1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng tác hội thoại trong truyện kiều của nguyễn du

68 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  PHẠM THỊ NHIÊN CỘNG TÁC HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  -PHẠM THỊ NHIÊN CỘNG TÁC HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Khuất Thị Lan - người trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt thời gian tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ Ngôn ngữ học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Phạm Thị Nhiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứa thân hướng dẫn Tiến sĩ Khuất Thị Lan Những kết không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Phạm Thị Nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .7 1.1 Khái quát lí thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Các vận động hội thoại 1.1.3 Cấu trúc hội thoại 10 1.2 Các quy tắc hội thoại 10 1.2.1 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời 11 1.2.2 Quy tắc điều hành nội dung hội thoại 11 1.2.2.1 Nguyên tắc cộng tác 12 1.2.2.2 Nguyên tắc quan yếu 14 1.2.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân (phép lịch sự) 15 1.3 Bức tranh xã hội “Truyện Kiều” Nguyễn Du .19 1.3.1 Các vấn đề xã hội “Truyện Kiều” Nguyễn Du .19 1.3.2 Các nhân vật giao tiếp “Truyện Kiều” Nguyễn Du 20 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG TÁC HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 22 2.1 Cộng tác hội thoại thể phương châm chất .22 2.1.1 Khảo sát, thống kê, phân loại 22 2.1.2 Cộng tác hội thoại thể tôn trọng phương châm chất .22 2.1.3 Cộng tác hội thoại thể vi phạm phương châm chất .27 2.2 Cộng tác hội thoại thể phương châm lượng 32 2.2.1 Khảo sát, thống kê, phân loại 32 2.2.2 Cộng tác hội thoại thể tôn trọng phương châm lượng 33 2.2.3 Cộng tác hội thoại thể vi phạm phương châm lượng 34 2.3 Cộng tác hội thoại thể phương châm quan hệ 41 2.3.1 Khảo sát, thống kê, phân loại 41 2.3.2 Cộng tác hội thoại thể tôn trọng phương châm quan hệ 41 2.3.3 Cộng tác hội thoại thể vi phạm phương châm quan hệ .46 2.4 Cộng tác hội thoại thể phương châm cách thức 49 2.4.1 Khảo sát, thống kê, phân loại 49 2.4.2 Cộng tác hội thoại thể tôn trọng phương châm cách thức 50 2.4.3 Cộng tác hội thoại thể vi phạm phương châm cách thức 53 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giá trị tác phẩm văn học tồn chúng theo dòng chảy thời gian lịch sử Sự thay đổi giá trị văn hóa tất yếu dẫn theo thay đổi hệ hình tiếp nhận tác phẩm văn học Vậy nên, tác phẩm văn học tồn tại, giữ nguyên giá trị vốn có dòng chảy tác phẩm phần cho thấy thành công giá trị tuyệt diệu tác phẩm giai đoạn, thời đại “Truyện Kiều” Nguyễn Du làm xuất sắc điều đó, tác phẩm ngược lại với dòng chảy quy luật lãng quên để khơng ngừng bình luận qua thời kì lịch sử Sinh thời Nguyễn Du trăn trở: “Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng?) (Nguyễn Du - Độc tiểu kí) Nhưng khơng cần tới 300 năm sau, lớp lớp hệ cháu người Việt ln trân trọng, biết ơn, gìn giữ giá trị văn hóa văn học mà ông để lại cho văn học nước nhà “Truyện Kiều” xem cống hiến vĩ đại, tác phẩm tuyệt đỉnh, coi quốc hồn, quốc túy dân tộc, nguồn tài ngun vơ giá cho cơng trình khám phá giá trị văn hóa, ngơn ngữ văn chương Trân trọng trước kho tàng văn học quý báu “Truyện Kiều”, nhà nghiên cứu cố gắng khai thác, khám phá để thấy hết giá trị mà tác phẩm đem lại Thế câu chuyện không đơn giản, không đủ tự tin để khẳng định người cuối người kết thúc hành trình tìm giá trị “Truyện Kiều” mà khẳng định họ cố để đưa cơng trình nghiên cứu có giá trị Cho đến “Truyện Kiều” nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu khía cạnh mặt văn hóa, văn học, tư tưởng, thi pháp, có cơng trình có giá trị công bố nhận đánh giá cao giới nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu “Truyện Kiều” từ góc nhìn ngơn ngữ, đặc biệt từ góc nhìn Ngữ dụng học qua tìm hiểu chúng tơi thấy chưa nhiều Trong khi, phát “Truyện Kiều” xã hội thu nhỏ, có giới nhân vật phong phú với giao tiếp ngơn ngữ đặc trưng Từ lí thuyết Ngữ dụng học chưa đời, nhân vật “Truyện Kiều” ý thức rõ nguyên tắc hội thoại nói chung nguyên tắc cộng tác hội thoại nói riêng Trong tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du có nhiều đoạn hội thoại chân thực ngồi đời thường Vì vậy, việc nghiên cứu ngun tắc cộng tác hội thoại tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du điều lý thú Với lí chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Cộng tác hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du” Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu “Truyện Kiều” yếu tố liên quan đến “Truyện Kiều” phổ biến giới nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu “Truyện Kiều” từ nhiều góc nhìn khác Riêng từ góc nhìn ngơn ngữ học, chúng tơi nhận thấy có cơng trình nghiên cứu sau đây: Phan Ngọc với tác phẩm “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả Phan Ngọc vận dụng lí thuyết phong cách học để đưa vào tiếp cận hội thoại “Truyện Kiều”, điều mang đến cách tiếp cận với điều mẻ cho tác phẩm Cuốn sách góp phần giúp cho độc giả có nhìn hồn thiện “Truyện Kiều” khía cạnh hội thoại Đặng Thanh Lê với “Giảng văn Truyện Kiều” Ở cơng trình này, tác giả Đặng Thanh Lê nghiên cứu hội thoại nhân vật trung tâm Từ Hải, Thúy Kiều, Kim Trọng,…và đưa khẳng định riêng vai trò ngơn ngữ: hội thoại nhân vật thường sử dụng ngôn ngữ đối thoại Phạm Đan Quế trình bày cơng trình nghiên cứu phần hội thoại nhân vật “Truyện Kiều” với “Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều” Trong cơng trình nghiên cứu mình, Phạn Đan Quế lượt lời nhận vật tham gia hội thoại, ông cách khái quát số nguyên lý hội thoại như: Nguyên lí cộng tác, phép lịch sự, … thông qua số hội thoại cụ thể Như từ việc nghiên cứu lí thuyết hội thoại nhà nghiên cứu dần sâu vào tác phẩm để đưa kiến thức vốn coi hàn lâm đưa vào thực tiễn việc nghiên cứu hội thoại “Truyện Kiều” minh chứng điển hình Nguyễn Thị Thanh Thủy năm 2011 với luận văn Thạc sĩ “Hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du”, đề tài đề cập đến vấn đề cộng tác hội thoại tác phẩm mức độ điểm qua Trong phần nghiên cứu mình, Nguyễn Thị Thanh Thủy khái quát chứng minh lí thuyết hội thoại vào tác phẩm “Truyện Kiều” thông qua số đoạn hội thoại tiêu biểu ví dụ như: Phiên tòa báo ân, báo ốn; Kiều khun Từ Hải; đồn viên;… Như vậy, việc nghiên cứu vấn đề hội thoại “Truyện Kiều” Nguyễn Du điểm tới song mức độ khía cạnh Còn mang tính chất chuyên sâu vào phần lí thuyết nguyên tắc cộng tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du chưa chưa có cơng trình nghiên cứu Vẫn biết hội thoại đời sống thực hội thoại sống với tất đặc trưng chân thực nhất, thơ ráp, gần gũi,… hội thoại văn học hội thoại nhào nặn qua lăng kính chủ quan nghệ sĩ nên mang tính gọt giũa, trau chuốt Song đây, bỏ qua yếu tố chủ quan, gọt giũa, trau chuốt để nhìn nhận nhân vật hội thoại tác phẩm nhân vật đời với mong muốn thấy nhìn chi tiết, cụ thể sâu sắc nguyên tắc cộng tác hội thoại thể “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Du Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Cộng tác hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du”, mong muốn đạt mục đích sau đây: Thứ nhất: Làm rõ thể nguyên tắc cộng tác hội thoại qua thoại nhân vật “Truyện Kiều” Nguyễn Du Thứ hai: Thông qua việc làm rõ nguyên tắc cộng tác thể hội thoại điển hình, giúp người đọc hiểu rõ ý hàm ẩn lời nói nhân vật, nhận thơng điệp mà Nguyễn Du muốn gửi gắm tác phẩm Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu nguyên tắc cộng tác hội thoại thể tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chỉ phương châm hội thoại nhân vật giao tiếp tôn trọng hay vi phạm Từ giải thích ý nghĩa hàm ẩn mà nhân vật giao tiếp muốn gửi gắm vào thơng điệp Phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy ngữ liệu hội thoại nằm hoàn toàn tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Tác phẩm có nhiều ấn tơi chọn Minh Vi sưu tầm, xuất Nhà xuất Thời Đại Hội thoại “Truyện Kiều” phong phú đa dạng Trong phạm vi đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi lựa chọn lấy nhân vật Thúy Kiều làm trung tâm, từ thống kê hội thoại Thúy Kiều với nhân vật khác tác phẩm để có điều kiện sâu phân tích nguyên tắc hội thoại thể thoại Những lời thoại Kiều Kim Trọng diễn với mục đích tìm trả lại khăn thoa, vật mà Kim Trọng vơ tình nhặt Thế đích Kim Trọng đạt chàng hướng hội thoại sang nội dung hoàn toàn khác: “Bấy lâu ngày,/ Dừng chân gạn chút niềm tây gọi là.”, Kim Trọng hướng Kiều vào nội dung Từ Kim Trọng bộc lộ nỗi lòng mình: “[…] Rằng: “Từ ngẫu nhĩ gặp Thầm trông, trộm nhớ, lâu chồn, […] Tiện xin đôi điều, Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng?”” [12,12] Kim Trọng bảy tỏ nỗi lòng nhớ mong chàng từ ngày gặp Kiều lần đầu tiên, nhớ mong mà mòn mỏi, hao gầy thân Đến hội thoại Thúy Kiều Kim Trọng chuyển qua nội dung khác, hoàn toàn nằm ý chủ động Kim Trọng, cớ để chàng thể tình cảm chàng với Kiều Hàm ngôn lời thoại Kim Trọng Kim Trọng yêu tương tư Thúy Kiều, từ thấy ý nghĩa hàm ẩn: Kim Trọng muốn Kiều nhận cho Kim Trọng hội bộc bạch, thể tình cảm với Kiều, mong Kiều đồng ý Xuất phát từ chân tình, cách sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp thuận lợi, Kim Trọng định để đưa thông tin không logic, không liên quan đến lời thoại trước để đạt mục đích Ví dụ 21: Cuộc hội thoại 35 (theo bảng thống kê) - hội thoại Thúy Kiều Thúc Sinh buổi nàng báo ân báo oán, hội thoại có đoạn: “[…] Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa.” [11,71] Kiều sau đền đáp ơn nghĩa mà Thúc Sinh làm cho nàng ngày tháng sóng gió hoạn nạn nàng liền chuyển lời qua người khác Hoạn Thư: vợ chàng gian ác, quỷ quyệt, lần gặp lại giải ân ốn Lời nói báo cho hành động xét xử, trả thù cho ngày tháng nàng cực khổ trước đó, mà người gây Hoạn Thư, lời dự báo cho bạo tàn xảy hàm ý mà Thúy Kiều muốn đưa đến cho người nghe Chính thơng minh, sắc sảo, tài sử dụng ngơn ngữ giúp Kiều có lời thoại có hàm ý sâu sắc đến vậy, tư tưởng Nguyễn Du, Nguyễn Du muốn thể quan niệm, mong muốn: Cơng tư phân minh, có cơng thưởng, có tội chịu phạt; ân ốn rõ ràng Đó ước mơ tác giả xã hội bình đẳng, cơng Thơng qua q trình tìm hiểu phân tích số thoại chúng tơi nhận thấy q trình tham gia giao tiếp có lúc nhân vật giao tiếp cố ý nói điều khơng dính lứu, liên quan đến thoại diễn mà chuyển thoại hướng theo nội dung khác theo định hướng Yếu tố góp phần làm cho hội thoại tiếp tục phát triển đạt ý đồ mà nhân vật hoạch định từ trước 2.4 Cộng tác hội thoại thể phương châm cách thức 2.4.1 Khảo sát, thống kê, phân loại Phương châm cách thức phương phương châm cuối nhắc đến nghiên cứu nói nguyên tắc cộng tác Grice Grice phát biểu phương châm với yêu cầu: “Trong trình tham gia hội thoại người tham gia giao tiếp cần tránh lối nói tối nghĩa, tránh lối nói mập mờ hiểu theo nhiều nghĩa, yêu cầu người tham gia vào q trình giao tiếp nói ngắn gọn tránh dài dòng, nói cách có trật tự trước sau” [2,230] Đó yêu cầu người giao tiếp tham gia vào thoại, đảm bảo điều đồng nghĩa với việc họ thể tôn trọng phương châm cách thức người tham gia vào hội thoại làm ngược lại với yêu cầu hội thoại thể vi phạm phương châm cách thức Theo khảo sát, thống kê có 33/45 (73,3%) hội thoại thể tôn phương châm cách thức có tới 12/45 (26,7%) hội thoại vi phạm phương châm cách thức Có tỉ lệ hội thoại thể tôn trọng phương châm cách thức lớn nét riêng văn hóa giao tiếp người Việt Nam Trong giao tiếp, thông tin đưa phải rõ ràng, dễ hiểu, lời nói phải mạch lạc, trơi chảy; nói phải nói có thứ tự, lớp lang, có đầu có cuối; khơng nói dài dòng, khó hiểu Một phần khác khả sử dụng ngôn ngữ, tâm lí nhân vật: người nói có tâm lí ổn định, vững ý thức, điều chỉnh giọng nói, lời nói mình; người nói có vốn ngơn ngữ, hiểu biết rộng giúp cho q trình hệ thống, xếp thơng tin có logic, có trật tự, đảm bảo nói thơng tin phù hợp, cần thiết Để thấy rõ điều chúng tơi vào hai khía cạnh sau: 2.4.2 Cộng tác hội thoại thể tôn trọng phương châm cách thức Lời thoại nhân vật rõ ràng, ngắn gọn có trật tự, mạch lạc đảm bảo cho hội thại thể tôn phương châm quan hệ Chúng tơi dẫn vài ví dụ sau: 2.4.2.1 Người nói ý thức cung cấp lượng tin rõ ràng, ngắn gọn Ví dụ 22: Cuộc thội thoại 28 (theo bảng thống kê) - hội thoại Thúy Kiều sư Giác Duyên lúc Kiều chạy trốn khỏi nhà Thúc Sinh: “[…] Tiểu thiền quê Bắc Ninh, Qui sư, qui phật, tu hành lâu Bản sư đến sau, Dạy thưa pháp bảo sang hầu sư huynh.” [12,63] Để che giấu thân phận làm giảm bớt nghi ngờ cho xuất bất ngờ mình, Thúy Kiều nói dối Lời nói Thúy Kiều rõ ràng, ngắn gọn, khơng có chút lúng túng, sơ sẩy khiến đối phương nghi ngờ Thúy Kiều xưng tên trình bày mục đích đến gặp sư Giác Duyên cách ngắn gọn: Con kẻ tu hành quê Bắc Kinh vốn tu hành, theo cửa Phật từ lâu Thầy đến sau thầy cho mang pháp bảo sang trước để hầu thầy Lời nói thể Kiều người có học thức, cách nói giúp kiều tạo dựng niềm tin cho vị sư trước người khác xa lạ đầy bí ẩn Trong hoàn cảnh tại, lời đáp Thúy Kiều hợp lí an tồn Ví dụ 23: Cuộc đối thoại Thúy Kiều Kim Trọng buổi đoàn viên, hội thoại 45 (theo bảng thống kê) Th Kiều nói: “[…] Nàng rằng: “Vì chút nghề chơi, Đoạn trường tiếng ấy, hại người lâu!” [12,97] Trước hai câu hỏi Kim Trọng: “Chàng rằng: Phổ tay nào?/ Xưa sầu thảm, vui vầy?” [12,97], Kiều trả lời rõ ràng cho vế câu Kim Trọng hỏi: “Chàng rằng: Phổ tay nào?”, Kiều trả lời: “Bạc mệnh oán” Câu hỏi thứ hai Kim Trọng: “Xưa sầu thảm, vui vầy?” Kiều đáp: “hại người lâu!” sầu cảm với cung đàn nên đời Kiều lận đận, vất vả Kiều cố gắng làm cho lời nói nói rõ ý, dễ hiểu, không gây mập mờ hay cách hiểu khác để gây khó dễ cho người nghe, vậy, lời nhân vật nói người đối diện tiếp nhận hồi đáp lại cách tích cực, nhanh chóng với đòi hỏi 2.4.2.2 Người nói ý thức cung cấp lượng tin mạch lạc, có trật tự Ví dụ 24: Trong trò chuyện Thúy Kiều Vương Bà đêm Kiều mơ thấy hồn Đạm Tiên - hội thoại (theo bảng thống kê), Thúy Kiều nói: “[…] Buổi ngày chơi mả Đạm Tiên, Nhắp đi, thấy ứng liền chiêm bao Đoạn trường số nào, Bài ấy, vịnh hoa Cứ mộng triệu mà suy, Phận có mai sau!” [12,9] Kiều trả lời câu hỏi mẹ “Cớ trằn trọc đêm khuya/ Màu hoa lê, dầm dề giọt mưa” [12,9] cách mạch lạc, có trật tự: Hơm chơi tiết Thanh minh có gặp ngơi mộ nàng Đạm Tiên Từ việc gặp mộ Đạm Tiên mơ thấy Đạm Tiên; Đạm Tiên cho Kiều người bạc mệnh Từ Kiều thể lo lắng số phận Một mạch lạc, có trật tự lời nói Kiều, điều giúp cho Vương Bà nắm bắt điều mà Kiều nói Ví dụ 25: “[…] Rằng: “Tôi chút đàn bà, Ghen tng người ta thường tình, Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng kính u, Chồng chung, chưa dễ chiều cho Chót lòng gây việc chơng gai, Còn nhờ lượng bể thương chăng?”” [12,72] Đây hội thoại Thúy Kiều Hoạn Thư lúc Kiều báo ân, báo oán (cuộc hội thoại 37 theo bảng thống kê) Trong hội thoại Hoạn Thư khơn khéo đưa lí để Kiều khó trách tội Đầu tiên, Hoạn Thư đưa thông tin: “Tôi chút đàn bà/ Ghen tng người ta thường tình”, người phụ nữ có tính ghen tng Tiếp theo, Hoạn Thư dẫn lại chuyện xưa: “Nghĩ cho gác viết kinh,/ Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo”, Hoạn Thư có lúc đối xử tốt với Kiều Nhưng bởi: “Lòng riêng riêng kính u,/ Chồng chung, chưa dễ chiều cho ai” tính người phụ nữ chịu cảnh chung chồng Hoạn Thư nói cách lớp lang, mạch lạc, có trật tự khiến Kiều bị thuyết phục Đó lời minh oan hợp tình hợp lí, lời minh oan sắc sảo, khiến cho người phán xử bỏ qua lí, tình mà định tội cho Qua ta thấy lanh lợi, sắc sảo Hoạn Thư: Hoạn Thư khôn khéo, bình tĩnh mà xoay vần, lợi dụng lí, tình đối phương để xóa tội lỗi Sự sáng rõ, minh bạch, rõ ràng, mạch lạc, với thứ tự lớp lang điều mà nhiều hội thoại Kiều cách nhân vật tác phẩm đạt Chính yếu tố đưa hội thoại thể tôn trọng phương châm cách thức, tuân thủ giúp cho hội thoại diễn tiến cách thuận lợi, dễ dàng nhanh chóng 2.4.3 Cộng tác hội thoại thể vi phạm phương châm cách thức Sự dài dòng câu chữ, hay lời nói lủng củng, tối nghĩa, mập mờ dẫn đến nhiều cách hiểu khác trình giao tiếp dấu hiệu thể hội thoại vi phạm phương châm cách thức Sự vi phạm phương châm nhân vật có nguyên riêng có ý nghĩa hàm ẩn riêng Chúng tơi đưa vài thoại để vào phân tích kĩ vi phạm ấy: Ví dụ 26: Cuộc hội thoại Thúy Kiều Vương Ông (cuộc hội thoại 11 - theo bảng thống kê), hội thoại có đoạn: “[…] Vẻ chi mảnh hồng nhan, Tóc tơ chưa chút đền ơn sinh thành Dâng thư thẹn nàng Oanh, Lại thua ả Lý bán hay sao? Cỗi xuân tuổi hạc cao, Một gánh vác biết cành Lòng tơ dù chẳng dứt tình, Gió mưa âu hẳn tan tành nước non Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh, xanh Phận đành vầy, Cầm chẳng đậu ngày xanh Cũng đừng tính quẩn lo quanh, Tan nhà một, thiệt hai.” [12,22] Chứng kiến hành động nghe lời thương xót, ốn người cha già, Thúy Kiều khơng cầm lòng mà đáp: Cha mẹ đừng lo cho con; gái lớn mà chưa làm để báo đáp ơn sinh thành cha mẹ, biết gia đình bị oan mà khơng thể làm giúp mong việc bán lần để báo đáp ơn cho mẹ Tuổi cha cao, phải gánh vác bao việc; dù thương để chịu cảnh chia xa gia đình phải chia lìa Trong lời Kiều, Kiều dẫn tích nàng Lý Ký đời Hán Vũ đế phải bán ni cha mẹ để thể so sánh, nói lên hổ thẹn thân Từng lời Thúy Kiều nói thật xót xa, dẫn giải Kiều với cha dài dòng hồn tồn hợp lí Sự dài dòng lí giải cho việc tâm trạng Kiều rối bời, nàng đau xót, đau xót cho phận mình, cho gia đình nàng Ý lời Thúy Kiều đơn giản mong cha mẹ đừng lo, đừng dằn vặt việc Kiều phải bán chuộc cha Thế tâm lí đau đớn, xót xa khiến cho lời nói Kiều trở nên dài dòng Ví dụ 27: Cuộc hội thoại Thúc Sinh với Thúy Kiều Thúc Sinh vào vân am nơi Hoạn Thư đưa Kiều sống (hội thoại 60 - theo bảng thơng kê): “[…] Đã cam chịu bạc với tình, Chúa xuân để tội cho hoa! Thấp thua trí đàn bà, Trơng vào đau ruột nói ngại lời Vì ta cho lụy đến người, Cát lầm ngọc trắng, thiệt đời xuân xanh Quản chi lên thác xuống ghềnh, Cũng toan sống thác với tình cho xong Tơng đường chút chửa cam lòng, Nghiến bẻ chữ đồng làm hai Thẹn đá nát vàng phai, Trăm thân dễ chuộc lời sao?” [12,60] Xem lời nói Thúc Sinh nhận thấy có dài dòng chàng Thúc dẫn từ việc chàng: chấp nhận mang tiếng chịu bạc với Kiều, chấp nhận người cỏi, làm chủ mà khơng định điều Kiều bị hành hạ, chịu nhục, chịu khổ; lại dẫn đến việc nàng ta mà lụy đến thân, ảnh hưởng đến đời gái trẻ; chàng Thúc lại vòng sang để khẳng định tình cảm, lòng mình, chấp nhận khó khăn, vất vả để bên Kiều; Thúc Sinh thấy lòng hổ thẹn với Kiều khơng thể giữ lời hứa, thân có chết chẳng thể chuộc lại lời thề xưa Mục đích diễn giải dài dòng mong Kiều hiểu nỗi lòng Một lời giãi bày nỗi lòng người thất hứa, Thúc Sinh mong Kiều thấy nỗi lòng mối khổ tâm, riêng tư Sự vòng vo, dài dòng tâm lí Thúc Sinh, lòng Thúc Sinh nhiều mối dày vò, chàng khó nói đôi câu từ để minh biện cho thất hứa mình, nên cách bày tỏ hết nõi lòng với Kiều để mong Kiều hiểu thơng cảm chút với nỗi lòng riêng không xem chàng kẻ tệ bạc, không giữ lời kẻ Sở Khanh Thúc Sinh nói khơng dám mong nhận tha thứ từ Kiều lòng chàng nhẹ hơn, khúc mắc Kiều giải đáp phần Ví dụ 28: Bạc bà lúc giới thiệu người cháu Bạc Hạnh cho Thúy Kiều thể dài dòng lời nói (cuộc hội thoại 29 theo bảng thống kê): “[…] Rằng : “Nàng muôn dặm thân, Lại mang lấy tiếng gần lành xa Khéo oan gia phá gia, Còn dám chứa vào nhà đây, Kíp toan kiếm chốn xe dây, Không dưng chưa dễ mà bay đường trời.”” [12,64] Với Bạc bà xem lời vào chuyện tuyệt vời, lời dẫn vòng vo để đẩy Kiều vào tình cảnh khơng lối thoát bà mối “sành” nghề Bạc bà dẫn từ cảnh Kiều: nơi xa lại mang tiếng xấu làm tan cửa nát nhà người gần dám hỏi làm vợ, người xa có biết giới thiệu Với lời dẫn này, Bạc bà muốn Kiều biết hồn cảnh khó khăn mà Kiều phải chịu, thấy Kiều khơng cách khác việc đồng ý nhận lời Bạc bà làm vợ Bạc Hạnh Xuất phát từ mục đích, từ khả sử dụng ngôn ngữ, ranh ma, xảo quyệt kẻ lừa lọc, buôn hoa bán nguyệt Bạc bà đưa hội thoại vi phạm phương châm quan hệ Như trình tham gia vào giao tiếp nhân vật lời thoại gây nhiều cách hiểu, tối nghĩa, hay dài dòng khơng có thứ tự hợp lí làm cho hội thoại vi phạm phương châm cách Thông qua vi phạm này, người tham gia giao tiếp muốn người nghe hiểu điều mà họ muốn truyền đạt KẾT LUẬN Nhà ngơn ngữ học Grice trình bày lí thuyết nguyên tắc cộng tác hội thoại dựa bốn phương châm: phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ phương châm cách thức Với bốn phương châm trình bày trình tham gia giao tiếp, người giao tiếp có quyền tơn trọng khơng tơn trọng phương châm Trong hội thoại vai trò bốn phương châm: chất, lượng, quan hệ cách thức nghiên cứu lí thuyết cộng tác hội thoại quan tâm xem trọng vai trò chúng phần khơng thể thiếu để hình thành nên lí thuyết cộng tác hội thoại Việc người nói làm cho hội thoại tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại tác động đến hội thoại mang lại giá trị Trong trường hợp người giao tiếp đưa lời thoại làm cho hội thoại mà họ tham gia vào vi phạm phương châm ẩn sau vi phạm ý định, hàm ý, mục đích giao tiếp khác mà người nói muốn người nghe biết, hiểu, tơn trọng thực theo Trên thực tế hội thoại rơi vào vi phạm nhiều phương châm trình giao tiếp Sự vi phạm nhiều hay khơng bị hạn định mà phụ thuộc vào mục đích người nói mà vi phạm phương châm thể giá trị Thơng qua việc tìm hiểu lí thuyết hội thoại việc triển khai áp dụng phần lí thuyết vào thực tiễn hội thoại “Truyện Kiều” Nguyễn Du nhận tổng số 45 hội thoại dẫn để khảo sát nghiên cứu có tới 44/45 hội thoại thể vi phạm phương châm thể nguyên tắc cộng tác hội thoại Sự vi phạm thực tế thể hàm ý hội thoại, nhân vật đạt ý muốn dự định Qua chúng tơi nhận thấy rõ tính cách, người nhân vật từ thông minh, sắc sảo hay gian sảo, bịp bợm nhân vật, tất bộc lộ qua lời thoại, thoại tác phẩm Nguyễn Du không thành công cách xây dựng nhân vật mà thành cơng việc tạo dựng hội thoại để nhân vật tự thể tài năng, tính cách, phẩm chất vốn có mặt khác nhân vật tự bóc mẽ thói xấu thân Từ giúp người đọc nhận thấy đa diện vấn đề, thấy giá trị mà tác phẩm đem đến cho văn học, thấy tranh thực đầy đủ xã hội phong kiến đương thời, thấy đau khổ, bất hạnh, thiệt thời người có tài năng, có phẩm hạnh “hồng nhan bạc mệnh” Thơng qua thấy khát vọng công bằng, ước xã hội nơi người khơng chịu áp lực đồng tiền, nơi người sống có tự do, có bình đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, Nhà xuất khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Mai Phương Chi (2005), Truyện Kiêu lời bình, Nhà xuất Hội nhà văn Trịnh Bá Đĩnh (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đặng Thanh Lê (1997), Giảng văn Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Xn Lít (2003), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII- hết kỉ XIX), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Tuân (2016), Vang bóng thời, Nhà xuất Hội nhà văn 12 Minh Vi (2014), Truyện Kiều, Nhà xuất Thời đại PHỤ LỤC Bảng thống kê hội thoại Thúy Kiều nhân vật tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du S T T TRANG TỪ CÂU ĐẾN CÂU 59 - 94 105 - 118 192 – 204 225 - 236 11 305 - 357 14 380 - 388 14 405 - 423 16 441 - 496 17 501 - 523 10 18 539 - 558 11 22 657 - 682 24 715- 757 25 767- 776 28 876- 890 12 13 14 NHÂN VẬT THAM GIA HỘI THOẠI Thúy Kiều, Vương Quan Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan Thúy Kiều, Hồn ma Đạm Tiên Thúy Kiều, Vương Bà Thúy Kiều, Kim Trọng Thúy Kiều, Kim Trọng Thúy Kiều, Kim Trọng Thúy Kiều, Kim Trọng Thúy Kiều, Kim Trọng Thúy Kiều, Kim Trọng Thúy Kiều, Vương Ông Thúy Kiều, Thúy Vân Thúy Kiều Vương Ông Thúy Kiều, Vương Bà HỘI THOẠI VI PHẠM PHẠM PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG HỘI HỘI THOẠI THOẠI VI PHẠM VI PHẠM PHẠM PHẠM PHƯƠNG PHƯƠNG CHÂM CHÂM VỀ CHẤT QUAN HỆ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + HỘI THOẠI VI PHẠM PHẠM PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC + 15 30 951- 981 16 32 1005- 1030 17 35 1097-1112 18 36 1141-1148 19 36 1156-1184 20 38 1201-1216 21 41 1315-1366 22 44 1411-1425 23 46 1477-1494 24 47 1505-1518 25 54 1751-1767 26 60 1945-1977 27 61 1995-2020 28 63 2043-2052 29 64 2095-2127 30 67 2179-2204 31 68 2217-2228 32 69 2275-2282 33 70 2290-2294 Thúy Kiều, Tú bà Thúy Kiều, Tú bà Thúy Kiều, Sở Khanh Thúy Kiều, Tú bà Thúy Kiều, Mã Kiều, Sở Khanh Thúy Kiều, Tú bà Thúy Kiều, Thúc Sinh Thúy Kiều, Quan phủ đường Thúy Kiều, Thúc Sinh Thúy Kiều, Thúc Sinh Thúy Kiều, Quản gia nhà Thúc Sinh Thúy Kiều, Thúc Sinh Thúy Kiều, Người hầu Thúy Kiều, Sư Giác Duyên Thúy Kiều, Bạc bà Thúy Kiều, Từ Hải Thúy Kiều, Từ Hải Thúy Kiều, Từ Hải Thúy Kiều, Từ Hải + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Thúy Kiều, Từ Hải Thúy Kiều, Thúc Sinh Thúy Kiều, Hoa nô, Trạc Tuyền Thúy Kiều, Hoạn Thư 34 71 2319-2324 + 35 71 2327-2337 36 71 2344-2352 37 72 2358-2377 38 73 2399-2416 Thúy Kiều, Sư Giác Duyên + 39 74 2421-2436 Thúy Kiều, Từ Hải + 40 76 2489-2498 Thúy Kiều, Từ Hải + 41 78 2573-2594 Thúy Kiều, Hồ Tôn Hiến + 42 92 3035-3057 Thúy Kiều, Vương Ông + + + + + + 43 93 3063-3126 Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng 44 95 3145-3186 Thúy Kiều, Kim Trọng + 45 96 3192-3214 Thúy Kiều, Kim Trọng + Tổng 44/45 + + + 13/45 24/45 12/45 ... hội Truyện Kiều Nguyễn Du .19 1.3.2 Các nhân vật giao tiếp Truyện Kiều Nguyễn Du 20 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG TÁC HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 22 2.1 Cộng tác. .. tắc cộng tác hội thoại tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du điều lý thú Với lí chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Cộng tác hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Truyện. .. tầng lớp, kiểu người khác tác phẩm chạm đến góc độ, khía cạnh giai tầng xã hội Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG TÁC HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 2.1 Cộng tác hội thoại thể phương châm chất

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, Nhà xuất bản khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 1974
2. Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2010
3. Mai Phương Chi (2005), Truyện Kiêu và lời bình, Nhà xuất bản Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiêu và lời bình
Tác giả: Mai Phương Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
Năm: 2005
4. Trịnh Bá Đĩnh (2003), Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2003
5. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2004
6. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2008
7. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2012
8. Đặng Thanh Lê (1997), Giảng văn Truyện Kiều, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn Truyện Kiều
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dụcViệt Nam
Năm: 1997
9. Lê Xuân Lít (2003), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều
Tác giả: Lê Xuân Lít
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2003
10. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII- hết thế kỉ XIX), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII- hết thế kỉ XIX)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
11. Nguyễn Tuân (2016), Vang bóng một thời, Nhà xuất bản Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vang bóng một thời
Tác giả: Nguyễn Tuân
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
Năm: 2016
12. Minh Vi (2014), Truyện Kiều, Nhà xuất bản Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Minh Vi
Nhà XB: Nhà xuất bản Thời đại
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w