1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường nghĩa trong truyện nguyễn nhật ánh (2017)

78 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH VŨ HẢI ANH TRƯỜNG NGHĨA TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH VŨ HẢI ANH TRƯỜNG NGHĨA TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô, người tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, nhận xét đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền, người tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tơi q trình thực khóa luận Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp, giúp đỡ quý Thầy Cô bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Vũ Hải Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền Các luận nêu khóa luận xác thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Vũ Hải Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 1.2 Mối quan hệ trường nghĩa với ngôn ngữ văn chương 10 1.2.1 Trường biểu vật ngôn ngữ văn chương 10 1.2.2 Trường biểu niệm ngôn ngữ văn chương 12 1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính ngơn ngữ văn chương 13 1.2.4 Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương 13 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyện Nguyễn Nhật Ánh 14 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 16 MỘT SỐ TRƯỜNG NGHĨA TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 16 2.1 Kết khảo sát, thống kê 16 2.2 Phân loại trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh 25 2.2.1 Trường nghĩa người 25 2.2.2 Trường nghĩa loài vật 39 2.2.3 Trường nghĩa đồ vật 41 2.2.4 Trường nghĩa “trò chơi trẻ thơ” 44 Tiểu kết chương 47 PHẦN KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, tiếp cận văn chương từ góc độ ngơn ngữ vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, từ vận động từ trường nghĩa điểm trọng ý nhiều Khi tiếp cận tác phẩm văn chương, trước hết tiếp cận mặt câu chữ lẽ ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ nghệ thuật, sáng tạo có mục đích tác giả Ngơn ngữ văn chương không trọng đến cảm xúc, đến tình cảm mà ý đến tính hệ thống tính xác Từ ngữ sử dụng văn chương cách có chủ ý thống làm tăng thêm vẻ tinh tế Việc xác lập nghiên cứu trường nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu nghĩa đơn vị ngơn ngữ nói chung từ nói riêng, đồng thời giúp ích nhiều việc lựa chọn, kết hợp từ để tạo lời, phục vụ mục đích giao tiếp 1.2 Nguyễn Nhật Ánh từ lâu độc giả nhỏ tuổi nhắc đến với bao tình cảm trìu mến Cây bút tài xứ Quảng sinh năm 1955 trở thành tượng văn học đặc biệt, không trẻ em tìm thấy tuổi thơ sinh động, hồn nhiên, chân thật mà người lớn đọc tác phẩm ơng nhận “tấm vé” lại tuổi thơ Truyện Nguyễn Nhật Ánh hấp dẫn người đọc trường nghĩa mang đậm chất trẻ thơ hồn nhiên, sáng Bằng ngòi bút đầy say mê mình, Nguyễn Nhật Ánh đóng góp không nhỏ cho văn học thiếu nhi Việt Nam sau 1975 Nguyễn Nhật Ánh nhà văn có khối lượng sáng tác lớn có sức ảnh hưởng Cho xin vé tuổi thơ Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nói hai tác phẩm tiêu biểu cho truyện viết thiếu nhi ông độc giả ngồi nưới đón nhận cách nồng nhiệt Với giọng văn dí dỏm, Nguyễn Nhật Ánh làm cho độc hóa thân vào nhân vật truyện, đắm kí ức tuổi thơ Xuất phát từ lí với niềm yêu thích truyện Nguyễn Nhật Ánh, chọn đề tài Trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh Thực đề tài chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ số trường nghĩa ngơn ngữ nói chung truyện Nguyễn Nhật Ánh nói riêng Lịch sử vấn đề Lí thuyết trường nghĩa nhà ngôn ngữ giới quan tâm từ sớm, kể đến tên tuổi như: M.Pokrovxkij, J.Trier, L.Weisgerbe,… Ở Việt Nam, tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Tồn, Bùi Minh Tốn… người sớm nghiên cứu có nhiều đóng góp lí thuyết trường nghĩa Năm 1973, Đỗ Hữu Châu có cơng trình Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Trong cơng trình này, Đỗ Hữu Châu nêu tượng đồng nghĩa, trái nghĩa từ thơng qua việc phân tích trường từ vựng Trên tạp chí Ngơn ngữ số năm 1974, Đỗ Hữu Châu có viết Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật Năm 1975, Đỗ Hữu Châu tiếp tục trình bày cụ thể trường việc nghiên cứu từ vựng Các nhà nghiên cứu áp dụng lí thuyêt trường nghĩa để nghiên cứu tiếng Việt Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Luận án PTS Trường từ vựng tên gọi phận thể người Nguyễn Đức Tồn năm 1988 nêu khái niệm trường tự vựng- ngữ nghĩa hoàn thiện Luận án PTS Đặc điểm trường từ vựng- ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga) Nguyễn Thúy Khanh năm 1996 Nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm văn học nghệ thuật có số cơng trình như: Luận văn thạc sĩ Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Đồng Đức Bốn Nguyễn Thị Hiền năm 2013, vào nghiên cứu việc sử dụng trường nghĩa di chuyển trường nghĩa từ vựng, từ lí giải giá trị thơ Đồng Đúc Bốn phương diện ngơn ngữ Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát trường nghĩa tác phẩm viết người nông dân Nam Cao – Nguyễn Thị Thoa, năm 2006 Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát trường nghĩa tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp – Nguyễn Thị Hồng, năm 2010 Như vậy, nghiên cứu trường nghĩa nói chung thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Vấn đề trường nghĩa mà cụ thể trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh chưa có cơng trình hay viết đề cập đến cách hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận làm rõ chất trường nghĩa nói chung trường nghĩa tác phẩm văn chương nói riêng, cụ thể trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh Qua đó, khóa luận góp thêm lí giải giá trị nội dung nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh từ góc nhìn ngơn ngữ học Việc nghiên cứu số trường nghĩa khóa luận nhằm phục vụ cho thực tế học tập giảng dạy tác phẩm văn chương nghệ thuật nhà trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xác định sở lí luận đề tài - Khảo sát, thống kê phân loại ngữ liệu - Phân tích miêu tả số trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài số trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung khảo sát số trường nghĩa hai truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài, sử dụng phương pháp thủ pháp sau: - Phương pháp miêu tả để miêu tả đặc điểm từ thuộc số trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh - Phương pháp phân tích để làm rõ giá trị biểu từ thuộc số trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh 2.2.3.1 Trường đồ vật dùng sinh hoạt Mỗi hoạt động người sinh hoạt ngày gắn với đồ vật cụ thể Trong tác phẩm mình, Nguyễn Nhật Ánh 58 dùng nhiều vốn từ trường nghĩa đồ dùng sinh hoạt để khắc họa lên sống nhân vật, từ nông thôn chất phác, giản dị đến thành thị, phố phường đại Bằng am hiểu vốn từ ngữ phong phú mình, nhà văn vẽ lên tranh sinh hoạt sinh động, kèm vào màu sắc trẻ thơ hồn nhiên, dí dỏm Chúng tơi thống kê trường từ ngữ đồ vật sinh hoạt có 65 từ với 154 lần xuất hiện, tỉ lệ số từ chiếm 9,55% tỉ lệ số lần xuất chiếm 5,51% Với từ ngữ như: Ngọn nến, ghế (4 lần), đinh, áo (9 lần), chén đũa (6 lần), kèm acmonica, đuốc, áo may ô, áo sơ mi, móc, vách, bàn thờ, gậy đánh chó (5 lần), liềm hái, tờ vé số (4 lần), cột (4 lần), chai nước mắm (3 lần), giường ngủ, roi mây (2 lần), thúng, nia, lu, vỉ đập ruồi (6 lần), máng xối, phong thư (3 lần), chổi rơm, giếng, tủ gỗ, chuồng gà, hàng rào (2 lần), xe đạp (3 lần), thùng, gàu, xô, gà mên (6 lần), đền hộ vịt (3 lần), giường tre (4 lần), gối (5 lần), bàn ăn, bao xi măng, siêu sắc thuốc (2 lần), thau nhôm (3 lần), gàu, nồi, chảo, đòn kê, tvi (7 lần), tủ lạnh, văng, nón (2 lần), ly, bàn ủi (5 lần), quạt máy (2 lần)… Với Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, sống sinh hoạt vùng quê Nam lên vô sinh động Cuộc sống bạn đọc hình dung qua hoạt động người gắn với đồ vật như: nến, ghế, kèm acmonica, đinh, chén đũa, đuốc, bàn thờ, gậy đánh chó, roi mây, liềm hái, thúng, nia, lu, vỉ đập ruồi, giếng, chuồng gà, đèn hột vịt, gà mên… Một sống giản dị, nhẹ nhàng lên rõ nét nhờ từ ngữ đồ dùng sinh hoạt Cây kèn acmonica đồ gắn liền với Đàn, thổi kèm hay, hai 59 anh em Thiều mê nghe thổi kèn vô Với trẻ nông thôn, quây quần bên nghe thổi kèn cách để giải trí Hay bạn đọc nhận sống vùng thơn q truyện ngun sơ, khơng thắp sáng bóng đèn điện, 60 khơng thấy xuất cột đèn cao áp mà có nến, đuốc, đèn hột vịt… Khi đọc tác phẩm, nhiều bạn đọc khơng nơng thơn biết thêm vật dụng sinh hoạt mà vùng nông thôn có như: liềm hái, thúng, nia, lu, vỉ đập ruồi, giếng, chuồng gà, gà mên… Những vật dụng sinh hoạt làm nên khác biệt giữ sống sinh hoạt nông thông với cuốc sống thành thị, sống giản dị, nhẹ nhàng, đạm bạc giàu tình người Còn với Cho tơi xin vé tuổi thơ, tác giả Nguyễn Nhật Ánh vẽ lên sống đứa trẻ thị trấn nhỏ, đầy đủ, tiện nghi hơn, với đồ dùng sinh hoạt như: tivi (7 lần), tủ lạnh, văng, nón (2 lần), bàn ủi (5 lần), quạt máy (2 lần), ly, chai xá xị… Trong câu chuyện thời tám tuổi Cu Mùi, nhà cách mạng tí hon định đặt tên lại cho giới, Cu Mùi có định vơ táo bạo: “Kể từ hơm nay, tụi khơng gọi gà gà, chim chim, tập tập, viết viết nữa…”, mà chúng gọi tên đồ vật theo tùy ý thích Ngay từ giây phút ấy, đồ vật mà chúng gọi lên khơng mang tên Cái nón biến thành tập, chó nhà Tủn thành bàn ủi, cặp bống biến thành giếng, ti vi thành quạt máy Để làm cho sống bớt buồn tẻ, thú vị hơn, Cu Mùi nghĩ cách, mà đứa trẻ nghĩ dám làm Đó là, thay rót nước vào ly để uống rót vài vỏ chai xá xị, không thèm ăn cơm bát mà đổ cơm thức ăn vào thau nhôm để ăn Cu Mùi cảm thấy ăn uống vật thú vị Bằng nhìn, cách phân tích trẻ thơ, đồ vật sinh hoạt truyện đảo lộn cách gọi tên có chức mà người lớn không nghĩ tới 61 2.2.3.2 Trường nghĩa đồ vật học tập 62 Chúng nhận thấy rằng, trường nghĩa đồ vật học tập, trường có từ ngữ kết khảo sát thống kê với khoảng 13 từ, xuát 47 lần, tỉ lệ số từ chiếm 1,9% tỉ lệ số lần xuất chiếm 1.68% Tuy nhiên, viết nhân vật trẻ thơ trường đồ vật học tập không kể tới, trường chiếm phần nhỏ góp phần làm lên thành công cho truyện Nguyễn Nhật Ánh Ở trường này, có thê kể đến từ như: Bàn học (6 lần), kính lúp, hộp bút chì (2 lần), tập (16 lần), sách (6 lần), bút bi, cặp sách (4 lần), tập (6 lần), cục tẩy (2 lần), nhãn vở, viết (2 lần), lọ mực… Những đồ vật kể đồ vật gắn liền với tuổi cắp sách đến trường đứa trẻ Mỗi đứa trẻ lại có cách giữ gìn sách khác tùy vào độ u thích chúng Với nhân vật Tường, đứa trẻ học Tường mê đọc sách, tường thích sách nâng niu chúng Còn với Cu Mùi, đứa trẻ thơng minh, khơng thích học việc giữ gìn sách vở, soạn sách trước đến lớp cực hình Nó tự kể rằng, việc thu gom sách vở buổi sáng nhiều giờ: “ Ăn xong phần ăn buổi sáng (chả sung sướng gì), vội vàng truy lùng sách để nhét vào cặp, nhặt đầu tivi quyển, đầu tủ lạnh khác, moi từ đống chăn gối khác ” Có thể nói, từ ngữ đồ vật học tập mà Nguyễn Nhật Ánh sử dụng truyện góp phần làm bật thêm nét tính cách đặc trưng trẻ thơ 2.2.4 Trường nghĩa “trò chơi trẻ thơ” Truyện Nguyễn Nhật Ánh viết đứa trẻ tuổi ăn, tuổi chơi, tuổi thơ chúng gắn liền với trò chơi vơ hấp dẫn Chính 63 thế, trường nghĩa trò chơi ơng dùng cách phong phú, độc đáo có hiệu cao truyện Theo kết thống kê, chúng tơi 64 nhận thấy trường nghĩa có khoảng 29 từ với 67 lân lặp lại, tỉ lệ số từ chiếm 4,26% va tỉ lệ xuất chiếm 2,39%, với từ ngữ như: Kể chuyện ma (3 lần), chơi cờ, chơi rượt bắt (2 lần), trò ném đá (4 lần), chơi đá gà (5 lần), trò phóng dao (2 lần), đọc sách (6 lần), chơi nhảy lò cò (3 lần), chơi u (6 lần), chơi bịt mắt bắt dê (3 lần), chơi bi (3 lần), chơi đáo, chơi cướp cờ (2 lần), chơi thả đỉa ba ba (2 lần), câu cá (2 lần), bắt ve (4 lần), chơi trốn tìm, chơi đánh trận giả, chơi rồng rắng lên mây (2 lần), chơi ô ăn quan, lượm nắp keng, chơi cờ ca rơ (4 lần), đá bóng, trò chơi vợ chồng (4 lần) ,đặt tên cho giới, tìm kho báu, huấn luyện chó Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, độc giả vô bất ngờ vui sướng, trở lại tuổi thơ với trò chơi mà chơi qua Cản giác nhân vật đứng chờ để vào chơi trò chơi Một loạt trò chơi dân giân mà lũ trẻ vùng nông thôn hay chơi Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh như: chơi bi, chơi rượt bắt, chơi đá gà, chơi nhảy lò cò, chơi u, chơi bịt mắt bắt dê, chơi bi, chơi đáo, chơi cướp cờ, chơi thả đỉa ba ba, câu cá, bắt ve, chơi trốn tìm, chơi đánh trận giả, chơi rồng rắng lên mây, chơi ô ăn quan, lượm nắp keng Học trò thơn q chằng có trò chơi học trò thành phố, lớn tồng ngồng chơi bi, chơi đáo, chơi rượt bắt Hè đến, trưa hai anh em Thiều Tường trốn ngủ trưua bắt ve sầu, khơng sau vườn ngắt cỏ gà chơi đá gà Với trẻ làng, sân rộng nhà Xin trở thành sân chơi đám với trò bịt mắt bắt dê, chơi, chơi cướp cờ, chơi trốn tìm, chơi đánh trận giả, chơi rồng rắn lên mây, chơi ô ăn quan… Những trò chơi tái lên sống của đứa trẻ nơi 65 thôn quê dù thiếu thốn điều kiện vật chất đời sống tinh thần vơ phong phú, trò chơi dân gian giúp chúng gắn kết với hơn, 66 gần gũi với thiên nhiên Qua trò chúng chơi làm vẻ ngây thơ, hiền lành đứa trẻ nông thôn lên rõ nét hơn, sâu Đếm với đứa trẻ Cho xin vé tuổi thơ, bạn đọc lại thấy chúng chơi trò hồn tồn khác với anh em Thiều Những đứa trẻ truyện lại lên đứa trẻ thơng minh, tinh nghịch, dí dỏm Chúng cảm thấy sống thật tẻ nhạt, chán ngắt phải theo nguyên tác người lớn luôn đúng, cần phải làm để sống đáng sống Bốn đứa trẻ nhóm bạn định chơi trò vợ chồng, để chúng đóng vai làm bố mẹ Cu Mùi Tí sún cặp, Hai cò Tủn cặp, đứa háo hức đến lượt làm bố mẹ Bởi làm bố mẹ, chúng quát mắng đứa làm con, nói điều ngược với điều mà bố mẹ chúng thường nói với chúng như: học lổng; ngoan phải chạy nhảy, trèo cây, đánh lộn; đánh mà không rách quần áo, trầy chân bầm mặt khơng họi đánh nhau, học mà giữ gìn tập hư… Rồi nảy trò đặt tên cho giới, gọi tất thứ tên mà muốn Chúng gọi nón tập, chó bàn ủi, miệng cánh tay, ngủ chợ, cặp giếng, ti vi quạt máy, Cu Mùi thầy hiệu trưởng, Hải cò cảnh sát trưởng, Tủn tiếp viên hàng khơng, Tí sún nàng Bạch Tuyết Bọn trẻ thấy trò chơi thật thú vị, ngờ xảy bao rắc rối Rồi Cu Mùi lại nghĩ trò tìm kho báu, chúng tin kho báu có thật định đến đào bới vườn nhà Hải cò Chỉ sau tuần đào bới tung khu vườn nhà Hải cò, cối bắt đầu có dấu hiệu chết dần Mẹ Hải cò vơ sốc 67 nhìn thấy khu vườn mình, lũ trẻ nhừ đòn, kế hoạch tìm kho báu thất bại Rồi chúng lại nghĩ ý tưởng mở trang trại ni chó, huấn luyện chó với ý định kiếm tiền để xin tiền bố mẹ Trang trại đặt nhà Tí sún, Cu Mùi Hải cò có nhiệm vụ cung cấp lương thực, thay phiên làm huấn luyện 68 viên Nhưng trang trại phải đóng cửa chúng phát chó dần lên bàn nhậu bố Tí sún Hải cò Chúng tơi nhận thấy, Nguyễn Nhật Ánh thành công việc sử dụng trường nghĩa trò chơi trẻ thơ truyện Ơng dẫn bạn đọc vào giới trẻ thơ đầy màu sắc, vô ấn tượng với trò chơi gần gũi, thân thuộc Từ trò chơi dân gian, gần gũi, hòa với thiên nhiên đứa trẻ thôn quê ngây thơ sáng, đến trò chơi vơ độc đáo đứa trẻ tinh nghịch, dí dỏm, thơng minh nơi thành thị Hệ thống từ ngữ gọi tên trò chơ trẻ thơ độc đáo mà Nguyễn Nhật ánh dùng truyện khẳng định vốn sống phong phú, am hiểu đời sống tinh thần trẻ thơ ông- nhà văn trẻ thơ Tiểu kết chương Truyện Nguyễn Nhật Ánh thể tài sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu với vốn từ ngữ vô phong phú Bằng việc sử dụng hệ thống từ ngữ thuộc nhiều trường nghĩa khác nhau, nhà văn vẽ lên giới trẻ thơ vô sinh động Khắc họa chân thực từ hành động, cử chỉ, điệu bộ, đến trạng thái tâm lí, tnh cách phẩm chất nhân vật Ở khóa luận này, việc thống kê miêu tả trường từ ngữ truyện Nguyễn Nhật Ánh ý kiến chủ quan người viết để thuận lợi cho việc nghiên cứu Trên thực tế nhà văn sử dụng nhiều trường từ ngữ khác Việc sử dụng nhiều trường từ ngữ góp phần làm nên thành công tác phẩm 69 PHẦN KẾT LUẬN Trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh thật đa dạng, phong phú Nhìn cách tổng quát, truyện Nguyễn Nhật Ánh có xuất bốn trường nghĩa lớn: trường nghĩa người, trường nghĩa loài vật, trường nghĩa đồ vật, trường nghĩa trò chơi trẻ em tiểu trường nhỏ Theo kết khảo sát trường nghĩa người truyện Nguyễn Nhật Ánh có số từ tỉ lệ số lần xuất nhiều Với đặc điểm này, bạn đọc lí giải mà nhân vật, câu chuyện trẻ thơ nhà văn khắc họa lên cách sinh động, chân thực gần gũi đến Vận dụng lý thuyết trường nghĩa, đề tài làm sáng tỏ vấn đề trường từ vựng ngữ nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh Qua góp phần hồn thiện sở lí thuyết trường nghĩa Đồng thời, với bốn trường nghĩa lớn mười hai tiểu trường nhỏ phân tích, miêu tả phần cho thấy chủ đề, nội dung tư tưởng Nguyễn Nhật Ánh gửi gắm sáng tác Sử dụng trường nghĩa mang lại thành công cho ông viết truyện trẻ thơ Truyện ơng nhận xét khơng có cấu trúc phức tạp, viết cho thiếu nhi nên nội dung ý cách kể Chính thế, hệ thống từ ngữ mà nhà văn sử dụng ơng trau chuốt, tìm tòi cho đa dạng, phong phú mà toát chất trẻ thơ Nguyễn Nhật Ánh tượng đặc biệt văn học thiếu nhi giai đoạn 1975 trở lại Không bạn đọc nước mà truyện ơng độc giả nước biết tới với giọng văn dí dỏm, tài quan sát tài tình, giới hàng ngày làm lạ hóa ngòi bút ơng Dù tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh chưa đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn hi vọng kết nghiên cứu đề tài 70 tư liệu hữu ích cho việc nghiên cứu trường nghĩa, tài liệu cho nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb GD Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Thiên Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD Đinh Trọng Lạc (2008), 99 biện pháp tu từ tếng Việt, Nxb GD Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb ĐHSP 10 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Tạp chí Ngơn ngữ, số (3-4) 11 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ, số (2) 12 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD 14 Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, Tạp chí Ngơn ngữ, số (4) 15 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH ... dỏm, Nguyễn Nhật Ánh làm cho độc hóa thân vào nhân vật truyện, đắm kí ức tuổi thơ Xuất phát từ lí với niềm u thích truyện Nguyễn Nhật Ánh, chúng tơi chọn đề tài Trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh. .. TRƯỜNG NGHĨA TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 16 2.1 Kết khảo sát, thống kê 16 2.2 Phân loại trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh 25 2.2.1 Trường nghĩa người 25 2.2.2 Trường nghĩa. .. loại trường nghĩa truyện Nguyễn Nhật Ánh 2.2.1 Trường nghĩa người 2.2.1.1 Trường nghĩa “người” “nghề nghiệp” người Trường nghĩa “người” trường nghĩa xuất nhiều tác phẩm văn chương với truyện Nguyễn

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2009
2. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb GD 3. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, "Nxb GD3. Đỗ Hữu Châu (1998), "Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb GD 3. Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD3. Đỗ Hữu Châu (1998)
Năm: 1998
4. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
5. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
6. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
7. Nguyễn Thiên Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiên Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2000
8. Đinh Trọng Lạc (2008), 99 biện pháp tu từ tếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 biện pháp tu từ tếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2008
9. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 1999
10. Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa của lời, Tạp chí Ngôn ngữ, số (3-4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa của lời, Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1981
11. Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1975
12. Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
13. Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học
Tác giả: Lê Quang Thiêm
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2008
14. Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và tiếng Nga, Tạp chí Ngôn ngữ, số (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và tiếng Nga, Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Năm: 1989
15. Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ vàtư duy
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w