Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ THỊ THU HƯƠNG HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ THỊ THU HƯƠNG HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ KIM NHUNG Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lê Kim Nhung người tận tình bảo, hướng dẫn em trình học tập, nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Lê Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Lê Kim Nhung Khóa luận với đề tài Hiệu nghệ thuật từ láy thơ Nguyễn Duy chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, người viết chịu hình thức kỷ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Lê Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Từ láy 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm từ láy tiếng Việt 1.1.2.1 Đặc điểm cấu tạo 1.1.2.2 Đặc điểm ý nghĩa 1.1.3 Phân loại từ láy 12 1.1.3.1 Từ láy đôi .12 1.1.3.2 Từ láy ba .13 1.1.3.3 Từ láy tư .14 1.1.4 Khả kết hợp từ láy 15 1.1.5 Hiệu việc sử dụng từ láy 16 1.2 Tác giả Nguyễn Duy 19 1.2.1 Cuộc đời nghiệp 19 1.2.2 Phong cách nghệ thuật 20 Chương 2.TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYỄN DUY .24 2.1 Kết khảo sát thống kê ngữ liệu .24 2.2 Nhận xét kết thống kê 24 2.2.1 Nhận xét kết thống kê theo tiểu loại từ láy 24 2.2.2 Nhận xét kết thống kê theo thể thơ 25 2.2.2.1 Thể thơ lục bát 25 2.2.2.2 Thể thơ tự 26 2.2.2.3 Thể thơ ngũ ngôn 27 2.3 Hiệu nghệ thuật từ láy thơ Nguyễn Duy .27 2.3.1 Phản ánh sinh động thực sống thời đại 28 2.3.1.1 Tái hiện thực kháng chiến chống Mĩ anh hùng dân tộc 28 2.3.1.2 Bức tranh thiên nhiên sống người miền đất nước .31 2.3.2 Thể tâm trạng, cảm xúc tác giả .35 2.3.2.1 Ngợi ca vẻ đẹp đơn sơ, bình dị quê hương đất nước 35 2.3.2.2 Cảm thông da diết với sống vất vả lam lũ người dân 38 2.3.2.3 Mạnh mẽ, táo bạo, tỉnh táo phơi bày bất cập xã hội đương thời thời kì đổi 41 2.4 Sáng tạo Nguyễn Duy việc sử dụng từ láy .47 2.4.1 Thành công việc sử dụng từ láy ngữ 47 2.4.2 Sáng tạo sử dụng từ láy ba, láy tư 48 2.4.3 Độc đáo cách kết hợp 50 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Từ láy lớp từ Việt xuất mặt đời sống ngôn ngữ, từ lời ăn tiếng nói ngày ngơn ngữ văn chương Từ láy mang đặc trưng có tính chất loại hình tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập khác phương Đông Láy tượng đặc trưng cho loại hình ngơn ngữ đơn lập mà ngôn ngữ giới có Tác giả Đỗ Hữu Châu khẳng định: “Láy phương thức tạo từ đặc sắc tiếng Việt” Từ hình vị gốc (hình vị sở) tạo nhiều từ có sắc thái ý nghĩa khác Đây phương thức tạo từ đóng vai trò quan trọng, góp phần làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu từ láy nhiều bình diện: cấu tạo, ngữ âm, phong cách Tuy nhiên công trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu hàn lâm từ láy mà chưa thấy phát triển hiệu từ láy thực tế sử dụng Vì vậy, việc sâu nghiên cứu hiệu việc sử dụng từ láy tác phẩm văn học cần thiết - Nguyễn Duy nhà thơ xuất vào chặng cuối kháng chiến chống Mĩ cứu nước Cũng từ ơng trở thành gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Cho đến nay, Nguyễn Duy số nhà thơ “thời ấy” sung sức bạn đọc yêu thích Có thể thấy tài đường thơ ông phát triển khẳng định gắn chặt với năm tháng đầy biến động lịch sử dân tộc Thơ Nguyễn Duy chọn đưa vào chương trình giảng văn bậc phổ thơng, giới thiệu nước ngoài, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá, cơng bố báo chun ngành, cơng chúng u thơ đọc bình phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy ý nghĩa việc khẳng định phong cách cá nhân nhà thơ lớn, mà cần thiết việc chuẩn bị, tích lũy kiến thức cho việc giảng dạy văn học tiếng Việt sau phổ thông Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hiệu nghệ thuật từ láy thơ Nguyễn Duy” Lịch sử vấn đề Xuất thi đàn Việt Nam năm bảy mươi, Nguyễn Duy gây ấn tượng với người đọc vẻ lạ tinh tế mà ông mang đến cho thơ đại Trong thời điểm đó, nhà phê bình Hồi Thanh người có cơng phát giới thiệu thơ Nguyễn Duy tới bạn đọc Trải qua thăng trầm biến cố lịch sử văn học, nhà nghiên cứu, phê bình văn học lại mở rộng hướng tiếp cận thơ Nguyễn Duy nhiều phương diện Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu vào tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ ông mức độ khác Tài liệu nghiên cứu, phê bình nhận xét, đánh giá thơ Nguyễn Duy chía làm bốn nhóm: là, loại tìm hiểu thơ, tập thơ tiêu biểu; hai là, loại nghiên cứu khái quát thơ Nguyễn Duy; ba là, phát biểu trả lời vấn nhà thơ tác phẩm mình; bốn là, số luận văn nghiên cứu thơ Nguyễn Duy Tuy nhiên khóa luận này, chúng tơi phân chia nhóm ý kiến theo hai hướng tiếp cận chính: hướng tiếp cận nội dung hướng tiếp cận nghệ thuật 2.1 Hướng tiếp cận nội dung - Có thể nói, người có cơng việc phát hiện, nghiên cứu thơ Nguyễn Duy Hoài Thanh Trong viết Đọc số thơ Nguyễn Duy (Báo Văn nghệ số 444/1972), ông khẳng định: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc…Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù gian khổ, không tuổi không tên…Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình…” Trong Đi tìm tiềm lực thơ nguyễn Duy, in phụ lục tập thơ Mẹ em, Nguyễn Quang Sáng nhận định: “Ngoài mảng thơ đề tài chiến trận, thơ Nguyễn Duy chủ yếu dành cho đề tài mn thuở: tình yêu, người đất nước quê hương…Trong thơ Nguyễn Duy có hầu hết gương mặt miền đất với cảnh sắc, thần thái riêng” [14,91] - Nghiên cứu, bình phẩm thơ Nguyễn Duy, tác giả phát nét riêng độc đáo tác phẩm ơng Trong Đò Lèn, Trịnh Thanh Sơn cho “những thước phim quay chậm” nỗi gian truân người bà, khiến độc giả “chỉ đọc muốn trào nước mắt” [15,14] Trong Ánh trăng, Nguyễn Bùi Vợi cảm “nỗi ăn năn nhân bản, thức tỉnh tâm linh, làm đẹp người” [20,7] Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa “đã động thấu đến tình cảm thiêng liêng nhất, sâu xa thân thương – tình cảm mẹ” (Đặng Hiển) [12,34] Còn Lê Trí Viễn nói Tre Việt Nam khẳng định biểu “phẩm chất người” [8,289] Có thể thấy nghiên cứu cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Duy xuất phát từ trân trọng, yêu thương, phát vẻ đẹp người Việt Nam hồn cảnh khó khăn, gian khổ đặc biệt gian khổ thấm đẫm mồ hôi, máu nước mắt nhân dân - Đặc biệt, tập thơ Ánh Trăng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình ý Đánh giá tập thơ này, Từ Sơn viết: “Tám mươi thơ chọn in hai tập Cát trắng Ánh trăng chiếm số lượng lớn thơ người lính, điều cảm nhận nẻo đường chiến tranh…Nguyễn Duy nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người Bao anh dành tình cảm tốt đẹp cho đồng đội cho người dân bình thường” [16,2] Cũng vấn đề đó, Lê Quang Hưng viết: Trong Ánh trăng “Trước tiên tiếng nói người lính, tiếng nói tìm đến người lính - đồng đội để sẻ chia, trò chuyện…Đúng Nguyễn Duy tâm sự: anh ln cảm thấy mắc nợ sống, mắc nợ đồng đội Cái cảm giác đáng quý ý thức trách nhiệm thúc anh, nâng giúp anh viết ngày nhiều, ngày hay người chiến sĩ” [13,156] Từ đó, Lê Quang Hưng rút kết luận tập thơ: “Ánh trăng nhiều bạn đọc yêu thích trước hết thực phần đời, tiếng nói bút có trách nhiệm trước sống xây dựng chiến đấu sôi động đất nước ta năm qua” [13,158] Trong Hoa đá Ánh trăng đăng báo Văn nghệ số 15/1986, Tế Hanh thể trân trọng nói tập thơ Ánh trăng: “Đọc thơ Nguyễn Duy trước hết ta thấy anh người lính chiến đấu nhiều mặt trận Hiện anh quân nhân câu thơ anh viết đội, đời quân nhân câu thơ thấm thía nhất” Tuy nhà nghiên cứu nhìn nhận tập thơ khía cạnh khác nhìn chung ý kiến thống nhất: cảm hứng để Nguyễn Duy viết từ tâm trải nghiệm thân nhà thơ – người lính trải qua địa danh trận mạc địa danh thi ca, cơng dân có trách nhiệm sâu sắc đời 2.2 Hướng tiếp cận nghệ thuật - Thể loại phương diện đông đảo tác giả quan tâm tương đối thống Nhà thơ Trần Đăng Khoa lời giới thiệu in đầu tập thơ Nguyễn Duy – thơ với tuổi thơ đổi cách tân Nguyễn Duy sử dụng thể thơ dân tộc: “Lục bát Nguyễn Duy đại Câu thơ vừa phóng túng ngang tàng lại vừa uyển chuyển, chặt chẽ với bút pháp điêu luyện Nguyễn Duy người có cơng việc làm thể thơ truyền thống” Cùng nhận định vấn đề này, Vũ Văn Sỹ khẳng định: “Nguyễn Duy sử dụng lục bát để hóa chất liệu cập nhật đời sống Lục bát tay Nguyễn Duy trở nên vừa êm vừa ngang ngạnh, vừa quen thuộc vừa biến hóa, “cựa quậy” Làm thơ lục bát đến Nguyễn Duy xếp vào bậc tài tình” [18,74] Và Nguyễn Duy, trả lời vấn báo Đại đoàn kết bộc bạch: “Những thơ lục bát phần quý giá mình” [9,14] Nguyễn Quang Sáng ý kiến cho rằng: “Nguyễn Duy vốn có ưu trội hẳn lên thể thơ lục bát” [14,91] Mỗi tác giả đánh giá thơ lục bát Nguyễn Duy khía cạnh khác nhìn chung ý kiến thống thơ lục bát Nguyễn Duy thực có vị trí cao sáng tác lục bát đương đại dùng để diễn tả cảm giác nhanh chóng, bất ngờ khơng lường trước gây giật Chính giật yếu tố quan trọng Nó bừng thức để soi lại thân, xét lại cách sống vô tình, dửng dưng, quay lưng lại với khứ tốt đẹp, tình nghĩa Từ láy rưng rưng (nước mắt ứa đọng tròng mắt trực rơi) cho ta thấy rõ thay đổi tâm trạng tác giả hồi tưởng khứ Đối mặt với vầng trăng, với khứ tác giả vừa nhắc nhớ kỉ niệm xưa lại vừa trách thân “Trăng tròn vành vạnh” tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn chẳng thể phai mờ Quá khứ đẹp đẽ vĩnh vũ trụ: “ánh trăng im phăng phắc” người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc Cái im lặng nhắc nhở nhà thơ, nhắc nhở tất Con người vơ tình, lãng qn thiên nhiên nghĩa tình, q khứ ln tròn đầy, bất diệt, hồn hậu rộng lượng Những câu thơ lòng, trái tim nhân hậu trăn trở đất nước, người khao khát thay đổi Trước biến động không ngừng Nguyễn Duy không ngần ngại đưa vào thơ mảng tối xã hội, người Ông mong muốn dùng tâm tư gửi gắm vào thơ để đọc giả tự suy ngẫm nhận thức trách nhiệm thân thời đại Thể thơ tự với việc sử dụng linh hoạt số tiếng dòng thơ khai thác tối đa tác dụng từ láy giúp nhà thơ thể biến động xã hội biến động tâm tư tình cảm Nguyễn Duy cảm nhận thay đổi mạnh mẽ xã hội “Những câu thơ chiết từ máu đỏ” (lời tác giả) thức tỉnh giá trị, quan hệ, chuẩn mực Những hình ảnh mà Nguyễn Duy mang vào thơ chứa đựng tương phản: “giặc giã”, “chiến tranh”, “vỡ đê”, “bão lụt”…xin vội ca hát “rừng vàng biển bạc”, “đồng ruộng phì nhiêu”, làng q nghèo “tồn nhà tranh vách đất”, mùa gặt hái “rơm nhiều mà thóc ít”, đừng dạy trẻ em “đất nước ta giàu lắm”…Ông tỉnh táo vạch rõ thực trạng xấu, ác lấn át tốt đẹp, cao cả, mê người Bằng ngôn ngữ chân thực, cấu trúc câu thơ đậm chất văn xuôi, lập luận lơgic, Nguyễn Duy viết lên dòng thơ trĩu nặng ưu tư lại có ý nghĩa thời nóng hổi chất trữ tình thiết tha, sâu lắng với sống người 2.4 Sáng tạo Nguyễn Duy việc sử dụng từ láy Nhà thơ “phải hàng năm lao lực quặng ngơn từ để chọn lựa số từ ngữ với giá cắt cổ” (Maiacôpxki) Bởi vậy, từ ngữ thơ có vai trò, ý nghĩa vơ quan trọng, mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tạo Nó tín hiệu đầu tiên, chìa khố để mở cửa vào tìm hiểu, khám phá lâu đài nghệ thuật mà người nghệ sĩ dày cơng xây dựng Để tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Duy ta không nhắc tới sáng tạo ông việc sử dụng từ láy 2.4.1 Thành công việc sử dụng từ láy ngữ Có thể nói, hệ thống từ láy thơ Nguyễn Duy vô phong phú, đa dạng với đầy đủ kiểu loại Trong chiếm số lượng khơng nhỏ từ láy thuộc ngữ mang tính biểu cảm cao Đó từ láy đặc tả : nghêu ngao, nghễnh ngãng, luễnh loãng, ngúng ngoẳng, oằn oại, hâm hấp, ộp oạp, ngồn ngộn, thông thống, vênh vang, bèo bọt, tồ tồ, vòng vẹo, lè phè, ngả ngớn, lằng nhằng, loeo khoeo, loang loãng, quắt queo, dửng dừng dưng, ngấp nga ngấp ngoáng, thất tha thất thểu…Nhưng điều đáng nói từ láy ngữ lại tìm chỗ đứng thích hợp thơ Nguyễn Duy Không ý thơ, tứ thơ đẩy lên không nhờ cảm xúc mà nhờ việc từ láy đặt cấu trúc lạ: “Tồ tồ trả rượu vô chai Buồn thân phận luễnh lỗng vài bọt tăm” (Rót ngược) Sử dụng phương thức hoà phối ngữ âm tiếng Việt cách sử dụng phương thức láy tác động vào tiếng gốc Việt “lỗng” tính chất loại dung dịch (đối lập với “đặc”), nhà thơ sáng tạo nên từ láy độc đáo, lạ “luễnh loãng” kết hợp với từ láy tượng “tồ tồ” diễn tả thành công nỗi buồn thấm sâu, đè nặng Có thể xem trò đùa ngơn ngữ, trò chơi ngơn từ, nhiều thơ Nguyễn Duy, từ láy sử dụng đắt, đặc biệt thơ Bài Rót ngược thể tâm trạng buồn vui đời nói với giọng trêu đùa, bỡn cợt Bài Kính thưa Thị Nở có câu sử dụng từ láy ấn tượng: “Kính thưa Thị Nở tuyệt trần Trăng ngồn ngộn trắng khoả thân với người Nhớ không sông ộp oạp xi Gió oằn oại hổn hển trời phù sa” (Kính thưa Thị Nở) Đậm đặc từ láy tượng hình, tượng thanh: ngồn ngộn, ộp oạp, oằn oại, hổn hển khổ thơ bốn câu, tác giả làm sống lại hình ảnh Thị Nở - nhân vật điển hình đặc biệt Nam Cao tồn đời sống văn học thực nửa kỷ qua Bằng hệ thống từ láy đặc sắc, Nguyễn Duy dựng lên thơ tranh thiên nhiên diễm tình, căng tràn sức sống, vạn vật giao hoan Nó làm cho liên tưởng đến cảnh Thị Nở Chí Phèo gặp bên bờ sông không gian thật thơ mộng tình tứ Ở họ “chạm vào nhau” cách tự nhiên trước chứng kiến ánh trăng, vườn chuối, gió, dòng sơng Bằng nghệ thuật nhân hoá, đối tượng tự nhiên thơ Nguyễn Duy lại không chịu đứng yên Dường đồng điệu, tung hứng với người chúng “cựa quậy”, chuyển mình, “ộp oạp”, “hổn hển”, “oằn oại”, lả lơi, mơn trớn, khát khao hồ hợp Dùng hình tượng thiên nhiên để gợi tả người, bút pháp tả thực Nguyễn Duy đạt đến trình độ bậc thầy Nhà thơ dường trổ hết tài chữ nghĩa để ca ngợi thứ tình yêu hồn nhiên, đầy chất nhân văn, làm nên chất người người 2.4.2 Sáng tạo sử dụng từ láy ba, láy tư Nguyễn Duy nhà thơ tài hoa chữ Đặc biệt, ông khéo dùng từ láy kềnh càng, chùm ba, chùm bốn vốn gặp thơ ca: “Áo trắng áo trắng ngứa nga ngứa ngáy cỏ may lòng dưng bạn lấy chồng bỏ ta lại mùa đông xám trời Áo trắng áo trắng bay thấp tha thấp thoáng tháng ngày mỏng manh rừng xanh nhuộm mà xanh má hồng nhuộm mà quanh năm hồng” (Áo trắng má hồng) Hiếm gặp thơ ca làm Nguyễn Duy mang từ láy cồng kềnh vào thơ mà lại độc đáo đến Từ láy tư ngứa nga ngứa ngáy tạo qua hai lần tác động phương thức láy từ hình vị sở ngứa (ngứa ngứa ngáy ngứa nga ngứa ngáy) Tương tự, từ láy thấp tha thấp thoáng tạo từ hình vị sở thống (thống thấp thoáng thấp tha thấp thoáng) Việc sử dụng từ láy tư đoạn thơ không giúp câu thơ trở nên nhịp nhàng mà có hỗ trợ đắc lực việc thể tâm trạng nhà thơ Ngứa (hình vị sở) vốn từ mang ý nghĩa có cảm giác khó chịu ngồi da cần phải xoa, gãi Tuy nhiên, Nguyễn Duy lại dùng từ láy theo ý nghĩa (khẩu ngữ) trạng thái khó chịu, muốn làm hành động Ở “ngứa ngáy” tâm trạng, Nguyễn Duy xao xuyến, “ngẩn ngơ” trước vẻ đẹp ngây thơ, sáng bạn học thuở Thấp thống từ láy đôi biểu thị trạng thái lúc ẩn lúc vật tượng hữu hình, thường cảm nhận thị giác Nguyễn Duy sáng tạo chỗ sử dụng từ láy tư (thấp tha thấp thoáng tạo từ từ láy đơi thấp thống) mà chỗ kết hợp với “ngày tháng” Rõ ràng ngày tháng vốn thứ vơ hình, mà kết hợp với thấp tha thấp thống lại cho ta cảm giác nhìn thấy, cảm nhận Cả hai từ láy ngứa nga ngứa ngáy thấp tha thấp thoáng đoạn thơ có tác dụng thể tâm trạng nhớ nhung, nuối tiếc tác giả kỉ niệm đẹp đẽ, sáng thời học trò bên bạn “áo trắng má hồng” Ta thường xuyên bắt gặp từ láy ba, láy tư cồng kềnh lại có ý nghĩa lạ, đặc sắc thơ Nguyễn Duy, chẳng hạn: “Ở có người / Mang theo nõn nòn non lên rừng”, “Ngấp nga ngấp ngoáng kêu ma”, “Phấp pha phấp phới nhiễu điều”, “Thấp tha thấp thoáng tháng ngày mỏng manh”, “Phàm trần bớt chút lung linh / Các em bớt xỉnh xình xinh phần”, “Thất tha thất thểu văn chương / Kẽo cà kẽo kẹt tai ương đường dài”… Vương Trí Nhàn gọi “khiêu vũ ngôn từ” Nguyễn Duy vừa “nhảy theo nhịp cổ điển” vừa “lao vào thể nghiệm hoàn toàn mới” (lời tác giả) Song, điều đáng quý khơng đem lại vẻ lập dị khác thường mà “nhãn tự” làm nên nét tung tẩy, nghịch ngợm, phá cách thơ Nguyễn Duy 2.4.3 Độc đáo cách kết hợp Việc sử dụng từ láy thơ văn xuôi giúp cho lời văn thêm phần sinh động, truyền cảm, có nhịp điệu Tuy nhiên, khơng phải nhà văn, nhà thơ tạo mẻ, ấn tượng sử dụng lớp từ Khi khảo sát thơ Nguyễn Duy, nhận thấy ông khéo léo kết hợp từ láy cấu trúc để tạo nên độc đáo, sáng tạo Từ láy thơ Nguyễn Duy thường đặt cấu trúc nhân hoá, chẳng hạn: “Ai làm lúng liếng sông” để đưa tu hú sổ chồng sang ngang” (Vải thiều) Lúng liếng từ láy Việt dùng để đôi mắt người gái tinh nghịch, đa tình, lại dùng để miêu tả dòng sơng – vật tự nhiên Nhà thơ thổi hồn vào tạo vật dòng sơng trở nên lúng liếng, đa tình Những câu thơ tài hoa thế, dễ dàng tìm thấy thơ ông : “ Trời hâm hấp trở trời/ Gió vùng vằng thổi vặn/ Em trở chứng lầm lì / Bóng chiều thủng thẳng”, “Mộc mạc đá Hòn Chồng lỗ thể/ đành Hòn Vợ thẹn thò”, “Hình sóng vỗ phân vân/ Cỏ gà bối rối bàn chân vội 50 vàng”, “Hạt mưa dùng dằng cỏ ven đê”…Thế giới vạn vật ngòi bút nhạy cảm tinh tế Nguyễn Duy lên thật sinh động, tình tứ, chúng mang tâm trạng, cảm xúc người Trong số thơ, Nguyễn Duy tạo nên cấu trúc đặc biệt với câu thơ hồn tồn từ láy Chính điều tạo nên độc đáo phong cách tác giả: “Cung văn Xanh xanh đỏ đỏ bừng bừng tứng tưng tửng tưng đời phím dây bậc lên trời rủ qn tóc rối bời cỏ rơm” (Tơi em thánh thần) Hầu đồng mang ý nghĩa tôn vinh công trạng nhân vật lịch sử Sự tích soạn thành lời hát văn theo hướng ngao du ngoạn cảnh để ngợi ca thân thế, nghiệp vị thánh Việc sử dụng liên tiếp từ láy đơi hồn tồn xanh xanh đỏ đỏ bừng bừng kết hợp sử dụng sáng tạo từ láy sáu tứng tưng tửng tưng tạo khơng khí hưng phấn, sống động diễn tả trạng thái tinh thần đặc biệt có bóng dáng yếu tố tâm linh Hay: “Bia lon thỗn thện người lon ễnh ềnh ệch hỏn hon thùi lùi Trắng vàng đen láng coóng đùi ngo ngoe ngứa nỗi buồn vui không màu” (Boston) Đây xem thơ Nguyễn Duy sử dụng từ láy cách độc đáo, sáng tạo Hầu hết từ láy mang tính ngữ nhiều nghệ thuật Tuy nhiên, muốn nhấn mạnh việc sử dụng từ láy tạo nên nhịp thơ sáng tạo Thông thường, thể thơ lục bát thường có cách ngắt nhịp chẵn câu thơ Nếu câu sáu bắt gặp cách ngắt nhịp lẻ 3/3 câu tám 51 khơng bắt gặp tượng Nguyễn Duy làm điều tưởng chừng phi lí viết câu tám với nhịp 3/3/2 Nếu Nguyễn Duy không tinh tế, sáng tạo lựa chọn cặp từ láy ba ễnh ềnh ệch hỏn hon có lẽ khơng có câu thơ độc đáo Qua đó, lần khẳng định ngồi ý nghĩa gợi hình, gợi cảm từ láy hỗ trợ đắc lực việc giúp cho nhịp thơ trở nên nhịp nhàng, lạ Nguyễn Duy thuộc số nhà thơ đại am tường ngôn ngữ dân tộc tận dụng sức hấp dẫn tiếng mẹ đẻ đặc trưng độc đáo nó, đặc biệt việc sử dụng từ láy cách có ý thức nghệ thuật Bài thơ Thử chơi xem ông đươc viết kết hợp độc lạ từ láy: “Mần mò móc máy múa may mốc mèo meo mộng mị mây mịt mồng mê man méo mó mơ mòng mon men mé mỏng mọng mong muộn màng Ngả nghiêng ngơ ngác ngật ngừ ngất nga ngất ngưởng ngất ngư ngặt nghèo ngo ngoe ngoéo ngoẽo ngoèo ngoeo ngùng ngoằng ngọng nghẹo ngoằn ngoằn nghêu ngao Phởn phờn phơ phấp phành phũ phàng phúng phóng phanh phanh phều phào phơ phang phò phạch phơng phao phì phà phì phọp phau phau phập phềnh Rì rào réo rắt rung rinh râm ran rậm rịt rung rình rối ren rủ rê róc rách ròm rèm rắc rặc roẻn rn roen rộn ràng Sấp sầm sập sẳn sằn săn sủng sùng sung sửa sằng say sưa sần sùi sờ soạng sơ sơ sụt sà sụt sịt sững sờ sao Trất tra trất trưởng trật trèo trục trà trục trặc trớ trêu trần truồng treo trẻo trướng trượng trường tròm trèm trợn trạo trót trương tròn tròn Xè xè xốc xếch xơn xao xoắn xum x xt xì xào xênh xang xỏ xiên xiêu xẹo xuyềnh xồng xơi xì xụp xoảng xoàng xoang xập xần … Vân vân vẩn vần vân” [29,231-232] Bài thơ Thử chơi xem xem thơ độc lạ cách kết hợp sáng tạo từ láy Nguyễn Duy Tuy nhiên, xem xét tìm hiểu Thử chơi xem nhấn mạnh vào hiệu sử dụng từ láy mặt ngữ âm nhịp điệu khơng sâu vào phân tích nội dung ý nghĩa thơ Trong thơ, khổ thơ tác giả lựa chọn phụ âm cụ thể để gieo vần Cả khổ thơ dày đặc từ láy tạo nên nhạc ngôn ngữ Thơ ca hay phần nhiều nhờ nhà thơ chơi chữ điêu luyện Và thực Nguyễn Duy “chơi” chữ thật điêu luyện, lại từ láy Đặc biệt, Nguyễn Duy khéo léo xếp từ láy gợi hình, gợi cảm biểu âm láy đôi, láy ba láy tư câu thơ, khổ thơ: “Rì rào / réo rắt / rung rinh râm ran / rậm rịt / rung rình / rối ren rủ rê / róc rách / ròm rèm rắc rặc / roẻn roèn roen / rộn ràng” Rì rào, réo rắt rung rinh ba từ láy đôi tác giả xếp câu thơ (câu lục cặp câu lục bát) giúp cho nhịp thơ nhịp nhàng theo cách ngắt nhịp 2/2/2 Ngồi ra, rì rào réo rắt hai từ láy có giá trị gợi âm lại kết hợp từ láy gợi hình rung rinh Trong thơ ca, ta bắt gặp nhà thơ sử dụng từ láy ba, láy tư từ láy thuộc tiểu loại gây khó khăn việc gieo vần thường làm nhịp nhàng lời thơ Nguyễn Duy khác, ông làm trọn vẹn hai việc đó: “rắc rặc / roẻn roèn roen / rộn ràng” Khơng một, Nguyễn Duy sử dụng tới hai từ láy ba (rắc rặc, roẻn roèn roen) liên tiếp câu thơ mà giữ nhịp nhàng, duyên dáng cho lời thơ Thông thường thể lục bát có cách ngắt nhịp chẵn Nguyễn Duy tạo cách ngắt nhịp lạ 3/3/2 cho câu bát Có thể khẳng định rằng, từ láy tạo nên hiệu bất ngờ cho thơ ca mà đặc biệt thể thơ lục bát truyền thống Cách chơi chữ lạ Nguyễn Duy thơ Thử chơi xem lần khẳng định giá trị nghệ thuật từ láy văn chương nói chung thơ ca nói riêng Từ láy Việt thân gần với ngữ Khẩu ngữ ngơn ngữ nghệ thuật có khoảng cách Xố khoảng cách cách nghệ thuật tài tình người sử dụng Những chữ tưởng khơng có mới, song Nguyễn Duy lại kết hợp chúng cách khéo léo, tài tình lại tạo hiệu kì thú Các chữ thơ ơng có hồn, “những chữ biết nói”, biết “cựa quậy” “múa may” theo “vũ điệu” nhà nghệ sĩ Chúng run rẩy, rạo rực, ngả nghiêng Nguyễn Duy điều khiển ngôn từ thơ mà liên tưởng cảnh người làm xiếc dây, có tưởng bước chân người nghệ sĩ vũ điệu thơ ngã xuống, hoá thành vè đến nơi, mà không, vần thơ lúc lắc đong đưa Tiểu kết Qua trình khảo sát từ láy thơ Nguyễn Duy, nhận thấy nhà văn sử dụng từ láy đôi chủ yếu (1163 phiếu tương ứng 96.6 %), bên cạnh ông sử dụng từ láy ba, láy tư láy sáu để tạo nên giọng thơ mẻ, sáng tạo cho phù hợp với vấn đề mới, suy nghĩ mới, phù hợp với người xã hội đại Mặc dù số phiếu có phần so với từ láy đôi, từ láy ba (16 phiếu – chiếm 1.3%), từ láy tư (14 phiếu – chiếm 2%), từ láy sáu (1 phiếu – chiếm 0.1%) lại xuất phù hợp đạt hiệu nghệ thuật cao, thể sáng tạo khéo léo tác giả việc sử dụng từ láy vào tác phẩm Thơng qua phân tích thấy sử dụng từ láy tác phẩm mình, nhà văn tạo giá trị cho tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật Ngoài việc sử dụng từ láy nghệ thuật, Nguyễn Duy khéo léo “thơ hóa” từ láy ngữ để đưa vào thơ Những từ láy tưởng chừng thô ráp lại trở nên mềm mại bất ngờ bàn tay tài hoa tác giả Vì hiệu tích cực mà từ láy đem đến trình sáng tạo văn chương Nguyễn Duy thành công lớn KẾT LUẬN Vận dụng lý thuyết ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ thơ ca nói riêng để khảo sát phân tích sáng tác thơ Nguyễn Duy, rút số kết luận bật đặc điểm từ láy thơ Nguyễn Duy sau: Từ láy lớp từ Nguyễn Duy sử dụng với tần suất lớn, linh hoạt, sáng tạo mang lại hiệu cao thể thơ khác Mỗi thể thơ nhà thơ vận dụng sáng tạo với tìm tòi, cách tân mạnh mẽ cấu trúc, ngơn ngữ, nhịp điệu để thể loại ông ghi dấu ấn riêng Phổ biến đáng ý hai thể thơ có cấu trúc âm luật hoàn toàn trái ngược nhau: thể lục bát thể tự nhà thơ sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt Thơ Nguyễn Duy sử dụng vốn từ ngữ dồi dào, phong phú tạo nên dàn đồng ca ngơn từ có nhiều bè Không cầu kỳ, trau chuốt, hệ thống từ láy thơ ơng mộc mạc, giản dị mang tính ngữ cao Với bàn tay điều khiển khéo léo nhà thơ, lớp từ láy tưởng thô mộc, cũ kỹ có ma lực, biến hố linh hoạt trở thành phương tiện ngôn ngữ đắc dụng để diễn tả giới cảm xúc mãnh liệt thi sĩ Cũng lớp ngơn từ Nguyễn Duy “thơ hóa” làm nên cốt cách bình dân, bụi bặm thơ ơng Vì thế, Nguyễn Duy đánh giá nhà thơ đại có vai trò lớn việc nâng cao phổ biến thứ ngôn ngữ đời thường thành ngôn ngữ nghệ thuật, đưa thơ ca trở sống đầy “bụi dân sinh” Cùng với từ láy đôi, Nguyễn Duy sử dụng từ láy ba, láy tư láy sáu để đưa vào thơ Đây thực sáng tạo độc đáo tiểu loại từ láy thường khiến cho thi sĩ khó khăn việc gieo vần nhịp thơ không theo quy luật cụ thể Tuy nhiên, tinh tế ngôn ngữ, Nguyễn Duy giải tất vấn đề cách nghệ thuật Thực tế giảng dạy Văn học trường phổ thông yêu cầu người giáo viên cần phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức từ láy để hiểu phân tích tác phẩm văn học nhà trường vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng sở để cung cấp thêm tư liệu cho viêc giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thơng, đồng thời có thêm kỹ để phân tích giá trị từ láy văn học mà đặc biệt thơ ca Trong điều kiện khó khăn tài liệu phong phú, đa dạng thể loại từ láy nên vấn đề đề tài nêu giải chừng mực cho phép định không tránh khỏi hạn chế Chúng mong muốn nhận góp ý Thầy Cơ, bạn bè để hồn thiện phát triển đề tài lần nghiên cứu A TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH Trần Đăng Khoa tuyển chọn (2000), Nguyễn Duy – thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Y (2009), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Văn nghệ TP.HCM Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục B BÀI BÁO, TẠP CHÍ Khánh Chi (1994), “Với Nguyễn Duy – thơ lục bát phần quý giá mình”, Báo Đại đồn kết, (43) 10 Ngơ Thị Kim Cúc (1997), “Như hạt – bụi – người”, Báo Thanh niên, (193) 11 Hồ Văn Hải (2001), Từ láy lục bát Nguyễn Duy, Ngôn ngữ đời sống, (4) 12 Đặng Hiển (2005), “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy – thơ hay mẹ”, Ngôn ngữ, (6) 13 Lê Quang Hưng (1986), “Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng”, Tạp chí văn học, (3) 14 Nguyễn Quang Sáng (1987), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, phụ lục tập thơ Mẹ em, Nxb Thanh Hóa 15 Trịnh Thanh Sơn (2004), “Lời bình Trịnh Thanh Sơn thơ Đò Lèn”, Báo thơ, (8) 16 Từ Sơn (1985), “Thơ Nguyễn Duy”, Báo Văn nghệ, (30) 17 Chu Văn Sơn (2017), “Nguyễn Duy – thi sĩ thảo dân”, phụ lục tập thơ Thơ Nguyễn Duy – q nhà phía ngơi sao, Nxb Văn hóa – văn nghệ TP.HCM 18 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy – người thương mến đến tận chân thật” 19 Hoài Thanh (1972), “Đọc số thơ Nguyễn Duy”, Báo Văn nghệ, (444) 20 Nguyễn Bùi Vợi (1986), “Ánh trăng”, Báo Văn nghệ, (16) 21 Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí văn học, (7) C TÀI LIỆU KHẢO SÁT 22 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 23 Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Duy (1995), Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ TP.HCM 26 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hóa 27 Nguyễn Duy (2017), Thơ Nguyễn Duy – quê nhà phía ngơi sao, Nxb Văn hóa – văn nghệ TP.HCM 28 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn 29 Phan Huy Đường (2006), Một hành trình tư II, Nxb Đà Nẵng 60 ... xét hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy thơ Nguyễn Duy 1.2 Tác giả Nguyễn Duy 1.2.1 Cuộc đời nghiệp Nhà thơ Nguyễn Duy, sinh ngày 7.12.11948, tên thật Nguyễn Duy Nhuệ Nguyễn Duy sinh làng Quảng... Tổng số từ láy tác phẩm Nguyễn Duy khảo sát 1204 từ Bảng 2.1 Từ láy thơ Nguyễn Duy theo kiểu láy Các kiểu Láy đơi Láy Láy hồn Số lượng Tỉ lệ Láy Tổng sáu số 24 1204 2% 0.1% 100% Láy ba Láy tư... loại từ láy Từ kết thống kê trên, nhận thấy từ láy đôi xuất nhiều phổ biến thơ Nguyễn Duy Trong tổng số 1204 phiếu thống kê từ láy, từ láy đôi chiếm tới 1163 phiếu, tương đương với 96.6% Trong từ