1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của các công ty chứng khoán

29 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 585,51 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc đánh giá các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BLPHCK của các công ty chứng khoán tại Việt Nam, phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động BLPHCK; nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm xây dựng quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động BLPHCK tại một số nước.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HOÀNG ĐOÀN QUANG TIẾN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Quỳnh Chi Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Bố cục luận văn .4 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN 1.1 Khái quát hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò 1.1.3.1 Đối với tổ chức phát hành 1.1.3.2 Đối với chủ thể bảo lãnh .5 1.1.3.3 Đối với nhà đầu tư .5 1.1.3.4 Đối với thị trường chứng khoán 1.2 Khái quát pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khốn .6 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.2.3 Phân loại hình thức bảo lãnh phát hành chứng khốn .6 1.3 Nội dung pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn 1.3.1 Quy định điều kiện bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn 1.3.2 Quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn .7 Kết luận Chương .7 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BLPHCK công ty chứng khoán Việt Nam 2.1.1 Quy định pháp luật điều kiện để tham gia hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn 2.1.1.1 Điều kiện cấp phép 2.1.1.2 Điều kiện quản lý rủi ro 2.1.2 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cơng ty chứng khốn tham gia quan hệ bảo lãnh phát hành chứng khoán 10 2.1.3 Quy định pháp luật ngăn ngừa xung đột lợi ích phát sinh hoạt động bảo lãnh phá hành chứng khốn cơng ty chứng khoán 12 2.1.4 Quy định pháp luật phương thức bảo lãnh phát hành chứng khoán 14 2.1.5 Quy định pháp luật hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán 14 2.1.6 Quy định pháp luật biện pháp chế tài vi phạm pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khoán cơng ty chứng khốn 14 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn Việt Nam 15 2.2.1 Thực tiễn thực điều kiện để công ty chứng khoán phép tiến hành bảo lãnh phát hành chứng khoán 15 2.2.2 Thực tiễn bảo lãnh phát hành chứng khoán 15 2.2.3 Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán 15 2.2.4 Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khoán 16 2.2.4.1 Phân loại xử lí vi phạm vực chứng khốn thị trường chứng khoán 16 2.2.4.2 Khái quát pháp luật xử lí vi phạm lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 16 Tiểu kết Chương 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM 19 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật 19 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành công ty chứng khoán hướng đến việc phát triển thị trường chứng khốn lành mạnh Việt Nam 19 3.1.2 Hồn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành công ty chứng khoán đảm bảo phù hợp với hộ phận pháp luật khác thị trường chứng khoán 19 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn đảm bảo tính chun nghiệp hố cơng ty chứng khốn việc thực nghiệp vụ bảo lãnh 19 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn phải đáp ứng yêu cầu hội nhập 20 3.2 Kiến nghị, đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn 20 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định chung bảo lãnh phát hành 20 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy đinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo lãnh phát hành 20 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định hợp đồng bảo lãnh phát hành 21 3.2.4 Kiến nghị hồn thiện quy định trình tự, thủ tục bảo lãnh phát hành 21 3.2.5 Kiến nghị hoàn thiện quy định hạn chế rủi ro bảo lãnh phát hành .21 Tiểu kết Chương 21 KẾT LUẬN .23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng ty chứng khốn chủ thể thiếu thị trường chứng khoán (TTCK) Bởi vậy, với mục tiêu xây dựng TTCK thành kênh đầu tư dẫn vốn an toàn cho nhà đầu tư (NĐT) doanh nghiệp, việc hỗ trợ quản lý hoạt động cơng ty chứng khốn cần thiết Bảo lãnh phát hành chứng khoán (BLPHCK) nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu công ty chứng khoán theo quy định pháp luật hành Mặc dù vậy, góc độ lý luận, nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn nói chung BLPHCK nói riêng Xét góc độ pháp lý, pháp luật Việt Nam hành có quy định điều chỉnh đầy đủ bảo lãnh phát hành nhiên đối chiếu với pháp luật quốc gia có TTCK phát triển pháp luật Việt Nam chưa bao quát trường hợp phát sinh Hoạt động BLPHCK quy định chung chung số điều Luật Chứng khoán1 văn hướng dẫn thi hành mà chưa có văn quy phạm pháp luật riêng quy định cụ thể, chi tiết nội dung Trong đó, hoạt động bảo lãnh chứng khốn có tính chất rủi ro cao đơn vị bảo lãnh phát hành tiềm ẩn nhiều xung đột lợi ích gây tổn hại NĐT Hơn nữa, thực tế, số lượng cơng ty chứng khốn Việt Nam kinh doanh nghiệp vụ BLPHCK (tính đến năm 2018) chưa nhiều Thực trạng phản ánh nhu cầu bảo lãnh phát hành tổ chức phát hành (TCPH) chưa cao phần cho thấy nhận thức chủ thể tham gia TTCK chất vai trò hoạt động việc phát hành chứng khốn cơng chúng hạn chế Từ lý trên, tác giả nhặn thấy việc nghiên cứu pháp luật BLPHCK cần thiết Việc nghiên cứu nhằm mang lại cách hiểu toàn diện nghiệp vụ kinh doanh này, từ đề xuất hồn thiện pháp luật để tạo khn khổ pháp lý đầy đủ để BLPHCK sử dụng với vai trò TCPH, nhà đẩu tư TTCK Do đó, thân Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 Quốc hội, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2007; Luật số 62/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2011; 02 văn quy phạm pháp luật Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội phê duyệt ký xác thực Văn hợp số 27/VBHN-VPQH Luật Chứng khoán ngày 18/12/2013 (gọi tăt Luật Chứng khoán năm 2013) tác giả chọn đề tài: “Pháp luật hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn” Thực đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần vào việc đánh giá thực trạng đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động BLPHCK cơng ty chứng khốn Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Luật Chứng khốn năm 2006 có hiệu lực thi hành sứa đổi bổ sung năm 2010 có số cơng trình khoa học nghiên cứu quy định pháp luật BLPHCK Việt Nam Có số cơng trình nghiên cứu có đề cập tới nghiệp vụ bảo lãnh phát hành thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động kinh doanh chứng khốn nói chung Luận văn thạc sĩ Luật học Đoàn Quốc Hùng (2002) Hoạt động kinh doanh chứng khoán cơng ty chứng khốn - Thực trạng giải pháp hoàn thiện; Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Minh Hằng (2010) với đề tài Pháp luật chào bán cổ phần công ty cổ phần Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn đề cập số nội dung hoạt động bảo lãnh phát hành cổ phẩn kiến nghị hoàn thiện pháp luật sửa đổi quy định chủ thể bảo lãnh phát hành; viết Một số vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán cổ phiếu công ty cổ phần Việt Nam tác giả Phạm Thị Giang Thu Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2008 đề cập tới quy định hoạt động bảo lãnh phát hành phương thức hồ trợ hoạt động phát hành cổ phiếu cơng ty cổ phần Tuy nhiên, cơng trình nói khơng nghiên cứu trực tiếp vấn đề nên nội dung đề cập tới chưa có chi tiết Bàn luận trực tiếp pháp luật bảo lãnh chứng khốn khơng có nhiều cơng trình, gồm tài viết Bàn bảo lãnh phát hành TTCK TS.Phạm Thị Giang Thu đăng Tạp chí luật học số 1/2000 Khoa luận Nguyễn Thị Phương Thảo (2003) “Chế độ BLPHCK vấn đề cần giải Việt Nam” Mặc dù cơng trình có nghiên cứu toàn diện bảo lãnh phát hành pháp luật BLPHCK nhiên quy định pháp luật điều chỉnh BLPHCK đến thời điểm (2018) có nhiều thay đổi nên số quan điểm giải pháp, đề xuất công trình phẩn khơng phù hợp Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BLPHCK cơng ty chứng khốn Việt Nam, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động BLPHCK; nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm xây dựng quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động BLPHCK số nước Từ đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động BLPHCK - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề BLPHCK công ty chứng khốn bao gồm: quy định hình thức bảo lãnh phát hành, công việc nghiệp vụ bảo lãnh, quy định trách nhiệm hạn chế mà chủ thể phải tuân thủ quy định hợp đồng ghi nhận quyền nghĩa vụ pháp lý bên chủ thể - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: Luận văn khơng nghiên cứu tồn quy định pháp luật chứng khoán, mà nghiên cứu quy định liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh phát hành công ty chứng khoán thực + Thời gian: Từ năm 2006 đến hết năm 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để giải vấn đề đặt ra, đề tài cần nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu phân tích, đánh giá, so sánh sử dụng để thực đề tài Cụ thể sau: - Tác giả sử dụng phương pháp phân tích để phân tích quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BLPHCK nhằm tìm hiểu rõ nội dung mục đích quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động Tác giả áp dụng phương pháp giải thích khái niệm điều luật nêu luận văn Phương pháp phân tích làm tảng cho phương pháp đánh tác giả sử dụng quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực - Tác giả sử dụng phương pháp đánh giá để đánh giá tính cơng bằng, minh bạch khả thi quy định pháp luật liên quan đến đề tài Tính cơng chỗ không phân hiệt đối xử chủ thể tham gia quan hệ pháp luật; tính minh bạch thể chỗ rõ ràng, dễ hiểu tính khả thi thể áp dụng thực tế Phương pháp làm tiền đề để tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật - Tác giả sử đụng phương pháp so sánh để so sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước điều chỉnh vấn đề Qua phương pháp tác giả cho thấy giống khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước khác Đặc biệt so sánh quy định pháp luật Việt Nam với khuyến cáo, khuyến nghị Tổ chức Ủy ban Chứng khoán Quốc tế để thấy khung pháp lý điều chỉnh hoạt động BLPHCK Việt Nam theo kịp với tiêu chí quan trọng mà tổ chức đặt hay chưa Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài thể kết đạt từ việc thực đề tài sau: - Nghiên cứu, phân tích khái niệm BLPHCK vai trò hoạt động BLPHCK TTCK, NĐT TCPH; - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hoạt động BLPHCK: điều kiện để công ty chứng khoán tham gia hoạt động này, nghĩa vụ cơng ty chứng khốn hoạt động BLPHCK, xung đột lợi ích tiềm tàng phát sinh từ hoạt động BLPHCK, xử lý vi phạm liên quan đến lĩnh vực BLPHCK - So sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật số nước, từ rút số kinh nghiệm để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hoạt động BLPHCK - Đưa kiến nghị, đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BLPHCK Việt Nam Bố cục luận văn Phần mở đầu Chương 1: Một số vấn đề chung hoạt động BLPHCK pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khoán thực tiễn Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn nghiệp vụ BLPHCK CTCK phải có tối thiểu 06 nhân có chứng hành nghề phân tích tài chính4 Trong đó, Giám đốc Tổng giám đốc phải có chứng hành nghề phân tích tài chứng hành nghề quản lý quỹ 2.1.1.2 Điều kiện quản lý rủi ro Quản lý rủi ro hoạt động CTCK nói chung hoạt động BLPHCK nói riêng hoạt động hậu kiểm, tức việc kiểm sốt q trình hoạt động Rủi ro lớn phát sinh từ hoạt động khách hàng CTCK khả toán CTCK Rủi ro chủ yếu đến từ hợp đồng bảo lãnh với phương thức chắn với phương thức này, CTCK phải mua lại tồn số lượng chứng khốn chưa bán hết Trong trường hợp xấu đợt phát hành thất bại CTCK phải mua tồn lượng chứng khốn đợt phát hành khơng bán lại giá chứng khoán sụt giám đáng kể Do đó, nguy thua lỗ kinh doanh đến từ hoạt động kinh doanh cao Nếu khơng có giới hạn an tồn đặt CTCK lợi trước mắt mà bỏ qua rủi ro việc khả tốn Vì vậy, pháp luật đặt giới hạn CTCK muốn thực nghiệp vụ BLPHCK Theo phương thức cam kết chắn phải trì tiêu tài an tồn dựa nguồn vốn khả dụng CTCK5 Theo Thông tư 87/2017/TT-BTC, vốn khả dụng cơng ty chứng khốn xác định gồm vốn góp chủ sở hữu, khơng bao gồm vốn cổ phần ưu đãi hồn lại (nếu có); Thặng dư vốn cổ phần không bao gồm vốn cổ phần ưu đãi hồn lại (nếu có); Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - Cấu phần vốn (đối với công ty chứng khốn có phát hành trái phiếu chuyển đổi); Vốn khác chủ sở hữu; Chênh lệch đánh giá tài sản theo giá trị hợp lý; Chênh lệch tỷ giá hối đoái; Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Quỹ dự phòng tài rủi ro nghiệp vụ; Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu trích lập phù hợp với quy định pháp luật; Lợi nhuận chưa phân phối; Số dư dự phòng suy giảm giá trị tài sản; Theo Điều 17 Quy chế hành nghề chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTC ngày 27/3/2008 Bộ Tài Quy chế hành nghề chứng khoán, người cấp Chứng hành nghề phân tích tài hành nghề mơi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, tự doanh chứng khoán, tư vấn BLPHCK Theo Điều Thơng tư 87/2017/TT-BTC ngày 15/8/2017 Bộ tài 2.1.2 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cơng ty chứng khốn tham gia quan hệ bảo lãnh phát hành chứng khoán Các chủ thể tham gia hoạt động BLPHCK bao gồm CTCK TCPH CTCK bên cung cấp dịch vụ TCPH bên nhận cung cấp dịch vụ Trong trình cung cấp dịch vụ, CTCK thực số nghĩa vụ với TCPH mà đồng thời nghĩa vụ làm phát sinh trách nhiệm CTCK NĐT theo quy định pháp luật Chính mà tác giả tập trung nghiên cứu nghĩa vụ nhằm phân tích khía cạnh bảo vệ quyền lợi NĐT đảm bảo tính minh bạch cơng TTCK pháp luật chứng khoán liên quan đến hoạt động BLPHCK a Nghĩa vụ phát thủ tục trước chào bán chứng khoán Theo quy định Điều 13 Luật Chứng khoán năm 2006, để thực việc chào bán chứng khốn cơng chúng TCPH phải đăng ký với UBCKNN Với tư cách bên BLPHCK, CTCK có nghĩa vụ hỗ trợ TCPH thực thủ tục trước chào bán CK Do đó, việc phối hợp với TCPH lập hồ sơ đăng ký chào bán CK phần công việc thiếu dịch vụ BLPHCK CTCK Trong phạm vi cơng việc mình, CTCK hỗ trợ TCPH chuẩn bị Bản cáo bạch, tài liệu quan trọng hồ sơ đăng kí chào bán chứng khốn Nếu CTCK phân tích, đánh giá sử dụng ngơn từ thông tin số liệu cách thiếu hợp lý cẩn trọng, dù cố ý hay vơ ý CTCK phải chịu trách nhiệm dân thiệt hại mà NĐT phải gánh chịu sai phạm CTCK Vì vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại CTCK NĐT CTCK có hành vi vi phạm nghĩa vụ có ý nghĩa thực tiễn Việt Nam Khi chế tài dân dường khó áp dụng chế tài hành chế tài hình lại mang tính thực tiễn cao b Nghĩa vụ tiếp cận khách hàng thăm dò thị truờng để chào bán chứng khoán Đây nghĩa vụ quan trọng TCBLPH TCPH, đặc biệt phương thức bảo lãnh với nỗ lực cao Nếu TCBLPH bảo lãnh với phương thức cam kết chắn TCPH khơng cần quan tâm nhiều đến khả hồn thành tốt nghĩa vụ TCBLPH trường hợp việc mua số chứng khốn lại tồn số chứng khốn đợt phát hành bảo đảm hoàn toàn TCBLPH Theo quy định, giai đoạn chờ UBCKNN xem xét phê duyệt hồ sơ đăng ký chào bán TCBLPH có quyền sử dụng thông tin nêu 10 Bản cáo bạch để tiến hành việc thăm dò thị trường với điều kiện thông tin mà TCBLPH sử dụng để thăm dò nhu cầu ý định đầu tư NĐT xác trung thực so với thơng tin nêu Bản cáo bạch Ngồi việc thăm dò thị trường khơng thực qua phương tiện thông tin đại chúng6 TCBLPH không phép sử dụng thơng tin nằm ngồi Bản cáo bạch để cung cấp cho NĐT TCBLPH phép làm điều việc đăng ký hồ sơ chào bán, đặc biệt Bản cáo bạch khơng ý nghĩa Mục đích cuối quy định báo vệ NĐT khỏi bị TCBLPH TCPH dẫn dụ, lừa dối dẫn đến định đầu tư sai lầm c Nghĩa vụ hỗ trợ phân phối chứng khốn cơng chúng Khi nhận bảo lãnh phát hành cho đợt phát hành, CTCK thực nghĩa vụ hỗ trợ TCPH phân phối chứng khoán cơng chúng Phân phối chứng khốn cơng chúng bao gồm số hoạt động lựa chọn người mua, định số lượng chứng khoán bán cho người mua bàn giao chứng khoán cho người mua Để đảm bảo đợt chào bán chứng khoán diễn công khai công NĐT, pháp luật ràng buộc rõ ràng TCBLPH phải có nghĩa vụ: - Bảo đảm thời hạn đăng ký mua chứng khoán cho NĐT tối thiểu 20 ngày; - Phân phối chứng khốn cách cơng cơng khai; - Phân phối hết số chứng khoán phép phát hành cho NĐT tương ứng với tỷ lệ đăng ký mua NĐT số lượng chứng khoán đăng ký mua vượt số lượng chứng khoán phép phát hành TCBLPH; - Phải chuyển giao chứng khốn giấy chứng nhận quyền sở hữu chứng khoán cho NĐT thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán.7 Ngoài ra, CTCK phải có nghĩa vụ phân phối chứng khốn thời hạn 90 ngày, thời hạn phải UBCKNN đồng ý cho gia hạn thời gian gia hạn không 30 ngày Quy định thời hạn để hạn chế việc thông tin TCPH phản ánh Ban cáo bạch lỗi thời so với tình hình thực tế TCPH thời điểm chào bán Điều 19 Luật Chứng khoán năm 2013 Khoản Điều 21 Luật Chứng khoán năm 2013 11 d Nghĩa vụ mua hết số chứng khoán chưa phân phối hết phương thức bảo lãnh chắn Trong phương thức bảo lãnh chắn, nghĩa vụ mua hết số chứng khoán chưa phân phối hết nghĩa vụ quan trọng mà TCPH mong muốn CTCK phải tuân thủ nghiêm túc mang tính bảo vệ quyền lợi TCPH chủ yếu Nghĩa vụ phản ánh đặc tính để phân hiệt TCBLPH với chủ thể khác có hoạt động phân phối chứng khốn tương tự đại lý phát hành hay nhà môi giới Theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, CTCK vi phạm nghĩa vụ mua CK theo thỏa thuận bảo lãnh phát hành, TCPH có quyền áp dụng ba chế tài ba chế tài, bao gồm: i) phạt vi phạm với mức phạt tối đa 8% tổng giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm; ii) buộc bồi thường thiệt hại: iii) buộc thực hợp đồng 2.1.3 Quy định pháp luật ngăn ngừa xung đột lợi ích phát sinh hoạt động bảo lãnh phá hành chứng khốn cơng ty chứng khốn Xung đột lợi ích thường xảy hoạt động CTCK lúc đóng nhiều vai trò TTCK Một xung đột lợi ích phát sinh lợi ích CTCK mâu thuẫn bất đồng với lợi ích khách hàng, NĐT đối tượng khác Có loại xung đột lợi ích thơng thường: xung đột lợi ích CTCK khách hàng, xung đột lợi ích khách hàng với khách hàng xung đột lợi ích nội Tác giả dựa cách phân loại xung đột lợi ích trình bày để xem xét quy định pháp luật Việt Nam loại xung đột lợi ích Từ đó, rút nhận xét tính đầy đủ tồn diện pháp luật việc ngăn ngừa xung đột lợi ích lĩnh vực BLPHCK a Quy định pháp luật ngăn ngừa xung đột lợi ích cơng ty chứng khốn khách hàng Cấm hành vi đưa ý kiến cách trực tiếp gián tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng loại chứng khoán TCPH chứng khoán nhằm tạo ảnh hưởng đến giá loại chứng khốn sau thực giao dịch nắm giữ vị loại chứng khốn đó8 Điểm đ khoản Điều 70 Nghị định 58/2012/NĐ-CP 12 CTCK phải đồng ý văn khách hàng nhận ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán NĐT cá nhân để đầu tư vào loại chứng khoán mà CTCK thực bảo lãnh phát hành.9 Đồng thời với việc bảo vệ quyền lợi cho NĐT pháp luật bảo vệ quyền lại cho TCPH có quy định trường hợp hạn chế BLPHCK Cụ thể quy định Khoản Điều 55 Thông tư 201/2012 TTBTC b Quy định pháp luật ngăn ngừa xung đột lợi ích khách hàng với khách hàng CTCK Để hạn chế dạng xung đột lợi ích xảy ra, pháp luật đề quy định sau: i) Cấm hành vi tạo dựng thông tin sai thật bỏ sót khơng cơng bố thơng tin cần thiết chứng khoán, gây hiểu nhầm nghiêm trọng sau mua bán chứng khốn để kiếm lợi.10 ii) TCPH TCBLPH phải phân phối chứng khốn cơng bằng, cơng khai Trường hợp số lượng chứng khoán đăng ký mua vượt số lượng chứng khoán phép phát hành TCPH TCBLPH phải phân phối hết số chứng khoán phép phát hành cho NĐT tương ứng với tỷ lệ đăng ký mua NĐT.11 c Quy định pháp luật ngăn ngừa xung đội lợt ích phận CTCK với i) CTCK phải đảm bảo tách biệt văn phòng làm việc, nhân sự, hệ thống liệu, báo cáo phận nghiệp vụ để đảm bảo tránh xung đột lợi ích CTCK với khách hàng khách hàng với nhau.12 ii) CTCK phải công bố cho khách hàng biết trước xung đột lợi ích phát sinh CTCK, người hành nghề chứng khoán khách hàng.13 Điểm l Khoản Điều 61 Thông tư 210/2012/TT-BTC 10 Điểm a khoản Điều 70 Văn hợp số 20/VBHN-BTC ngày 5/8/2015 Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán., 11 Khoản Điều 21 Luật Chứng khoán năm 2013 12 Khoản Điều 45 Thông tư 210/2012/TT-BTC 13 Khoản Điều 45 Thông tư 210/2012/TT-BTC 13 2.1.4 Quy định pháp luật phương thức bảo lãnh phát hành chứng khoán Theo pháp luật hành “BLPHCK” việc cam kết với TCPH thực thủ tục trước chào bán chứng khốn, nhận mua phần hay tồn chứng khốn TCPH để bán lại mua số chứng khoán lại chứa phân phối hết TCPH hỗ trợ TCPH phân phối chứng khốn cơng chúng không bao hàm việc TCBLPH thực nghĩa vụ người đầu tư thay cho TCPH”.14 Pháp luật Việt Nam quy định UBCKNN xem xét cấp giấy phép thực hoạt động bảo lãnh phát hành cho cơng ty chứng khốn xin phép hoạt động tự doanh 2.1.5 Quy định pháp luật hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán Hợp đồng dịch vụ BLPHCK hiểu thoả thuận văn tổ chức BLPHCK (bên cung ứng dịch vụ) với TCPH chứng khốn (bên sử dụng dịch vụ), theo bên cung ứng dịch vụ cam kết thực thủ tục trước chào bán chứng khoán, nhận mua phần hay tồn chứng khốn TCPH để bán lại mua số chứng khốn lại chưa bán hết hỗ trợ TCPH việc phân phối chứng khốn cơng chúng Trong thực tiễn kinh doanh chứng khốn, tổ chức BLPHCK kí kết loại hợp đồng dịch vụ BLPHCK khác nhau, tuỳ thuộc vào nhu cầu hưởng phí khả tài họ Các loại hợp đồng bao gồm: - Cam kết bảo lãnh chắn - Cam kết đại lí phát hành chứng khoán - Cam kết bảo đảm tất không 2.1.6 Quy định pháp luật biện pháp chế tài vi phạm pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khoán Hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực BLPHCK CTCK hành vi trái pháp luật CTCK xâm hại tới quan hệ BLPHCK Quan hệ hình thành từ quan hệ CTCK với TCPH, với NĐT với quan nhà nước Căn vào tính chất mối quan hệ xã hội 14 Xem: Khoản 22 Điều Luật Chứng khoán năm 2013 14 ày mà chế tài liên quan đến lĩnh vực BLPHCK chia thành loại: chế tài hành chính, chế tài hình sự, chế tài dân sự15 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khoán Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn thực điều kiện để cơng ty chứng khốn phép tiến hành bảo lãnh phát hành chứng khoán Pháp luật hành Việt Nam chưa có quy định cụ thể điều kiện BLPHCK CTCK nói chung mà có quy định điều kiện bảo lãnh phát hành theo hình thức cam kết chắn CTCK16 Tuy nhiên, phương diện lý luận, CTCK tiến hành hoạt động bảo lãnh phát hành thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, CTCK phải thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam -Không phải hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trừ trường hợp trưng bày, giới thiệu để so sánh với hàng thật17 Thứ hai, CTCK phải có hợp đồng bảo lãnh phát hành Thứ ba, CTCK phải phép thực nghiệp vụ tự doanh 2.2.2 Thực tiễn bảo lãnh phát hành chứng khoán Theo khoản 22 Điều Luật Chứng khốn năm 2013 Việt Nam pháp luật cho phép CTCK thực phương thức BLPHCK sau: - Bảo lãnh theo phương thức cam kết chắn (Firm Commitment) - Bảo lãnh với cố gắng tối đa (Best Efforts) Tuy nhiên, theo khái niệm BLPHCK khoản Điều Nghị định 58/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20/07/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chúng khoán ngồi hai phương thức trên, bên có thủ thỏa thuận phương thức khác sở hợp đồng 2.2.3 Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán Hiện nay, pháp luật chứng khoán TTCK Việt Nam chưa có quy định cụ thể mang tính bắt buộc nội dung hợp đồng BLPHCK Tuy nhiên, thông qua quy định pháp luật nội dung 15 Thực tế quan hệ pháp luật TCBLPH, TCPH NĐT lĩnh vực BLPHCK quan hệ thương mại theo quy định khoản Luật Thương mại năm 2005 Tuy nhiên, tác giả dùng thuật ngữ “chế tài dân sự” để nói đến loại chế tài phát sinh mối quan hệ pháp luật 16 Theo Điều 54 Thông tư 210/2012/TT-BTC ban hành ngày 30/12/2012 hướng dẫn thành lập CTCK 17 Điều 134 LTM 15 cam kết BLPHCK 18 nội dung hoạt động BLPHCK, thấy hợp đồng BLPHCK cần có nội dung về; chủ thể giao kết hợp đồng; đối tượng hoạt động bảo lãnh; nội dung cơng việc BLPHCK; mức phí BLPHCK; số lượng chứng khốn, mệnh giá chứng khoán cần bảo lãnh phát hành; phương thức BLPHCK; thời hạn thực hoạt động BLPHCK; phương thức toán; trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng bảo lãnh phát hành; trường hợp lý hợp đồng, chấm dứt hợp đồng (nếu có); quyền nghĩa vụ khác bên trình thực hoạt động BLPHCK 2.2.4 Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khốn Xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực chứng khoán TTCK việc quan nhà nước có thẩm quyền, dựa sở pháp luật hành định áp dụng biện pháp xử lí biện pháp cưỡng chế khác hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán TTCK tuỳ theo mức độ vi phạm hậu vi phạm gây thiệt hại thị trường Đối tượng bị xử lí vi phạm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực chứng khoán TTCK 2.2.4.1 Phân loại xử lí vi phạm vực chứng khoán thị trường chứng khoán Việc xử lí vi phạm lĩnh vực chứng khốn TTCK phân loại theo ba cấp độ khác nhau: - Xử lí hành - Xử lí dân - Xử lí hình 2.2.4.2 Khái qt pháp luật xử lí vi phạm lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 2.2.4.2.1 Pháp luật xử lí vi phạm pháp luật chứng khốn số nước giới Ở hầu hết quốc gia giới, quy định xử lí vi phạm lĩnh vực chứng khoán TTCK ghi nhận văn pháp lí có giá trị cao, đạo luật Ở số nước giới, việc xử lí vi phạm pháp luật chứng khoán quy định luật chuyên ngành luật cơng ty, luật chứng khốn TTCK Australia, Mỹ, Singapore 18 Xem thêm phụ lục 3A, 3B ban hành kèm theo Thông tư 204/2012/TT-BTC ban hành ngày 19/11/2012 hướng dẫn hồ sơ, thủ tục chào bán chứng khốn cơng chúng 16 2.2.4.2.2 Pháp luật xử lí vi phạm pháp luật chứng khoán Việt Nam Pháp luật Việt Nam có tương đồng với pháp luật số nước giới quy định xử lí vi phạm pháp luật chứng khốn theo mức độ: xử lí hành chính, xử lí dân sự, xử lí hình Các hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán TTCK chế tài quy định Luật chứng khoán năm 2013, Nghị định số 145/2016/NĐ-CP Nghị định số 108/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khố, … Bộ luật Hình năm 2015 Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 2015 17 Tiểu kết Chƣơng Tại Chương 2, tác giả phân tích phần bao gồm quy định pháp luật Thực tiễn thực pháp luật BLPHCK cơng ty chứng khốn Việt Nam Phần quy định pháp luật i) điều kiện tham gia hoạt động BLPHCK công ty chứng khoán bao gồm quy định điều kiện cấp phép quản lý rủi ro; ii) nghĩa vụ cơng ty chứng khốn tham gia quan hệ BLPHCK bao gồm nghĩa vụ thực thủ tục trước chào bán chứng khoán, tiếp cận khách hàng thăm dò thị trường để chào bán chứng khoản, hỗ trợ phân phối chứng khoán cơng chúng, mua hết số chứng khốn chưa phân phối hết; iii) biện pháp ngăn ngừa xung đột lợi ích xảy cơng ty chứng khốn khách hàng, khách hàng công ty chứng khốn với nội cơng tychứng khốn; iv) phương thức BLPHCK; v) hợp đồng BLPHCK ; vi) biện pháp chế tài vi phạm quan hệ BLPHCK bao gồm biện pháp chế tài hình sự, chế tài hành chế tài dân số nhóm hành vi vi phạm liên quan hồ sơ đăng ký phát hành chứng khoán, chào bán chứng khoán nguyên tắc hoạt động cơng ty chứng khốn Phần thực tiễn thực pháp luật BLPHCK công ty chứng khoán Việt Nam bao gồm i) điều kiện để CTCK phép tiến hành BLPHCK; ii) Phương thức BLPHCK iii) Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng BLPHCK; iv) Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật BLPHCK Từ có nhìn tổng quát, toàn diện pháp luật xử lý vi phạm CTCK để có chế, phương hướng hồn thiện, khắc phục điểm hạn chế, đảm bảo TTCK phát triển bền vững, đảm bảo quyền lợi NĐT chủ thể tham gia TTCK 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật Để phát triển bền vững TTCK việc hồn thiện khung pháp lý điều kiện tiên TTCK phát triển quốc gia ban hành hệ thống văn pháp lý đầy đủ, đồng bộ, có tính tiên liệu hiệu lực pháp lí cao, ổn định thời gian dài Một hệ thống pháp lý chắp vá, khơng đồng bộ, tính pháp lý thấp thay đổi thường xuyên làm cho TTCK hoạt động không ổn định, hiệu thấp chậm phát triển Vì vậy, hệ thống pháp luật ổn định đáp ứng tiêu bảo đảm cho phát triển bền vững TTCK 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn hướng đến việc phát triển thị trường chứng khoán lành mạnh Việt Nam - Thứ nhất, hoàn thiện quy định chế độ cơng bố thơng tin cua cơng ty chứng khốn, TCPH chủ thể khác trình thực bảo lãnh - Thứ hai, hoàn thiện quy định chống giao dịch nội gián hành vi lợi dụng thơng tin nhằm tư lợi bất chủ thể có liên quan đến q trình bảo lãnh phát hành 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn đảm bảo phù hợp với hộ phận pháp luật khác thị trường chứng khoán - Thứ nhất, phù hợp với pháp luật điều chỉnh hoạt động phát hành chứng khoán công chúng - Thứ hai, phù hợp với pháp luật điều chỉnh điều kiện thành lập, hoạt động hạn chế cơng ty chứng khốn 3.1.3 Hồn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành công ty chứng khốn đảm bảo tính chun nghiệp hố cơng ty chứng khoán việc thực nghiệp vụ bảo lãnh (i) Từng bước nâng cao điều kiện thực bảo lãnh phát hành, ban hành hạn chế bảo lãnh phát hành nhằm phòng ngừa hiệu rủi ro cho cơng chúng đầu tư đảm bảo tính an toàn TTCK 19 (ii) Cập nhật, hoàn thiện quy định trình tự thủ tục thực bảo lãnh cơng ty chứng khốn, có quy định thể vai trò tổ chức bảo lãnh tỷ lệ thành công đợt phát hành; (iii) Quy định trách nhiệm công ty chứng khốn tính đắn, đầy đủ xác yếu tố tác động đến ý chí nhà đau tư đồng thời mở rộng, ghi nhận thêm quyền để cơng ty chứng khốn tối đa hố lợi nhuận q trình kinh doanh (iv) Có đầy đủ chế tài xử lý hành vi vi phạm kịp thời, nghiêm khắc để đảm bảo tính răn đe 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn phải đáp ứng yêu cầu hội nhập Xét mối liên hệ trực tiếp với pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh phát hành, với tư cách phận pháp luật TTCK Việt Nam, hệ thống pháp luật phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cẩu hội nhập bao gồm: (i) điều kiện trách nhiệm chủ thể thực bảo lãnh phát hành trường hợp phải sử dụng bảo lãnh phát hành; (ii) hình thức, trình tự thủ tục bảo lãnh phát hành; (iii) giới hạn an toàn việc thực bảo lãnh để hạn chế rủi ro cho công chúng đầu tư 3.2 Kiến nghị, đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn Từ thực trạng pháp luật hành Việt Nam Chương 2, tác giả cho rằng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng manh mún chưa thống nội dung pháp luật bảo lãnh phát hành phát triển đầu TTCK 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định chung bảo lãnh phát hành - Quy định khái niệm liên quan tới bảo lãnh phát hành - Quy định số trường hợp bắt buộc phải có bảo lãnh phát hành 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy đinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo lãnh phát hành - Quy định điều kiện thực hảo lãnh phát hành cơng ty chứng khốn - Quy định trách nhiệm nghĩa vụ chủ thể trình bảo lãnh 20 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định hợp đồng bảo lãnh phát hành - Thứ nhất, mặt câu chữ, luận văn cho pháp luật bảo lãnh phát hành cần thống việc sử dụng thuật ngữ “hợp đồng bảo lãnh phát hành” “cam kết bảo lãnh phát hành” - Thứ hai, nội dung cam kết bảo lãnh phát hành: tác giả cho Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cần nghiên cứu để đưa khuyến nghị mẫu hợp đồng cam kết bảo lãnh chứng khốn cho cơng ty chứng khốn - Thứ ba, bổ sung thêm quy định điều chỉnh chi phí khác ngồi phí bảo lãnh trường hợp phát hành chứng khốn cơng chúng lần đầu 3.2.4 Kiến nghị hồn thiện quy định trình tự, thủ tục bảo lãnh phát hành - Thứ nhất, bỏ quy định mệnh giá phát hành tối thiếu - Thứ hai, xây dựng quy trình cụ thể thời gian thực trình “dựng sổ” sơ tham khảo quy định pháp luật nước có TTCK phát triến 3.2.5 Kiến nghị hoàn thiện quy định hạn chế rủi ro bảo lãnh phát hành - Quy định giới hạn an tồn cơng ty chứng khốn - Hồn thiện chế tài xử lý vi phạm liên quan đến bảo lãnh phát hành Tiểu kết Chƣơng Từ kết nghiên cứu rút từ chương chương cho thấy việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh bảo lãnh phát hành yêu cầu khách quan Quá trình xây dựng, hồn thiện pháp luật BLPHCK cơng ty chứng khoán phải dựa quan điểm định bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi Bên cạnh đó, nội dung cần phải hồn thiện theo yêu cầu: phát triển TTCK lành mạnh Việt Nam, phù hợp với phận pháp luật khác pháp luật TTCK; đảm bảo tính chun nghiệp hố cơng ty chứng khốn việc thực nghiệp vụ bảo lãnh cuối đáp ứng yêu cầu hội nhập Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề BLPHCK gồm: quy định chung bảo lãnh phát hành, quy định điều kiện thực hoạt động bảo lãnh 21 cơng ty chứng khốn; quy định cam kết bảo lãnh; hình thức, trình tự, thủ tục bảo lãnh quy định hạn chế rủi ro trình bảo lãnh phát hành 22 KẾT LUẬN Đề tài “Pháp luật hoạt động BLPHCK công ty chứng khốn”đã tác giả nghiên cứu, phân tích kỹ vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, thi hành quy định pháp luật hoạt động BLPHCK CTCK Qua hạn chế, tồn tại, chồng chéo, vướng mắc pháp luật có liên quan đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hành Từ trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, pháp luật hoạt động BLPHCK TTCK nói chung pháp luật hoạt động BLPHCK cơng ty chứng khốn nói riêng có vai trò quan trọng việc đảm bảo môi trường kinh doanh chứng khốn lành mạnh,cơng , an tồn, thúc đẩy phát triển bền vững thị trường Thứ hai, pháp luật hoạt động BLPHCK CTCK ngày hồn thiện hơn, tạo lập khn khổ pháp lý có hiệu lực cao, phù hợp với thực tiễn tương đối đầy đủ, đồng bộ, điều chỉnh toàn diện vấn đề hoạt động cơng ty chứng khốn Thứ ba, đạt kết khả quan song pháp luật hoạt động BLPHCK CTCK tồn số hạn chế, bất cập cần khắc phục Các kiến nghị tác giả đề xuất với mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động BLPHCK CTCK cần quan có thẩm quyền lưu tâm, xem xét nhằm đảm bảo cho TTCK Việt Nam phát triển lành mạnh, ổn định vững Mặc dù Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật sở đề xuất giải pháp khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ khó giải vấn đề cách đầy đủ, thấu đáo Những vấn đề nêu luận văn nhiều thiết sót, tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến Thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để Luận văn bổ túc, chỉnh lý hoàn thiện hơn./ 23

Ngày đăng: 06/01/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w