lành > < vị thuốc . - tính lành > < tính . - áo lành > < áo - tiếng lành đồn xa > < tiếng đồn xa. b) mở: - mở cửa > < .cửa - mở vở > < .vở - mở vung > < vung - mở màn > < .màn - mở mồm > < .mồm - mở mắt > < .mắt Bài 11: Viết đoạn văn nói về đức tính của một bạn học sinh, trong đó có sử dụng những từ trái nghĩa. Gạch dới những từ trái nghĩa em đã sử dụng. Tuần 4 I- Môn toán: Bài 1: (Tìm tỉ số) 6 cái bàn gấp 2 cái bàn số lần là: 6 : 2 = 3 (lần) Đóng 6 cái bàn hết số công thợ là: 9 x 3 = 27 (công thợ) Bài 2: (Rút về đơn vị) Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 48 000 : 12 = 4 000 (đồng) Mua 15 quyển vở hết số tiền là: 15 x 4 000 = 60 000 (đồng) Bài 3: (Rút về đơn vị) Mỗi chuyến xe tải chở đợc là: 320 : 4 = 80 (bao) Có 480 bao xi măng phải chở số chuyến là: 480 : 80 = 6 (chuyến) Bài 4: (Rút về đơn vị) 1 tá khăn mặt = 12 khăn mặt [...]... 24 5hm = km.hm 105dm = .m.dm 808m = hm.m 123 0mm = m mm 123 cm = mcm Bài 2: Viết tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm: a) 12dam = 120 34hm = 3400. b) 7800mm = 7m 8 365cm = 3m 650 Bài 3: Viết theo mẫu: 5dm = .m m Mẫu: 400m = 400 2 km = 1000 5 25 cm = m m 87dam = .hm dam 15dam = .hm dam 12dm = m dm 56 km = 56 000 20 60cm = 20 6 km 1 25 mm = .m m 4 m Tổng số đo 5 1 là 3 5 m Tính số đo Bài 4: Một bồn hoa hình... = 2 25 kg 100kg = tấntấn 40kg = tấntấn 25 kg = .tấntấn 1 25 kg = tấntấn Bài 10: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) (26 7kg + 158 kg) x 12 = .kg= .tấnkg b) (4 029 3kg 1 020 3kg) : 15 = kg =tấn kg c) (132kg x 54 ) : 36 = kg = tạ .kg d) (3888kg : 12) x 25 = .kg = tấntạ Bài 11: Điền mỗi tên đơn vị có trong ngoặc vào mỗi chỗ chấm cho thích hợp (tấn, tạ, yến, kg) 1 con chó cân nặng: 2 1 con gà cân nặng: 2. ... đợc số bao là: 8 x 2 = 16 (bao) Bài 8: (Rút về đơn vị) Nếu mỗi bàn 1 họcsinh thì cần số bàn là: 4 x 8 = 32 (bàn) Mỗi bàn 2 họcsinh thì cần số bàn là: 32 : 2 = 16 (bàn) (Tìm tỉ số) 2 họcsinh so với 4 họcsinh thì giảm số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Mỗi bàn 2 họcsinh thì cần số bàn là: 8 x 2 = 16 (bàn) Bài 9: (Rút về đơn vị) Nếu 1 ngời ăn thì số gạo đó đủ ăn trong số ngày là: 400 x 6 = 2 400 (ngày) 600... lít thì số can 10lít ít hơn số can 2 lít là 12 can Hỏi có tất cả bao nhiêu lít nớc mắm ? Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 kg 23 5 g = .g 2kg 46 g = g 53 kg 8g = g 2 tấn 300 kg = kg 1 tấn 80 kg = .kg 108 tấn 5 kg = .kg Bài 8: Viết tên đơn vị vào chỗ chấm: 23 yến = 23 0 37 tạ = 3700 450 tấn = 450 0 4600 kg = 4 6 57 00 kg = 5 70 3 950 kg = 39 50 Bài 9: Viết thành phân số thập phân... một bạn học sinh, trong đó có sử dụng những từ trái nghĩa Gạch dới những từ trái nghĩa em đã sử dụng I- Môn toán: Tuần 5Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 150 m = .dm 370m = dam 25 cm = .. mm 60dam = hm b)4dm 5m = .m 60hm 15m = m 7m 7dm = dm 9m 9cm = cm c)2km 300m = m 2km 30m = . m 27 dm = . cm 90hm = km 9m 14cm = .cm 4km 5m = .m 2km 3m = m 145dm = .m.dm 24 5hm = km.hm 105dm = .m.dm... Muốn làm đợc 120 sản phẩm trong 2 ngày thì cần có số ngời là: 120 : 8 = 15 (ngời) 1 ngời thợ trong 4 giờ quét vôi trên tờng đợc: 120 : 6 = 20 (m2) 1 ngời thợ trong 1 giờ quét vôi trên tờng đợc: 20 : 4 = 5 (m2) 8 ngời thợ trong 1 giờ quét vôi trên tờng đợc: 5 x 8 = 40 (m2) 8 ngời thợ quét 20 0 m2 cần số thời gian là: 20 0 : 40 = 5 (giờ) Bài 20 : (Rút về đơn vị) 1 công việc 3 1 Trong 1 ngày ngời thứ hai... 12 = 8 000 (đồng) Mua 6 khăn mặt phải trả số tiền là: 8 000 x 6 = 48 000 (đồng) 1 tá khăn mặt = 12 khăn mặt 6 khăn mặt giảm so với 12 khăn mặt số lần là: 12 : 6 = 2 (lần) Mua 6 khăn mặt phải trả số tiền là: 96 000 : 2 = 48 000 (đồng) *Bài 5: (Rút về đơn vị) Ô tô đi 1 km thì tiêu thụ hết số xăng là: 20 : 100 = 1 (l) 5 Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số xăng là: 75 x 1 = 15 (l) 5Bài 6: (Tìm tỉ số) 5. .. phẩm đó đủ ăn trong số ngày là: 150 x 8 = 1 20 0 (ngày) Số thực phẩm đó đủ ăn trong 5 ngày thì có số ngời ăn là: 1 20 0 : 5 = 24 0 (ngời) Số ngời mới đến thêm là: 24 0 150 = 90 (ngời) Bài 12: Tổng thu nhập hàng tháng của gia đình đó là: 150 0 000 x 4 = 6 000 000 (đồng) Nếu gia đình đó có thêm 1 con nữa thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi ngời là: 6 000 000 : 5 = 1 20 0 000 (đồng) Nếu gia đình đó có... = (công việc) 3 6 2 Trong 1 ngày ngời thứ nhất làm đợc Nếu 2 ngời cùng làm công việc đó thì sẽ hoàn thành công việc trong số ngày là: 1 : Bài 21 : (Rút về đơn vị) II- Tiếng Việt: 1 = 2 (ngày) 22 vòi nớc chảy đợc đầy bể nớc trong thời gian là: 3 x 2 = 6 (giờ) 1 vòi nớc chảy đợc đầy bể nớc trong thời gian là: 6 x 2 = 12 (giờ) 6 vòi nớc chảy đợc đầy bể nớc trong thời gian là: 12 : 6 = 2 (giờ) Bài 1: Hãy... 1 ngời làm trong 5 ngày đợc đợc số sản phẩm là: 45 : 3 = 15 (sản phẩm) 1 ngời làm trong 1 ngày đợc số sản phẩm là: 15 : 5 = 3 (sản phẩm) 7 ngời làm trong 1 ngày đợc số sản phẩm là: 3 x 7 = 21 (sản phẩm) 7 ngời làm trong 4 ngày đợc số sản phẩm là: 21 x 4 = 84 (sản phẩm) 1 ngời làm trong 3 giờ đợc số sản phẩm là: 30 : 5 = 6 (sản phẩm) 1 ngời làm trong 1 giờ đợc số sản phẩm là: 6 : 3 = 2 (sản phẩm) Tính . của biểu thức: 3 2 + 5 4 x 3 1 9 7 - 9 3 : 2 1 + 4 3 5 4 x 3 2 6 1 12 7 : 3 2 4 5 3 + 2 3 2 - 1 6 1 5 3 2 x 2 3 1 : 2 5 2 + 3 1 3 9. số sau: 4 3 và 5 4 ; 17 15 và 33 31 ; 11 9 và 13 7 ; 8 5 và 6 7 ; 353 123 và 35 12 ; 97 24 và 59 15 ; 15 19 và 13 17 ; 163 171 và 7 15 Bài 12: Không quy