Biện pháp điệp ngữ trong thơ lưu quang vũ (2017)

93 203 0
Biện pháp điệp ngữ trong thơ lưu quang vũ (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *** PHÙNG THỊ QUỲNH BIỆN PHÁP ĐIỆP NGỮ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *** PHÙNG THỊ QUỲNH BIỆN PHÁP ĐIỆP NGỮ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình chu đáo cô giáo hướng dẫn - Thạc sĩ Lê Kim Nhung với góp ý thầy tổ Ngơn ngữ, tồn thể thầy cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận hồn thành ngày 10 tháng năm 2017 Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn, đặc biệt cô giáo Lê Kim Nhung tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Người thực Phùng Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn Thạc sĩ Lê Kim Nhung Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân Những kết thu hồn tồn chân thực chưa có đề án nghiên cứu Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Người thực Phùng Thị Quỳnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Biện pháp điệp ngữ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các kiểu điệp ngữ tiếng Việt 1.2 Thơ 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 13 1.3 Vài nét tác giả Lưu Quang Vũ 18 1.3.1 Cuộc đời nghiệp 18 1.3.2 Phong cách nghệ thuật 20 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT, THỐNG KÊ 22 2.1 Bảng khảo sát thống kê 22 2.2 Nhận xét sơ việc sử dụng phép điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ 22 2.3 Phân loại phép điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ 24 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ TU TỪ CỦA BIỆN PHÁP ĐIỆP NGỮ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 32 3.1 Điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh đối tượng người phản ánh 32 3.2 Điệp ngữ với tác dụng thể thời gian không gian nghệ thuật 36 3.2.1 Điệp ngữ với tác dụng thể thời gian 36 3.2.2 Điệp ngữ với tác dụng thể không gian 39 3.3 Điệp ngữ với việc thể cảm nhận, suy nghĩ riêng đời, tình yêu thi nhân 42 3.4 Điệp ngữ với việc thể phong cách tác giả 48 3.4.1 Cái tơi trữ tình đắm đuối 48 3.4.2 Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính tạo hình biểu cảm 52 PHẦN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khẳng định tầm quan trọng cách dùng ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo, sáng tạo, Đinh Trọng Lạc “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” viết: “Cái làm nên kì diệu ngơn ngữ phương tiện, biện pháp tu từ” Trong trình nghiên cứu ngữ âm ngữ pháp, biện pháp tu từ vấn đề nhận nhiều quan tâm Thông qua việc nghiên cứu biện pháp tu từ thể qua vỏ âm cấu trúc ngữ pháp, thấy rõ linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ, thấy rõ đa dạng cách diễn đạt, cảm nhận rõ vẻ đẹp tiếng Việt Từ đó, người sử dụng ngơn ngữ vận dụng vào việc phân tích tạo lập văn bản, tiếp nhận văn văn học cách có hệ thống tồn vẹn hồn chỉnh nhiều góc độ khác Việc tìm hiểu hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ việc làm có nhiều ý nghĩa giúp bồi dưỡng thêm lực cảm thụ thi ca giúp sinh viên khám phá kì diệu ngơn ngữ thơ 1.2 Với tư cách kịch gia, Lưu Quang Vũ khẳng định vị trí ảnh hưởng mạnh mẽ “địa hạt sân khấu” đại Việt Nam Anh để lại 50 kịch đánh giá “nhà viết kịch lớn kỉ Việt Nam” (thế kỉ XX - Phan Ngọc), “Moliere Việt Nam” Song biết thơ tâm hồn, miền sâu thẳm, đời sống Lưu Quang Vũ Thơ anh thể khát vọng muốn bày tỏ tâm hồn với giới xung quanh, trao gửi dâng hiến Vũ Quần Phương nhà thơ thời với Lưu Quang Vũ nói: “Có cảm giác anh viết kịch để sống với người làm thơ để sống với riêng mình… Tơi thấy thơ nơi anh kí thác nhiều tơi tin nhiều thơ anh thắng thời gian” Với hành trình sáng tác 20 năm, khoảng thời gian chưa dài Lưu Quang Vũ thực thi sĩ tài năng, cá tính thơ độc đáo dòng thơ Việt Nam đại nửa cuối kỷ XX Như vậy, thơ mảng sáng tác thành công, tạo nên phong cách thơ Lưu Quang Vũ Xuất phát từ sở lí luận thực tế trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Biện pháp điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ” Lịch sử vấn đề Biện pháp điệp ngữ nhà Phong cách học Ngữ pháp văn nghiên cứu từ lâu đề cập đến nhiều giáo trình ngơn ngữ Phạm vi nghiên cứu mục dích nghiên cứu giáo trình có khác dẫn đến quan điểm khác vấn đề Có thể điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề thơng qua cơng trình nghiên cứu số nhà Việt ngữ học sau: 2.1 Nghiên cứu điệp ngữ giáo trình 2.1.1 Nghiên cứu điệp ngữ từ góc nhìn nhà Phong cách học tiếng Việt Điệp ngữ nhà Phong cách học tiếng Việt ý đến từ sớm Trong “Giáo trình Việt ngữ”, tập III (Tu từ học), Đinh Trọng Lạc (1964) phát hiện: “Trong giao tiếp khơng phải cẩu thả mà dụng ý, tác giả muốn nhấn mạnh vào từ cần thiết, tư tưởng, tình cảm hiểu trở lên mạnh mẽ, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc Trong trường hợp này, có điệp ngữ” [5, 237 – 238] Tác giả Đinh Trọng Lạc, giáo trình trình bày ơng phân chia thành kiểu điệp ngữ bản: - Lặp lại đầu câu văn - Lặp lại cuối câu văn - Lặp lại câu văn - Lặp vòng tròn - Lặp cách quãng Tác giả xếp điệp từ ngữ vào loại biện pháp tu từ cú pháp Ông khẳng định: cách điệp ngữ “những cách trùng lặp tiêu biểu phạm vi cú pháp” [5, 238] Nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú Nguyễn Thái Hòa, 1982, cho rằng: “Điệp từ ngữ phương thức ngữ nghĩa, người ta lặp lại có ý thức hai hay nhiều từ ngữ nhau, câu đoạn văn nhau, kiểu câu hay cách phô diễn nhau” [3, 168] Ngoài việc nêu định nghĩa biện pháp tu từ điệp ngữ, tập thể tác giả sách “Phong cách học tiếng Việt” phân loại điệp ngữ thành kiểu chủ yếu sau: - Điệp nối tiếp - Điệp cách quãng - Điệp vòng tròn - Điệp kiểu câu điệp phơ diễn Đến năm 1983, tác giả cù Đình Tú, “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” tiếp tục đề cập đến vấn đề điệp ngữ văn Cù Đình Tú chia điệp ngữ thành kiểu: - Điệp nối tiếp - Điệp cách quãng - Điệp kiểu câu Như Cù Đình Tú với tác giả “Phong cách học tiếng Việt”, (1982), có quan niệm khác kiểu điệp nối tiếp điệp vòng tròn Ngồi hai kiểu điệp nêu trên, kiểu: điệp cách quãng, điệp kiểu câu, ơng nhà nhóm tác giả giáo trình “Phong cách học tiếng Việt”, (1982) thống Nhận đóng góp hạn chế cách trình bày điệp ngữ tác giả hai giáo trình vừa nêu Đinh Trọng Lạc (1997) đưa định nghĩa biện pháp tu từ sau: “Điệp ngữ biện pháp lặp lại hay nhiều lần từ, ngữ… nhằm mục đích mở rộng nghĩa, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe” [6, 280] Do xác định điệp ngữ lặp lại có mục đích tu từ từ ngữ cho nên, khác với tác giả hai giáo trình (1982), (1983) tác giả không coi kiểu điệp ngữ kiểu điệp câu, đoạn câu có tính phơ diễn 2.1.2 Nghiên cứu điệp ngữ góc nhìn số nhà Ngữ pháp học văn Các nhà Ngữ pháp học văn đề cập đến phép lặp từ ngữ nghiên cứu liên kết văn Đi theo hướng này, Trần Ngọc Thêm (1985) “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” cho rằng: “Dấu hiệu cho phép phân biệt văn với phi văn liên kết hình thức nội dung câu văn bản” Theo tác giả, điểm việc nghiên cứu văn việc tìm hiểu phương thức liên kết câu văn Ông chia phương thức liên kết thành ba nhóm: - Các phương thức liên kết chung, dùng cho ba loại câu: tự nghĩa, hợp nghĩa, ngữ trực thuộc - Các phương thức liên kết hợp nghĩa, dùng cho loại câu hợp nghĩa ngữ trực thuộc - Các phương thức liên kết trực thuộc, dùng cho loại nghĩa trự thuộc Ở nhóm phương thức liên kết chung, Trần Ngọc Thêm cho rằng: “có năm phương thức liên kết tài sản chung mà ba loại phát ngơn sử dụng Đó là: phép lặp (lặp từ vựng, lặp ngữ pháp, lặp ngữ âm), phép đối, phép đồng nghĩa phép tuyến tính” (Tiếng Việt) * Tiểu kết: Có thể nói, đắm đuối khơng cảm xúc mà giọng điệu chủ đạo thơ Lưu Quang Vũ Cái tơi đắm đuối giúp nhà thơ thể tình yêu tha thiết, khao khát mãnh liệt gắn bó với đời, người 3.4.2 Ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính tạo hình biểu cảm Người đọc ấn tượng với thơ anh ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính tạo hình có sức biểu cảm lớn, ngôn ngữ hồn thơ ám ảnh, phức điệu trăn trở băn khoăn với đời với người Điều thể thông qua cách Lưu Quang Vũ tổ chức phép điệp tác phẩm Điệp từ theo hình thức sóng đơi đặc trưng bật thơ Lưu Quang Vũ Các điệp từ sóng đơi: “ anh-em”; “ tôi-em”; “anh-tôi”; “tôicác bạn”; “bố-con” ; “mẹ- con”… lặp lại nhiều thơ: “Sao em muốn anh quên nhanh chóng Anh lạ cho xe cát bể Chắp đời em vào với cánh buồm anh Anh giặt áo cho em, anh dọn bếp sửa buồng Lúc em vắng anh thường ngồi tựa cửa Anh nghĩ thương tất Nhưng em cười anh chẳng thể vui Hai ta không chung ngả đường dài” Lưu Quang Vũ để nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ tình cảm Trong phong trào Thơ Mới khơng phải có Lưu Quang Vũ nhân vật trữ tình làm điều Tuy nhiên xuất với tần suất dày đặc thơ lại dụng ý nghệ thuật tác giả góp phần thể nội dung tư tưởng nhà thơ muốn gửi gắm Đó tâm trạng nhà thơ từ biệt mối tnh thứ nhất, “anh” “em” lặp lại nhiều lần đoạn thơ giúp ta cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tnh Đồng thời thống với tác giả Hay “Tôi mong em từ ngày thơ xa lắc Tơi tìm em bao trang sách đọc Tơi đợi em ngã ba đường Tôi gọi em khản giọng đêm sương Tôi lầm lạc ngỡ em thực” (Gửi Hiền mùa đơng) Hoặc câu thơ viết cho “con tha thứ cho cha cha chẳng thể sống mẹ đời cha nắng gắt” (Nói với cuối năm) Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều hư từ để tổ chức phép lặp như: “bao”, “những”, “của”, “đã”, “nhưng”, “cho”, “như”, “không” Các hư từ có tác dụng vừa để móc nối ý thơ, vừa giúp tác giả nêu câu hỏi phức tạp lòng mình, nhấn mạnh đối tượng phản ánh thơ “Những vết thương rách nát Những nụ cười từ lâu tắt Những miếng da bò luộc chín Những nỗi buồn không quần áo chở che Những hầm hố kéo dài vô tận Những xe tăng qua Những súng qua Những người lính qua” (Mặt trời nước lạnh) Từ “những” lặp lặp lại đầu câu thơ, nhằm nhấn mạnh đối tượng nhà thơ muốn nhắc đến Qua tái cảnh vât khơng gian năm tháng chiến tranh ác liệt đất nước Đường hầm, xe tăng, hình ảnh người lính hành quân quen thuộc với người “Nắng tắt dần im Chiều xẫm màu xanh mắt tối Đường hết trước biển cao vời vợi Tay buông vừa dứt cung đàn Gió dừng nơi cuối chót khơng gian Mưa tạnh lòng đất thẳm Người sống hết tận năm tháng Sau vơ biên có vơ biên Anh vẫ n chưa nói em Bài hát vẫ n dang dở” (Bài hát dang dở) Những hình ảnh xô đầy, cảm xúc dạt thơ tuôn trào đầu bút Từ “đã” chia khứ làm tái tất hình tượng buổi chiều giống nắm bắt trôi chảy thời gian qua tâm hồn người nghệ sĩ Gió mưa hình tượng quen thuộc Lưu Quang Vũ nâng niu giống đẻ Điệp hư từ “đã” “vẫn” làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ tếp theo để kết hợp với từ “sẽ” tương lai câu thơ tiếp “Sau vơ biên có vơ biên” Tất cảnh vật lên rõ nét giống dượt đuổi ngôn từ Lưu Quang Vũ với cảnh vật thiên nhiên Nhưng thực tế lại vậy, tài mình, nhà thơ ghi lại cách chân thực nhẹ nhàng thực giống viết nhật kí Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ cấu trúc phương thức quan trọng giúp tác giả thể đươc dụng ý nghệ thuật Trong thơ Lưu Quang Vũ, lặp cấu trúc gặp lặp từ ngữ, mang lại dấu ấn giá trị đặc biệt Lặp cấu trúc lặp lại hoàn toàn hay phận chủ yếu thơ Hình thức lặp thuộc cấp độ cú pháp nên gọi lặp cú pháp.Lặp đầu khổ thơ, câu đầu khổ thơ khác thơ lặp lại hoàn toàn hay phận Hình thức Lưu QuaVũ sử dụng thơ khơng thật phổ biến Có câu thơ đầu khổ thơ lặp lại hoàn toàn câu đầu khổ thơ kia: “Bây Hai đạo quân giết Bây Thành cổ loa Bây Người Hỏa mắt đèn pha” (Bây giờ) Sau câu thơ lặp lại không gian, kiện, mảnh đời, tết đoạn cảm xúc khác nhà thơ tái cách sống động, mạnh mẽ Bài Mắt mí với cấu trúc lặp đầu khổ thơ có biến đổi chút sắc thái ngữ nghĩa làm cho hình tượng người gái thơ khắc họa rõ nét với cá tính mạnh mẽ, đời đa đoan Cách lặp thường Lưu Quang Vũ sử dụng viết tnh yêu với cảm xúc mãnh liệt, khao khát cháy bỏng Dành cho em, Thơ ru em ngủ Lưu Quang Vũ biết vận dụng phát huy tối đa tnh kiểu dạng lặp để chở tải trọn vẹn thực sống tâm trạng cảm xúc Hơn nữa, cấu trúc lặp làm cho khổ thơ, thơ liền mạch, nêu bật ý tưởng chủ đề, liền mạch cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm Cấu trúc lặp góp phần tạo nên bước thơ phù hợp, lúc nhịp nhàng, lúc mạnh mẽ tuôn chảy Điệp lại nhan đề nét riêng độc đáo thơ Lưu Quang Vũ Nó khơng phải vơ ý hay vụng nhà thơ mà dụng ý nghệ thuật, nhằm thể băn khoăn với đời với người Đôi lặp lại hoàn toàn nhan đề lặp lại phận nhan đề “Những năm nhà thiếu người làng bạt ruộng vườn vắng bặt trai bão thổi hai đầu đất nước tuổi trẻ, ước mong, quý trôi qua bụi xám chiến hào” (Cơn bão) Mới đọc nhan đề “Cơn bão” tưởng nội dung thơ viết bão, khắc nghiệt thiên nhiên người Nhưng nội dung thơ không vậy, hồi ức lại khứ năm tháng khó khăn gian lao đời Những câu thơ vắt dòng kết hợp với phép điệp lại nhan đề giúp nhân vật trữ tình tự bộc bạch cảm xúc mình, tnh yêu cho quê hương đất nước “Anh sợ trời mưa Xóa nhòa hết điều em hứa Mây đen tới trời chẳng xanh Nắng khơng nắng buổi ban đầu” (Anh sợ trời mưa) Nhan đề dụng ý để nhà thơ bao quát nội dung thơ Nếu nhà thơ khác cố gắng tìm cho đẻ tên hay tên hấp dẫ để thu hút bạn đọc, Lưu Quang Vũ đặt nhan đề giống chân thật diễn tâm hồn nhà thơ không cầu kì Cả thơ lo lắng tâm trạng nhân vật trữ tình.Sợ mưa đến xóa nhòa tất cả, sợ em qn lời hứa ngày xưa, sợ thay đổi sợ thời gian làm thay đổi lòng người Qua nhân vật trữ tình gián tếp thể thái độ *Tiểu kết: Qua việc phân tích trên, ta thấy điệp ngữ Lưu Quang Vũ sử dụng biện pháp tu từ chủ đạo Trong thơ Lưu Quang Vũ, điệp ngữ dùng để, tái thời gian, không gian nghệ thuật, nhấn mạnh hình ảnh người tái thơ Điệp ngữ sử dụng để diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tnh Với ngôn ngữ giản dị tự nhiên, giàu hình ảnh biểu cảm, kết hợp với biện pháp tu từ, đặc biệt việc lặp lại từ ngữ góp phần làm nên giọng điệu riêng nhà thơ Lưu Quang Vũ đem đến cho độc giả vần thơ chân thật giản dị chứa chan cảm xúc PHẦN KẾT LUẬN Khác hẳn với lặp từ vô ý thức, điệp từ ngữ với tư cách biện pháp tu từ cách trùng lặp từ ngữ có dụng ý nghệ thuật Nó góp phần nhấn mạnh phát triển nội dung mà tác giả muốn trình bày Ngồi điệp ngữ có tác dụng tạo tính mạch lạc tính nhạc cho thơ Chính phép điệp từ ngữ biện pháp nghệ thuật sử dụng rộng rãi sáng tác thơ ca, đặc biệt thơ Lưu Quang Vũ Trong tác phẩm mình, thấy Lưu Quang Vũ sử dụng phép điệp cách linh hoạt Chúng ta gặp ba cách điệp: điệp đầu, điệp cách quãng, điệp hỗn hợp Cùng điệp đầu, từ lặp lại đứng liên tiếp câu thơ, điệp theo cấu trúc từ lặp lại đứng đầu câu thơ Cũng có đoạn thơ, nhà thơ sử dụng nhiều phép điệp lúc Việc sử dụng linh hoạt kiểu điệp giúp tác giả dễ dàng bộc bạch tâm trạng nhân vật trữ tình Lưu Quang Vũ nhà thơ đại, sinh thời thơ ông chưa nhiều bạn đọc biết đến, ông sáng tác thơ giống viết nhật kí để trải lòng Tuy nhiên theo dòng chảy thời gian, thơ Lưu Quang Vũ dần chiếm tnh cảm độc giả giản dị gần gũi lúc mọt tiếng lòng nhức nhối Điệp ngữ có tác dụng tạo dựng phong cách thơ đắm đuối, điệp ngữ diễn tả thành công nhiều tâm tư, tnh cảm người sống đại, tạo nên giọng điệu riêng nhà thơ Tìm hiểu cách dùng phép điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ, cho rằng: hiệu cách dùng ngôn ngữ nghệ thuật xác định xác, đặt chúng ngữ cảnh Việc xác định hiệu tu từ phép điệp từ ngữ đạt mục đích sử dụng phương pháp đặc thù phân tích phong cách học, phân tích văn Áp dụng lý thuyết không nên áp dụng cách máy mọc, thực tiễn văn học soi sáng cho lý thuyết đồng thời làm giàu thêm cho lý thuyết Trên kết nghiên cứu hiệu tu từ phép điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ Trong điều kiện khó khăn tài liệu, đồng thời sinh viên bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên vấn đề tài nêu giải chừng mực định tránh khỏi hạn chế Kính mong thầy cơ, bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Bình, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nơi Lê Bá Hiến, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Việt Nga, “Nghĩ thêm Lưu Quang Vũ qua Gió tnh yêu thổi đất nước tôi” http://www.phongdiep.net/default.asp? acton=artiele&ID=16660 10 Lê Hồng Quang, “Thơ Lưu Quang Vũ, tâm hồn anh dằn vặt đời anh” http://www.phongdiep.net/default.asp?acton=artiele&ID=12409 11 Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ - Thơ đời, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 12 Lưu Khánh Thơ (1998), “Lưu Quang Vũ vần thơ gửi mẹ”, Tạp chí văn học tuổi trẻ 13 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Trung học Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học tiếng Việt đặc điểm tu từ tếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 15 Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình u thổi đất nước tơi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ... dụng phép điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ 22 2.3 Phân loại phép điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ 24 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ TU TỪ CỦA BIỆN PHÁP ĐIỆP NGỮ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 32 3.1 Điệp ngữ có tác... 2.3 Miêu tả phép điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ TU TỪ CỦA PHÉP ĐIỆP NGỮ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 3.1 Điệp ngữ với tác dụng nhấn mạnh đối tượng người phản ánh 3.2 Điệp ngữ với tác dụng... trưng ngơn ngữ riêng Do trình tm hiểu “Hiệu tu từ biện pháp điệp ngữ thơ Lưu Quang Vũ phải dựa vào hiểu biết đặc trưng ngơn ngữ thơ, có cảm nhận tứ tình cảm câu thơ nhà thơ Lưu Quang Vũ 1.3 Vài

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan