MỤC LỤC Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Giới hạn nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp mới của đề tài 3 PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 1. Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến 4 1.1 Cơ sở lý luận 4 1.2 Cơ sở thực tiễn 4 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 5 2.1 Về phía giáo viên 5 2.1 Về phía học sinh 5 3. Nội dung lồng ghép trò chơi vào bài giảng 6 3.1 Trò chơi học tập 6 3.2 Phương pháp tổ chức trò chơi 7 3.3 Tổ chức trò chơi trong quá trình học 8 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 14 4.1 Hiệu quả thực tiễn 14 4.2 Hiệu quả khảo nghiệm tính khả thi 15 PHẦN III KẾT LUẬN 17 PHỤ LỤC 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Quá trình dạy học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệu quả cơ bản phụ thuộc vào chủ thể nhận thức người học. Điều này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm... (các yếu tố chủ quan); Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức quá trình dạy học, sự hứng thú trong học tập. Sự hứng thú học tập của học sinh là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học. Khi có hứng thú say mê trong học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Địa lí, riêng đối với bản thân tôi đã áp dụng một trong những biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh đó là: Lồng ghép trò chơi vào bài học để giảng dạy. Kiến thức địa lí lớp 10 trung học phổ thông nói chung và kiến thức về Địa lí tự nhiên đại cương nói riêng còn quá trừu tượng so với học sinh hiện nay, nên học sinh tiếp thu được là điều khá khó khăn, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh càng khó khăn hơn. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi người giáo viên phải tìm ra các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và đặc điểm tình hình của nhà trường để xây dựng cho học sinh cách học tập hợp lý, nhằm tăng cường khả năng nhận thức một cách chủ động và sáng tạo, rèn luyện năng lực hành động cho học sinh. Nhằm khắc phục phần nào những hạn chế và phát huy tính tích cực trong dạy học Địa lí lớp 10 nói chung và Địa lí tự nhiên đại cương nói riêng cho học sinh. Là một giáo viên Địa lí trực tiếp tham gia giảng dạy, tôi chọn đề tài “Lồng ghép trò chơi trong quá trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 trung học phổ thông” 2. Mục đích nghiên cứu. Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng lồng ghép các trò chơi trong dạy học Địa lí là hợp lí, có hiệu quả. Giúp học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức Địa lí một cách nhẹ nhàng, tạo cho giờ học trở nên sinh động hơn, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú trong học tập. Nhằm thay đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng tích cực phát huy tính sáng tạo và năng lực của người học. Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong giảng dạy môn Địa lí lớp 10 và có thể dùng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm. 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. Kiến thức Địa lí tự nhiên đại cương trong SGK Địa lí lớp 10 THPT. 4. Phạm vi nghiên cứu. Giới hạn đối tượng nghiên cứu Chỉ nghiên cứu về một số trò chơi vào một số bài học có liên quan đến Địa lí tự nhiên lớp 10 mà tôi đã biết. Chỉ nghiên cứu phương tiện duy nhất “sử dụng lồng ghép các trò chơi” để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Ngoài ra không đề cập đến các phương tiện tạo hứng thú học tập khác. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Trường Trung học phổ thông Nguyễn Việt Dũng. Giới hạn về khách thể khảo sát Toàn bộ học sinh khối lớp 10B2, 10B4. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thử nghiệm. Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng phiếu thu thập ý kiến học sinh. Phương pháp xử lí số liệu: nhập và xử lí số liệu. Thông qua kinh nghiệm thực hiện giảng dạy đối với chương trình đổi mới SGK lớp 10. 6. Đóng góp mới của đề tài. Đề tài chỉ ra được tính ứng dụng của việc lồng ghép trò chơi vào việc giảng dạy kiến thức Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10. Phương tiện sử dụng lồng ghép trò chơi là một trong những phương tiện dạy học Địa lí giúp học sinh dễ hiểu, dễ liên hệ kiến thức và yêu thích môn học hơn. Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong giảng dạy môn Địa lí lớp 10 và có thể dùng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm. PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến. 1.1.Cơ sở lý luận Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong nghị quyết Trung Ương 4 khóa VII (1 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo Dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt chỉ thị số 14 (4 1999), Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29NQTW) ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Điều 28.2 của Luật Giáo Dục đã ghi ‘‘Phương pháo giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’. Yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nên giáo viên cần vận dụng các phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, từ đó có thể phát huy tính tự giác tích cực của học sinh. Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, đây là các luận điểm có tính chất chỉ đạo, những quy định, yêu cầu cơ bản mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học. Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép trò chơi để hình thành khái niệm, kiến thức Địa lí đều đảm bảo các nguyên tắc trên, nhất là các nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức đối với học sinh và nguyên tắc bảo đảm tính tự lực và phát triển tư duy hình thành năng lực cho học sinh nhưng không kém phần thú vị, hấp dẫn thu hút học sinh với phần kiến thức mới. 1.2.Cơ sở thực tiễn Thực tế đã có nhiều đề tài của các giáo viên trường THPT đề cập đến vấn đề tạo hứng thú học tập Địa lí qua tranh ảnh, phim tư liệu, bản đồ, mô hình… (hay còn gọi đồ dùng trực quan) tuy nhiên vẫn còn ít đề tài khai thác vấn đề sử dụng lồng ghép trò chơi trong dạy học Địa lí tự nhiên đại cương nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chính vì vậy bản thân tôi mạnh dạn trình bày một vài ý tưởng mà tôi đã áp dụng giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Việt Dũng, bước đầu đã có những biểu hiện tích cực trong thái độ học tập của học sinh và hiệu quả của giờ học Địa lí được nâng lên rõ rệt. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1. Về phía giáo viên Thực tiễn dạy học Địa lí cho thấy, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng các phương pháp dạy học Địa lí, chủ yếu dạy theo lối truyền thụ một chiều, thầy giảng, trò nghe, nên ít đọng lại kiến thức Địa lí trong tâm trí học trò, chưa gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Địa lí, nên giờ học còn nặng nề, áp đặt. Việc lồng ghép trò chơi vào dạy học các bài Địa lí còn ít chủ yếu dạy học dựa vào hướng dẫn sách giáo viên, chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của mình nên dẫn đến tiết học không có sự đổi mới, khởi sắc. Kết quả thăm dò ý kiến học sinh được nghiên cứu về yếu tố quan trọng tạo nên sự hứng thú trong học tập là : (Đơn vị : %) Ý kiến Tỷ lệ Người dạy 98,6 Người học 1,4 Tổng số 100,0 Với tỷ lệ thăm dò cho thấy yếu tố quan trọng tạo nên sự hứng thú trong giờ học đạt kết quả 98,6%, từ kết quả thống kê trên cho chúng ta thấy rằng việc giáo viên đưa ra nhiều phương pháp mới vào bài giảng cụ thể như: sử dụng lồng ghép các trò chơi trong dạy học Địa lí sẽ giúp học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức Địa lí một cách nhẹ nhàng, tạo cho giờ học trở nên sinh động hơn, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú trong học tập. 2.2. Về phía học sinh Thực tế những năm gần đây cho thấy thế hệ trẻ hiểu về môn Địa lí, thích học môn Địa lí và nắm vững kiến thức Địa lí còn hạn chế. Đối với học sinh, đây là môn xã hội, nội dung bài học còn nhiều, số tiết thì ít, nên thường gây tâm lí chán nản trong các giờ học Địa lí. Vì vậy vấn đề đặt ra là giáo viên phải nắm được hệ thống kiến thức Địa lí và có phương pháp tổ chức dạy học phù hợp, tích cực sáng tạo để giúp học sinh chủ động nắm kiến thức, nhớ lâu, biết liên kết mối quan hệ giữa các đối tượng Địa lí với nhau nhưng vẫn tạo được không khí thoải mái trong giờ học. Theo số liệu điều tra từ học sinh (số lượng 72 học sinh lớp 10B2, 10B4) về niềm đam mê, thích thú học môn Địa lí cũng như khả năng nắm và hiểu bài của học sinh trước khi đưa nội dung lồng ghép trò chơi vào bài học và kiểm tra thu được kết quả cụ thể như sau: Niềm đam mê, thích thú với môn Địa lí Nắm và hiểu được kiến thức Địa lí Thích Không thích Đạt Không đạt Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 47 64.4% 25 35.6% 39 54.2% 33 45.8% Từ kết quả điều tra cho thấy niềm đam mê và khả năng nắm, hiểu được kiến thức của bộ môn Địa lí chưa cao. Vấn đề đặt ra cho giáo viên là phải có phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo để tạo được sự hứng thú trong quá trình học tập của học sinh. 3. Lồng ghép trò chơi trong quá trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 trung học phổ thông 3.1. Trò chơi học tập Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh hướng đến sự mở rộng, chính xác hoá, hệ thống hoá các kiến thức của các em nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, phát huy năng lực tự học, sự sáng tạo, say mê trong học tập của học sinh. Trò chơi học tập có tác dụng làm thay đổi hình thức hoạt động học tập trên lớp, làm không khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu, giúp quá trình học tập trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng, tự nhiên, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh là: “Học mà chơi, chơi mà học”. Chính vì vậy vận dụng trò chơi học tập một cách hợp lí sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. Trong dạy học Địa lí việc lồng ghép trò chơi vào tiết học vô cùng quan trọng không chỉ là hình thành kiến thức mới cho học sinh mà còn là phương pháp củng cố kiến thức, chốt kiến thức một cách khéo léo, nhẹ nhàng và đạt hiệu quả. 3.2. Phương pháp tổ chức trò chơi Bước 1: Lựa chọn trò chơi. Trò chơi học tập Địa lí có nhiều hình thức khác nhau nên trên cơ sở mục đích, yêu cầu, nội dung của bài học mà giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp,việc lựa chọn lồng ghép các trò chơi vào bài học đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ theo hướng sau: với mục đích, yêu cầu, thái độ, nội dung của bài học này, có thể lựa chọn những loại trò chơi nào? Trò chơi nào sẽ đạt hiệu quả tốt nhất? Trò chơi phải phù hợp với thời gian bài học; Trò chơi phải phù hợp với môi trường giáo dục; Trò chơi phải gây hứng thú, thu hút nhiều đối tượng tham gia nhằm phát huy tối đa năng lực của người học. Có như vậy việc lựa chọn trò chơi và tổ chức tiến hành chơi sẽ đúng hướng và đạt kết quả tốt. Sau khi lựa chọn trò chơi, giáo viên chuẩn bị những phương tiện cần thiết phục vụ cho trò chơi, kế hoạch chơi, kể cả những phần thưởng cho những người tham gia và người thắng cuộc. Bước 2: Giới thiệu và tổ chức trò chơi. Giáo viên nêu tên trò chơi, chủ đề trò chơi, giải thích rõ mục đích, yêu cầu, cách chơi và luật chơi, cách đánh giá thắng thua cho học sinh. Giáo viên giới thiệu một cách hấp dẫn, ngắn gọn, vui tươi, dí dỏm, giới thiệu và giải thích phải đơn giản, dễ hiểu để các em nắm vững và hiểu trò chơi, cách chơi. Bước 3: Tổ chức tiến hành trò chơi. Để trò chơi đạt kết quả tốt, sau khi hướng dẫn và giải thích xong nên cho học sinh chơi thử (nếu có thời gian) và như vậy các em sẽ nắm vững cách chơi, cũng có thể khi cho học sinh chơi thử xong giáo viên rút kinh nghiệm và điều chỉnh một vài yêu cầu nếu thấy cần thiết. Trong khi học sinh tham gia trò chơi, giáo viên là trọng tài và phải chú ý quan sát, theo dõi tỉ mỉ diễn biến trò chơi để có những nhận xét đánh giá chính xác, khách quan, công bằng. Bước 4: Nhận xét đánh giá kết quả. Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả một cách chính xác, khách quan, công bằng. Giáo viên chỉ rõ và phân tích rõ những ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân, từng đội cụ thể: về thời gian, ai hoàn thành trước, kết quả đúng hay sai, số người vi phạm luật lệ, kỹ năng, kiến thức…. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Giáo viên dành ít phút biểu dương khen ngợi những cá nhân, đội chơi đạt kết quả tốt, hoạt động tích cực. 3.3. Tổ chức trò chơi trong quá trình dạy học Địa lí Trong hình thành kiến thức mới cho học sinh: Ví dụ: Bài 19. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I. Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ: Trò chơi với tên gọi:“Em tập làm hướng dẫn viên du lịch”. Giáo viên chuẩn bị bản đồ phân bố các kiểu thảm thực vật và các loại đất trên trái đất thiết kế bằng phần mềm Microsoft PowerPoint 2010 có nội dung như sau: Trước khi tổ chức trò chơi giáo viên sẽ yêu cầu học sinh bố trí bàn học thành các đội chơi theo sơ đồ sau: Sau khi chia lớp thành 3 đội chơi giáo viên tiến hành treo bản đồ phân bố các kiểu thảm thực vật và các loại đất trên trái đất lên bảng, sau đó phân công nhiệm vụ cho từng nhóm tìm hiểu một môi trường Địa lí với đới lạnh, đới ôn hòa và đới nóng. Giáo viên yêu cầu mỗi đội cử 1 đại diện lên bốc thăm; các đội bốc thăm được đới nào thì sẽ thuyết minh về đặc điểm của môi trường Địa lí đó. Bài thuyết minh về mỗi môi trường Địa lí phải dựa vào hệ thống kênh chữ, hệ thống kênh hình trên bản đồ và kiến thức của bản thân để hoàn thành các yêu cầu sau: Kiểu khí hậu chính là gì? Kiểu thảm thực vật chính? Nhóm đất chính là gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? Với những đặc tính về kiểu khí hậu và thảm thực vật như thế có ý nghĩa như thế nào đối với ngành du lịch. Hãy thử kể tên một số cảnh quan thiên nhiên độc đáo (môi trường Địa lí từng đới) để nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan. Mỗi đội có thời gian suy nghĩ và thảo luận là: 3 phút Thời gian mỗi đội thuyết minh tập làm hướng dẫn viên du lịch: 5 phút. Khi trò chơi kết thúc, GV khẳng định lại sự khác nhau giữa các cảnh quan, từ đó rút ra quy luật chung tại sao có sự khác nhau đó. Để có kết quả tốt cho bài thuyết trình của nhóm mình, buộc học sinh phải làm việc tập thể, phải suy nghĩ, phải vận dụng mối liên hệ kiến thức với các bài truớc như đới lạnh, đới ôn hòa, đới nóng nằm ở vĩ độ nào? và với từng đới như thế thì kiểu khí hậu này là gì và sẽ có đất gì? Có đất đó thì sẽ có thực vật gì? Kiểu thực vật và nhóm đất đó được phân bố ở đâu? Từ những kiểu khí hậu và thảm thực vật như thế học sinh có thể dựa vào kiến thức hiểu biết của mình để kể tên các cảnh quan thiên nhiên độc đáo nhằm thu hút khách du lịch trên thế giới (Học sinh có thể kể tên các cảnh quan thiên nhiên độc đáo như: Vườn quốc gia hồ Plitvice nằm ở miền trung Croatia, Vịnh băng Ilulissat Icefjord nằm ở gần thành phố Ilulissat, đảo Greenland, Đan Mạch, Vùng núi Shirakami Sanchi nằm ở đảo Honshu, phía Bắc Nhật Bản, Hệ thống hồ Ounianga ở Châu Phi bao gồm 18 hồ kết nối với nhau, tạo thành một cảnh quan hồ nước tự nhiên đặc biệt, mang hình dạng, màu sắc tuyệt đẹp, Khu bảo tồn vịnh Glacier nằm ở khu vực ranh giới giữa Alaska (Hoa Kỳ) và Canada, Khu bảo tồn Cửu Trại Câu nằm ở miền Bắc tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc), Công viên quốc gia Te Wahipounamu nằm ở New Zealand, Vịnh Hạ Long tại Việt Nam..) Như vậy, học sinh không chỉ nắm được kiến thức mới trong bài, mà trong quá trình chơi học sinh còn phải chủ động suy nghĩ để tìm ra mối liên hệ của các đối tượng Địa lí từ các kiến thức đã được học từ các bài trước. Như vậy đã tạo cho học sinh tính chủ động suy nghĩ trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, muốn có kết quả tốt, học sinh phải tìm ra cho đội mình bài thuyết trình thật ấn tượng, giới thiệu thật hấp dẫn về các cảnh quan thiên nhiên có ở từng môi trường Địa lí. Như vậy, đã hình thành được tính tự sáng tạo, tìm tòi cái mới cho học sinh. Quá trình làm việc trong một đội chơi còn tạo được tình đoàn kết, tính đồng đội. Khi thuyết trình không chỉ giúp học sinh có thêm tự tin mà còn rèn luyện được cho các em kỹ năng nói trước tập thể đây là kỹ năng rất cần thiết trong xã hội hiện nay. Lưu ý: Đội nào có bài thuyết minh kiến thức đúng, trình bày lưu loát, tự tin, thuyết phục được đối tượng theo dõi và đặc biệt là phải nhấm mạnh được sự độc đáo của từng môi trường Địa lí tạo nên những cảnh quan thiên nhiên đẹp thu hút khách du lịch quốc tế đến tham quan, bài thuyết trình cần kèm thêm tư liệu minh chứng cho nội dung trình bày của mình thì là đội thắng cuộc. Giáo viên có thể cộng điểm khuyến khích cho đội hay nhất. Trong kiểm tra kiến thức cũ của học sinh: Kiểm tra, đánh giá học sinh có nhiều hình thức khác nhau. Thông thường đầu mỗi tiết học, trước khi học bài mới, giáo viên thường đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời. Cách kiểm tra này lâu dần sẽ tạo tâm lý sợ hãi đối với học sinh vào đầu tiết học, đặc biệt là đối với các môn thuộc về xã hội như môn Địa lí. Vì vậy, giáo viên cần thay đổi các hình thức kiểm tra bài cũ nhưng vẫn đảm bảo kiểm tra được kiến thức của học sinh. Ví dụ: Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Thay vì đặt các câu hỏi như: Trình bày về sự phân bố khí áp, gió trên Trái Đất, hay trình bày đặc điểm một loại gió nào đó thì giáo viên có thể thay cách đó bằng cách tổ chức một trò chơi như sau: Giáo viên có thể chọn trò chơi với tên gọi: “Ai đúng, ai sai, ai nhanh hơn”. Với trò chơi này giáo viên cần chuẩn bị sẵn hai hình 12.1 SGK phóng to các đai khí áp và gió trên Trái Đất (hình ảnh minh họa của trò chơi) (Lưu ý: với hình chuẩn bị giáo viên để trống các đai áp thấp, áp cao và các loại gió hoạt động trên trái đất. Giáo viên có thể cắt sẵn những mẫu giấy nhỏ có sẵn chữ các loại gió, dấu “+”, dấu “” hoặc bút lông) Giáo viên sẽ treo hai hình 12.1 SGK phóng to đã chuẩn bị sẵn trên bảng, sau đó yêu cầu 2 học sinh điền bằng bút lông hoặc dán giấy (tùy vào việc chuẩn bị) đầy đủ vĩ độ, các khu áp cao, khu áp thấp, các loại gió chính hoạt động trên trái đất. Khi học sinh hoàn thành thì giáo viên cho điểm (tùy thuộc vào kết quả đúng, đầy đủ), giáo viên nên ưu tiên cộng thêm điểm cho học sinh nào hoàn thành đúng, đầy đủ và trước nhất. (hình ảnh hoàn chỉnh)
Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT MỤC LỤC Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở việc lựa chọn sáng kiến 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Về phía giáo viên 2.1 Về phía học sinh Nội dung lồng ghép trò chơi vào giảng 3.1 Trò chơi học tập 3.2 Phương pháp tổ chức trò chơi 3.3 Tổ chức trò chơi q trình học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 4.1 Hiệu thực tiễn 14 4.2 Hiệu khảo nghiệm tính khả thi 15 PHẦN III - KẾT LUẬN 17 PHỤ LỤC 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Quá trình dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm (các yếu tố chủ quan); Ngồi phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập Sự hứng thú học tập học sinh yếu tố định đến chất lượng dạy học Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học Địa lí, riêng thân áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: Lồng ghép trò chơi vào học để giảng dạy Kiến thức địa lí lớp 10 trung học phổ thơng nói chung kiến thức Địa lí tự nhiên đại cương nói riêng q trừu tượng so với học sinh nay, nên học sinh tiếp thu điều khó khăn, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh khó khăn Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi người giáo viên phải tìm phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh đặc điểm tình hình nhà trường để xây dựng cho học sinh cách học tập hợp lý, nhằm tăng cường khả nhận thức cách chủ động sáng tạo, rèn luyện lực hành động cho học sinh Nhằm khắc phục phần hạn chế phát huy tính tích cực dạy học Địa lí lớp 10 nói chung Địa lí tự nhiên đại cương nói riêng cho học sinh Là giáo viên Địa lí trực tiếp tham gia giảng dạy, tơi chọn đề tài “Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng lồng ghép trò chơi dạy học Địa lí hợp lí, có hiệu - Giúp học sinh có khả lĩnh hội kiến thức Địa lí cách nhẹ nhàng, tạo cho học trở nên sinh động hơn, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập - Nhằm thay đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng tích cực phát huy tính sáng tạo lực người học GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mơn Địa lí lớp 10 dùng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm Giới hạn nghiên cứu đề tài Kiến thức Địa lí tự nhiên đại cương SGK Địa lí lớp 10 THPT Phạm vi nghiên cứu * Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu số trò chơi vào số học có liên quan đến Địa lí tự nhiên lớp 10 mà tơi biết - Chỉ nghiên cứu phương tiện “sử dụng lồng ghép trò chơi” để tạo hứng thú học tập cho học sinh Ngồi khơng đề cập đến phương tiện tạo hứng thú học tập khác * Giới hạn địa bàn nghiên cứu Trường Trung học phổ thông Nguyễn Việt Dũng * Giới hạn khách thể khảo sát Toàn học sinh khối lớp 10B2, 10B4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng phiếu thu thập ý kiến học sinh - Phương pháp xử lí số liệu: nhập xử lí số liệu - Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy chương trình đổi SGK lớp 10 Đóng góp đề tài Đề tài tính ứng dụng việc lồng ghép trò chơi vào việc giảng dạy kiến thức Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 Phương tiện sử dụng lồng ghép trò chơi phương tiện dạy học Địa lí giúp học sinh dễ hiểu, dễ liên hệ kiến thức u thích mơn học Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mơn Địa lí lớp 10 dùng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở việc lựa chọn sáng kiến 1.1.Cơ sở lý luận Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung Ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo Dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt thị số 14 (4 - 1999), Nghị Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Điều 28.2 Luật Giáo Dục ghi ‘‘Phương pháo giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’ Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nên giáo viên cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, từ phát huy tính tự giác tích cực học sinh Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo ngun tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Qua thực tiễn giảng dạy thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép trò chơi để hình thành khái niệm, kiến thức Địa lí đảm bảo nguyên tắc trên, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức học sinh nguyên tắc bảo đảm tính tự lực phát triển tư hình thành lực cho học sinh không phần thú vị, hấp dẫn thu hút học sinh với phần kiến thức 1.2.Cơ sở thực tiễn Thực tế có nhiều đề tài giáo viên trường THPT đề cập đến vấn đề tạo hứng thú học tập Địa lí qua tranh ảnh, phim tư liệu, đồ, mơ hình… (hay gọi đồ dùng trực quan) nhiên đề tài khai thác vấn đề sử dụng lồng ghép trò chơi dạy học Địa lí tự nhiên đại cương nhằm tạo hứng thú học tập cho học GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT sinh Chính thân tơi mạnh dạn trình bày vài ý tưởng mà áp dụng giảng dạy trường THPT Nguyễn Việt Dũng, bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập học sinh hiệu học Địa lí nâng lên rõ rệt Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Về phía giáo viên Thực tiễn dạy học Địa lí cho thấy, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Địa lí, chủ yếu dạy theo lối truyền thụ chiều, thầy giảng, trò nghe, nên đọng lại kiến thức Địa lí tâm trí học trò, chưa gây hứng thú cho học sinh học Địa lí, nên học nặng nề, áp đặt Việc lồng ghép trò chơi vào dạy học Địa lí chủ yếu dạy học dựa vào hướng dẫn sách giáo viên, chưa phát huy hết khả sáng tạo nên dẫn đến tiết học khơng có đổi mới, khởi sắc Kết thăm dò ý kiến học sinh nghiên cứu yếu tố quan trọng tạo nên hứng thú học tập : (Đơn vị : %) Ý kiến Tỷ lệ Người dạy 98,6 Người học 1,4 Tổng số 100,0 Với tỷ lệ thăm dò cho thấy yếu tố quan trọng tạo nên hứng thú học đạt kết 98,6%, từ kết thống kê cho thấy việc giáo viên đưa nhiều phương pháp vào giảng cụ thể như: sử dụng lồng ghép trò chơi dạy học Địa lí giúp học sinh có khả lĩnh hội kiến thức Địa lí cách nhẹ nhàng, tạo cho học trở nên sinh động hơn, phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập 2.2 Về phía học sinh Thực tế năm gần cho thấy hệ trẻ hiểu mơn Địa lí, thích học mơn Địa lí nắm vững kiến thức Địa lí hạn chế Đối với học sinh, mơn xã hội, nội dung học nhiều, số tiết ít, nên thường gây tâm lí chán nản học Địa lí Vì vấn đề đặt giáo viên phải nắm hệ thống kiến thức GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Địa lí có phương pháp tổ chức dạy học phù hợp, tích cực sáng tạo để giúp học sinh chủ động nắm kiến thức, nhớ lâu, biết liên kết mối quan hệ đối tượng Địa lí với tạo khơng khí thoải mái học Theo số liệu điều tra từ học sinh (số lượng 72 học sinh lớp 10B2, 10B4) niềm đam mê, thích thú học mơn Địa lí khả nắm hiểu học sinh trước đưa nội dung lồng ghép trò chơi vào học kiểm tra thu kết cụ thể sau: Niềm đam mê, thích thú với mơn Địa lí Thích Số lượng 47 Nắm hiểu kiến thức Địa lí Đạt Khơng thích Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 64.4% 25 35.6% Số lượng 39 Không đạt Tỉ lệ 54.2% Số lượng 33 Tỉ lệ 45.8% Từ kết điều tra cho thấy niềm đam mê khả nắm, hiểu kiến thức mơn Địa lí chưa cao Vấn đề đặt cho giáo viên phải có phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo để tạo hứng thú trình học tập học sinh Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 trung học phổ thơng 3.1 Trò chơi học tập Trò chơi học tập trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh hướng đến mở rộng, xác hố, hệ thống hố kiến thức em nhằm phát triển lực trí tuệ, phát huy lực tự học, sáng tạo, say mê học tập học sinh Trò chơi học tập có tác dụng làm thay đổi hình thức hoạt động học tập lớp, làm khơng khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu, giúp trình học tập trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng, tự nhiên, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh là: “Học mà chơi, chơi mà học” GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Chính vận dụng trò chơi học tập cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu giáo dục Trong dạy học Địa lí việc lồng ghép trò chơi vào tiết học vơ quan trọng khơng hình thành kiến thức cho học sinh mà phương pháp củng cố kiến thức, chốt kiến thức cách khéo léo, nhẹ nhàng đạt hiệu 3.2 Phương pháp tổ chức trò chơi Bước 1: Lựa chọn trò chơi Trò chơi học tập Địa lí có nhiều hình thức khác nên sở mục đích, yêu cầu, nội dung học mà giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp,việc lựa chọn lồng ghép trò chơi vào học đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ theo hướng sau: với mục đích, yêu cầu, thái độ, nội dung học này, lựa chọn loại trò chơi nào? Trò chơi đạt hiệu tốt nhất? Trò chơi phải phù hợp với thời gian học; Trò chơi phải phù hợp với mơi trường giáo dục; Trò chơi phải gây hứng thú, thu hút nhiều đối tượng tham gia nhằm phát huy tối đa lực người học Có việc lựa chọn trò chơi tổ chức tiến hành chơi hướng đạt kết tốt Sau lựa chọn trò chơi, giáo viên chuẩn bị phương tiện cần thiết phục vụ cho trò chơi, kế hoạch chơi, kể phần thưởng cho người tham gia người thắng Bước 2: Giới thiệu tổ chức trò chơi Giáo viên nêu tên trò chơi, chủ đề trò chơi, giải thích rõ mục đích, yêu cầu, cách chơi luật chơi, cách đánh giá thắng thua cho học sinh Giáo viên giới thiệu cách hấp dẫn, ngắn gọn, vui tươi, dí dỏm, giới thiệu giải thích phải đơn giản, dễ hiểu để em nắm vững hiểu trò chơi, cách chơi Bước 3: Tổ chức tiến hành trò chơi Để trò chơi đạt kết tốt, sau hướng dẫn giải thích xong nên cho học sinh chơi thử (nếu có thời gian) em nắm vững cách chơi, cho học sinh chơi thử xong giáo viên rút kinh nghiệm điều chỉnh vài yêu cầu thấy cần thiết Trong học sinh tham gia trò chơi, giáo viên trọng tài phải ý quan sát, theo dõi tỉ mỉ diễn biến trò chơi để có nhận xét đánh giá xác, khách quan, cơng GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Bước 4: Nhận xét đánh giá kết Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét, đánh giá kết cách xác, khách quan, công Giáo viên rõ phân tích rõ ưu điểm, nhược điểm cá nhân, đội cụ thể: thời gian, hoàn thành trước, kết hay sai, số người vi phạm luật lệ, kỹ năng, kiến thức… Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn Giáo viên dành phút biểu dương khen ngợi cá nhân, đội chơi đạt kết tốt, hoạt động tích cực 3.3 Tổ chức trò chơi q trình dạy học Địa lí Trong hình thành kiến thức cho học sinh: Ví dụ: Bài 19 SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ: Trò chơi với tên gọi:“Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” Giáo viên chuẩn bị đồ phân bố kiểu thảm thực vật loại đất trái đất thiết kế phần mềm Microsoft PowerPoint 2010 có nội dung sau: GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Trước tổ chức trò chơi giáo viên yêu cầu học sinh bố trí bàn học thành đội chơi theo sơ đồ sau: Sau chia lớp thành đội chơi giáo viên tiến hành treo đồ phân bố kiểu thảm thực vật loại đất trái đất lên bảng, sau phân cơng nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu mơi trường Địa lí với đới lạnh, đới ơn hòa đới nóng Giáo viên yêu cầu đội cử đại diện lên bốc thăm; đội bốc thăm đới thuyết minh đặc điểm mơi trường Địa lí Bài thuyết minh mơi trường Địa lí phải dựa vào hệ thống kênh chữ, hệ thống kênh hình đồ kiến thức thân để hoàn thành yêu cầu sau: - Kiểu khí hậu gì? - Kiểu thảm thực vật chính? - Nhóm đất gì? - Phân bố chủ yếu đâu? - Với đặc tính kiểu khí hậu thảm thực vật có ý nghĩa ngành du lịch - Hãy thử kể tên số cảnh quan thiên nhiên độc đáo (mơi trường Địa lí đới) để nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan Mỗi đội có thời gian suy nghĩ thảo luận là: phút GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Thời gian đội thuyết minh tập làm hướng dẫn viên du lịch: phút Khi trò chơi kết thúc, GV khẳng định lại khác cảnh quan, từ rút quy luật chung có khác Để có kết tốt cho thuyết trình nhóm mình, buộc học sinh phải làm việc tập thể, phải suy nghĩ, phải vận dụng mối liên hệ kiến thức với truớc đới lạnh, đới ơn hòa, đới nóng nằm vĩ độ nào? với đới kiểu khí hậu có đất gì? Có đất có thực vật gì? Kiểu thực vật nhóm đất phân bố đâu? Từ kiểu khí hậu thảm thực vật học sinh dựa vào kiến thức hiểu biết để kể tên cảnh quan thiên nhiên độc đáo nhằm thu hút khách du lịch giới (Học sinh kể tên cảnh quan thiên nhiên độc đáo như: Vườn quốc gia hồ Plitvice nằm miền trung Croatia, Vịnh băng Ilulissat Icefjord nằm gần thành phố Ilulissat, đảo Greenland, Đan Mạch, Vùng núi Shirakami Sanchi nằm đảo Honshu, phía Bắc Nhật Bản, Hệ thống hồ Ounianga Châu Phi bao gồm 18 hồ kết nối với nhau, tạo thành cảnh quan hồ nước tự nhiên đặc biệt, mang hình dạng, màu sắc tuyệt đẹp, Khu bảo tồn vịnh Glacier nằm khu vực ranh giới Alaska (Hoa Kỳ) Canada, Khu bảo tồn Cửu Trại Câu nằm miền Bắc tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc), Công viên quốc gia Te Wahipounamu nằm New Zealand, Vịnh Hạ Long Việt Nam ) Như vậy, học sinh không nắm kiến thức bài, mà trình chơi học sinh phải chủ động suy nghĩ để tìm mối liên hệ đối tượng Địa lí từ kiến thức học từ trước Như tạo cho học sinh tính chủ động suy nghĩ q trình học tập Bên cạnh đó, muốn có kết tốt, học sinh phải tìm cho đội thuyết trình thật ấn tượng, giới thiệu thật hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên có mơi trường Địa lí Như vậy, hình thành tính tự sáng tạo, tìm tòi cho học sinh Q trình làm việc đội chơi tạo tình đồn kết, tính đồng đội Khi thuyết trình khơng giúp học sinh có thêm tự tin mà rèn luyện cho em kỹ nói trước tập thể kỹ cần thiết xã hội Lưu ý: Đội có thuyết minh kiến thức đúng, trình bày lưu lốt, tự tin, thuyết phục đối tượng theo dõi đặc biệt phải nhấm mạnh độc đáo GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang 10 Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT mơi trường Địa lí tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp thu hút khách du lịch quốc tế đến tham quan, thuyết trình cần kèm thêm tư liệu minh chứng cho nội dung trình bày đội thắng Giáo viên cộng điểm khuyến khích cho đội hay Trong kiểm tra kiến thức cũ học sinh: Kiểm tra, đánh giá học sinh có nhiều hình thức khác Thông thường đầu tiết học, trước học mới, giáo viên thường đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Cách kiểm tra lâu dần tạo tâm lý sợ hãi học sinh vào đầu tiết học, đặc biệt mơn thuộc xã hội mơn Địa lí Vì vậy, giáo viên cần thay đổi hình thức kiểm tra cũ đảm bảo kiểm tra kiến thức học sinh Ví dụ: Bài 12 SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH Thay đặt câu hỏi như: Trình bày phân bố khí áp, gió Trái Đất, hay trình bày đặc điểm loại gió giáo viên thay cách cách tổ chức trò chơi sau: Giáo viên chọn trò chơi với tên gọi: “Ai đúng, sai, nhanh hơn” Với trò chơi giáo viên cần chuẩn bị sẵn hai hình 12.1 SGK phóng to đai khí áp gió Trái Đất (hình ảnh minh họa trò chơi) GVTH: Nguyễn Việt Thắng 11 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT (Lưu ý: với hình chuẩn bị giáo viên để trống đai áp thấp, áp cao loại gió hoạt động trái đất Giáo viên cắt sẵn mẫu giấy nhỏ có sẵn chữ loại gió, dấu “+”, dấu “-” bút lông) Giáo viên treo hai hình 12.1 SGK phóng to chuẩn bị sẵn bảng, sau yêu cầu học sinh điền bút lông dán giấy (tùy vào việc chuẩn bị) đầy đủ vĩ độ, khu áp cao, khu áp thấp, loại gió hoạt động trái đất Khi học sinh hồn thành giáo viên cho điểm (tùy thuộc vào kết đúng, đầy đủ), giáo viên nên ưu tiên cộng thêm điểm cho học sinh hoàn thành đúng, đầy đủ trước (hình ảnh hồn chỉnh) GVTH: Nguyễn Việt Thắng 12 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Giáo viên dựa vào kết học sinh để nhận xét, cho điểm Còn phía học sinh, với cách chơi tạo khơng khí vui vẻ, kiểm tra kiến thức học sinh Bên cạnh đó, q trình chơi, để trở thành người thắng cuộc, buộc lòng học sinh phải nhớ lại kiến thức học phải đưa định nhanh chóng mà xác Như vừa kiểm tra kiến thức học sinh vừa rèn luyện khả đoán cho học sinh, kỹ vô cần thiết sau em trường sau Cần lưu ý thêm trò chơi học tập đa dạng nên giáo viên cần chọn trò chơi phù hợp, có hiệu Giáo viên tự tạo trò chơi mới, cần lưu ý đặt tên trò chơi phù hợp, ấn tượng tạo hứng thú cho học sinh Như vậy, học sinh tham gia trò chơi hăng hái nhiệt tình Như vây, sử dụng trò chơi dạy học Địa lí biện pháp quan trọng nhằm phát huy tính tích cực say mê học tập học sinh, khắc sâu kiến GVTH: Nguyễn Việt Thắng 13 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT thức Địa lí cho em, góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức người học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Hiệu thực tiễn Số liệu điều tra từ học sinh (số lượng 72 học sinh lớp 10B2, 10B4) niềm đam mê, thích thú học mơn Địa lí khả nắm hiểu học sinh sau đưa nội dung lồng ghép trò chơi vào học kiểm tra thu kết cụ thể sau: Niềm đam mê, thích thú với mơn Địa lí Thích Số lượng 64 Nắm hiểu kiến thức Địa lí Đạt Khơng thích Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 88.9% 11.1% Số lượng 69 Không đạt Tỉ lệ 95.8% Số Tỉ lệ lượng 4.2% So với kết điều tra ban đầu giáo viên chưa sử dụng phương pháp lồng ghép trò chơi vào giảng tỷ lệ niềm đam mê, thích thú với mơn Địa lí có thay đổi sau : Tỷ lệ thích tăng 24,5%, tỷ lệ nắm hiểu kiến thức học tăng 41,6% Từ kết cho thấy việc lồng ghép trò chơi vào trình giảng dạy thật mang lại hiệu tốt cho học tập học sinh Trong phương tiện dạy học, sử dụng lồng ghép trò chơi phương tiện học sinh u thích Kết thăm dò ý kiến học sinh nghiên cứu yêu thích sử dụng phương tiện dạy học (Đơn vị: %) Ý kiến Tỷ lệ Lồng ghép trò chơi vào học 28,4 Dùng đồ dùng trực quan 13.1 Tổ chức ngoại khóa 20.8 Tổ chức thăm quan dã ngoại 37,7 GVTH: Nguyễn Việt Thắng 14 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Tổng số 100,0 Từ kết khảo sát cho thấy việc lồng ghép trò chơi vào học cần thiết học sinh học mơn Địa lí chiếm tỷ lệ 28,4% Bên cạnh đó, việc sử dụng lồng ghép trò chơi mang lại hiệu trước tiên liên kết đầy lạ làm khơi dậy tính tò mò, kích thích tư học sinh, hiểu nhanh, khơng khí lớp học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng, nhớ lâu, cho học sinh thêm hứng thú u thích mơn học Kết thăm dò lí học sinh u thích phương tiện dạy học sử dụng lồng ghép trò chơi (Đơn vị: %) Ý kiến Tỷ lệ Sự liên kết đầy lạ làm khơi dậy tính tò mò, kích thích tư học 40,9 sinh, trang bị kỹ sống cần thiết Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng 13,2 Hiểu nhanh 39,3 Nhớ lâu 6,6 Tổng số 100,0 4.2 Khảo nghiệm tính khả thi Do việc sử dụng lồng ghép trò chơi phù hợp với số nên việc kiểm tra đánh giá đánh giá phần chương trình học học sinh Tôi cho 72 em học sinh lớp 10B2 10B4 làm kiểm tra đánh giá kiến thức tiết học sử dụng kiến thức có với hình ảnh SGK tiết học kết hợp kiến thức SGK, hình ảnh có liên quan, kết sau: Tiết học không ứng dụng lồng ghép trò chơi dạy học, điểm kiểm tra đánh giá: Tỷ lệ % Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 10,3 29,4 48,5 11,8 So với tiết học có sử dụng lồng ghép trò chơi dạy học, điểm kiểm tra đánh giá: Tỷ lệ % Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu 14,7 38,2 44,2 2,9 GVTH: Nguyễn Việt Thắng 15 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Với kết cho việc sử dụng lồng ghép trò chơi vào dạy học điểm kiểm tra đánh giá đạt kết khả thi sau; điểm số giỏi tăng 4,4%, điểm tăng 8,8%, điểm trung bình điểm yếu giảm đáng kể Khơng có kết đánh giá qua điểm, mà em thấy hiểu mức độ: Kết thăm dò ý kiến học sinh nghiên cứu mức độ hiểu sử dụng phương pháp lồng ghép trò chơi vào học (Đơn vị: %) Ý kiến Tỷ lệ Dễ hiểu 48,3 Nhớ nhanh 47,6 Trang bị kỹ sống 24,1 Tổng số 100,0 Có 48,3 % ý kiến học sinh cho giáo viên sử dụng thêm lồng ghép trò chơi giảng mức độ dễ hiểu bài, với 47,6 % cảm thấy nhớ nhanh 24,1 % ý kiến em cho trang bị kỹ sống GVTH: Nguyễn Việt Thắng 16 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT PHẦN III - KẾT LUẬN Việc nâng cao hiệu học tập cho sinh mục tiêu người dạy học nên giáo viên cần phải sáng tạo sử dụng phương tiện trình dạy học để đổi phương pháp dạy học mình, giúp học trở nên hấp dẫn, sinh động tránh nhàm chán Việc áp dụng linh hoạt phương tiện dạy học thể tính sáng tạo, tìm tòi, đầu tư giáo viên nhờ giúp học sinh nắm bài, có thái độ tích cực, u thích mơn học – mơn Địa lí * Đối với Giáo viên : Để tạo hứng thú cho học sinh học Địa lí trước hết người giáo viên phải yêu nghề, yêu thương quan tâm đến tiến em học sinh, giáo viên yêu nghề, quan tâm đến kết học tập học sinh từ thân ln tâm đổi phương pháp, say mê nhiệt tình, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo Lồng ghép trò chơi vào q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 điều cần thiết Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực nhiều, trò chơi học tập phong phú Do vậy, trình dạy học giáo viên nên lựa chọn phương pháp trò chơi phù hợp kết hợp nhiều phương pháp với để hình thành kiến thức, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Tránh lạm dụng nhiều làm thời gian học tập học sinh Để sử dụng phương tiện hiệu thân giáo viên phải có vốn kiến thức, kỹ quản trò, kỹ giải tình để vận dụng linh hoạt vào giảng, nâng cao kiến thức, kỹ (sưu tầm, tìm hiểu), khơng ngừng tìm tòi đổi phương pháp dạy học, trang bị kỹ cách tổ chức trò chơi có liên quan đến kiến thức Địa lí tơi nghĩ vấn đề cần bàn bạc, nghiên cứu mở rộng đề tài sau Muốn làm điều giáo viên phải thường xun tìm thơng tin bên thực tế nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo sách, tạp chí… sưu tầm trò chơi phù hợp với mơn Địa lí Tạo thành sưu tập đầy đủ có tên ‘‘CÁC TRỊ CHƠI PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ KHỐI 10,11,12’’ GVTH: Nguyễn Việt Thắng 17 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT sử dụng tài liệu môn * Đối với học sinh: Học sinh cần đọc trước nội dung học hợp tác chặt chẽ với giáo viên việc tổ chức trò chơi Trang bị kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, mạnh dạn, tự tin việc tham gia trò chơi mà giáo viên u cầu =>Tóm lại, để dạy tốt tiết học mơn Địa lí, giáo viên cần phải có đầu tư đồ dùng, thiết bị dạy học (bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, ) phải sử dụng thành thạo đồ (lược đồ), bảng số liệu, trò chơi; tìm hiểu, sưu tầm thơng tin từ nhiều nguồn, tham khảo tài liệu có liên quan, có đầu tư sáng tạo biết chia sẻ đồng nghiệp soạn giảng Có vậy, giáo viên có đủ sở để tự tin, vững vàng tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hiệu GVTH: Nguyễn Việt Thắng 18 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI CỦA HỌC SINH LỚP 10 ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO VIÊN SỬ DỤNG LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ Theo em yếu tố quan trọng tạo nên hứng thú hay không hứng thú cho học sinh phụ thuộc vào? a-Người học b-Người dạy Nếu có lí mà em u thích gì? (xếp theo thứ tự ưu tiên từ yêu thích đến dần) a-Sự liên kết đầy lạ trò chơi kiến thức địa lí làm khơi dậy tính tò mò, kích thích tư trang bị kỹ sống cần thiết b-Khơng khí lớp nhẹ nhàng, giảm căng thẳng c-Hiểu nhanh d-Nhớ lâu Nếu có theo em hiệu gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) a- Dễ hiểu b- Nhớ nhanh c-Trang bị kỹ sống cần thiết Theo em tiết học giáo viên nên sử dụng hình thức dạy học nào?(Có thể chọn nhiều câu trả lời) a- Lồng ghép trò chơi b- Sử dụng lồng ghép thêm đồ dùng trực quan thực tế c- Sử dụng nhiều phương tiện dạy học khác d- Kể chuyện vui, hài hước phù hợp e- Liên hệ nhiều ví dụ thực tế f- Khơng có đề nghị GVTH: Nguyễn Việt Thắng 19 Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Địa lí lớp 10 – Nhà xuất Giáo duc: Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, nguyễn Viết Thịnh Chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ Địa lí 10 - Nhà xuất giáo dục: Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ Luyện tập, tự kiểm tra, đánh giá -Nhà xuất Giáo dục: Nguyễn Minh Tuệ, Bùi Thu Nhiệm, Phạm Ngọc Trụ Giáo dục kỹ cho học sinh phổ thông – Bộ giáo dục đào tạo Địa chỉ: http://pgdbinhthanh.hcm.edu.vn/dia-ly/chuyen-de-phat-trien-nangluc-chuyen-biet-cho-hoc-sinh-c36945-8197.aspx Địa chỉ: http://giaoan.com.vn/giao-an/de-tai-to-chuc-tro-choi-trong-day-hocdia-li-lop-12-ban-co-ban-thpt-4258/ Địa chỉ: https://ngothong.wordpress.com/category/spss/phan-mem/ Địa chỉ: http://vtv.vn/du-lich/kham-pha-12-di-san-thien-nhien-doc-dao-nhatthe-gioi-20150202154514088.htm GVTH: Nguyễn Việt Thắng 20 Trang ... 10 nói chung Địa lí tự nhiên đại cương nói riêng cho học sinh Là giáo viên Địa lí trực tiếp tham gia giảng dạy, chọn đề tài Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10. .. nhàng, tự nhiên, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh là: Học mà chơi, chơi mà học GVTH: Nguyễn Việt Thắng Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT. .. Trang Lồng ghép trò chơi q trình dạy học Địa lí tự nhiên đại cương lớp 10 THPT Tổng số 100 ,0 Từ kết khảo sát cho thấy việc lồng ghép trò chơi vào học cần thiết học sinh học môn Địa lí chiếm tỷ lệ