1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN HOÁ

90 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Dạy học phân hóa cũng góp phần thực hiện yêu cầu đào tạo và phân công lao động xã hội theo nguyên tắc mỗi thành viên sẽ đóng góp có hiệu quả nhất đối với những việc đã chọn hoặc được giao trên cơ sở đã được chuẩn bị tốt theo định hướng từ nhà trường, đây thực chất là đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động của xã hội mà nhà trường phải thực hiện. Lí do 2. Ý nghĩa của dạy học phân hóa Dạy học phân hóa căn cứ vào quy luật phát triển nhận thức và hình thành các đặc điểm bộc lộ thiên hướng, sở trường và hứng thú đối với những lĩnh vực kiến thức, kỹ năng nhất định. Dạy học phân hoá như là một hướng đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS được hiểu là quá trình GV tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập. Bao gồm: Huy động mọi khả năng của từng HS để tự HS tìm tòi, khám phá ra những nội dung mới của bài học. Phân hoá HS theo trình độ nhận thức, giao nhiệm vụ phù hợp với từng nhóm HS tạo điều kiện và phương tiện hoạt động để HS tự phát hiện ra các tình huống có vấn đề; tự mình hoặc cùng các bạn trong nhóm, trong lớp lập kế hoạch hợp lý nhất để giải quyết vấn đề. Dạy học phân hóa xuất phát từ sự biện chứng của thống nhất và phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện mục tiêu cùng cho toàn thể học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa những khả năng của cá nhân. Trong dạy học phân hóa, người thầy giáo cần tính tới những đặc điểm của cá nhân học sinh, chú ý tới từng đối tượng hay từng loại đối tượng về trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đã đạt, về khả năng tiếp thu, nhu cầu luyện tập, sở thích hứng thú và khuynh hướng nghề nghiệp … để tích cực hóa hoạt động của học sinh trong học tập. Một khả năng dạy học phân hóa thường dùng là phân hóa nội tại, tức là dạy học phân hóa trong nội bộ một lớp học thống nhất, chưa sử dụng hình thức tổ chức phân hóa bên ngoài như nhóm ngoại khóa, giáo trình tự chọn, lớp chuyên, phân ban … Lí do 3. Dạy học phân hóa phù hợp với nội dung dạy học về Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 vì sự phong phú và đa mức độ của dạng toán này. Lí do 4. Đề tài này không trùng lặp với những đề tài nghiên cứu đã công bố. Từ những lí do trên, đề tài được chọn là: Dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa.

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TẠ THỊ TUYẾT MAI DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 814 0111 Phú Thọ, năm 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TẠ THỊ TUYẾT MAI DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 814 0111 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị Phú Thọ, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình cơng bố trước Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả kế thừa kết nhà khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, Tháng năm 2018 Tác giả Tạ Thị Tuyết Mai ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại Học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ hướng dẫn khoa học GS TS Bùi Văn Nghị Em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới thầy – người trực tiếp tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo, cán phòng, ban chức trường Đại Học Hùng Vương, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp người thân quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận biết ơn ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Phú Thọ, năm 2018 Tác giả Tạ Thị Tuyết Mai iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA 1.1 Dạy học phân hóa nước ngồi 1.1.1 Quan niệm dạy học phân hóa nước ngồi 1.1.2 Thực dạy học phân hóa nước ngồi .7 1.2 Dạy học phân hóa nước 1.2.1 Quan niệm dạy học phân hóa 1.2.2 Các hình thức phân hóa 1.3 Khảo sát thực trạng dạy học phương trình trường phổ thơng .12 1.3.1 Nội dung chương trình, mục tiêu, yêu cầu cần đạt dạy học phương trình – hệ phương trình lớp 10 THPT .12 1.3.2 Khảo sát phân hóa kết học tập phương trình – hệ phương trình học sinh số trường THPT tỉnh Phú Thọ 13 1.3.2.1 Đề (thời gian làm 60 phút) 14 1.3.2.2 Kết khảo sát .15 1.4 Tiểu kết chương 15 iv Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN HÓA 17 2.1 Biện pháp Cụ thể hóa mức độ yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ để thực phân hóa nội học 17 2.2 Biện pháp Sử dụng nhóm học linh hoạt 26 2.3 Biện pháp Vận dụng phương pháp KWL giúp cho học sinh làm quen với phương pháp tự đọc giáo viên hiểu rõ kiến thức có mong muốn học sinh trước vào học 31 2.4 Biện pháp Vận dụng số kĩ thuật dạy học phù họp với dạy học phân hóa .41 2.4.1 Vận dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”để học sinh phải suy nghĩ (cá nhân hóa) chia sẻ suy nghĩ cho bạn bàn phía khác (hợp tác/ xã hội hóa) 41 2.4.2 Vận dụng kĩ thuật “mảnh ghép”để phát huy sở thích, sở trường học sinh lớp, tạo sức mạnh cho tập thể .46 2.5 Tiểu kết chương 49 Biện pháp Vận dụng số kĩ thuật dạy học phù họp với dạy học phân hóa Cụ thể 50 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 51 3.2 Tổ chức thực nghiệm nội dung thực nghiệm sư phạm 51 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 51 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .52 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 62 3.3.1 Đánh giá định lượng dựa kiểm tra kiểm tra .62 v 3.3.2 Phương pháp đánh giá 69 3.3.2.1 Đánh giá định lượng .69 3.3.2.2 Đánh giá định tính 70 3.4 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CTGD Chương Trình Giáo Dục CB Cán DHPH Dạy học phân hóa ĐS Đại số GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sơ phạm PP Phương Pháp HSYK Học sinh yếu ĐC Đối chứng HĐ Hoạt Động TB Trung bình MTCT Máy Tính Cầm Tay TNKQ Trắc nghiệm khách quan TL Tự luận TN Trắc nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lí Nhu cầu dạy học phân hóa Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông quy định Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 ghi: "Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động" Như dạy học nhằm phát huy tiềm cá nhân đặt luật Việt Nam Theo đó, dạy học phân hóa trở thành nguyên tắc sư phạm Ngun tắc đòi hỏi phải tính đến khác biệt học sinh đặc điểm tâm - sinh lý, sở trường, nguyện vọng, hứng thú, điều kiện sống v.v để đạt hiệu cá nhân Để tạo điều kiện phát huy lực cá nhân người học, cần tiến hành dạy học phân hóa nhà trường Bản chất việc phân hóa dạy học tạo khác biệt định nội dung phương thức hoạt động (nghĩa chung bao gồm mục tiêu, phương pháp, phương tiện, môi trường, kết quả, thời gian) CTGD (tổng thể cấp học, môn học) cách thiết kế thực CTGD theo nhiều hướng khác dựa vào lực, hứng thú nhu cầu học tập người học mục tiêu giáo dục xã hội Dạy học phân hóa góp phần thực yêu cầu đào tạo phân công lao động xã hội theo nguyên tắc thành viên đóng góp có hiệu việc chọn giao sở chuẩn bị tốt theo định hướng từ nhà trường, thực chất đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động xã hội mà nhà trường phải thực 67 Câu Tập nghiệm phương trình A B S = { 0} Câu Phương trình A B C S = � D S = { 0;2} - x2 + 6x - + x3 = 27 C x2 - 2x = 2x - x2 D B ( x; y; z) = ( 4;5;2) C ( x; y; z) = ( 2; 4;5) D ( x; y; z) = ( 3;5;3) 290 xe chở 7,5 là: xi măng cho cơng trình xây đập thủy điện Đồn xe có tấn, xe chở �x + y + z = 11 � � � 2x - y + z = � � � � 3x + 2y + z = 24 � A ( x; y; z) = ( 5;3;3) Câu Một đoàn xe tải chở S = { 2} có nghiệm? Câu Nghiệm hệ phương trình là: 57 gồm ba loại, xe chở Nếu dùng tất xe 7,5 chở ba chuyến số xi măng tổng số xi măng xe chở ba chuyến xe chở hai chuyến Hỏi số xe loại ? A 18 xe chở tấn, 19 xe chở 20 xe chở 7,5 B 20 xe chở tấn, 19 xe chở 18 xe chở 7,5 C 19 xe chở tấn, 20 xe chở 18 xe chở 7,5 D 20 xe chở tấn, 18 xe chở 19 xe chở 7,5 Câu 10 Tìm tất giá trị thực tham số trình A mx - m= m�� B trình ( 2m- 4) x = mm= - m= { 0} C m��+ D m để phương m�� B có nghiệm m= Câu 12 Phương trình khi: để phương vơ nghiệm Câu 11 Tìm tất giá trị thực tham số A m C m�- ax2 + bx + c = D m�2 có nghiệm 68 A a= B C a = b = c = Câu 13 Nếu x2 + mx + n = A a= � � � � b �0 � D m�0 tổng - a �0 � � � � D =0 � B n �0 m+ n a �0 � � � � D =0 � nghiệm phương trình bằng: C - 1 D Câu 14 Hệ phương trình sau có nghiệm ? �x  y  A � �x  2y  x  y  � B � 2x  2y  6 � 3x  y  � C � 6x  2y  � 5x  y  � D � 10x  2y  1 � � mx  y  m  � Câu 15 Hệ �x  my  � vô nghiệm vơi giá trị m là: A.m=-1 B m=1 C.m=2 D m= �1 I Tự luận (4điểm) Câu Giải hệ phương � �5x  2y  19 a) � 8x  3y  18 � Câu 2:Giải phương trình sau: � �2 x   3y  b) � x   4y  14 a) 3x  (3x  1)  3x  �  b)4x2   1  2x    x x ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM A.Trắc nghiệm (6đ) Mỗi câu chọn đúng, Câu nối thích hợp 0,4 đ 10 11 12 13 14 15 69 ĐA D D C D B C B B B A D B B A A B Tự luận: (4 điểm) Câu Ý a 1 2đ B a Nội dung đáp án � � 15x  6y  57 �5x  2y  19 � a) � �� 8x  3y  18 16x  6y  36 � � � � � 31x  93 �x  �� � � xx16y 3 1 � y57 y� x21  �215 � �� b) � � � y1 x   4y  14 � � � � x1 � � � y1 � � �� � x  3 � a) 3� x� (3x  1)  3x  � 9x2  6x   � y1 � � � x1 �� � x �   Đặt t  2x  0,25đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1  Ta có 4x2   t  x x Ta có phương trình trở thành 2đ Biểu điểm 0,25đ 0,25 đ b � t 1 t2  t   � � Thay trở lại cách đặt t  2 L � �   0,25đ ta có 2x   � x � x  �1 � 2x2  x   � � � �1 � 2x  x   x � � � 3.3.2 Phương pháp đánh giá 3.3.2.1 Đánh giá định lượng Kết điểm số kiểm tra HS lớp TN ĐC thể thông qua bảng sau: 70 Lớp TN 10A1 Lớp ĐC 10A3 Tần số Tần suất Tần số Tần suất (n = 41) (%) (n = 40) (%) 0–4 2,3 7,5 5–6 13 31,7 19 47,5 7–8 20 48,9 13 37,5 – 10 17,1 12,5 Điểm TB 7,5 Phổ điểm 6,5 Biểu đồ cột thể hiện, so sánh kết kiểm tra HS lớp ĐC TN (%) Nhìn bảng thống kê hai biểu đồ trên, nhận thấy: - Điểm trung bình lớp TN 7,5 cao điểm trung bình lớp ĐC 6,5 chứng tỏ mặt điểm chung lớp TN cao lớp ĐC Trong đó, tỉ lệ điểm yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC, tỉ lệ điểm giỏi lớp TN (66%) lại cao lớp ĐC (50%), chứng tỏ việc vận dụng quan điểm HĐ để khai thác nội dung dạy học phát huy tác dụng HS lớp TN 71 3.3.2.2 Đánh giá định tính Thơng qua việc dự giờ, quan sát, điều tra ý kiến GV HS q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: Hs lớp TN nắm vững kiến thức bản, vận dụng kiến thức linh hoạt, vận dụng hoạt động trí tuệ chung, hoạt động trí tuệ phổ biến,thực hoạt động thành phần, vận dụng toán học vào thực tiễn tốt lớp ĐC HS chủ động, hăng hái, ý nghe giảng Tự tin tham gia vào hoạt động nhanh lớp ĐC Khi tham gia hoạt động, HS tránh sai lầm trình bày giải tốn, HS bước đầu nghiên cứu, tự học nhà tốt 3.4 Tiểu kết chương Q trình TNSP việc phân tích kết TNSP cho thấy : Đề tài “ Dạy học phân hóa phương trình, hệ phương trình lớp 10” đạt hiệu định Giáo án thiết kế, nội dung khai thác đáp ứng yêu cầu, bám sát chương trình, phù hợp với định hướng đổi dạy học mơn tốn Khi đánh giá cho thấy kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC, quan sát thấy học sinh có hứng thú học tập tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tích cực HS tự tin với việc tự học, tự khám phá kiên thức q trình học tập, khả thích ứng tốt với thực tiễn xã hội 72 KẾT LUẬN Luận văn có số kết sau: 1) Dạy học theo hướng phân hóa định hướng đổi phương pháp dạy học Theo cách học học sinh học tập cách tích cực, sáng tạo, chủ động, tự giác hơn, phù hợp với lực tâm sinh lí học sinh Thực tiễn cho thấy việc vận dụng phương pháp dạy học có khó khăn định.Tuy nhiên, chịu khó suy nghĩ ta thiết kế tình dạy học mơn tốn trường THPT theo phương pháp dạy học Kết luận văn phần minh chứng cho điều 2) Chúng đề xuất biện pháp phương pháp dạy học phân hóa nội dung phương trình hệ phương trình lớp 10 THPT sau: Biện pháp Cụ thể hóa mức độ yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ để thực phân hóa nội học Biện pháp Sử dụng nhóm học linh hoạt Biện pháp Vận dụng phương pháp KWL giúp cho học sinh làm quen với phương pháp tự đọc giáo viên hiểu rõ kiến thức có mong muốn học sinh trước vào học Biện pháp Vận dụng số kĩ thuật dạy học phù họp với dạy học phân hóa Cụ thể + Vận dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”để học sinh phải suy nghĩ (cá nhân hóa) chia sẻ suy nghĩ cho bạn bàn phía khác (hợp tác/ xã hội hóa); + Vận dụng kĩ thuật “mảnh ghép”để phát huy sở thích, sở trường học sinh lớp, tạo sức mạnh cho tập thể 73 3) Kết thực nghiệm sư phạm với hai giáo án bước đầu cho thấy tín hiệu tốt, tính khả thi, tính hiệu tốt đề tài Những kết cho phép đến kết luận: Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 29 (2013), NXB trị quốc gia Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2013), Chuấn kiến thức kĩ mơn tốn THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐHSP Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh đại số 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, Ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vương Dương Minh (2006), Tích cực hóa hoạt động học tập mơn Tốn HS THPT, Tạp chí giáo dục số 152 trang 26 – 28, 30 – 2006 10 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận dạy học dạy học mơn Tốn trường Phổ thơng, NXB ĐHSP 11 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 12 Polya G (1975), Toán học suy luận có lí, NXB Giáo dục (Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Ngũn Hữu Chương 75 13 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2009),Luật Giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 15 Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn tốn trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Đào Tam (2008), Phương pháp dạy học hình học trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm 17 Nguyễn Phú Khánh- Huỳnh Đức Khánh- Phan Ngọic Toàn(2015).câu hỏi tập trắc nghiệm toán 10, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Sách giáo khoa, sách giáo viên Toán 10 tập 1, tập 19 Chu Cẩm Thơ (2012), Một số trao đổi xây dựng chuẩn lực mơn Tốn phổ thơng, Hội thảo Việt Nam – Đan Mạch Tiếng Anh 20 All T., Strangman N & Meyer A (2003) Differentiated instruction An implications for UDL implementation National Center on Accessing the General Curriculum 21 Tomlinson, C.A (1999), How to differentiate instruction in mixed- ability classrooms Alexandria, VA: ASCD 22 Tomlinson C A (1999)The differentiated classroom: Responding to the needs of all learners New Jersey: Pearson Education] 23 Ogle D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text, Reading Teacher, 39, 564 - 570 Phụ lục Phiếu điều tra ý kiến giáo viên giáo án sau thực nghiệm Thông tin giáo viên Họ tên:………………………………………………………………… Đang giảng dạy lớp:…………………………………………………… Năm vào ngành:…………………………………………………………… Công tác kiêm nhiệm:…………………………………………………… Xin mời thầy khoanh tròn vào phương án mà thầy cô lựa chọn: Câu 1: Kiến thức giáo án chuẩn chương trình Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 2: Phân phối thời gian,chương trình giáo án hợp lý Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 3: Giáo án có thiết kế theo định hướng đổi phù hợp với dạy học theo hướng tích cực đổi Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 4: Giáo án có tăng cường hoạt động học sinh, giúp học sinh hăng hái , sôi , chủ động sáng tạo học tâp Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 5:Tính khả thi hiệu giáo án tốt Hoàn toàn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn không đồng ý Không ý kiến Câu 6: Học sinh nhận dạng thể kiến thức có tốt Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không ý kiến Câu 7: Giờ dạy sử dụng tình thực tiễn Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 8: Học sinh tham gia HĐ, chủ động tìm tòi, giải vấn đề đặt Hoàn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 9:Theo thầy cô học đạt hiệu dạy học có tốt ? Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không ý kiến Xin ý kiến khác thầy, có ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cô! Phiếu điều tra học sinh sau thực nghiệm Phần 1:Thông tin học sinh tham gia điều tra Họ tên : Lớp: Em khoanh tròn vào phương án mà em lựa chọn câu hỏi sau: Câu 1: Giờ học TN em cảm thầy hứng thú, hấp dẫn, lơi em học tập khơng? Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 2: Trong học thực nghiệm em có tạo hội tham gia hoạt động xây dưng không? Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 3: Em có nắm lớp khơng? Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 4: Em có khả vận dụng kiến thức vừa học không Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 5: Giáo viên có hướng dẫn khuyến khích em tìm tòi, khai thác cách giải tốn khơng Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 6: Em có tham gia vào hoạt động trình bày ý kiến cá nhân học ? Hoàn toàn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn không đồng ý Không ý kiến Câu 7: Em có thấy mối liên hệ tốn học thực tiễn Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 8: Em mong muốn có nhiều học Hoàn toàn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng ý kiến Câu 9: Theo em tính hiệu học tốt Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Không ý kiến Ý kiến khác em học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! Phiếu thống kê ý kiến HS Câu ND câu hỏi sau thực nghiệm Giờ học TN em cảm thấy hứng thú, hấp dẫn, lôi em học tập không? Trong học TN em có tạo hội tham gia hoạt động xây dưng khơng? Em có nắm lớp khơng? Em có khả vận dụng kiến thức vừa học khơng Giáo viên có hướng dẫn khuyến khích em tìm tòi, khai thác cách giải tốn khơng Em có tham gia vào hoạt động trình bày ý kiến cá nhân học ? Em có thấy mối liên hệ toán học thực tiễn Em mong muốn có nhiều học Tỷ lệ phương án lựa chọn (%) 24,4% (10 HS) 61% 12,2% (25 HS) (5 HS) 0% 2,4% 31,7% (13 HS) 53,7% 14,6% (22 HS) (6 HS) 0% 0% 24,4% (10 HS) 53,7% 17,1% (22 HS) (7 HS) 0% 4,8% 36,6% (15 HS) 48,8% 14,6% (20 HS) (6 HS) 0% 0% 31,7% (13 HS) 51,2% 17,1% (21 HS) (7 HS) 0% 0% 29,3% (12 HS) 43,9% 24,4% (18 HS) (10 HS) 0% 2,4% 19,5% (8 HS) 65,9% 14,6% (27 HS) (6 HS) 0% 0% 24,4% (10 HS) 58,5% 17,1% (24 HS) (7 HS) 0% 0% Theo em tính hiệu 34,2% học tốt (14 HS) 48,8% 14,6% (20 HS) (6 HS) 0% 2,4% Phiếu thống kê ý kiến 10 GV Tỷ lệ phương án lựa chọn (%) Kiến thức giáo án 60% 30% 10% 0% 0% chuẩn chương trình (6 GV) (3 GV) (1 GV) Phân phối thời gian, chương 80% 20% trình giáo án hợp lý 0% 0% 0% (8 GV) (2 GV) Câu ND câu hỏi sau thực nghiệm Giáo án có thiết kế theo định hướng đổi phù hợp với 70% 20% dạy học theo hướng tích cực (7 GV) (2 GV) 10% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 1GV đổi Giáo án có tăng cường hoạt động học sinh, giúp 80% 20% học sinh hăng hái, sôi , (8 GV) (2 GV) chủ động sáng tạo học tâp Tính khả thi hiệu 60% 30% giáo án tốt (6 GV) Học sinh nhận dạng thể 70% (3 GV) 30% kiến thức có tốt (7 GV) Giờ dạy sử dụng 80% (3 GV) 20% tình thực tiễn (8 GV) Học sinh tham gia HĐ, 60% chủ động tìm tòi, giải (6 GV) vấn đề đặt Theo thầy cô học đạt 80% (2 GV) hiệu dạy học có tốt ? (2 GV) (8 GV) 40% (4 GV) 20% % % 1GV 0% ... thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo PPDH phân hóa Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân. .. là: Dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề xuất cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo. .. dung Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT; - Đề xuất cách thức dạy học Phương trình – Hệ phương trình lớp 10 THPT theo phương pháp phân hóa, nhằm đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học -

Ngày đăng: 06/01/2020, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 29 (2013), NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29
Tác giả: Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 29
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2013
2. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dạy và học tích cực - Một sốphương pháp và kỹ thuật dạy học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2013), Chuấn kiến thức kĩ năng môn toán THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuấn kiến thức kĩ năng môn toán THPT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
4. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại –Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
5. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học và chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và chương trìnhsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
6. Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh đại số 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao cho học sinh đại số 10
Tác giả: Phan Huy Khải
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
7. Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học môn toán, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học sư phạm
Năm: 2017
8. Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, Ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, Ý thức, Nhân cách
Tác giả: Leonchiep A.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
9. Vương Dương Minh (2006), Tích cực hóa hoạt động học tập môn Toán của HS THPT, Tạp chí giáo dục số 152 trang 26 – 28, 30 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động học tập môn Toáncủa HS THPT
Tác giả: Vương Dương Minh
Năm: 2006
10. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận dạy học trong dạy học môn Toán ở trường Phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận dạy học trong dạy học mônToán ở trường Phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
11. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụ thểmôn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2008
12. Polya G. (1975), Toán học và những suy luận có lí, NXB Giáo dục (Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lí
Tác giả: Polya G
Nhà XB: NXB Giáo dục(Người dịch: Hà Sĩ Hồ
Năm: 1975
13. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB khoa học HàNội
Năm: 1998
14. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2009),Luật Giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2009),LuậtGiáo dục Việt Nam
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2009
15. Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhậnthức trong dạy học môn toán ở trường THPT
Tác giả: Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
16. Đào Tam (2008), Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung họcphổ thông
Tác giả: Đào Tam
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
17. Nguyễn Phú Khánh- Huỳnh Đức Khánh- Phan Ngọic Toàn(2015).câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 10, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: câuhỏi và bài tập trắc nghiệm toán 10
Tác giả: Nguyễn Phú Khánh- Huỳnh Đức Khánh- Phan Ngọic Toàn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2015
19. Chu Cẩm Thơ (2012), Một số trao đổi về xây dựng chuẩn năng lực môn Toán phổ thông, Hội thảo Việt Nam – Đan Mạch.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số trao đổi về xây dựng chuẩn năng lực môn Toán phổ thông
Tác giả: Chu Cẩm Thơ
Năm: 2012
20. All T., Strangman N. & Meyer A. (2003). Differentiated instructi- on An implications for UDL implementation. National Center on Acc- essing the General Curriculum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differentiated instructi-on An implications for UDL implementation
Tác giả: All T., Strangman N. & Meyer A
Năm: 2003
21. Tomlinson, C.A. (1999), How to differentiate instruction in mixed- ability classrooms. Alexandria, VA: ASCD Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to differentiate instruction in mixed-ability classrooms
Tác giả: Tomlinson, C.A
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w