1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại trong thơ nguyễn vĩnh tiến (2017)

92 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====o0o===== ĐÀM QUỐC CHUNG TỪ, NGỮ THUỘC PHONG CÁCH HỘI THOẠI TRONG THƠ NGUYỄN VĨNH TIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học: ThS GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, chúng tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cô giáo Lê Kim Nhung - giảng viên tổ Ngôn ngữ, thầy cô tổ Ngôn ngữ, thầy cô khoa Ngữ văn trường ĐH Sư phạm Hà Nội Khóa luận hồn thành vào ngày…/…/ 2017 Em xin chân thành cảm ơn giáo Lê Kim Nhung tồn thể thầy giáo khoa giúp em hồn thành khóa luận Trong khn khổ thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, em mong nhận bảo thầy giáo bạn để tiếp tục hồn thiện q trình học tập giảng dạy sau Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Người thực Đàm Quốc Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Người thực Đàm Quốc Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phong cách hội thoại 1.1.1 Những vấn đề lí thuyết phong cách hội thoại 1.1.2 Từ ngữ 15 1.2 Biện pháp dẫn ngữ 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Các cách dẫn thành ngữ, tục ngữ, ca dao 19 1.3 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 22 1.3.1 Khái niệm “Thơ” 22 1.3.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 23 1.4 Vài nét tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến 25 1.4.1 Con người nghiệp 25 1.4.2 Phong cách thơ Nguyễn Vĩnh Tiến 26 Chương HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ, NGỮ THUỘC PHONG CÁCH HỘI THOẠI TRONG THƠ NGUYỄN VĨNH TIẾN 28 2.1 Kết thống kê, phân loại 28 2.1.1 Kết 28 2.1.2 Nhận xét 28 2.2 Phân tích kết thống kê 30 2.2.1 Sử dụng từ ngữ 30 2.2.2 Sử dụng tình thái từ 42 2.2.3 Sử dụng lớp từ, ngữ thuộc trường nghĩa dân gian 46 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mác Ăngghen nhận xét rằng: “Con người có khả phản ánh ý thức nhờ ngơn ngữ” Nhà văn Nguyễn Đình Thi đưa ý kiến: “…bằng ngôn ngữ, nhà văn với tác phẩm làm cho người thay đổi giới.” Như vậy, ngôn ngữ yếu tố quan trọng đời sống, đặc biệt chất liệu hình thành nên văn học Việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn chương giới nghiên cứu ưu tiên hàng đầu Chính chúng tơi chọn hướng nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật từ góc độ ngơn ngữ, để đóng góp phần cho việc khẳng định giá trị ngôn ngữ lĩnh vực văn học 1.2 Nguyễn Vĩnh Tiến tượng thơ độc đáo văn học đương đại Việt Nam Thơ Nguyễn Vĩnh Tiến vừa cách tân mẻ vừa mang đậm màu sắc dân gian Nhà thơ Đỗ Bạch Mai nhận xét thơ Nguyễn Vĩnh Tiến “là dòng suối chảy âm thầm, sáng lặng lẽ” Việc sâu nghiên cứu thơ Nguyễn Vĩnh Tiến đem lại nhìn sâu sắc hơn, đa chiều ngơn ngữ tiếng Việt Đồng thời góp phần quan trọng vào việc giảng dạy nghiên cứu tác phẩm văn học 1.3 Bản thân sinh viên Sư phạm Ngữ văn, nhà giáo tương lai, người mà truyền hay đẹp tác phẩm văn học cho học sinh Chính mà sinh viên ngồi ghế nhà trường cần phải trau dồi thêm kiến thức, kĩ năng, hoàn thiện hành trang thân phục vụ cho việc giảng dạy sau Để làm điều cần phải nắm sử dụng cách nhuần nhuyễn ngôn ngữ tiếng Việt Xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến.” Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ yếu tố quan trọng bậc tác phẩm văn học nghệ thuật Thơ Nguyễn Vĩnh Tiến xây dựng từ hệ thống ngôn ngữ đa dạng, phong phú mang đậm màu sắc phong cách hội thoại Tác phẩm ông dần tạo dấu ấn lòng độc giả Vì mà việc tiếp cận nghiên cứu thơ Nguyễn Vĩnh Tiến bước đầu nhiều người quan tâm Tuy nhiên, vấn đề người nghiên cứu đề cập tới vài khía cạnh nhỏ mà chưa thực thực quy mô đề tài khoa học hay khóa luận tốt nghiệp 2.1 Việc nghiên cứu thơ Nguyễn Vĩnh Tiến Cho đến thời điểm tại, từ tài liệu mà tham khảo sách, báo, tạp chí hay phương tiện thơng tin đại chúng (internet) không tồn đề tài tên với đề tài mà lựa chọn Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu khảo sát, chúng tơi tìm thấy số viết tiêu biểu sau: Tác giả Bùi Công Thuấn với viết 10 khuôn mặt thơ trẻ đương đại bút tiêu biểu là: Nguyễn Vĩnh Tiến, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Văn Cầm Hải, Nguyễn Thúy Hằng, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Trần Ngọc Tuấn, Ly Hồng Ly Trong đó, phần viết tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến, tác giả nhận xét Nguyễn Vĩnh Tiến người “bay thơ, nhạc kiến trúc” Nhà thơ tự cho rằng: “Tôi thấy kiến trúc có nhạc tính, có nhịp điệu, có thi ca vật liệu, có cảm xúc khơng gian ngược lại âm nhạc thi ca có kết cấu biểu kiến trúc” Với am hiểu sâu xa âm nhạc kiến trúc mình, Nguyễn Vĩnh Tiến kết hợp hài hòa, tinh tế khéo léo để tạo tác phẩm thơ vừa mềm mại lại vừa góc cạnh, ngơn ngữ sắc bén, nhiều tác phẩm mang tính triết lí cao Về nghệ thuật, Nguyễn Vĩnh Tiến thường nghiêng tinh thần hậu đại Tác giả cho tinh thần hậu đại mảnh ghép rời rạc không liên kết, không bị ràng buộc, vô tự Cuộc sống tạo nên từ lát cắt khác nhau, lát cắt bị lát cắt khác cắt ngang làm đổi hướng, hậu đại, thứ tổng hợp nhiều cảm xúc Bài viết cho biết cảm hứng sáng tác Nguyễn Vĩnh Tiến quê hương gia đình Ở Nguyễn Vĩnh Tiến chất dân gian tự nhiên, thấm vào người ơng qua đài radio, qua chương trình lưu diễn Nhà thơ sinh quê hương hát xoan Phú Thọ, có làm nhạc sĩ từ nhỏ dạy nhiều điệu cổ Tuổi thơ phải xa mẹ nhiều, Nguyễn Vĩnh Tiến sống với bà ngoại bố, mà hình tượng người bà ln tác giả đưa vào thơ ca Tất điều ăn sâu vào người Nguyễn Vĩnh Tiến tạo nên nét riêng cho phong cách thơ tác giả Thơ Nguyễn Vĩnh Tiến viết với ngôn ngữ biểu cảm, thể thơ truyền thống, diễn đạt tinh tế lạ Các thơ Nguyễn Vĩnh Tiến khơi nhiều tình tự lòng người đọc, gần gũi ca dao, đồng dao Mặt khác, tác giả viết hạn chế thơ Nguyễn Vĩnh Tiến Những thơ viết ngơn ngữ ẩn dụ chưa định hình cách viết, khuôn mặt tư tưởng cốt cách nghệ thuật Nhiều ẩn dụ trở thành siêu thực khiến cho người đọc khó hiểu Ơng lúng túng hoang tưởng thực, nghệ thuật tư tưởng Nhà thơ Du Tử Lê với viết “Nguyễn Vĩnh Tiến, tài hoa lục bát” đưa số đánh giá thơ Nguyễn Vĩnh Tiến Tác giả nhận thấy thơ lục bát Nguyễn Vĩnh Tiến mang mang hồn tính dân tộc, đất nước nghìn năm trước Nó khơng phải “mang mang thiên cổ sầu” Huy Cận thơ Huy Cận đậm chất Đường thi, không gian bất định khơng cá tính Thơ lục bát Nguyễn Vĩnh Tiến lại vần thơ có không gian, khứ Việt gần hẳn thi ca, âm nhạc sau nhiều kỷ Thơ Nguyễn Vĩnh Tiến mang tính hài hước, thể Việt Nam Tính hài hước Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung tính ý nhị, tinh tế Nó đòi hỏi người đọc giây phút lắng đọng, suy nghĩ Sau gật gù nụ cười thâm trầm, thứ duyên ngầm người phụ nữ Việt Nam Cuối viết tác giả giới thiệu số thơ Nguyễn Vĩnh Tiến viết theo thể lục bát Nguyễn Đăng Khoa sưu tập lại như: Đáy xuân, Tuổi tôi, Chồn hoang, Canh tư, Đáy mùa đông, Trung du, Mưa mùa thu… Đó viết tiêu biểu bàn thơ Nguyễn Vĩnh Tiến, chủ yếu sâu phân tích giá trị nội dung nghệ thuật Ngồi ra, số viết nhỏ mang tính chất giới thiệu tác giả, tác phẩm Ta thấy chưa có tác giả sâu vào tìm hiểu nghiên cứu ngơn ngữ thơ Nguyễn Vĩnh Tiến Đó lí hướng lựa chọn nghiên cứu đề tài “Từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến” 2.2 Việc nghiên cứu hiệu yếu tố ngôn ngữ thuộc phong cách hội thoại đề tài, khố luận Qua tìm hiểu, chúng tơi thống kê cơng trình nghiên cứu sau: Đề tài khoa học cấp trường ThS.GVC Lê Kim Nhung, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: “Tìm hiểu màu sắc dân gian thơ Nguyễn Bính từ góc độ ngôn ngữ”, năm 2003 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hậu, sinh viên K24H Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ ca dao thơ Nguyễn Bính” Khóa luận tốt nghiệp Hà Thị Kim Thoa, sinh viên K35B Sư phạm Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: “Hiệu sử dụng lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ nôm Đường luật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương” Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Hà Chung, sinh viên K30A Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: “Hiệu biện pháp dẫn ngữ thơ Việt Nam đại” Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai, sinh viên K33B Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: “Biện pháp dẫn ngữ thơ Đồng Đức Bốn” Như vậy, có cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác Mỗi người có hướng tiếp cận cách đánh giá riêng lấy ngôn ngữ làm sở cho việc nghiên cứu Ở số đề tài nghiên cứu tác giả khóa luận, yếu tố ngôn ngữ thuộc phong cách hội thoại nghiên cứu sáng tác tác giả khác Trên sở cơng trình nghiên cứu trước, sâu vào nghiên cứu từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi hướng đến số đích sau: - Góp phần khẳng định vấn đề lí thuyết phong cách học - Thông qua việc khảo sát, thống kê phân tích hiệu việc sử dụng từ, ngữ thơ Nguyễn Vĩnh Tiến, chúng tơi hi vọng góp phần khẳng định tài nghệ thuật nhà thơ - Đề tài tư liệu phục vụ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu thơ ca đương đại Đồng thời đóng góp tài liệu thiết thực phục thơ chứa chan tình cảm Với tác giả, sơng, cầu nơi anh đưa em qua suốt chiều dài tuổi thơ, anh đưa em qua em lấy chồng Từ ta thấy nuối tiếc, nhớ nhung mối tnh quê tác giả “Tuổi đứng đầu làng Để xem màu nắng có vàng hoa Tuổi tơi sục sạo khắp nhà Tìm cho đủ tiếng gà ban trưa” Hay: “Tuổi cắt cỏ ven đê Những đầy gánh lại khe khẽ buồn Tuổi tơi lúc ngắm hồng Lo cho diều giấy cao” (Tuổi tơi) Trong mắt tác giả, tuổi thơ điều thiêng liêng, chứa chan nhiều kỉ niệm Khi nhắc tuổi thơ, tác giả nhớ tới nhà thân thương, tới đầu làng, tới triền đê hay chiều hồng thả diều giấy Những kỉ niệm in hằn tm người quê hương theo suốt chiều dài năm tháng “Bậc thềm ngày hụt xuống Bụi hoa em mua chợ phiên Không đủ hương thơm cho đêm Chúng ta trò chơi trí nhớ Hay đùa dai bậc thềm ? (Đùa dai) Ta thấy lên thơ Nguyễn Vĩnh Tiến hỉnh ảnh bậc thềm, nơi anh em thường ngồi chơi trò chơi thuở nhỏ Bên cạnh phiên chợ q rộn ràng tấp nập Trong thơ, tác nói đêm nằm nhớ tuổi thơ với kí ức bậc thềm, chợ phiên có em Khơng gian làng q xuất thơ ơng cánh đồng xa, đêm trăng : „„Đêm khuya đêm khuya Đồng xa mỏi gió Bóng nhạn hồi chiều Bâng khuâng trăng treo Mối tình mờ mịt Dòng nước trơi vèo‟‟ (Nguồn tài liệu trực tiếp từ tác giả) Từ „„Chí phèo‟‟ có Nam Cao, từ „„Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh‟‟ có Nguyễn Nhật Ánh, từ dải núi thăm thẳm phía Bắc có Đỗ Bích Thủy Đối với Nguyễn Vĩnh Tiến, điều tạo nên nhà thơ miền trung du, đồi cọ xòe rợp bóng, sơng q hương, đồng chiều, cuống rạ… Tất nơi nơi có tuổi thơ Khi đọc thơ ông, thở phảng mùi rơm rạ, đơi mắt nhìn ln ẩn bờ cát dài ven sông, bão ngô non lất phất cuối bãi bồi đầy nắng gió Trong chữ xếp thành đường làng, thành sông, thành lũ, hồn thơ mà vững vàng lẫn vào với bóng trung đu 2.2.3 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian 2.2.3.1 Sử dụng thành ngữ Thành ngữ ngữ cố định quen dùng, có ý nghĩa tương đương với từ Việc tác giả vận dụng thành ngữ vào thơ có ý đồ định Nguyễn Vĩnh Tiến không nằm ngồi số đó, ơng vận dụng hai cách dẫn nguyên văn câu thành ngữ dẫn thành ngữ cách có biến đổi: a Sử dụng nguyên văn câu thành ngữ Trong thơ thu thập trang Facebook cá nhân tác giả có đoạn thơ sau: “Bố ngày rộng tháng dài Đơi ghé xóm cũ Chỉ thấy nét chì thơm Nở tranh vô chủ” Ta thấy “ngày rộng tháng dài” thành ngữ dân gian đươc tác giả đưa vào thơ Chỉ cách đưa thành ngữ ngắn gọn vào thơ, tác giả giúp người đọc mở khoảng trời rộng lớn ý nghĩa vô hạn thời gian Hay thơ khác, tác giả dẫn nguyên văn câu thành ngữ “Nghìn trùng xa cách” thơ: “Ly thân, nhích kim Là tịch mịch có mùa níu tay Nghìn trùng xa cách từ Nằm nghiêng kéo chân mây đắp hờ” (Nguồn tài liệu trực tiếp từ tác giả) Việc dẫn thành ngữ tạo cho thơ thêm phần sâu sắc ý nghĩa, gần gũi cách tiếp cận Hơn nữa, dẫn nguyên văn câu thành ngữ dân gian vào thơ đưa thơ đến gần với đông đảo công chúng yêu văn chương, hướng người đọc gần với tâm tư tình cảm mà tác gỉa gửi gắm Những điều tạo nên đồng cảm công chúng bạn đọc tác giả thơ b Sử dụng có biến đổi câu thành ngữ Theo thống kê, tổng số 15 phiếu dẫn thành ngữ dẫn có biến đổi chiếm 13 phiếu Như vậy, ta thấy cách dẫn chủ yếu tác giả thơ Sau chúng tơi xin đưa số ví dụ việc vận dụng có biến đổi câu thành ngữ vào thơ: “Tôi tảng đá ong nham nhở Khắc tên tháng ngày em Chỉ mong nước chảy đá mềm Em đừng gọi tên tuổi Em đừng ví tơi nỗi suối niềm sơng Tơi chòi hoang chờ em nghỉ đồng” (Lại trơi) Trong ví dụ trên, Nguyễn Vĩnh Tiến khôn khéo biến đổi câu thành ngữ “Nước chảy đá mòn” thành “Nước chảy đá mềm” để thơng qua ý nghĩa câu thành ngữ mà thổ lộ tình cảm với đối tượng em Nhân vật trữ tình mong qua năm tháng thời gian người gái nhận tình cảm chân thành Trong thơ “Chồn hoang”, tác giả biến đổi câu thành ngữ Chân cứng đá mềm” thành “Đá cứng chân mềm” Chỉ với việc hốn đổi vị trí từ câu tạo nét sáng tạo, độc đáo đưa ý nghĩa câu thơ tới chủ đích Qua mà tác giả thể tình yêu thương với lũ chồn hoang, sinh vật kiếp ăn đêm tối “Chồn chồn đứng đâu Ban ngày ngủ đầu bên đêm Chồn đá cứng chân mềm Về làng mà hát, mà xuyên qua làng” (Chồn hoang) Thay đổi từ “ráo” thành từ “khô”, hai từ có ý nghĩa gần tạo mẻ cho câu thơ mà không ý nghĩa nó: “Tóc đen nhớ tóc râu ngơ Nhớ ngày chân ướt chân khơ đồng Nhớ bàn tay tuốt đòng đòng Khơng thương lung còng – mẹ tơi” (Một cánh chuồn chuồn) Trong thơ khác, thành ngữ “Nhạt nước ốc” nhà thơ vận dụng sáng tạo: “Anh van mình đừng buồn Dẫu tình xa mưa nguồn Anh van đừng mùa đơng Dẫu nhạt nước ốc đổ sông” (Viết cho Nàng Thứ Bảy) 2.2.3.2 Sử dụng tục ngữ Tục ngữ dẫn thơ Nguyễn Vĩnh Tiến xuất với số lượng Qua khảo sát chúng tơi thống kê hai phiếu, hai dẫn có biến đổi: Nguyên văn câu tục ngữ là“Rau muống tháng chín/Nàng dâu nhường lại cho mẹ chồng ăn” câu tục ngữ có nhiều cách hiểu khác Ở cách hiểu thứ nhất, người ta cho rau muống tháng chín loại rau già, xơ xác, dâu nhường cho mẹ chồng ăn thực họ người hiếu thảo Người ta thương nói mẹ chồng nàng dâu Ở cách hiểu thứ hai, tháng chín rau muống hết mùa, mà thứ rau hiếm, dâu nhường cho mẹ chồng ăn người dâu có hiếu thảo “Rau muống tháng chín Con dâu nhường lại mẹ chồng Bởi sương phủ đồng không Bởi cành vô vị chất chồng chanh chua” (Nguồn tài liệu trực tiếp từ tác giả) Việc dẫn có biến đổi làm cho câu thơ gắn gọn súc tích hơn, có vần điệu Khi tác giả dẫn câu tục ngữ vào thơ mở cho thơ nhiều tầng ý nghĩa khác nhau, hướng người đọc tới việc đồng sáng tạo gây hứng thú phân tích ý nghĩa tác phẩm Trong thơ chưa đặt tên khác Nguyễn Vĩnh Tiến, ông dụng câu tục ngữ quen thuộc “Thương người thể thương thân” vào ý thơ Từ việc thay đổi từ “như” thành từ “hơn” cho ta thấy nỗi lòng tác giả vô lớn Tác giả buồn bã, ngậm ngùi thương cảm cho người khác thân “Tơi Xóm Mới trời mưa Lá khoai khóc lóc đùa giỡn chơi Long lanh giọt buồn vui Trải chăn chiếu ngậm ngùi lịch âm Bây tơi khóc thầm Thương người thương thân thể mình” (Nguồn tài liệu trực tếp từ tác giả) Dẫn có biến đổi tục ngữ tạo ý thơ hay, làm cho câu thơ vừa mang nét nghĩa dân gian vừa mở mẻ, nghệ thuật 2.2.3.3 Sử dụng ca dao Ca dao Nguyễn Vĩnh Tiến dẫn vào thơ chiếm số lượng đáng kể Trong tổng số 37 phiếu dẫn ngữ liệu dân gian việc dẫn ca dao dân gian chiếm 20 phiếu, khảo sát tất dẫn có biến đổi câu ca dao Chúng xin đưa số ví dụ tiêu biểu sau: Dân gian có câu: “Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua rừng Em chua Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau” Trong thơ Nguyễn Vĩnh Tiến, ta thấy dáng dấp câu ca dao trên: “Em nông cạn Sao khơng đợi mùa chín Anh vít mùa thu cành bịn rịn Giờ ngồi trơ khấc vết dao khuya” (Hồn giang hồ) Việc đưa ca dao vào thơ không điều mẻ, tác gỉa lại có cách dẫn khác Nguyễn Vĩnh Tiến thay từ chua từ nông cạn cho thấy cách sáng tạo mẻ, hấp dẫn Mặc dù chua hay nông cạn cách nhà thơ ẩn dụ để tình nghĩa vợ chồng với cách thay đổi vừa tạo cho độc giả mà vừa độc giả gợi nhớ tới cũ, hồn ca dao dân gian “Nửa đêm nằm giấc khơng trơi Bố nhìn tranh dán thay vơi nhà Cái tớ ta Sao không thấy ảnh ông bà hở ?‟‟ (Thay hoa) Phải tác giả mượn cấu trúc câu ca dao dân gian: „„Cái cò vạc nơng Sao mày giẫm lúa nhà ơng cò ? Khơng khơng tơi đứng bờ Mẹ nhà đổ ngờ cho tơi‟‟ Có ca dao quen thuộc thường lưu truyền dân : gian „„Con kiến mà leo canh đào Leo phải cành cụt, leo vào leo Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt leo leo vào‟‟ Nguyễn Vĩnh Tiến lấy ý câu ca để biến đổi thành câu thơ hay thú vị Con kiến thơ Nguyễn Vĩnh Tiến khơng leo leo vào câu ca dao cổ mà thay vào hoạt động ăn sâu cành đào, lộn nhào cành đa Điều mẻ nguồn tạo nên hấp dẫn, thú vị cho câu thơ Bên cạnh góp phần thể ca ngợi vẻ đẹp người thiếu nữ giọt nước trời cao „„Thiếu nữ giọt nước trời cao Con kiến ăn sâu cành đào Con kiến lộn nhào cành đa Ta cậy ông Thần gọi dân ca‟‟ (Nói sng) Ta thấy, việc mượn ý hay mượn lời ca dao để sáng tạo thơ đưa ngôn ngữ văn học dân gian hòa nhịp với ngơn ngữ văn học viết, thứ ngơn ngữ bác học Từ mà làm cho thơ đương đại thêm giản dị, gần gũi hướng cho hệ yêu thơ ca sau thấy nét truyền thuyến dân tộc, cốt lõi, sở để tạo thơ ca sau ngữ liệu dân gian Tiểu kết: Qua việc dẫn ngữ liệu dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào thơ, dù cách dẫn nguyên văn hay dẫn có biến đổi tạo cho thơ có vẻ đẹp riêng mà mang đậm màu sắc văn học dân gian Một thơ có dẫn ngữ liệu dân gian vừa mang nét cổ điển lại vừa chứa đựng nét đại thơ ca đương đại Biện pháp dẫn ngữ xem biện pháp nghệ thuật đưa vào thơ thở Đã có nhiều nhà thơ vận dụng việc dẫn ngữ liệu dân gian vào thơ Nguyễn Vĩnh Tiến bút sử dụng thành công biện pháp dẫn ngữ KẾT LUẬN Đề tài “Từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến” đề tài rộng Chúng nghiên cứu đề tài với mong muốn có nhìn sâu sắc thơ ca đương đại Việt Nam Chúng tm hiểu, thống kê phân tích tác phẩm tập thơ “Những bình minh khác”, “Tuổi 1827” số tác phẩm lấy từ trang Facebook cá nhân tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến Qua mong muốn khẳng định phần đóng góp nghệ thuật, cống hiến sáng tạo nhà thơ Đồng thời góp phần khẳng định vị trí Nguyễn Vĩnh Tiến với việc bảo vệ giá trị văn hóa, truyền thống lâu đời văn chương nghệ thuật Từ ngữ, từ tnh thái, từ thuộc trường nghĩa dân gian, ngữ liệu dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao… giá trị văn hóa lâu đời dân tộc cần giữ gìn phát triển Chính mà cho việc chọn đề tài “Từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến” hoạt động tiếp cận mẻ có ý nghĩa cho việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường sau Qua khảo sát, thống kê, phân loại, phân tch đánh giá, nhận thấy yếu tố từ ngữ thuộc phong cách hội thoại nhà thơ vận dụng sáng tạo với số lượng lớn, lên tới 1426 phiếu thống kê Ở đây, tập trung vào từ ngữ, từ tình thái, từ thuộc trường nghĩa dân gian biện pháp dẫn ngữ Từ sáng tạo tnh tế tài hoa nghệ thuật làm nên hồn thơ Nguyễn Vĩnh Tiến thật đặc biệt, tài có nét cá tnh riêng chưa thấy có nhà thơ trước Nguyễn Vĩnh Tiến gương mặt têu biểu thơ đương đại Việt Nam Thơ Nguyễn Vĩnh Tiến chồn hoang núi rừng, chúng lang thang ánh trăng vàng mà tưởng không quên sống hoang dã Đọc thơ Nguyễn Vĩnh Tiến ta thấy nét chân quê Nguyễn Bính, tâm hồn Nguyễn Bính lần khắc khoải với đa, bến nước, đò mối tình trai gái e lệ đẹp mơ Không vậy, thơ Nguyễn Vĩnh Tiến mang dáng dấp Đồn Văn Cừ với đề tài viết nông nông lối thơ mang đầy tnh thực Từ việc nghiên cứu từ ngữ thông tục nhận thấy: Thơ Nguyễn Vĩnh Tiến có kết hợp từ láy có tính gợi cảm cao danh từ mang nét nghĩa trừu tượng (hồn chênh vênh, hồn kẽo kẹt, ngõ xương xẩu…) Đây cách dùng từ sáng tạo độc đáo, đưa người đọc tới giới quan mơ hồ, chênh vênh đôi bờ hư thực Thơ Nguyễn Vĩnh Tiến có kết hợp độc đáo danh từ (động từ) định ngữ (bổ ngữ) đặc điểm, tnh chất vật, tượng như: mèo già, chồn hoang, nghé non, buồn tênh, veo, xanh rì… Cách dùng từ nhấn mạnh, khắc sâu đặc điểm đối tượng miêu tả Đồng thời, hướng người đọc cảm nhận cực đại nghĩa, làm cho câu thơ trở nên thực hơn, đời thường hơn, gần gũi với sống thường nhật người dân lao động Do thời gian nghiên cứu giới hạn, hiểu biết thơ đương đại nhiều hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô quý bạn đọc để nghiên cứu chúng tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH NGHIÊN CỨU Võ Bình, Cù Đình Tú Nguyễn Thái Hòa (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb.ĐHQG, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh (2001), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, H Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb.KHXH, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Vietlex 10 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 11 Cù Đình Tú (1982), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt tu từ, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lã Nhâm Thìn (1988), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Vĩnh Tiến (2001), Những bình minh khác, Nxb Hội Nhà Văn II TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU 15 Bùi Cơng Thuấn, 10 khn mặt thơ trẻ đương đại, ThoTre.Com 16 Du Tử Lê, Nguyễn Vĩnh Tiến, tài hoa lục bát, dutule.com ... nhận xét từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến - Phân tích, nhận xét, đánh giá kết nghiên cứu rút kết luận việc sử dụng từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến Từ... dụng từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phong cách hội thoại 1.1.1 Những vấn đề lí thuyết phong cách hội thoại 1.1.1.1 Khái niệm phong cách. .. thơ Nguyễn Vĩnh Tiến Đó lí hướng lựa chọn nghiên cứu đề tài Từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Nguyễn Vĩnh Tiến 2.2 Việc nghiên cứu hiệu yếu tố ngôn ngữ thuộc phong cách hội thoại đề tài,

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Bình, Cù Đình Tú. Nguyễn Thái Hòa (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Cù Đình Tú. Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
2. Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb.ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb.ĐHQG
Năm: 1997
3. Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh (2001), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tụcngữ Việt Nam
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2001
4. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb.KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb.KHXH
Năm: 2002
6. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
7. Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 8. Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt", Nxb Giáo dục8. Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (2009), "Phong cách học tiếngViệt, Nxb Giáo dục
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 8. Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục8. Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (2009)
Năm: 2009
9. Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm từ điển học Vietlex Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng và Trung tâm từđiển học Vietlex
Năm: 2007
10. Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2003
11. Cù Đình Tú (1982), Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt tu từ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt tutừ
Tác giả: Cù Đình Tú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
13. Lã Nhâm Thìn (1988), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Nôm Đường luật
Tác giả: Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1988
14. Nguyễn Vĩnh Tiến (2001), Những bình minh khác, Nxb Hội NhàII. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bình minh khác
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Tiến
Nhà XB: Nxb Hội NhàII. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU
Năm: 2001
15. Bùi Công Thuấn, 10 khuôn mặt thơ trẻ đương đại, ThoTre.Com Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 khuôn mặt thơ trẻ đương đại
16. Du Tử Lê, Nguyễn Vĩnh Tiến, tài hoa và lục bát, dutule.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Vĩnh Tiến, tài hoa và lục bát
12. Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w