1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm từ láy trong thơ Nguyễn Duy

136 8 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 21,55 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Đặc điểm từ láy trong thơ Nguyễn Duy là làm rõ những đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp và giá trị sử dụng từ láy trong thơ Nguyễn Duy, trên cơ sở đó luận văn sẽ chỉ ra những đặc điểm tiêu biểu trong phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Duy.

Trang 1

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

TUYEN

DAC DIEM TU LAY TRONG THO NGUYEN DUY

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC

Trang 2

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM

LE THY TUYE!

DAC DIEM TU LAY TRONG THO NGUYEN DUY

Nganh: NGON NGỮ HỌC

sé: 822.9020

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS TS HA QUANG NANG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung và số liệu trong luận văn này do tơi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện Kết quả luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bổ trong

kỳ cơng trình nào khác

Trang 4

MỞ ĐÀU 1

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 6

1.1 Khối niệm về từ láy và tiêu chí nhận diện từ lấy trong tiếng Việt 6

1-2 Đặc điểm của từ lấy trong tiếng Việt 8

1-3 Khái quát về tác giả Nguyễn Duy 8

Chương 2 ĐẶC DIEM CAU TAO, DAC DIEM NGỮ PHÁP CỦA TỪ

LAY TRONG THO NGUYEN DUY 21

3.1 Đặc điểm cấu tạo của tử láy trong thơ Nguyễn Duy 2

2.2 Đặc điểm ngữ pháp của từ láy trong thơ Nguyễn Duy 29

2.3 Những tử lầy được Nguyễn Duy sử dụng sáng tạo 37 “Chương 3 VAI TRỊ CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ NGUYÊN DUY 40

3.1 Từ láy với việc miêu tả thiên nhiên 40

3.2 Từ lấy trong tho Nguyễn Duy với việc miêu tả con người 50

KẾT LUẬN 7

Trang 5

DANH MYC BANG

Trang 6

ĐẦU 1 1.1 Lấy là một phương thức tạo từ quan trọng của tếng Việt, giấp sản sinh ih cấp thiết của đề tài

hổi lượng từ khá lớn bổ sung vào kho từ vựng tếng Việt Sản phẩm của phương thức ly là từ lấy Từ ly được coi là mảng từ vựng thể hiện rỡ nhất hình thức ngữ âm tiếng Việt trong việc biểu lộ tư trống tỉnh cảm của người sử dụng ngơn ngữ Sự hịa phối âm thanh trong nội bộ cầu trúc từ tạo nên những hiệu quả ngữ nghĩa bắt

ngờ cũng như tạo điểm nhắn cho sự diễn đạt mà chỉ khi đọc lên ta mới cảm thụ hết

được học gi chủ ý

1.2 Van hoe la một ngành nghệ thuật đặc biệt - nghệ thuật ngơn từ, khơng một ngành nghệ thuật nào cĩ thể tái hiện bồn chỉnh bức tranh hiện thục đời sống phong phú, nhiều màu vẻ như văn học Điều đĩ cĩ được là nhờ chức năng thí ca của vì vậy từ lấy đã và đang là đề tải được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều

"ngơn ngữ Bản thân vỏ âm thanh của ngơn nữ khi được lựa chọn, đặt vào đúng chỗ sẽ gập phần khơi gợi cảm xúc của người đọc, người nghe Đây là nơi đ từ lấy cĩ cơ hội phát huy vai trị của mình nhờ những đặc điểm hài âm, bài thanh khác bit

"Mỗi tác phẩm nghệ thuật là một bức thơng điệp thẩm mĩ mã nhà văn, nhà thơ

muốn chia sẻ, gửi gắm tới người đọc Nội dung của tác phẩm khơng hiển hiện rõ rằng

mà nĩ được người đọc nhận thức thơng qua quá trình tiếp nhận tác phẩm Một nguyên

tắc cơ bản khi tiếp nhân tác phẩm văn học là hãi xuất phát từ chính ngơn từ mà người

sảng tác đã dây cơng lựa chọn Trong đĩ những từ mang sức nặng nghệ thuật, đặc điểm

nổi bật về hình thức luơn được chủ ý hơn Từ áy là một điểm nhẫn như vậy

1.3 Là một cây bút xuất sắc, Nguyễn Duy bước vào làng thơ đã gĩp phin tao nên điện mạo cho thể hệ thơ rẻ khing chiến chống Mĩ Nguyễn Duy cũng là một nhà thơ cĩ phong cách nghề thuật ắt riêng, khơng trộn lẫn với bất kì nhà thơ nào,

Trang 7

Để tìm hiểu những giá tì mã từ lấy mang lại trong tho của Nguyễn Duy, lêm từ lấy trong tho Nguyễn Duy” làm dé ti

chúng tơi lựa chọn vẫn đề “Đặc "nghiên cứu trong luận văn này

3 Tình hình nghiên cứu iên quan đến đề tài

“rong lĩnh vực ngơn ngữ học việc nghiên cứu về từ lầy tếng Việt đã được các tác giả như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cần, Hồng Tu, Hồng Văn Hành,

'Đái Xuân Ninh, Hà Quang Năng Hồng Cao Cương, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện (Giáp, Phi Tuyết Hình, Dio Than, Nguyén Thi Hai, Hữu Đại, Nguyễn Đức Tén

chú

nghiên cứu về các đặc sm như: đặc điểm cấu tạo, đặc trưng ngữ nghĩa, giá

tr biểu trưng, giá tỉ gợi tả âm thanh, hình ảnh, gi tị biểu sâm của từ lấy,

"Những cơng trình nghiền cứ tiêu biển bao gồm các sách nghiên cứu về ng Vi trong đỏ cĩ từ lấy, những chuyên luận và từ lấy các tác phẩm là các bã nghiên

cứu tên các tạp chí Cĩ thể kể đến như: Cúch xử l những hiện tượng trưng gian trong ngơn ngữ của Đỗ Hữu Châu in trong tạp chí ngơn ngữ số 1, 1971

Trường từ vựng ngữ nghĩa và việc dùng từ ngữ trong tác phẩm nghệ thud của "Đỗ Hữu Châu đăng trong tạp chỉ ngơn ngữ số 3, 1974, Từ ly trong phương ngữ 3, 1992 Tie lay

“Nam Bộ của Trần Thị Ngọc Lang in trong tạp c tgơn ngữ s

ng Liệt và sự cần thiết phải nhận diện nĩ của Phan Văn Hồng đăng trong

trong tí

tạp chí ngơn ngữ số 4, 1985 VẺ một hiện tượng láy trong phương ngữ miễn Nam

của Trình Sâm in trong tập những vẫn để về ngơn ngữ học và các ngơn ngữ phương: Đơng,

Nsb Khoa học Xã hội, 1985 VỂ một hiện tượng lấy trong tiếng Việt của Hoang

‘Van Hin, ding trong tạp chí ngơn ngữ số 2, 1979 ấn để cấu tụo từ cửa tiếng Việt hiện đại của Hồ Lê, Nxb Khoa học Xã hội, 1916 LẺ ừ lắp láy của vẫn lọc thé by XVII dng tong cus

ập 2 Nxb Khoa học Xã hội 1981, ấn để ừ lấy trong tếng Liệt của Hà Quang

lên ngơn ngữ học xb 1986, Tie léy trong iéng Vigt của Hồng Văn Hành

“Giữ gìn sự trong sắng của tiếng Việt về mặt từ nại [Nang in trong Tit lay những vấn để cịn bỏ ngĩ, Nxb Khoa học Xã hội, 1998 Các

cơng trình trên đều là những nghiên cứu hết sức cơng phu, làm rõ các vấn để về lí

Trang 8

sứu quan tâm từ nhiều gốc đơ khác nhau th từ láy trong nhiều tác phẩm văn chương cũng đã được quan tâm nghiên cứu rắt thành cơng Tiêu biểu là những "nghiên cứu trong việc sử dụng từ lấy trong các tác phẩm văn chương như *ƒruyn Kiểu" của Nguyễn Du, thơ Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Binh Khiêm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Nguyễn Đình Chiếu hay thơ Anh Tho, Bing Bá Lân, Tổ Hữu, Xuân Diệu, Nguyễn Bính Và theo đĩ cũng đã cĩ khá nhiễu các cơng trình nghiên cứu liên ngành ngơn ngữ và văn học bản về từ ly: từ các phương

diện lý (huyết của từ láy đến hành chức của nĩ trong những sắng tạo ngơn tử Cĩ thể kể đến các cơng trình tiêu biểu trong số này như: đẻ tài nghiên cứu về van dé tit

lấy trong các tác phẩm văn hoc Vigt Nam nhu: “I thdng te ly

ing Hiệt trong một số khúc ngâm thể lý XI” luận văn thạc sĩ ngữ văn của Nguyễn Thị Hường, Trường Đại học Sư pham Hà Nội (2004), *7ìm iết giá tị từ láy trong sử đụng (Khảo sắt qua thơ Hỗ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương)” luận văn thạc sĩ ngữ văn của Nguyễn Thị Thu Hương Đại học Sư phạm Hà Nội Nghiên cứu về thơ ăn Nguyễn Đình Chiễu cĩ luận văn thạc sĩ của Hồng Thị Lan Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đã tiến hành nghiên cứu tồn bộ các từ lấy và việc sử dụng

“chúng trong tắt cả các sing tác của Nguyễn Đình Chiễu

"Những nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy tử trước đến nay cũng đã được các viết Nguyễn Du, tí sĩ thảo đân của Chủ Văn Sơn, “Bức manh thế giới bằng mgơn từ rong tho Newén Duy” cia LA

nhà nghiên cứu chứ ý, như các

'Nguyên Các cơng trình nghiên cứu về sau cĩ xu hướng tập trung vào ngơn ngữ

thơ của Nguyễn Duy như: Luận văn thạc sĩ “Đặc điển ngớn ngữ thơ Nguyễn Dig” của Hồ Thị Kim Thoa (2004), trường Đại học Vinh, nghiên cứu về đặc điễm hình thức và việc sử dụng từ ngữ, kết cấu câu thơ tong việc thể hiện các nội dung trong thơ Nguyễn Duy Hay bằng việc thực hành diễn ngơn văn học, mới đây nhất năm 2021, tác giả Lã Nguyên đã xuất bản một chuyên luận về thơ Nguyễn Duy

“Nguyễn Duy, nhà thơ hiện đại Việt Nam”, NXB KHXH, trong đĩ tác giả tập

trung vào phân tích hình tượng tác giá, kiểu nhà thơ, nhân vật trữ tỉnh, thể tải và

cảm hứng, ngơn ngữ

Trang 9

"bao quất đầy đủ tồn bộ sáng tác thơ của Nguyễn Duy

C đề tải này, chúng tơi đặt vấn để nghiên cứu từ lầy trong thơ của Nguyễn "Duy để hướng đến làm rõ bản chất của từláy ng Việt cũng như tiến hành phân loại, miêu tả đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ lấy trong thơ Nguyễn Duy, đc biệt là gi t sử dụng của từ lấy trong tồn bộ sắng tác thơ của nhà thơ Nguyễn Duy

3, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mye dich nghiên cứu

“Thực hiện để tả này, chúng tơi hướng đến lâm rõ những đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp và giá tr sử dụng của từ lấy trong thơ Nguyễn Duy Trên cơ sở đĩ, luận văn sẽ chỉ ra những đặc điểm iêu biểu rong phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Duy

3⁄2 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Miễu tả và phân tích đặc điểm cầu tạo, đặc điểm ngữ pháp của từ lấy trong thơ Nguyễn Duy,

~ Bước đầu tìm hiểu vai rồcủa từ lấy trong thơ Nguyễn Duy, 4, Đối tượng, phạm vì nghiên cứu và ngữ liệu khảo sắt -41 ĐẤT tượng nghiên cứu

"Đổi tượng nghiên cứu của luận văn là từ láy trong thơ Nguyễn Duy 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu "Đặc điễm cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp và vai rở của từ láy trong thơ Nguyễn Duy, “ Phục vụ mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu của luân văn, các ừ lấy được tữ liệu khảo

thống kẻ, phân loại trong 3 tập thơ trong 03 tập thơ:

~ Nguyễn Duy, Nguyễn Duy ,hơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 2010,

~ Thơ Nguyễn Duy, Quê nhà ở phía ngơi sao, NXB Thanh Hĩa, 2012;

~ Thơ Nguyễn Duy, Kinh sha lién dị, NXB Phụ nữ, Hà Nội 2020, 5 Phương pháp nghiên cứu

Trang 10

$1 Phương pháp miều tá

Chúng tối sử dụng phương pháp miễu tả để miêu tả đặc điểm cấu tạo và đc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ lấy được Nguyễn Duy sử dụng %2 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa

Diy là phương pháp được chúng tơi sử dụng để trụ tiếp phản tích ngữ nghĩa các từ lầy trong tiếng Việt được Nguyễn Duy sử dụng để ìm ra những giá tí biểu trưng của chúng

%3 Phương pháp phân tich ngỡ cảnh

Diy lš phương pháp xuyên suỗt luận văn Chúng tơi sẽ rực tiếp phân ch cic tr hy thé hiện trong các câu thơ, đoạn thơ, Khi nhận xét, đănh giá về từ láy

chúng tơi đồng thời đưa ra những dẫn chứng cụ thể để chứng mình về những đặc điểm và giá tí của từ lấy trong các sáng tc của Nguyễn Duy

%4, Thủ pháp thống kê, phân loại

Diy là (hủ pháp chúng tơi sử đụng để cung cấp những số liệu

về ừ lấy, ạo cơ sở thực tế đăng in cây để từ đĩ đưa ra những nghiên cứu tiếp theo Sử đụng thủ pháp này, chúng tối đưa mà những con số thống kê về từ áy

trong tồn bộ sắng tác của Nguyễn Duy, phân loại chúng về kiểu lầy, khả năng

biểu đạ giá tị nội dang của chúng 6Ý ng

~ Ý ngh

đồng thời khẳng định giá tí của từ lấy trong thơ Nguyễn Duy nồi riêng

ý luận và thực tiễn của luận văn

lí luận: Luận văn gĩp phần làm rõ bản chất của từ lầy nĩi chung ~ Ý nghĩ thực tiễn Luận văn cung cắp những ngữ ligu cin iết cho việ giảng dạy tác phẩm văn chương của Nguyễn Duy trong chương tình THCS và THPT,

7 Cấu trúc của luận văn

Ngồi phần mỡ đầu và phần kết luận, danh mục tà iệu tham kháo, phụ lu, luận văn gồm 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lí luận,

“Chương 2: Đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp của từ láy trang thơ Nguyễn

Duy

Trang 11

Charong 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1-1 Khái niệm về từ lấy và tiêu chí nhận diện từ lấy trong tiếng Việt (Quan tâm nghiên cứu về các đặc điểm của từ lấy tiếng Việt cĩ thể kế đến

u biểu như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tai Cin, Hồng Tuệ,

li Xuân Ninh, Hà Quang Năng, Hồng Cao Cương, Diệp Quang

‘Ban, NauyEn Thiện Giáp, Phi Tuyết Hinh, Đảo Than, Nguyễn Thị Hai, Hữu Dat, Nguyén Đức Tơn Như vậy, từ lâu, việc nghiên cứu từ lấy đã được các nhà Việt

Hồng Văn Hành,

"ngữ học quan tâm, Tuy nhiên, tủy từng mức độ nghiên cứu mà mỗi cơng trình đều 48 cép đến một vẫn để khác nhau Đỗ Hữu Châu trong cuốn Từ vưng ngữ nghĩ tống iệ, đã xem xế từ lấy trên phương diện cấu tạo, phân loại và đặc điểm ý nghĩa của ừ ly Theo ơng: "Láy là những từ được ấu ta theo phương thức lấy, đĩ là phương thức lặp lạ tồn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết với thanh điệu giữ nguyên hay biển đổi theo quy tắc biển thanh, tức là uy tắc thanh điệu biến đổi theo "hai nhĩm: nhĩm cao và nhĩm thấp”, Từ láy được bình thành do phương thức lầy tác

đơng vào hình vị cơ sở, cho nên ý nghĩa của từ láy cũng hình thành ÿ nghĩa của

hinh vi cơ số Do đĩ, khi xem xết ý nghĩa của từ lấy edn pha đổi chiều nghĩa của nĩ với hình vị cơ sở Tuy ơng đã phân tích khá kĩ về nhĩm từ lầy, nhưng nhĩm từ lấy phịng thanh và nhĩm từ lấy âm cách điệu hĩa chưa được bản nhiều

“rong cơng trình nghiên cứu khá cơng phu về hi ViệP, nhà nghiên cứu Hồng Văn Hành coi từ

tạp và đa dạng Lây là một cơ chế hịa phối ngữ âm, cơ chế "đối" và "điệg” Từ việc

tượng “Tit lay trong tiéag

láy là một hiện tượng ngơn ngữ phúc soi từ ly là một cơ chế, ác giá tiếp tục tìm hiểu về cấu tạo từ láy, các kiễu cơ cầu

9 quả nghệ thuật của từ ly, Ơng đã tiến hành

nghĩ của tử lấy và sau đồ rất ra

tổng kết những thành quả nghiên cứu về từ lấy tiếng Việt từ trước đến nay Trên cơ phát huy và bổ sung, tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu những vấn đề cịn chưa được giải đáp, sở đồ, tác giả cũng đưa ra những mặt tồn tại và những mặt cĩ thể k

Trang 12

nhĩm từ lấy phịng thanh, nhĩm từláy sắc thái hĩa và nhĩm từ lấy âm eich digu (Can cée tie gid Dinh Trong Lạc và Nguyễn Thái Hịa trong “Phong cách học tiếng Việt lại nhìn nhân từ áy từ phương diễn màu sắc bi

chúng dựa trên sự đi lập với những từ đồng nghĩa hoặc tương đồng về ý nghĩa cảm mà giá trị của “Trong luận văn, chúng tơi thẳng nhất cách hiểu về khái niệm từ láy như sau Ti úy là từ đa âm tiết được cấu tạo theo phương thức ly, trong đỏ quan hệ giữa các âm tế phải hễ hiện được sự hịa phối và lập ại về mặt ngữ âm, cĩ giá trị bu trương và sắc ái hĩa về ngữ nghĩa

“Trong tiếng Việt, việc phân biệt từ ghép va tir liy von rất phức tạp vì cĩ sự

chuyển hố từ từ ghếp sang từ lấy âm Đẳng thi, lại khơng ít rường hợp phân tích rach ri gta la ghếp hay liy thi dinh xép ching vio đơn vị trung gian Tuy vây, ching wi va ra mots tigu chi dé ahn dign tr iy như sau:

~ Tiêu chí thứ nhất Lấy âm là phương thức cấu tao riêng của từ Tiếng Viễt, Từ Hán Việt nĩi chung khơng cĩ dạng lấy am (tr trường hợp yếu tổ gốc Hán đã được Việt hố hồn tồn) Cho nên, nếu bit chắc chấn một từ bai âm tết đĩ là từ” Hân Việt thì xác định nĩ à ừ ghép nghĩa chứ khơng phải là từ lấy âm, dồ b ngồi số dạng lấy âm ngẫu nhiên Ví dụ: "oập kê, lăng đăng, tr hy, tt

~ Tiêu chí thứ hai: Ranh giới để phân biệt một từ thuần Việt và một từ lấy đơi Vi du: “go bot, che chấn, trai trẻ, máu mũ ” Cịn từ láy dõi thì chỉ một tiếng gốc là cĩ nghĩa, cịn

thuần Việt là : Ở từ ghép hai âm tiết, cả hai tiếng đều cĩ ngl

tiếng kia là tiếng láy lại, khơng cĩ nghĩa hoặc mắt nghĩa, cĩ trường hợp cả hai tiếng

dầu võ nghĩa Cĩ thể phân biệt bằng cách tách riêng từng tiếng, nếu mỗi tiếng khỉ đứng độ lấp dều cĩ nghĩ th đĩ la ừ ghếp song song (hoặc ding lip) Vi du: “dau đĩn, khao khác li li, đau đĩn, ngây ngẤt” nu chỉ một tiếng cĩ nghĩa thì đồ là lầy âm, Ví dụ: "ạnh lùng, làm lụng, phập phẳng, lâm nhảm)" chỉ cĩ tiếng "lạnh,

làm, phồng, nhàm” là ếng gốc cổ nhấn

~ Tiêu chí thứ ba: Nếu đảo trả tự giữa các ng mà giữa các iếng Ấy đều cĩ

nghĩa thì đĩ là từ ghép nghĩa Bởi vi lay âm nĩi chung ~ khơng đảo được).Vĩ dụ:

“oa diy/ diy doa, gin git! git gin, mir mi mit ma, ng ngẫn/ ngắn ngơ, thần thi

Trang 13

tis “lanh fing, tin ngén, ng nging, 19 rng, thim thot, thập thỏ là các từ lấy

âm Cách này cĩ mặt hạn chế là do quy luật ngữ âm hoặc do người dùng muỗn tạo sự mới mẻ nên một số từ lấy âm dích thực cũng đảo được trật tư Ví dụ: "nhớ nhung/ nhung nhớ, da diều diết da, nhỗ nhăng/ nhăng nhố ” nên cĩ thể gây ra nhằm lẫn

1.2 Đặc điểm của từ láy trong tiếng Việt

Xung quanh hiện tượng lấy trong tiếng Việt cịn tồn tại các ý kiến, quan niệm khác nhau, cĩ nhiều điểm chưa thống nhất giữa các nhà nghiên cứu Ngay trong

khái niệm về từ lầy cũng đã tồn tại nhiều tên gọi khác nhau: ti phan digp (Đỗ Hữu

‘Chiu, 1962); sử lắp láy' (Hồ Lê, 1976); từ lắp láy Nguyễn Nguyên Trứ, 1970); te lay

cám (Nguyễn Tài Cẩn 1975, Nguyễn Văn Tu, 1976); tie áp (Đào Thân, 1970; Hồng, Văn Hành, 1979, 1985; Nguyễn Thiện Giáp, 1985; Đỗ Hữu Châu, 1986; Diệp “Quang Ban, 1989) Tiêu biểu cĩ một vài định nghĩa cho các tên gọi trên như sau:

[Nha nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn cho rằng: "Từ lấy âm là loi từ ghép trong

đổ, theo con mắt nhìn của người Việt hiện nay, các thành tổ rực tiếp được kết hợp lại với nhau chủ yếu theo quan hệ ngữ âm Quan hệ ngữ âm được thể hiện m ở chỗ là các thảnh tổ trực tiếp phải tương ứng với nhau về hai mặt mặt yếu tổ siêu âm

đoạn tính (hanh điệu) và mặt yế tổ âm đoạn tính (phụ âm đầu, âm chính giữa, vẫn

ản" [4, tr.109] Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu định nghĩa: “Tử láy là

những từ được cấu tao theo phương thức lấy, đĩ là phương thức lặp li tồn bộ hay bộ nhân hình thức âm tiết (với những thanh điệu giữ nguyễn bay biến đổi theo quy tắc biến thanh, tức là quy tắc thanh điều, biển đổi theo bai nhĩm, nhĩm cao: thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngang và nhĩm thấp: thanh huyền, thanh ngã, thanh năng) của một

ình vị hay đơn vị cĩ nghĩa” [, trái]

Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: "Ngữ lấy âm là những cụm từ được hình thành

do sự lặp lại hồn tồn hay lp li ĩ kêm theo sự biển đơi ngữ âm nào đồ của từ đã

cĩ Đặc trưng ngữ nghĩa nỗi bật của ngữ lầy âm là giá trị gợi ta (biểu cảm, mơ phỏng, tượng hình, tượng thanh)” [23, tr.188] Nha nghién cia Hoang Van Hanh

‘quan niệm: “ lừ láy, nĩi chung, là từ được cấu tạo bằng cách nhân

ng

Trang 14

i, vita hai hồ với nhau về âm và về nghĩa, cĩ giá tị biển tưng hố” [32 tr27] "Nhà nghiên cứu Hỗ Lê vi “Từ đơn lắp lấy là một loi từ khá đặc bit, xét về mặt sấu tạo Nĩ cĩ tính chất của từ đơn nhưng khơng phải hồn tồn là từ đơn; nĩ được gom theo phương thức lắp lầy Nhưng trong khơng ít trường họp, quan hệ ắp lầy VỀ mặt ngữ nghĩa lại khơng được hiện ra một cách rõ ràng” [49, tr206] Tác giả Nguyễn Nguyên Trữ lại cho rằng: "Từ lấy đơi trong tiếng Việt hiện đại là một loại tạ đơn trong đĩ cĩ sự ấy lại hoặc là tồn bộ âm tiết, hoặc là phần phụ âm đầu hay

phần vẫn rong kết cầu âm tết của hai yếu tổ tạo thành Giữa hai âm tiết thường cĩ “mồi quan hệ thanh điệu theo những quy luật nhất định” [76, 52 :h nhìn Khác nhau về hiện Như vậy, 1 66 hai tượng lấy

* Cách nhìn thứ nhất coi lấy là gép: Lê Văn Lý xem từ ly là một trong bai kiểu từ ghép trong tiếng Việt (1972) Trương Văn Chỉnh, Nguyễn Hiển Lê đã gộp tử lấy và ừ ghép vào một khi niệm chung, bao quất hơn là ừ kép (196) Nguyễn Văn “Tu goi là từ ghép lấy âm, coi đĩ là “Những từ ghép vì thực chất chúng được cầu tao Ta bởi một từ tổ với bản thân nĩ khơng bị biến âm hoặc bị biển âm” [7§, tr 68] "Nguyễn Tài Cần cĩ quan niệm rộng vỀ từ lấy, ơng cho rằng “Từ lấy là loại từ ghép,

trong theo con mit nhìn của người Việt hiện nay, các thành tổ rực hop Iai với nhau chủ yế

ở chỗ là các thành tổ trực tiếp phải cĩ sự tương ứng với nhau về bai mặt Mặt yếu tổ p được kết

là theo quan hệ ngữ

Quan hệ ngữ âm được thể hiện ra

siêu âm đoạn tính (thanh điệu) và mặt yếu tổ âm đoạn tính (phụ âm đầu, âm chính

giữa vẫn và âm cuối vẫn) Sở đĩ trong định nghĩa tắc giả phải nĩi "trong con mắt

của người Việt hiện nay” là vì cĩ nhiều tổ hợp vốn trước đây thuộc vào kiểu ghép nghĩa, nhưng hiện nay đứng rên diện đồng đại mà xét thi chuyén sang thành kiểu lấy âm [4, 109-111] Đây là một quan niệm ring, nhưng xết theo quan niệm ny thi ed loi tử sau cũng bị loại ra hối phạm vi của lớp từ này Đổ là những từ mà

¡ bẩn thù

"những từ mà chỉ cĩ sự láy lại ở riêng âm chính trong hai yéu t6, Vi dy: som hot, tun hn,

vari tược ; những tổ hợp mà sự lấy li chỉ là cá

tạo đơn vị cho ng ng, Vidi: wing wing, king ơng, do dụ

tổ chỉ cĩ sự lấy lại ở riêng thanh điệu, Vi dy: tinh od, vững chải

Trang 15

* Cách nhì thứ lai coi lây là sự hỏa phốt ngữ âm cĩ giá tị iểu trưng hĩa "Đại điện cho cách nhìn này là Đỗ Hữu Châu, Hồng Tuệ, Hồng Văn Hành Cách

in nay thể hiện ở sự nhận định cho rng trong từ lầy cĩ sự chỉ phối của quy luật

hài âm hả thanh, Theo Hồng Tuệ, ừ lấy nên được xem xét cả về mặt cơ trình cầu tạo của nĩ chữ khơng phải chỉ vỀ mặt cấu trú

tao những từ mà tong đĩ cĩ một tương quan âm-nghia nhất định Tương quan Ấy

ên hiểu lấy là phương thức cấu

6 tinh chit tự nhiên, rực tiếp như: gầu gâu, cự cú Nhưng tương quan Ấy tỉnh tế hơn nhiều, được cách điệu hỏa trong những tử: tác đác, bơng khung, long lanh: Sự cách điệu Ấy chính là sự biểu trưng hĩa ngữ âm Cho nên láy là sự hỏa phối giữa ngữ âm cĩ tác dụng biểu trưng hĩa” [79 tr21-24] Khi thừa nhân láylà sự hịa phối ngữ âm cĩ giá tị biểu trưng hĩa, tỉ chính là đã coi "lấy là một cơ chế" Quá trình cấu tạ từ lấy là một cơ trình phức tạp, Cơ trình này quán xuyển cả hai mặt "ngữ âm và ngữ nghĩa Cơ trình cấu tạo từ lấy được Hồng Văn Hành cọ là cĩ chịu sa chỉ phối của xu hướng hịa phối ngữ âm cĩ gii tị biểu trưng hĩa [324z23] "Xét vỀ nhiều mặt, cĩ thể nhận định rằng quan điểm coi lầy là sự hỏa phối âm cĩ tác dụng biểu trưng hĩa cỏ nhiều ưu điểm hơn quan điểm coi từ lầy là ghép” [32 123] Trước hết cách nhìn này chú ý

Nếu chỉ xét từ lấy như vây sẽ khơng gi

cả mặt âm và nghĩa, tín hiệu ngơn ngữ,

mặt cấu tạo, thì hồn tồn cĩ thể lý giải lấy là ghép Nhưng

được mục địch của hiện tượng lấy: ly để làm gỉ, và vì sao cùng một iếng gốc li cĩ th tạo ra nhiễu từ lấy khác nhau

Vid: sinh > xinh xinh sếo, xinh xắn xốp > xm xép, xbp xộp,xắp xằn sáp,

Mắt khác cách nhìn này vừa xem xết ấy trong cơ trình

XÉt nơ trong hành chức với tư cách một tín hiệu đặc thủ của ngơn ngữ Do đồ cách nhìn coi lấy là sự hịa phối ngữ âm cĩ tác dụng biểu trưng hĩa" khác về bản chit

ấu tạo nĩ, vừa xem

so với cách nhìn oi "táylà ghép” Bi nếu như cách nhữncoi lấy là ghép cổ gắn đi

tới một sự khái quát hĩa khoa học thiên về mặt hình thức, cấu trúc, thì cách nhìn

thứ hai cỗ gắng đi tới một sự khái quát hĩa quán xuyễn cả mặt cấu trúc vả mặt chức

Trang 16

1.3.1 Phân loại từ láy trong tiếng Việt

12.1 Phân loại từlớy về mặt cấu tạo

Từ láy được cấu tạo theo phương thức hịa phối ngữ âm Phương thức này biểu hiện ở quy tắc điệp và quy tắc đối Điệp và đối ở đây được hiểu với nghĩa Tơng: điệp là sự ấp ai, sự thống nhất về âm, nghĩa: đối là sự si khác, sự đ bit về

âm và nghĩa Đẳng nhất và dị biệt cĩ quy tắc chứ khơng phải là ủy tiên, là ngẫu nhiên" [32, tr25]

Xi thế khi xem xét từ lây, mặt ngữ âm được coi là dấu hiệu cơ bản VỀ mặt cấu tạo, từ láy tiếng Việt được phân loại trên hai cơ sở sau:

~ Số lượng âm it trong ti ay;

~ Sự đồng nhất hay khác biệt rong thành phần cấu tạo của các thành tổ

trong tr iy là do cách phối hợp ngữ âm tạo nên

3 Cân cứ theo số lượng tiếng trong từ ly, trong ng Việt, cĩ các kiễ từ ly bai tếng, từ lấy ba tiếng, từ láy bốn tiếng mà trong truyền thơng ng Việt thường goi làtừ lấy đơi, từ ly ba, từ ly tự

Trong cách phân loại này, theo nhà nghiên cứu Hà Quang Năng [S5 t21], từ

lấy đơi chiếm vị trí hàng đầu khơng chỉ vì nĩ chiếm số lượng lớn nhất trong tổng,

mà chính là vì ở từ lấy đơi, sắc đặc trưng cơ bản th hiện bản chất

tượng láy cả ở bình điện thể hiện âm thanh, lẫn bình diện ngữ nghĩa đều

được bộc lơ đầy đủ, vĩ đụ: do do, pha phau, do da, hay hay nhàn nhạt, phơn phát

Từ lấy ba là những đơn vi gồm ba iếng cĩ sự hịa phối ngữ âm, ví dụ: đứng đừng ding, cơn cịn con, tắt tin tt

Từ lấy tư là từ lấy gồm bổn tiếng trong thành phần cầu tạo của nĩ Tuy nhiên đi vào cụ thé thi quan niệm của các nhà nghiên cứu cịn khác nhau khá nhiều

Nguyễn Văn Tu coi từ láy tư là “những từ ghép láy âm phức tạp” [7§, tr72]

"Nguyễn Tài Cẩn lại cho rằng từ láy tư là "loại tử láy xây dựng trên cơ sở từ láy đơi

Trang 17

» Can cir vio sy đồng nhất hay khác biệt trong thành phần cấu tao của các thành tổ trong từ láy do bỏa phối ngữ âm tạo nên (quy tắc điệp đổi), các từ lấy được phân loại thành từ lấy hồn ton va ti lay bộ phân

- Từ ly hồn tồn: Đĩ là những từ ly cĩ sư đồng nhất, tương ứng hồn tồn giữa các thành phần cấu tạo của hai thành tổ, abu: ding ding, chin chin, bing big Từ ầy hồn tồn-các thành tổ giống hệt nhau về thành phần cấu tao, chỉ khác nhau về trọng âm, thể hiện ở độ nhẫn mạnh và độ kéo đài trong phát âm đối

với mỗi thành tổ Trọng âm thường rơi vào tiếng thứ hai của từ láy “Tuy nhiên láy khơng phải

à sự lp lại âm thanh nguyên vẹn, mà là lặp lại

thanh cĩ biển đổi theo những quy tắc hỏa phối ngữ âm chặt chế, và cĩ tác dụng tà "nghĩa Điễu này thể hiện ở từ lấy hồn tồn như sau:

¬+ Từ láy hồn tồn điệp phụ âm đầu và khuơn vẫn, thanh điệu được chuyển dồi để tạo thể đối Do hiện tượng phát âm lướt nhẹ ở phụ âm đầu nên cĩ thể xây ra hiện tượng biến thanh theo những quy tắc chặt chế, Ví dụ: đo đổ, im tín, mơn mướn, chim chim Se kde bit về thanh điệu được thể hiệ theo hai dẫu hiệu (luật phù trằm): Đắi lập bng-tắc, thanh bằng gồm cĩ thanh ngang và thành huyền; thành trắc gồm thanh hồi, (hanh ngã, thanh sắc, thanh năng Đối lập âm vực cao thấp theo cquy tắc cũng âm vực: thuộc về âm vực cao cĩ thanh khơng đầu (thanh ngang), hồi

sắc; thuộc về âm vực thấp cĩ thanh huyền, ngã, nặng

+ Tir léy hồn tồn giữa ba tiếng khác nhau về âm cuỗi Do hiện tượng phát âm lướt nhẹ ở iếng đầu tiên nên cĩ thể xây ra hiện tượng biến vẫn theo quy luật chất chế: Các phụ âm tắc vơ thanh -p-t-k (thé hign bing con chữ e vành), sẽ chuyển thành các phụ âm vang mơi cũng cặp m, n, ) (bể hiện bằng con chữ ng vành) Ví dự

pm: chip ehidp-rchiém chidp; nỉ sắt sất—« sơn sắt,

eg we we wing wie

Trang 18

Khơng cĩ tinh bit bude Do quan niệm khác nhau, một số nhà nghiền cứu xem từ lầy hồn tồn là từ lấy trong đĩ cĩ sự ấp li hồn tồn của tiếng [9tr 56]

- Từ láy bộ phận

Từ lấy bộ phận là từ áy trong đĩ cĩ sự phối hợp ngữ âm của từng bộ phân âm tiết theo những quy tắc nhất định “Trong ng Việt, kiểu láy bộ phận là kiểu lấy chính, xét cả về số lượng từ, ả về tính đa dạng, phong phú của quy tắc phối hợp âm thanh” [55, 26] Đặc trưng của từ áy bộ phận là trong cấu tạo của nĩ tiếng gốc được lặp tại một phần ở tiếng láy Nếu phần được lặp lại ã khuơn vẫn, cơn phần dđị biệt hĩa là phụ âm đầu, thì chúng ta cĩ phần lấy van (cịn gọi là từ lầy bộ phận isp thì chúng ta cĩ từ lá ) Nếu phần được ãp lạ là phụ âm đầu, cịn phần di biệt hồn là khuơn

(cồn gọi là từ láy bộ phận đối vin)

¬+ Từ lấy vẫn: là từ láy trong đĩ phần vẫn được lp la ở cả bai âm tiết của từ

cịn phụ âm đầu khác biệt nhau (điệp khuơn vẫn, đổi phụ âm dẫu) Ví dự + luẫn quấn, lồ đ, bận rịn, lắt phắt, tẫn ngần Cả hai yêu tổ phải giỗng nhau hồn tồn ở phần vằn, và thanh điều phải phù hợp với luật cùng âm vực

+ Từ lấy âm; Là từ được cấu tạo bằng cách nhân đơi tếng gốc, vừa bảo tồn phụ âm đầu, vữa kết hợp một khuơn vẫn mới từ ngồi vào tiếng láy để tạo thể vừa

điệp vừa đối kiểu như: đhật > thật thả, "Như vậy cĩ thể thấy từ lầy

đư> đỗ dẫn, xnh > xinh xắn: một loi tiếng gốc đứng sau như: lỏe> lập lỏc, chĩe > chí chốc

inh > bập bnh, nguỷt > ngắm ngu

'gồm cĩ hai loại: một loại tiếng gốc đứng trước, kiểu:

“Trong lịch sử nghiên cứu từ lấy tiếng Việt, về cơ bản từ láy được phần loại như trên, nhưng trong từng iễu loại tổ tai những trường hợp đặc biệt, ngoạ l, đây khơng phải là vấn đề nghiên cứu chính của luận văn này Việc phân loại từ ly chỉ là một trong những cơ sở để chúng tơi khảo sắt và tìm hiểu những giá tị của chúng

Trang 19

loại sẽ gấp nhiều khĩ Khăn dẫn đến rong lịch sử nghiền cứu từ lay tiếng Việt cịn tổn tai nhiều kiểu phân lại khác nhau khi sử đụng tiêu chí này

Dựa vào "sự tương quan âm-nghia” trong từ lấy, Hồng Tuệ chía từ láy thành 3 nhĩm khác nhau [79 tr21-24]

“Nhĩm thứ nhắt gồm những từ như: gấu gu, cụ cứ "nối chung là những từ "mổ phơng ng vang”

“Nhĩm thứ hai gồm những từ như: làm lụng, mạnh mẽ, loanh quanh Đồ là những tử "bao gầm một âm thin vi

“Nhĩm thứ bạ gồm những từ như: lác dic, bảng khuâng, bịn rịn, long lanh, "Đồ là những từ khơng bao gồm một âm tiếc hình vị, “nhưng li là những từ cĩ biểu cm rit 8" Màng Văn Hành lại căn et vio tính cĩ lý do của từ lấy 48 chia try think ba nhĩm:

~ Nhĩm từ lây mơ phàng âm thanh như: bản bĩp, chánh dt, tí ich ~ Nhơm từ lấy biểu ưrưng hĩa ngữ âm và chuyên biệt hĩa về ngữ nghĩ: d8/ cầm, đau đớn, vàng vi, xanh xao

~— Nhơm từ lấy biểu trưng hỏa ngữ âm như: lễnh đểnh, Ide dic, bing

khuâng, lâng lâng, [32, trT3]

“Trong quá trình nghiên cứu trên cơ sở tiếp nhận cách phân loại của các nhà

chỉnh lại hệ thống phân loại từ

"một tiêu chí thỏa đáng hơn Tiêu chi dy theo tác giá là "đặc điểm của hình thái biểu nghiên cứu khác, tic gia da hig lấy trên cơ sở dùng, trưng hỗa ngữ âm của tử” vì nĩ thỏa mãn được ba yêu cầu: Cĩ tính đến mỗi tương quan âm-aghia trong từ lầy: cĩ tính đến vai trị ngữ nghĩa của tiếng gốc và khuơn vin; tính đến khả năng làm bộ lộ ngha, hay là giá tị ngữ nghĩa của các kiểu từ lồy khác nhau [32, r73].Dụn vào tiêu chỉ này, ừ ly được phân chỉa thành ba nhĩm:

Trang 20

Cách phân loại từ lấy trên cơ sở ngữ nghĩa của tác giả Hồng Văn Hành đã thơa mãn được mỗi tương quan giữa âm và nghĩa rong từ lấy, ác giá cĩ quan tâm đến vai trỏ nghĩa của tếng gốc và khuơn vẫn Đồng thời cách phân loại này cũng bộc lộ được giá tị ngữ nghĩa của các kiễu lấy khác nhau

“Xem xét nghĩa của ba nhĩm từ lấy trên, tác giả đã nhắc đến vai trỏ của khuơn vẫn Với loại tr lay nhơm một, Ví dụ: lách rách, lốp bp th “nghĩa của từ lây đối vẫn kiểu này cũng là sự mơ phơng âm thanh lặp đi lp lại với cường độ và âm

khác nhau nhưng sự lặp đi lập lại ấy là sự lp đi lập lạ theo chủ kỳ Sự khác nạo của tự và bản chất khuơn vẫn được kết hợp vào tiếng láy quy định Từ láy cĩ khuơn vẫn - kết hợp vào tếng lấy để mơ phơng âm thanh điễn ra theo chủ kỳ khác với âm thanh được mơ phơng bằng từ lấy cĩ khuơn vẫn «dm hay dp, so sinh: bi bom, bp bơm, tì thùng, thập thùng, Ì ạch, âm ạclP [33,tr16-7T

`Với từ lấy nhĩm 2, Ví dụ: lổnh dénb, lie di, bang khung đễ tìm ra ý "nhau về cường độ, âm sắc cũng như là về tính chất của chu kỳ là do kiểu

"nghĩa của chúng "số thể đựa ngay vào cơ ch láy để giải thích" Chẳng hạn, những tự ấp tễnh, tập tễnh, thập khênh cĩ thể đựa vào kiều cơ cẫu của các từ lấy cĩ khuơn vẫn -Áp để thể hiện những ấn tượng do tác động khép mạnh của đơi mơi, nĩ biểu trơng cho trạng thải khép lạ, sập xuống, tắt đ, chim xuống hoặc trạng thấi

bám chặt, áp sát” [32, tr.86]

“Cịn với từ lấy nhĩm 3, vai trồ của khuơn vẫn trong từ áy đổi vẫn được tác giả chú ý hơn: “sự khác nhau về nghĩa giữa cic tit lay doi van trong sự so sánh với

"nghi của tiếng gốc cịn do bản chất khuơn vẫn được dùng đ kết hợp vào tiếng lầy suy định [32,tr93]

'Như vậy khi xem xết cơ cấu nghĩa của từ lấy, Hồng Văn Hành cĩ tính đến ai ồ của khuơn vẫn, Khuơn vằn theo tá giả, mang một ÿ nghĩa cụ thể nào đồ chứ khơng phải là khuơn vẫn cĩ giá tị biểu trưng ngữ âm, vì "nghĩa của khuơn vẫn

được kết hợp vào tiếng láy” gĩp phần chuyên biệt hĩa về nghĩa của từ láy

Trang 21

Những từ ghếp mà ủnh c giữa hủ ting 05 vế tổ ngữ âm giống nhau như sắc ức buơn Bán, eo trẻ, tranh giành khơng được coi là những từ lấy

Khi khảo sát các hiện tương lấy dưới gốc độ đồng đại các từ kiểu như: hai an, chùa chiền, mối tác (những từ một trong bai yế tổ khơng cịn rõ nghĩa), những vấn là từ gốc Hán như: hùng hổ, hằng hồng lưỡng l cũng được coi là từ ly

Khơng cĩ sự phân biệt giữa từ áy và dạng lấy nên các từ như: dỉd, đếm đếm, "gười người cũng được xếp vào danh sách các ừ ly

Xét ác hiện tượng láy rên quan điểm tâm và biên, rằng nơng, đom dm, Bing bong, hay các từ kiêu như: bỏo bọt, ngiênh ngong, chấp chẳng chúng tối đều coi là ly

1.2.2 Vin đề nghĩa của từ lấy

"Đa số các nhà nghiên cứu đều quan niệm từ lầy như một đơn vị từ vựng gdm bai thành tổ: thành tổ gốc và thành tổ lầy, trong đĩ thành tổ gốc sản snh ra thành tổ lầy, cịn thành tổ lầy chính là thành tổ gốc bị biến dạng đi ít nhiều theo những quy tức nhất định tong qu trình láy Ví đụ

đĩ (hành tổ gốc) > dod (doa thành ổ ly) ối thành tố gốc) ~ bối i (bố là thành tổ ly)

"Phương thức u tạo nên các từ phức theo cách tạo ra bình vị ấy là hình vị

co sở [5, tr.55] Trong tiếng Việt, cĩ những tiếng cĩ giá trị như những hình vị, gọi nh vi, Dé cầu tạo tử lầy người ta nhân đối tiểng-hình vỉ theo quy tắc nhất

định Tiếng-hình vị được dùng làm cơ sở để mà nhân đơi gọi là tiếng gốc, cịn tiếng

thiện tong qu tỉnh nhân đơi ấy gọi làng láy[32, tr 85]

Trang 22

“rong tiếng Việt cĩ ắt nhiều từ láy mà trong thành phần cầu tao để đăng xác định được những yếu tổ tự thân cĩ nghĩa, cĩ khả năng hoạt động độc lập như một tự Đĩ chính là những thành tổ gốc bay hình vị cơ sở tao nên các từ lấy kiểu như ành lặn, nhỏ nhen, bập bằng, đẹp đề, sắng sửa, vội vàng (8A, 8-9}

lên cạnh đĩ tếng Việt cịn cĩ rất nhiều từ áy, mà trên quan điểm đồng đại tắt khĩ và dường như khơng xác định được thành tổ gốc Đĩ là những từ lấy kiểu: đúng đình, bơng khung, tình linh, băn khoăn, mang máng (84, 10} Lý giải của các nhà nghiên cứu về vấn để này khơng giống nhau:

CChỉ thửa nhận các từ lấy được tạo ra bằng phương thức lấy li một tín hiệu đơn âm ti

sơ bản (ức là một tín hiệu cĩ ý nghĩa độc âp, hoặc cĩ Khi là một tín

lêu cĩ ý nghĩa nhưng khơng cĩ tính độc lập) là những từ láy chân chính Quan

niệm này được thể hiện trong "Giáo trình Viết ngấ” tập 1 (1962, 262] và tập II [1962, tr132-133] Tuy nhiền rong cả ha giáo trình, các tác giả đều thừa nhận trong thực tế ổn tai khá nhiễu trường hợp rất khĩ xác định bình thúc cơ bản nhữ: cong vọng, la đà, lẻ dế và khơng được coi à những từ lấy chân chính những từ kiêu như: đu đủ, bảm Bip

“Theo Hà Quang Năng: “Trước Hết tong vấn từ tổng Liệt hiện đại cĩ rắt nhiều từ ly, trên bình diện đồng đại khơng thể hoặc khơng cĩ cơ sở để xác định đàn tổ và thành tổ láy Theo thắng kẻ, các từ: loại này cĩ kioảng 2000 từ

Với một số lượng lớn như vậy lại rất đã dạng về cấu ao, tủ chắc chấn sẽ Khơng tế tầm ấy dẫu vết quả trình mở nghĩa của tt cả các yếu tỗ ở trong các từ lấy nhằm sắc định tr cách xấu tổ gốc của chúng " [SS, 13] Từ đỗ nhà nghiền cứu khuyển cáo rằng: “Cổ tìm cách chứng mình ở tắt cả các từ ly đâu cĩ yấu tổ sốc là “điều vừa khơng phù hợp với thực tế tếng Việt hiện nay, vừa mang tính go ép, thiên cưỡng, do th sức thuyết phục" Vì vây nền khảo stt từ ly tên quan sắt tâm và biên, Thuộc tâm là những từ láy thỏa mãn theo tiêu chuẩn về hình thức và nội dung,

ý nghĩa (thứ ý mị u trưng, ấn tượng chứ khơng phải là phép cộng về nghĩa

Trang 23

phối ngữ âm tạo ra kiểu như: ba ba, cớm chốn, bồn bịp Và những từ cĩ hình thức giống từ láy nhưng ý nghĩa lại do nghĩa các tiếng kết hợp với nhau tạo nên giống ý nghĩa các từ ghép hợp nghĩa, Ví dụ: Bêo bọi, xơ xác, nghệnh ngang, chi cực

“Cũng như các ngơn ngữ khác, lấy tong tiếng Việt cũng cĩ những hiện tương trung gian-dơ là ác từ lấy thuộc phạm vi ngoại biên của hiện tượng lấy Vì vậy, "mặc dù đã được nghiên cứu khá cơng phu và đãđạt được những kết quả đáng trân

trọng, từ lấy trong tiếng Việt vẫn cần tiếp tục được tìm tịi, khảo cứu

“Trong sự vận dụng khái niệm từ láy để thực hiện đẻ tải này, chúng tơi cĩ the

Khái quất về từ lấy theo cách biễu sau: "Từ láy lồ từ đa âm tiết được cẩu too theo hương thức lúy, trong đồ quan hệ giữa các âm it phải thề hiện được sự hỏa phối và lập lại vẻ mặt ngữ âm, cĩ giá tr biẫu trưng và sắc th hĩa về ngữ nghi”

1.3 Khái quất về tác giả Nguyễn Duy

Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuê, sinh năm 1948, quê ở xã "Đơng Vệ, thị xã Thanh Hĩa (nay là thành phổ Thanh Hĩa), tỉnh Thanh Hĩa Mẹ mắt sớm, Nguyễn Duy ở với bà ngoại từ nhỏ Trong tâm hồn của Nguyễn Duy, bà ngoại là hình ảnh gần gi, thân thuộc nhất Năm 1966, ơng nhập ngũ Từ năm 1971 đến 1975, vẫn đang khốc áo lĩnh, Nguyễn Duy về học tại Khoa Ngữ văn, Trường Dai "học Tổng hợp Hà Nội Cuối năm 1975, ơng cũng đơn vị vào tiếp quản Vũng Tàu ‘Nam 1976, Nguyễn Duy vào sống và cơng tắc tạ thành phổ Hỗ Chí Minh, là biển

tập viên báo [ăn nghệ Giải phĩng, rồi làm Trưởng đại diện của bảo Văn nghệ ở

phía Nam Nguyễn Duy làm thơ từ rất sớm, khi đang cịn là học sinh phổ thơng [Nam 1973, ơng đoạt gái Nhất cuộc thí thơ báo [ăn nghệ với chàm tơ: Hơi ấm ổ rom, Bix trời vuơng, Tre Việt Nam

“Trước đỗi mới: Nguyễn Duy tập trung viết về đ ti chiến tranh và quê hương, với khuynh hướng phi sử th, phân ánh những nết đẹp đơn sơ bình đị, những mắt

mất bỉ sinh và cuộc sống lam lũ của người nơng dân;

Sau đổi mới: Nguyễn Duy mạnh mẽ táo bạo, dám phơi bảy những bắt cập bội đương thời Tác phẩm chính về thơ: Cút ắng (1973), Ảnh trăng (1984),

Trang 24

bút ki và một số thể loại khác như: Em - Sĩng (kịch thơ, 1983), Khoảng cách (tiểu

thuyết, 1986), Nhin ra bể rộng tời cao (bút kí, 1986) Năm 2007, Nguyễn Duy được tăng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật

Thơ Nguyễn Duy cĩ sự kết hợp hài hịa, thống nhất giữa các yếu tổ đổi lập: cải duyên đáng, mộc mạc, dân dã, rữ tỉnh với sự ính tế, sâu sắc, đâm đặc chất thế sự, nhiều bài là tiếng nĩi khâng khái, bộc tru, đầy ngang ng tê táo ma trim tĩnh, thiết tha sâu lắng nhân tỉnh, gidu chiêm nghiệm và mang nh thẫn cơng dân sâu sắc; tự nhiên ngẫu hứng mà tru trướt cơng phủ Ơng là một trong số khơng nhiều cây bất hiện nay đã gĩp phần làm mới th lục bất bằng những tìm tỏi theo hướng hiện ai, tạo nên nết độc đáo, hắp dẫn trong cấu trúc hình ảnh và ngơn ngữ của thể thơ truyền thơng này Do cĩ chức năng gợi hình ảnh dáng về và mơ phơng âm thanh cụ thể, sinh động nên loi từ tượng thanh và từ tượng hình là những loại từ cĩ gi trị biểu cảm cao, thường được nhà thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiễu, tạo được hiệu quả lớn, gây được Ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ trong thơ, Phần lớn những tử tượng thanh và từ tượng hình là những từ lấy Mỗi khi xuất hiện trong thơ Nguyễn Duy, chúng khiến cho thơ ơng trở nên giầu hình tượng, cảm xúc thơ sinh động ấn tượng, tỉ vỉ, tạo nhịp điệu, gần gũi với âm nhạc Ví dụ: "Thơn gây guộc, lá mong manh Mà sao lên lầy lên thành tre ơi" (Tre Việt

Nam); “Trang citron vành vgmlứ kế chỉ người vơ

ình/ ảnh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình" (Ảnh trăng): *Tuổi thơ tơi bắt

Trang 25

iéu kết chương L

“rong Chương 1, chúng tơi đã trình bày khái quất về một số vẫn đ lý thuyết liên quan đến từ láy rong tiếng Việt như: khái niệm từ láy và tiêu chí nhân diện từ lầy tong tiếng Việt, cấu tạo của từ áy; phân loại của từláy và đặc điểm hoạt động cũng như vai trồ của từ lấy và khái quảt những thơng in cơ bản về tác giả Nguyễn Duy Trên cơ sở tham bác các nghĩ

chúng tơi quan niệm: T áy là ừ đa âm tt được cấu tao theo phương thức lấy mà sứ đi tước về từ ly, trong luẫn văn này

trang đĩ quan hệ giữa cúc âm tit phải thể hiện được sự hỏa phối và lập lại về mặt "gữ âm, cĩ gi tị biểu trơng hĩa và sắc ãi hĩa vẻ ngữ nghĩa Đề cổ thề nhận điện và xác định được các đơn vị từ lấy rong thơ Nguyễn Duy, chúng tối quan niệm, những tử lấy chân chính xét cả về nội dung ý nghĩa ẫn hình thức cấu tạo của tử tỉ 446 là những từ mà cả ba tiếng đều vơ nghĩa hoặc chỉ một tiếng cĩ nghĩa trên quan điểm đồng dại, khơng cĩ sự đổi lập giữa từ với dạng thức của từ cĩ nghĩa là khơng nên phân biệt sự khác nhau giữa từ lấy và dạng lấy Sự phân loại từ lầy trong tiếng Việt được dựa trên bai tiêu chí hình thức ngữ âm và ngữ nghĩa của từ ly bi cắu

tạo từ lầy trong tiếng Việt àrắt đa dạng, phong phú về kiểu loại Từ lấy là một lớp

tử quan trọng và đặc sắc của tiếng Việ, sự tỒn tạ của nĩ cĩ ý nghĩa vơ cũng quan trong trong các săng tác văn chương bởi các gi tr mã nỗ hàm chứa Khi sử dụng từ lây vào sáng tác thì hiệu quả nghệ thuật của từ láy sé rit cao Bên cạnh đĩ, trong

đ quát về Nguyễn Duy với tr cách là

“Chương 1, chúng tơi cũng đã giới thiệu M

"một nhà thơ trường thành trong kháng chiến chống Mỹ, cĩ nhiều đồng gớp cho điện mạo thơ hiện đại Việt Nam với phong cách nghệ thuật thơ rất độc đáo tải hoa, "mang đậm chất tiết lý trữ tình, Khơng trên lẫn với bắt kì nhà thơ nào Tìm hiểu về son người và sự nghiệp thơ văn cũng như những đặc điểm ngơn ngữ trong thơ Nguyễn Duy là cơ sở cho chúng tơi hiểu được giá tr tư tưởng và nghệ thuật, Từ tham chiếu lý thuyết đến thực tiễn sắng tạo thơ Nguyễn Duy, các vấn để về đặc điểm cầu tạo, ngữ pháp, ngữ nghĩa và vai trỏ của từ Hy sẽ là những vấn để được

“chúng tơi đặt ra và giải quyết trong hai chương cịn lại của luận văn nảy

Trang 26

Chương 2

ĐẶC ĐIÊM CẤU TẠO, DAC DIEM NGU PHAP CUA TU LAY TRONG THO NGUYEN DUY

Từ việc kháo sát các từ ly trong các tập thơ của Nguyễn Duy, chúng tơi thing kế cĩ 1156 lượt từ lấy xuất hiện Dựa vào đặc điểm của ừ lấy, chúng tơi phn loại như sau: Bảng I Phân loại từ lấy trong thơ Nguyễn Duy theo đặc điễm cầu tạo Theo cầu : Lay di Layba | Lay tw Tây hộ phận Lấy hồn tồn Tiyim | Lyvin ue Số lượng z8 563 3 9 8 THe 1929% | S735% | 8M | 07W [T86

“Theo kết quả ở Bảng 1, chúng tơi nhận thấy từ lấy đối xuất hiền nhiều nhất và phổ biển nhất trong thơ của Nguyễn Duy Trong tổng số 1156 từ ly, từ lấy đơi xuất hiện 1129 từ lấy, chiếm 97,66% Trong đĩ, tử láy âm xuất hiện với số lượng lớn

nhất (663 từ láy, chiếm 57,35%), sau đĩ

21039 rồi đến từ lấy hồn tồn (với 223 từ láy, tương ứng với 19.2814) Khơng chỉ số từ ly đối, trong thơ Nguyễn Duy cũng xuất hiện cả những từ áy ba, từ lấy tr Tuy uất hiện khơng nhiễu nhưng những tử áy này đã giúp nhà thơ thể hiện một cách rõ răng nhất tâm tư, tình cảm của mình

n từ lấy van (243 từ láy tương ứng với

'Qua việc khảo sit, chúng tơi nhận thấy Nguyễn Duy đã sử dụng linh hoạt cả

tiểu loại từ lấy Những từ lấy được Nguyễn Duy sử dụng như một trong các phương tiện nghệ thuật đắc lục, thì đến lượt nĩ, nĩ khơng chỉ gĩp phần thể hiện các khía

canh của nội dung các bài thơ, thành cơng của các tác phẩm mà cỏn gĩp phần tạo

nên phong cách nghệ thuật của riêng nhà thơ

“rên đây là kết quả thống kế các từ lấy trong 03 tập thơ của Nguyễn Duy Qua đĩ, chúng tơi cũng nhân thấy trong thơ Nguyễn Duy, từ lấy được vẫn dụng trong những câu thơ và ngữ cảnh cụ thể để tạo nên giá tị nội dung phong phú của tắc phẩm Điều này chúng tơi sẽ phân tích cụ thể ở những phần sau

Trang 27

Sau diy chúng tơi sẽ xem xét từng mặt của các ừ lấy trong thơ Nguyễn Duy tự ác phương điện về đặc điềm cầu tạo, đc điểm ngữ pháp

3.1 Đặc điểm cầu tạo cũa từ ly trong thơ Nguyễn Duy -31L1 Phân loại từ lấy theo số lượng âm tiết

“Theo kết quả khảo sắt, chúng tơi thấy trong thơ Nguyễn Duy cĩ cá ba loi lấy lớn: lấy đơi, ly

'1/66%6 Như vậy cĩ thể thấy từ áy đơi chiếm số lượng gằn như tuyệt đối Ví dụ ba và lấy tư Trong tổng số 1156 từ cĩ 1129 từ áy đơi, chiếm

“Nhạc nhùng nhằng hư thực sương giãng/ hư thực cặp chân và đơi cảnh tay trằn/

.aerobic chăng/ ngọn lửa bập bùng khung cứa sở” (Cĩ bé nhà bên); "chân nhang

lắm lập tr tần/xăm xăm bỏng mẹ trù gian thu nào” (Ngồi buỏn nhớ mg ta xưa)

“Cat lung em sụn bắt ngời tứ cải anh lðng thơng quơ rưng rồt/ thơng thường tượng giới rong chơợ tằn gian choang chốc sự đồi tùy e/Nghĩn tay nh việc ing tén/ minh em lim cời bình yên nhẹ nhàng” (Vợ đn); Lịng người thênh thang ngén ngang như rướng tình người chứu chan cơn giỏ chướng trên đồng” (Ơng già sơng Hậu): "xanh xanh đỏ đỗ phừng phimg/ ting từng ng tứng rừng

tang đã đờt (Cung văn); *Áo trắng là áo trắng ai busin phar phd thuở ban mai ới ‘rwing/ long tanh ngọn cĩ gi: sương/ song song chân đất con đường xa xe" (Go trắng mã hồng)

“Trong tổng số 1156 từ chỉ cĩ 9 từ lấy ba, chiếm 0.783 Như vậy cĩ thể thấy từ lây ba chiếm số lượng rắtí Ví dụ: *Phầm trần bớt chứt lung linh/ các em bối xinh

xinh xinh may phan” (Kiéng); “Nim nay lại lụt trắng đẳng/ qué ta lai tong tong

long mùa màng” (Dân ơ); *Ở đây cĩ những người con/ mang theo cdi non nin non lên rừng” (Người con tra): "Khổ và khĩ cĩ đảng gì sợ hãt/ chỉ sợ lơng trắng trải đừng đàng đưng ” (Từng trả): "xanh xanh đỏ đỏ phừng phùng/ tứng từng tang từng từng tưng đã đồi" (Cùng văn:

Gch hin hin hon thi it” (Boston, 216.1995),

1156 tử chỉ cĩ I8 từ lấy ba, chiếm 1,56% Như vậy cĩ thể thấy la lon thin then người lon Enh ảnh “Trong tổng im s6 Iuong khơng nhiều Vi du: “Nedp nga ngdp ngống kêu ma“ từ lấy bốn c

a ra ta gặp bĩng ta trên tưởng” (Gặp ma); “Áo trắng là áo trắng bay/ thấp tha thấp thống thing ngày mỏng manh ( )/ Ảo trắng là áo trắng này/ ngứa ngu ngứa

Trang 28

gáy cĩ may trong long” (do trắng má hồng); “think link em nga bénh ngang/

phang anh xắt bắt xang bang sao đành” (Vợ ẳn); "Chĩt va chất vát khoảng cao/ so nào của bạn sao nào của tối" (Sao); "Nhà thơ lơ mơ nhìn cuốc hĩa gà nhà nhiếp ảnh nhìn vẫn vặn vào vẹo/ Nhà bảo nhìn ắt la lắt lêo/ nhà buơn nhìn lươm ươm lẹo lo (Hoa hậu vườn nhà ta); *Đn kêu teng từng từng tung/ con trâu xúc phạm sợi thùng cột trâu/Đàn kêu tỉnh tính tình tỉnh/ cải tâm xe pham cải hình xổ tân/Đàn lêu tang tăng tầng tang/nàng chơi đẹp xúc phạm chủng xấu chơi

(ẩm ngọng); “Phắp pha phấp phới nhiễu điều ái ân phan phật tình yêu khơng

thành” (Đơ)

2.1.2, Phin logi tic ly theo quy tic điệp và đối

"Dựa rên sự đồng nhất hay khác biệt trong thành phẫn cấu tạo của các thành tổ trong từ lấy do cách phối hợp ngữ âm tạo nên (quy tắc đệ và đối), ừ lấy trong tho

"Nguyễn Duy được chia thành các loại nhỏ sau: a.— Từ lấy hồn tồn

Theo kết quả thống kẽ cĩ 223 từ lấy hồn tồn, chiếm 19,29% tổng số từ lấy Xết về mặt ngữ âm, các tử lấy hồn tồn trong thơ Nguyễn Duy cĩ những đặc điểm chung của quy luật hịa phối ngữ âm trong từ lấy (lấp lại hồn tồn hay lặp lại

đổi về thanh điệu và phụ âm cuối theo quy tắc nhất định) Hình

nhưng cĩ sự bị

thức này được biễu hiện cụ thé như sau: Tit lay cĩ hù

tơng số từ láy hồn tồn Logi tir lay nay chiểm số lượng gần một nửa tổng số từ láy thức nạ âm hồn tồn giống nhan, cổ 10 từ, chiếm 49.339

hồn tồn, Cĩ th kế ra một số từ ly đồ như sau: phơ phơ, cong cong, do ơo, ằm dim, chang chang, hiu hi trừng trừng, xào xèo lu lu, ph phì nhong nhong lây ‘dy, ngd nga, i i, hoe hoe, ring ring, do do, xa xa, xunh xanh, căm căm, viơng vuơng, nghiêng nghiêng, bac ba, xidu xiéu,

"Đặc trưng của từ lấy thuộc loại này điệp tồn bộ âm tiết Trong điều kiện ấy

Trang 29

Tic lay hoin ton gita hai ting sy bign ddi về thanh điệu: cĩ 87 tử, chiếm, 39/015 tổng số từ lấy hồn tồn Cĩ thể kể ra một số từ như: mong mang, he hé, nhờn nhợn, lơ lớ, Ling ling, rin rom, thoang thodng, lay ly, sang sang, trăng tring, vink vanh, shim thim, loang lộng cuồn cuốn Cơ hiện tượng từ lấy hồn tồn giữa ai tiếng cĩ sự khác nhau về than điệu là do hiện tượng phát ăm lướt nhẹ ở tiếng đầu, nên cĩ thể xây ra hiện tượng biển thanh theo quy luật chặt chẽ:

"Đối lập bằng bắc: Thanh bằng gồm cĩ thánh ngang và thanh huyền thanh trắc sằm cĩ thanh hồi, thanh sắc, thanh ngã, (hành nặng,

Đối lập âm vực cao thấp theo quy tắc cũng âm vực, thuộc về âm vực cao cĩ thanh khơng, thanh hồi, thanh sắc; thuộc về âm vục thấp cổ thanh huyền, thanh ngã và thanh năng Với sự phổi hợp thanh điệu tuân theo quy luật trên đã hình thành quy tắc bải thanh giữa các ng của từ láy trong thơ Nguyễn Duy Đắi lấp các thanh điệu bằng4

là thanh trắc thì bạo giờ một iếng cũng chuyển sang thanh bằng cùng âm vực Vi du: mong mang => mong mỏng: hé hẻ~> he hé; nhợn nhợn -> nhỏn nhợn;

ĩc cơng âm vực tức là ong tữlấ hồn tồn nến cá haiiếng đền

lở lỡ —> lơ lĩ; lặng lặng -> lắng lăng;rợn rợn > rồn rợn; thoang thoảng -> hoang thoảng; láy lấy > lay lấy

đối thanh điệu này ở ky hồn ton rong thơ Nguyễn Duy giúp cho

người tiếp cận tác phẩm để đọc hơn, nghe thuận tai, dễ nhớ nhờ sự tăng cường hịa

hối về ngữ âm cổ tác dụng biểu trưng ha

cĩ 26 từ, chiếm

~ Từ lầy hồn tồn giữa hai tiếng cĩ sự khác nhau về âm cuỗ

11,66% tổng số từ lấy hồn tồn Cĩ thể kể một số từ sau: dùng tiữn, lẳm háp, ức tiên thiệp, đành

ổn tuột, thinh thich, ngiin ngut, khành khạch, nơm nĩi

đc, doi th, maim nượp,biêng bide bàng bạc, hun hút

~ Đặc trưng cũa các tử lấy thuộc loại này là sự chuyển âm cối theo những quy c nhất định: các phụ âm tắc vơ thanh ~p, -ụ -k sẽ chuyển thành những thụ âm mũi cũng cặp-m, n, g (quytắc đồng khác thanh nh) Sự chuyển đổi này diễn mở ba cập: m.p, mt, 0k, Ví dụ: “Va giả nấu tĩc lơ phơi Khối sương biêng biếc mấy

bở sơng xa/ chiều xanh như nỗi nhớ nhà/ mây bằng bạc sĩng bao la bon be"

(Äuồng đềy); “Xa hum hật một con đường/ bạn bè lận đận tận phương trời nào”

Trang 30

(Thơ tặng người xa xứ): "Thân linh nườm nượp trở về chấp tay lạy thánh ti mé

ig

siot bằm đên/ giắc mẻ mệt thiém thidp chiém bap tring/loang quang ma nhiy nhất trước thần” (Kim Mộc Thủy Hỏa Thơ) "Pháp pha pháp phới nhiễu điều ái dán phần phật tình ấu khơng thành” (Đơ)

~ Sự chuyển đổi trong hai từ trên cũng diễn ra theo quy luật phủ tằm Đây là hệ quả tắt yêu của sự chuyên đối phụ âm cuối khi cầu tạ từ Hy Do đặc điểm như 0 đồng" (ĐilỒ: "gug cũ ku sương ươn ti đ ăng/tng cú vụch tri rơi từng vây, nên tiếng lầy được đọc lướt với trường độ ngắn hơn tiếng gốc, mặc đủ trường

độ của iếng gốc đãbị giảm đi do khuơn vẫn khép

Trong âm tiết tiếng Việt phần vẫn (gồm âm đệm, âm chính, âm cuỗ) thì âm chính cĩ chức năng quan trọng nhất bởi nĩ làm nên định âm tiết và quy định âm sắc chủ yếu của âm tiết là hạt nhân của âm tiết Do đĩ, nêu âm chính đã khác nhau thì diễn mạo của âm tiết cũng khác nhau Với chức năng kết thúc âm tiết, âm cuối chỉ làm thay đối âm sắc của âm tết chứ khơng làm thay đổi âm tiết Vì vây sự biển đổi âm phụ cuỗi khơng làm cho âm tết thay đổi về diện mạo ngữ âm và âm sắc chủ yếu của âm tiết vì vậy, ừ ly trên tuy cĩ biển đổi về phụ âm cuỗi nhưng vẫn được coi là

tự ồy hồn tồn, Kết quả khảo sắt cho

khá it trong thơ Nguyễn Duy

b Từ lấy bộ phận

“rong thơ Nguyễn Duy cĩ 906 từláy bộ phận chiếm 78,37% trong ting sb tt y từ lấy thuộc loại này chiếm

lượng

cĩ thể chía từ lầy

lầy Căn cứ vào sự phối hợp các bộ phân khác nhau cũa âm bộ phân trong thơ Nguyễn Duy thành ha kiểu sau:

* Từ láp âm (ừ láp phụ âm đầu): Từ lầy âm là những từ lấy trong đĩ âm đầu được điệp hi, vẫn của hai tiếng rong từ lấy là đối nhau Kết quả khảo sắt thống kê của chúng tơi thu được từ áy thuộc loại này cĩ 663 từ, chiếm 73,17% tưong tổng số

tự láy bộ phần, Các từ ly âm thường được sử dạng nhiu là các từ như: ng2ằr

"nguèo, xa xơi, những nhằng, lập lưe, nhẹ nhàng, dịu đàng, vư vơ, lung linh, xơ xác,

ổn xao, lạnh lùng, quản quại, mỏng manh, ngồn ngang nghêu ngao, mong manh,

inh, phat pho,

mơ màng, gập ghénh, ngo ngoe, nhọc nhẳn, nhùng nhằng, bong

‘phi: phac.vu vo, thing thình, thậm thịch, tả tơi, dụng đưa, nưn rẫy,

Trang 31

Vi dy: “Nguoi dau tơ lụa xênh xang/ chạm tay da thịt mọc tồn cỏ may

(Lua); “Mit mắt biển khơi và rừng đước đại ngàn/ cần cảo giỏ và cơn cào sĩng "Ế" (Nga trang trong rừng dite); “Chip chờ trận múc xa xưa/ quân reo ngưa AM gươm khua dậy trà” (ÁI Chỉ Lãng): *Bộn bề cơng việc bấy lâu hẹn nhau đành dum cho nhaw mét chiéu” (Mica trong nắng/ Nẵng trong mưa): "Mắt xanh mơ đỏ icon ti miéng hon ngáo áp ngẫn ngơ thánh thầu” (Tây Hồ phì),

CCác ừ ly âm được sử dụng trong thơ Nguyễn Duy cĩ phụ âm đầu kết hợp với nhau khá phong phi, da dang, hi hét

Phụ âm mơi:

lb bộn b, bập bằng, bồng bằnh, bằng bênh, bụi bặm bị bùn, bập bùng

lr: map mẻ mẫn mọi, mỗi mong, mãn mà, mịí mồ, mm mễm, mơ mơng, mơ

phụ âm đầu đều cĩ mặt:

nàng, mộng mị mỏng mảnh, mong manh, mỏi mơn, méi mé, mong manh, mơ màng nâu me, mảnh mung, may mẫn, mập mở

H phơi phĩng phong phanh, phảng phá, phát ph, phơ phát, phơi pha, phố hang, pha phac, phing phic, qué-quang

Ivl: vu ve, wd vd, v vấn, vuơng vấn, vội vịng, vung vài, vịng veo, vd vu, vl Vũng, vội vã, vùng vằng, vội ving, ving véo

Phụ âm đầu lưỡi (be):

Ie: them thing, thong thủ, thắp thống, thùng thình“hậm tịch, thảnh thot, thủng thang, thin the, then thùng, thấp thững thanh thản

IW: tich tac, tam tức, tí tách, tình tang, tắt tưởi, tỉ tẹo, tỉ tốch, tả tơi, tong teo,

điển

lal: dim dia, din do, dung dea, di dam, dim dia, lo|:mdo nd, ndn na, ning nan, no nin,

ll xa xăm, xĩt xa, xa xơi, xơ xác, Xanh xao, xoay x6, x6n xao, xoa xin, xoa f, xênh xang, xing xơng, xâu xố, xương xẫu, xao xúc, xĩ xinh:

lek: đập dịn, dZ dang, dữ dần, dịu dàng, dành dụm, dỡ dán, dễ dài, dập

đẳng, dùng dằng, dập dinh, dậm đột, da dict, day die, dea dt da

Trang 32

I: fang ta Kp 0 lam ting, 1 16, I, Iuénh loang, eu ling, lip Hae, lin ho, lãng ánh ặng lẽ, lot, long lank, dp 8, lng King fa King, áp tlm li, lấp lơ, lạnh lùng

"Phụ âm đầu quặt lưỡi:

l sốt soạt, sục si, sống sồi, sống sí, sa sẵm la: ren, rang rink, run rẫy, rong ri Ii ere, are, ae rang

Phụ âm mặt lưỡi

cl: cham chit, chất chiu, chập chờn, chơng chênh, chuốnh chống, chĩi

chang, chim chĩc, chịng chành, chap chit

|l: nhẫn nhấp nhập nhồng nhức nhớt, nhìng nhằng, nhẹ nhàng nhọc nhằn, nhằng nhị, nhảy nhĩt, nhẹ nhồn, nhấp nhúy, nhập nhằng, nhập nhịa, nhá nhem, nhỉ nhằng, những nhằng, nhãn nhỏ

Phy âm gốc lưỡi

Ik(e-q): edn co, quờ quang, kêo lợi, quit queo, quần quai cn cừ, cũ càng lạt ngờ ngàng, ngắn ngang, ngẮc ngoải, ngọt ngào, ngo ngoe, nghéu ngao, go ngúc, ngoằn ngoẻo, ngúng mgoằng, ngấp nghẻ, ngập ngua, ngắt mgướng,

nghênh ngang, ngơ ngắn, ngọng nghẹo, ngượng ngùng, ngắn ngắm, ngắn ngơ, ngắn nga, ngột ngưỡng, ngất ngưởng, ngơ ngắc, ngọ nguậy, nguồi ngoai, ngơi

ngắn, ngắt nghẫu, ngỡ ngàng, nghẹn ngào

lạ khẳng khu, khắp Kid, ko Rh, kde Khe, Kham Kh, Kn Khang lÈ sáp ghền

Phy âm thanh hầu

Ib: hiểm hoi, hn hn, huy hồng, hing hd, hing hc, hing hue:

“Trong việ tạo từ vai trồ của các phụ âm à khơng như nhau, cĩ những phụ am

đầu cĩ khả năng tạo thành nhiều từ lầy âm cụ thể như các âm: |z| (15 1), |mị (19

từ), lg| (33 từ), Jv| (13 từ), ll| (21 từ) trong khi đỏ phụ âm {z| (4 từ), | chỉ cĩ 4 từ, [kj (c-q) chỉ cõ 7 từ

* Từ láy vần: Từ lầy vần là từ láy trong đĩ phần vần lặp lại ở cả hai âm tiết

cịn phụ âm đầu khác biệt nhau Can cứ vào đặc điểm này chúng tơi thống kế được

Trang 33

243 tt, chiém 26,82% tổng số từ lấy bộ phân Các từ lấy vẫn được sử dụng nhiều “nhất như thình lình (6 lần), lắm tắm (4 lẫn) nh đệnh (3 lần), bát ngất (2 lẫn), lênh phênh (4 lần), đột ngột (2 lần), lềnh phẳnh (2 Hin), loe ngoe (2 lin), Kin din (3 lin)

"Nguyên tắc cấu tao của từ áy vằn là phần vằn rong thành tổ gốc và phần vẫn trong thành tổ lấy phải giống nhau hồn tồn, thanh điệu giữa bai thành tổ phải tân theo nguyên tắc cũng âm vực Khảo sắt thơ Nguyễn Duy xuất hiện 243 từláy vin “Các phụ âm đầu trong từ lấy vẫn thường kết hợp với nhau theo quy luật: Trong mỗi

cặp, hai phụ âm đầu phải khác nhau về phương thức và bộ vi edu dm Đáng chủ ÿ là số đến 156 từ láy vẫn cĩ phụ âm đầu là J ở tếng thứ nhất trên tổng số 243 từ lấy vẫn, chiếm 64,20% Cổ thể do | là một phụ âm bên,

sịn lại lâm phụ âm đầu trong ng Vì lập với tất cả phụ âm khác

nên nĩ cĩ thể kết hợp rồng rãi với hầu hết sắc phụ âm khác trong việc cấu tạo từ lầy vẫn Ví đụ:

ch: lắm chắm, lơm chĩm, Lẻ: lim dim

1: lio dio, lim bm, la da, lao dao, lbp dp, enh den, 10 dd, lận độn in: lên miễn

Lng: lop ngĩp, loằng ngoằng, lơ ngơ, lồng ngĩng nh: lằng nhằng, lãng nhãng, lĩc nhĩc

Lạ: loạng quang loanh quanh: ri li mài

LLc li, lăn tấn, lon tơn, lắn tắm, lã tả, lang toằng Lh ch tch, lõi di, ong thống, lơ thơ, lang thang .LHằ:leo keo, lướt khướt

kph:lêng phêng, l phè, lành phênh

ih: lựa thưa, lống thống, làng thàng, lơng thơng

+ lọc xĩc, loơng xoảng,lạo xo, lao xao, lăng xăng, liêu xiêu “in trong thơ Nguyễn Duy cũng xuất

“Các phụ âm đầu khác gặp ở từ lấy tuy khơng nhiều như [ Vĩ dụ:

Trang 34

enh: biing nhiing, teh: ténh heh,

beth: bin tn seb: xdt bd, xang bang

bong: bo ng hs dh

bers bin rin eng: ting nging

‘eth: Bg Khun, bn khoăn nh: cầu nhà

b-ch: bằn chân em: sc mut

by: bo ve ot: dm thi

bbe: bom xm (08: om som

Chev: choi vi chang vane, chénh vénk ‘hel: thao lio

hel: chi ok vk vénh Rénh

đong: đội ngột v9: veo Wo,

o-1:im tim ‘hel think lnh, thiêng liêng

en: khép nếp £b: mg bing, tanh binh

Sự đổi lập của các phụ âm đầu ở từ lấy vin trong thơ Nguyễn Duy tương đổi du đặn Điều này được thể hiện rõ ở mỗi quan hệ giữa các phụ âm b, ch, |, (đúng trước) với phần lớn các phụ âm khác (đứng sau) Đặc điểm như vậy trong thơ

"Nguyễn Duy nĩi riêng và trong tử láy tiếng Việt nĩi chung dường như vẫn chưa đủ

sơ sở để giải thích Vì “Phải chăng hiện tượng này Ti kt quả khơng chỉ của quy tắc di hĩa, mà cịn là kết quả của quá ình chỉ tích và phân bổ nhĩm phụ âm đầu để tgora thể đối" [32450]

32 Đặc điểm ngữ pháp của từ lấy trong thơ Nguyễn Duy

2.2.1 Diic điễm về từ loại của từ láy trong thơ Nguyễn Duy

Tiếng Việt là ngơn ngữ khơng biển hình nên giữa ác từ loại khơng cĩ sư đổi lập về hình thái (sự đối lập về hình thức ngữ pháp theo nghĩa hp) Đây chính là cơ cho phép cĩ sự chuyển loại dễ dàng giữa các từ loại Khảo sắt từ lấy trong thơ của Nguyễn Duy chúng tơi cũng bắt gặp một số trường hợp cĩ hình thúc chung của cả tính từ lẫn động từ tương ứng đừnh link, Kn enh, pling phi, rp rin Vi vay để xá định đúng từ loại của các trường hợp như trên chúng tơi căn cứ vào khả năng "kết hợp, chức năng ngữ pháp và trong ngữ cảnh cụ thể Kết quả thu được như sau:

Trang 35

2.21.1 Từ ly là danh te

“Theo thẳng kê những từ iy thuộc loại danh từ chỉ đổi tượng, định danh sư vật được Nguyễn Duy sử dụng tong thơ khơng nhiều, chỉ cĩ 53 từ, chiếm 0,45% số từ lay trong thơ Nguyễn Duy Đĩ là những từ: ngấy ngày, xương xẫu đêm đền, lớp 1lp, cầu chiầu, hàng hàng, đời đời, ằng tằng, lau lách, chim chĩc, xơ xinh, nðn “sỏn non, Những từ trên, về hình thức chúng giống từ Hy, nhưng nội dung ý nghĩa của chúng khơng mang đặc trưng cho lớp từ này Vì vậy chúng tơi tam xếp chúng

vào các từ láy coi như một nhĩm đặc biệt Tuy nhiên trong thơ Nguyễn Duy chúng

cũng đĩng những vai trị hết sức quan trong trong việc thể hiện nội dung chủ đề, và

mang sắc thái nghĩa biểu trưng nhất định như: “Buổi nhé nhem len lến mỏ cơm "guội/ bảy sắc cầu vồng trong xĩ xinh lọ le” (xổ bắp); “Đưa tay hip mae Tang tinh nghe Hằng Hà nước vật mình âm trơi chất chu vui bể bồng ơử hồng hin “mơn Hậu ngệt vời Mơng en” (Chiểu mén Hu)

CCác từ lầy là danh từ cĩ nghĩa định danh sự vật như: xương xấu, chín chĩc trong thơ Nguyễn Duy ngồi ý nghĩa định dạnh sự vật như nĩ vốn cĩ thi nồ cịn cĩ chức năng miều ả và nhận xé, đính giá:

thập nhỏa xương xẫu bao l mùa đồng "uất lễ ht dr rig mùa xuân bit xử lâu ngây/để hàng cấy ạc lơng mày chời

mong” (Trắng và trang ) Từ xương xẫu trong câu thơ gợi tả một vẻ khơng gian

của cây cối mùa đơng xứ người ảm đạm thẻ lương Nỗi buồn lan vào cảnh vất mùa đồng khiển ngay cả khi xuân đãsang cảng chỉ làm cho tăng thêm đẳng đặc nỗi niềm

chờ mong khắc khoải: “Cha lẽ bĩc thang cỏ khĩ nhai lgi/ ơng- cơ-chế lạy bả-tư=

cdo/ xin đồng hĩt những lời châm chúc mãi" (Nhàn từ xa Tổ quốc) Trong bài thơ trần đầy niềm suy tư thể sự, tác giả Nguyễn Duy đã lấy danh tir chim chốc đễ tạo siong mia mai, day nghiền cơ chế với những loi người, loại tư duy chỉ biết nồi lời "hay nhằm để che đạy đi những việc làm dỡ,

Khả năng kết hợp của danh từ láy ba ốm nàn mĩn trong câu thơ sau được

dùng khá độc đáo: *Ở đây cĩ những người con/ mang theo cải năn nơn non lên

rừng” (Người con trai) Tit lay ba “ndn nơn non” cĩ tiếng gốc là “n

tính từ chỉ giai đoạn mới mọc, mới sinh ra, chưa phát triển đầy đủ Từ tiếng đã tạo ra từ lấy ba khơng phải để miều tả cảnh vật cây cối núi rừng Khi đi vào câu

Trang 36

thơ, nĩ đã được danh từ hĩa đễ định danh một sự vật mang theo trong minh, dang

chất hứa sức sống tươi trẻ, bẫu nhiệt huyết su sơi của uổi thanh xuân

Điểm qua một vài ví dụ trên cĩ thể thấy từ lấy là danh từ tong thơ Nguyễn Duy khơng chỉ cĩ ý nghĩa về số lượng của sự vật, sự liên tuc của thời gian, hay nghĩa định danh, gọi tên các sự vật, hiện tương thuần hy mà cịn cĩ chức năng "niệu tả, đảnh giá và thong qua dé chúng thể hiện chủ đỀ, tư tưởng của tác phẩm:

331.3 Từ ly là tinh từ

“Tính từ là từ loại chiếm số lượng lớn trong vốn từ lấy của tiếng Việt Dựa trên kết quả thống kếcác ập thơ của Nguyễn Duy, chúng tơi thấy xuất hiện 820 từ lấy là tính từ, chiếm 70,93% số từ ly được thống kê, Đỗ lä những tử như: đing đồng đing, xinh xinh xinh, lung lnh, ngoằn ngoèo, long lanh, ịu dàng, chéi chang, mém ‘mém, pling phic, ung vin, nn nà, tnh hênh, nhằng nhị, nhịn nhợn, mễn mai, "mênh mơng õi thi, lĩc nhĩc, lom khom, đỏ đỏ thăm thẫm, vành vạnh, cong cong, nghiêng nghing, là la

So với ác từ loại khc, ínhtừ chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng s từ lấy trong oản bộ thơ Nguyễn Duy, Chính vỉ vậy, nĩ phục vụ đắc lực cho việ biểu hiệntính "

chất

ih cảm, cảm xúc, miêu tả sự vật, hiện tượng cũng như giả trị xây dựng, tượng con người, thiên nhiên trong thơ ơng: "Giường bụi vãng lai chợ đài thọ Chỉ

Phéo yêu Thị Nơi phản hàng thị tênh hênh nhằng nhịt vỗ! dao/ nhờn nhợn mỡ"

(Lién anh di cho) Hing loat cdc từ lấy “ténh hẻnh, nhằng nhị, nhồn nhợn” liên tục

được sắp đặt liền nhau trong hai dịng thơ rất giàu sức gợi tả và ám ảnh Nĩ khơng

chi gop phần hiệ lên một hằng thịt phơi ra lơ liễu, chẳng chỉ, rồn rợn mà cịn gơi cho người đọ liên tưởng đến khuơn mất và cuộc đời của nhân vật Chí Phêo rong te phim cùng tên của nhà văn Nam Cao, Một khuơn mặt bị những vết dao rạch ngang rạch dọc nhiều đường khơng tho thứ tự, chẳng chéo lên nhau, trồng rắt dễ h

sơ, Những vết thương tự mình băm chém đơ như phơi ra một cách ghế rợn, đầy

ác thú Nguyễn Duy đã rất thành cơng trong việc sử dụng hiệu quả những từ lầy siäu chất tạo hình, đem đến những ấn tượng thị giác sinh động, thật khĩ quên

Đưới đây là khung cảnh làng quê thời gian khĩ: “ơi Ấy/ mẹ ta nhễ nhãi mơi

.1ơt/ đàn con lĩc nhĩc khốc cười/ tuổi tạ xanh như tầu rau tươi/ buổi nhá nhem len

Trang 37

lên mị cơm nguội" (xĩ bắp) Trong tiếng Việt cĩ từ "nhễ nhạt" đùng dé chi trang

thái chảy thành nh

mồ hơi Ví đụ: Mở đồi (dy) nhễ nhại Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Duy dng lim wt dim phần nào đồ của thân thể, thường ni về

khơng dàng từ "nhễ nhại”ắt sáng to, khơng chỉ gợi tả được những dịng mồ hồi chây liên tụe lớp nhớp, khĩ chịu mà cịn tao đụng được hình ảnh sinh động về nỗi vất vả, lam lũ, cực nhọc của người mẹ nơi xĩ bếp Tương quan với nỗi vắt và của "người mẹ là hình ảnh đân con thơ nơi ấy, Tính từ "lĩc nhĩc” gợi tả được cái đơng, cái nhiều, cái âu nhu của đân con trẻ, chen chúc như nhau một lứa Qua những t

láy giàu chất tạo hình, cả một khung cảnh khĩ khi

lên với những Ấn tượng thật khĩ quên

Trong bài thơ "nh măng”, Nguyễn Duy dB ding hai tinh wt “eink van, phăng phắc" đề miêu tà ảnh trăng, gợi cho người dọc những liên tưởng thú vi

gian khổ của tuổi thơ đã hiệ

“Trang cic tron vành vạnh/ ẻ chỉ người vỏ từnh/ ảnh tring im phăng phắc/ đủ cho 1 giất mình” (Ảnh trăng) Tỉnh từ "vành vạnh đã cụ th hĩa thêm một lần nữa cái trịn đấy viên mãn của ánh trăng Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp thủy chung son sắt khơng bao giờ thay đi, mặc cho lịng người đã phũ phàng, vơ tỉnh quên răng Tiếp theo, nhà thơ nhân hĩa ánh trăng rong trạng thi im *phống phác”, đĩ là c

lặng, khơng nĩi nhưng gửi gắm biết bao điều Trăng khơng nĩi cũng như nhân dân

thường ít nĩi nhưng lại cĩ sức cảm hĩa mãnh liệt đối với người bội bạc Trăng

Khơng nĩi nhưng lại nghiềm khắc nhắc nhở thái độ sống của con người Buộc con người phải giật mình sám hỗi thức tính Những tính từ là từ lấy đã giúp nhà thơ diễn tả sấu sắc ý nghĩa triết lý của nh trăng: Con người cĩ thể vơ tỉnh quên lăng nhưng

thiên nhiên, quá khứ nghĩa tnh thì vẫn luơn trịn đầy bắt điệc 32.13 Từ ly là động từ

Đơng từ là một trong những từ loại cơ bản để xây dựng hình tượng, tính cách nhân vật, bởi thơng qua các bảnh động được miêu tả cử chỉ, điệu bộ, lời ni tác giả để cho nhân vật tự bộc lộ mình Theo kết quả thống kê trong tồn bộ sing tác thơ của Nguyễn Duy cĩ 283 từ lấy thuộc từ loại động từ, chiếm 24,18% số từ lấy

trong the Nguyén Duy Đĩ là những từ như: ngọ nguậy, xâu xĩ, đí đớn, ngo ngoe,

Trang 38

‘hich, nghéu ngao, đắm di, nhặt nhạnh, vùng ving, bing lồng, băn khoăn, loay on: cảu nhàu, êng phỏng, bẳn chỗn ing hig, bay bay rơi rơi, nh thình, vỗ vÃ, bán bán, buơn buơn,

Ví dụ, để diễn tà cảm xúc chiến tranh, nhà thơ Nguyễn Duy vit: "Những cấu thơ ngoằn ngồo đơng thương phê binh/ những con chữ cụt đầu cụt tay cụt chân "ngp nguậy/ kiến lửa/ bao giờ lành vắ thương chiến tranh” (Bản) Động từ "ngo "gui" với nghĩa là "ựa quây liên tiếp, khơng chịu nằm yên, khơng chịu để yên”, Khi đi với e cụm từ *cụt đầu, cụt tay, cụt chân” cĩ sức gợi tả rất lớn tạng thái

căm xúc, suy tự, tấn ở của nhà thơ, Động từ “rgợ ngudy” giúp hiện bình bao nhiều khắc khoải đớn đau của chiến tranh với bao nhiều ám ảnh cịn đang âm i diy võ, chưa chịu ngủ yên

Hay động từ "im thich” ong câu thơ sau đây đã gơi tà thật chân xác khơng gian ngày mùa ở làng quê Việt “Mẹ rø vở gao théi com/ ba ơng táo s lửa rơm Hỏi mùi nhà bên xay lúa ù ù/ vẫn chày ct thậm tịch như thuở nào” (vẻ làn) “Tham thick” md phong tiếng trầm, đều như tiếng bước chân người nên trên mặt đất, Âm thanh quen thuộc cuả làng quê hiện về trong kí ức của nhà thơ khi trở về làng như vẫn cơn vẹn nguyên, gần gũi, đơn sơ, giản dị, đầy dư ba, sâu "Máng thơ viết cho những người thân yêu là mảng thơ để lạ n đâm nét trong thơ Nguyễn Duy Hãy đọc những câu tho nhà thơ viết từ nơi xa gửi về nơi

quê nhà: “Vợ rø câu nhầu con ta nhắc học/ nước mẫm gắt gĩc bắp ám khỏi/ chỗ ‘ing ngốy đuơi chảo mừng ta về nià" (Nhớ nhà) Động từ "câu nhàu” đề nồi về ức với những khoảnh khắc người ‘vo noi qué nha bai bao lo toan vắt và mà hay lắm bảm, ni ra ni vào điều khơng

vợ khơng phải để trách mĩc mà chỉ để nhớ về

bằng lịng

"Như vậy, qua kết quả khảo sắt cho thấy, từ loại trong thơ Nguyễn Duy khả phong phú, bao gồm danh tử, động tứ, ính từ Trong đĩ tính từ chiếm số lượng lớn nhất, sau đĩ đến động từ và danh từ Các tính từ và động tử khơng chỉ cĩ giá trị

“ao trong việc miêu tả thiên nhiền, ính chất, hoạt động của nhân vật, đồng thời bộc,

lộ thái độ, cảm xúc của nhà thơ trước các vấn đề của cuộc sống nhân sinh mà cịn úp phần vào việc biểu đạt, nhắn mạnh hay khắc sâu ý của câu thơ, câu văn

Trang 39

3.3.2 Chức vụ cú pháp của te liy trong tho Nguyén Duy

Xem xét chức vụ ngữ pháp của từ lầy trong thơ Nguyễn Duy là một việc quan trọng giúp ta cĩ thể hiểu thêm về giá tỉ sử dụng của chúng Thắng kê số lượng của tir ly giữ chúc năng cú pháp, chúng ti dựa vào số lượt dùng từ lây của Nguyễn Duy, bởi cĩ những từ ly được dùng nhiề lần như: dinh inh (6 Lin, Lim rắm (4 lần) nh đệnh (3 lần) lênh phênh € kin, Kan đân (Q lần) Mỗi lần sử dạng từ ly lại được thể hiện trong câu thơ, câu văn khác nhau và cĩ giữ chức năng cũ pháp cũng khác Kết quả khảo si, thống kế cho thấy, các từ lấy rong thơ Nguyễn Duy đảm nhiệm nhiều chức vụ ngữ pháp khác nhau như chủ ngữ, vị ngữ, định nữ, bổ ngữ

222.1 Từ láy với chức năng là chủ ngữ

Từ lấy tong thơ văn Nguyễn Duy cĩ chức năng làm chủ ngữ khơng nhi, chỉ cỗ 3 trường hợp cĩ chúc năng làm thành phần chủ ngữ bổ sung cho vị ừ ý nghĩa cú

pháp chủ thể, dang này chiếm 0,03% tổng sé ti lay trong thơ văn Nguyễn Duy

Từ láy là chủ ngữ: "Xanh xanh đỏ đỏ phùng phùng/ tứng từng mg tổng từng ng đã đời" (Cung vã

cẩu vồng trong xổ xinh lọ em” (xĩ bắp) "Thể là ta đã nỗ cơi en mãi/ Cái vụ vơ

-Buối nhá nhem len lên mỏ cơm nguậi bảy sắc cất đuỗt dưới sương chằu” (Một gĩc chiêu Hà Nộ) Từ láy giữ thành phần chủ nữ chiếm số lượng khơng đáng kế nhưng chứng cũng cỏ những giá trị nhất định Khi xuất hiện trong thơ văn Nguyễn Duy

3322 Từ với chức năng c pháp l vị ngữ

Từ lấy kết hợp với cụm danh từ, cụm tính từ cĩ chức năng lãm vị ngữ trong thơ văn Nguyễn Duy cĩ số lượng lớn, với 781 trường hợp sử dụng, chiếm tý lệ

.67,%6% Một số vi dụ tiêu biểu như: *

Tứ là rượu của chúng sinh/ cho ai nhắm nhập cho io trắng là áo trắng bay/ Thấp tha thấp thống lu mém hai mũi ba tai/ một con mắt đủ đếm Vài con ngưới” (lập ru con): “mình say sưa” (Bao cấp th)

thang ngày mong manh” (Áo trắng má hỏng) Từ lây mong manh: kết hợp với cụm danh ừ thắng ngày cĩ chúc năng làm xị ngữ, nêu bật lên những đặc trưng, tính chất của cụm danh từ đúng trước nĩ, ở đây chỉ những kỉ niệm tuổi niên thiểu thấp

thống, khơng cĩ gì chắc chắn, rõ rằng

Trang 40

C6 khi được kết hợp với cụm tính từ cĩ chức năng lâm vị ngữ: * Chiến tranh đi qua thời tai anh đi quai những ngã đường đạn bom mit mit shim thầm lắm” (Gii về trường Lam Sơn) Từ lầy mịt mù kết hợp với cụm tính từ thấm hầm lắm cơ chức năng làm vì ngữ, nêu bật được ính chất của cụm danh từ những ngủ đường đạn bom đúng trước nĩ Với sự kết hợp đĩ người đọc cảm nhân sự khốc li của chiến tranh và đạn bom:

Từ lấy là tính từ đứng sau danh từ lâm chủ ngữ cĩ chức năng lâm vị ngữ nêu bật lên đặc trưng, tính chất của danh từ làm chủ ngữ đứng trước nĩ: *Nhạc những

mhằng hư thực sương giảng? hư thực cặp chấn và đổi cảnh tay trằn"

(Cổ bẻ nhà bên) 2.2.23 Tiel

với chức năng cũ pháp là bỗ ngữ

Từ lấy cĩ sự kết hợp với động từ, tính từ, cụm vị từ cĩ chức năng làm bổ ngữ trong thơ văn Nguyễn Duy véi 216 trường hợp, chiếm 18,69%

‘Tie lay kết hợp với động từ cĩ chức năng làm bổ ngữ: "Mắc mớ cỉ mà giá bồng đa tình tà do phắt phơ bay và chắc nĩn ching chành” (Gửi từ vùng giĩ Phan Rang); "cầu Da Ring khẳng Khiu rung rink xe la chạy/ lúa Phú Yên con gái

đương thì? (Đèo Cả); *Khơng dưới mười lần nhằm lẫn đở và hay/ những ngén tay

"Mời câu bủa chập chởn bồn một" (Mười năm bắm đất ngơn tay) Từ láy chập chin kết hợp với động từ “búa ”cĩ ác đụng khắc họa cụ thể bảnh động "búa"

Ta lặn lội như một thẳng ăn trộm/ Nơm

Trường hợp khác, Nguyễn Duy viết

mếp lo mình bị bắt quả tang” (Một gĩc chiều Hà Nội) Từ láy nơm nớp kết hợp với

động từ lo cĩ tác dụng làm rõ hơn trạng thấ lo lắng sợ ii, bin chỗn của nhân vật trữ tỉnh wong bi tho

"Từ lấy kết hợp với tính từ cĩ chức năng bổ ngữ: *

“mơ màng/ âm Ấm dẫu cĩ nhàu trên đÃi giá/ Xanh ngỡ ngàng chùm lá thơng non”

ẩn là em cộng thêm chút

ầm quen) Từ láy ngờ ngàng kết hợp với ỉnh từ xanh cơ tác dụng nhẫn mạnh,

“khắc sâu tinh chất, đặc trưng của của màu xanh, cĩ ý nghĩa khắc họa vẻ đẹp tươi trẻ

dy sức sống của “em”

Ngày đăng: 08/09/2022, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN