1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng

128 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 40,16 MB

Nội dung

Liệt kê được các bệnh thiếu dinh dưỡng và các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng thường gặp ở Việt nam.. Trình bày được ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của các bệnh thiếu dinh dưỡng và bệ

Trang 1

Ths.Bs NGUYỄN THỊ HIỀN

BM Dinh Dưỡng

Khoa Y Tế Công Cộng

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Liệt kê được các bệnh thiếu dinh dưỡng và các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng thường gặp ở Việt nam.

2 Trình bày được ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của các bệnh thiếu dinh dưỡng và bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng.

3 Phân tích được nguyên nhân của các bệnh thiếu dinh dưỡng và các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng

4 Trình bày được các biện pháp giải quyết các vấn đề dinh dưỡng ở cộng đồng.

 

Trang 3

Dinh dưỡng và sức khỏe có mối liên quan như thế nào ?

- Ăn uống là bản năng cần thiết của con người

- Không có một loại thực phẩm nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo nhu cầu của cơ thể

- Bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng gặp ở cả các nước phát triển và kém phát triển

Trang 5

Bệnh do thiếu chất

trong chế độ dinh dưỡng

- Bệnh suy dinh dưỡng thiếu

protein năng lượng

- Thiếu Vitamin A và bệnh khô

mắt

- Thiếu máu dinh dưỡng

- Thiếu Iod và bệnh bướu cổ

- Thiếu Vitamin D và bệnh còi

xương

Trang 6

BỆNH SUY DINH DƯỠNG THIẾU

PROTEIN NĂNG LƯỢNG

Suy dinh dưỡng

+ PEM do Jelliffe đề xuất năm

Trang 7

Thế nào là thiếu dinh dưỡng protein năng lượng?

Suy dinh dưỡng

+ Tình trạng chậm lớn, chậm phát triển ở trẻ

em/ thiếu năng lượng trường diễn ở người lớn + Chế độ ăn uống

không đủ.

+ Thường gặp ở trẻ em

và đi kèm các bệnh

Trang 8

Phân loại PEM theo cộng đồng

Phân loại theo Gomez (1956)

Trang 9

Trên thế giới:

- Phổ biến ở các nước đang phát triển

- Châu Phi và Nam Á có tỷ lệ khá cao (40 – 50%)

- Gia tăng khi có nạn đói, chiến tranh, thiên tai

Trang 10

TÌNH TRẠNG SDD Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI

Trang 11

Nguyên nhân gián tiếp:

- Các yếu tố kinh tế - xã hội: nghèo đói, văn hóa thấp, vệ sinh kém, phong tục.

- Các yếu tố môi trường,

dịch vụ chăm sóc y tế.

Nguyên nhân SDD là gì ?

Nguyên nhân trực tiếp:

- Chế độ ăn uống không đủ : số

lượng & chất lượng

- Các bệnh nhiễm trùng : sởi, tiêu

chảy.

Trang 12

- Không được nuôi bằng sữa mẹ đầy đủ

- Sinh đôi, sinh ba

- Gia đình đông con hoặc quá nghèo.

Trang 13

Các dấu hiệu thường gặp ở trẻ SDD là

gì ?

o Biếng ăn.

o Hay buồn bực, kém linh hoạt

o Tay chân mềm nhão, bụng to dần

o Trẻ chậm phát triển vận động.

Trang 14

Phân loại PEM theo lâm sàng

Marasmus + Không phù + Cơ teo đét + Cân nặng rất thấp

+ Ít RL sắc tố da + Tóc xơ cứng

Các dấu hiệu khác: cảm giác ngon

miệng, tiêu chảy, gan to

Trang 15

Phõn loại PEM theo lõm sàng

Suy dinh d ỡng protein- năng l ợng thể nặng

Bộ mặt ông già

Tóc bình th ờng Tóc biến đổi

Teo cơ - Gày

Không phù Phù

Quấy khóc Mặt tròn kiểu “mặt trăng”

Lớp cơ mỏng, lớp mỡ bình th ờng

Trang 17

Các dấu hiệu khác: cảm giác ngon miệng, tiêu chảy, gan to

Trang 19

Các dấu hiệu khác: cảm giác ngon miệng, tiêu chảy, gan to

Trang 21

tật (tiêu chảy tiêu chảy và viêm và viêm

hô hấp ) và tử vong ) và tử vong lên

rất cao

Hậu quả của SDD ra sao ?

Trang 22

 Năng suất lao động

thấp, khả năng chống

đỡ bệnh nhiễm trùng

giảm.

 Trẻ thường có chiều

cao thấp hơn ; tiềm

năng tăng trưởng &

thể lực kém; trí thông

minh suy giảm

Hậu quả của SDD ra sao ?

Trang 23

- Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho bà mẹ mang thai và cho con bú

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng

chống SDD ?

Trang 24

Nuôi con bằng sữa mẹ

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng chống SDD ?

Không nên Nên

Trang 25

Ăn bổ sung (ăn dặm) hợp lý

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng chống SDD ?

Con yêu mẹ lắm !

Ô vuông thức ăn

Trang 26

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng chống SDD ?

Trang 27

Nuôi dưỡng tốt khi trẻ bị bệnh

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng chống

SDD ?

Trang 28

Vệ sinh thân thể, phòng chống nhiễm giun

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng chống SDD ?

Trang 29

Giáo dục, tư vấn dinh dưỡng, theo dõi biểu đồ phát triển

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng chống

SDD ?

Trang 30

Giáo dục, tư vấn dinh dưỡng, theo dõi biểu đồ phát triển

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng

chống SDD ?

Trang 31

Giáo dục, tư vấn dinh dưỡng, theo dõi biểu đồ phát triển

Bạn hãy đề xuất

các biện pháp phòng

chống SDD ?

Trang 32

THIẾU VITAMIN A VÀ BỆNH KHÔ MẮT

 Cách đây 3500 năm,

Hypocrate biết dùng gan

để điều trị quáng gà

 Các biểu hiện lâm sàng

thiếu Vitamin A được mô

Trang 33

THIẾU VITAMIN A VÀ BỆNH KHÔ MẮT

 Khô mắt Khô mắt : tổn thương ở

kết mạc, giác mạc, võng

mạc.

 Thiếu Vit A Thiếu Vit A : biểu hiện ở

mắt, máu, cơ quan dự trữ,

Trang 34

Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của thiếu

Vitamin A

 Trên thế giới:Trên thế giới: Có 3 triệu trẻ em khô mắt và

251 triệu trẻ em thiếu Vit A tiền lâm sàng

 Tại Việt NamTại Việt Nam:

- Năm 1988: Triển khai thí điểm chương trình phòng chống thiếu vitamin A và khô mắt

- Năm 1994: Ngày uống Vitamin A toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức vào ngày 1-2 tháng 6

- Năm 1996 phát động "Ngày vi chất dinh dưỡng" thay cho "Ngày uống Vitamin A toàn quốc"

- Năm 1997 cơ bản giải quyết tình trạng khô mắt của trẻ

Trang 35

 Bảng: Tỷ lệ khô mắt do  thiếu vitamin A (điều tra

Quáng gà (XN)  

Trẻ em 2-5 tuổi  

Phụ nữ tuổi sinh đẻ 

  0,37  

-   

 0,05   0,58

 X2/X3/X3B   0,07 0,005 >0.01 Sẹo giác mạc   0,12 0,048 >0.05

Trang 36

Nguyên nhân của thiếu

 Bệnh Bệnh SDD protein năng lượng SDD protein năng lượng kèm theo.

 Khác: Kinh tế, văn hóa kém phát triển, nguồn thức

ăn chưa phong phú,…

Trang 37

- Ở những vùng khó khăn

- Mẹ thiếu vitamin A trong thời

kỳ mang thai

- Trẻ không được nuôi bằng

sữa mẹ / cai sữa sớm.

- Cân nặng khi sinh : < 2500g

- Dưới 5 tuổi : suy dinh dưỡng

- Mắc bệnh nhiễm trùng

- Ăn ít thức ăn chứa Vitamin A.

Nhóm đối tượng có nguy cơ cao thiếu Vitamin A?

Trang 38

Dấu hiệu lâm sàng của thiếu

Trang 40

Hậu quả thiếu Vitamin A

Trang 41

Các biện pháp phòng chống thiếu

Vitamin A

Ngay lập tức 100.000 IU 200.000 IU

Trang 42

Các biện pháp phòng chống thiếu Vitamin A

Trang 43

Trẻ 6 tháng – 6 tuổi, cho uống mỗi 3 –

6 tháng

Trang 45

BỆNH THIẾU MÁU

 Thiếu máu dinh dưỡng là bệnh lý xảy ra khi Hb máu thấp hơn bình thường do thiếu chất dinh dưỡng trong quá trình tạo máu, bất kể do nguyên nhân gì

 Thiếu sắt là tình trạng thiếu hụt dự trữ sắt trong cơ thể, có hoặc không

có dấu hiệu thiệu máu

 Thiếu máu do thiếu sắt: Xảy ra cùng lúc với tình trạng thiếu sắt và thiếu máu

Trang 46

BỆNH THIẾU MÁU DINH DƯỠNG

Nam trưởng thành < 13 g/dl

Nữ trưởng thành < 12 g/dl Phụ nữ mang thai < 11 g/dl Trẻ từ 6 – 16 tuổi < 12 g/dl

 Mức độ:

Trung bình 7 – 10 g/dl

Trang 47

Thiếu máu dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng

 Trên thế giới

- Nước phát triển: 8%

- Nước đang phát triển: 36%

 Tại Việt Nam

- Trẻ dưới 5 tuổi: 34,1%

- PN mang thai: 32,2%

(NIN và UNICEF – 2003)

Trang 48

Nguyên nhân của thiếu máu dinh dưỡng

Mắc các bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh trùng

- Mất máu

- Thiếu chất dinh dưỡng (Fe, axit

folic, B12 ,…).

Trang 49

Nhóm đối tượng có nguy cơ cao

- Trẻ em có cân nặng sơ

sinh thấp, không được

nuôi bằng sữa mẹ hoặc bị

suy dinh dưỡng

- Tuổi vị thành niên, nhất

là trẻ em gái

- Phụ nữ : mang thai hoặc

sau khi sinh

- Người già, nhất là những

người nghèo

Trang 50

Hãy xem bạn có dấu hiệu nào sau đây không

nhé!

Trang 52

Dấu hiệu lâm sàng của thiếu máu

 Da xanh xao, niêm nhạt

 Giảm khả năng lao động

 Ảnh hưởng thần kinh:

mệt mỏi, mất ngủ, kém tập trung, dễ kích động

 Ảnh hưởng thai sản: sinh non, trẻ nhẹ cân,…

 Giảm sức đề kháng của

cơ thể

Trang 54

 Chế phẩm:

- Sắt acid folic 200mg

- Ferrosunfat (60mg Fe + 250 mcg acid folic)

Điều trị thiếu máu

thiếu sắt

 Liều dùng:

- PN có thai: 1 – 2 viên/ngày (3 tháng giữa)

- Trẻ em: 30 – 60 mg Fe/viên hoặc dạng nước

Trang 55

 Cải thiện chế độ ăn,

 Giáo dục dinh dưỡng, đa

dạng hóa bữa ăn: Vitamin

C giúp hấp thụ sắt.

Các biện pháp phòng thiếu máu thiếu sắt

Trang 56

THIẾU IOD VÀ BỆNH BƯỚU CỔ

Sơ lược về thiếu Iod

- Iod là thành phần Iod là thành phần

tổng hợp hormon

giáp trạng

- Thường gặp các

bệnh: cường giáp, cường giáp,

suy giáp, thiểu năng

trí tuệ

- Phổ biến ở : Phổ biến ở : miền miền

núi xa biển

Trang 57

Thiếu Iod và sức khỏe cộng đồng

Tại Việt Nam

- Tình trạng thiếu Iod mang tính toàn Tình trạng thiếu Iod mang tính toàn quốc

chống các rối loạn do thiếu Iod đã được triển khai

Trang 58

Nguyên nhân thiếu Iod:

Thiếu iod ở thực phẩm kéo dài

Trang 59

- Khi lượng Iod không đủ cung cấp cho cơ

thể, iod trong máu giảm xuống, Iod dữ trữ trong tuyến giáp được sử dụng.

- Thiếu iod dẫn tới thiếu Thyroxin sẽ gây

ra tình trạng cường kích tố hướng giáp trạng của tuyến yên (TSH) Gây phì đại

và quá sản tế bào giáp trạng đó đã sinh

ra bướu.

Nguyên nhân gây bướu cổ

Trang 60

Nhóm đối tượng có nguy cơ cao

Người dân cư sinh sống ở miền núi.

Gặp nhiều ở phái nữ, nhất là tuổi đang dậy thì, mang thai, hay cho con bú, trẻ em.

Trang 61

Triệu chứng

Suy Giáp Cường Giáp

Trang 62

Vấn đề thẩm mỹ

Ảnh hưởng đến sức khoẻ : thân thể gầy, ra nhiều mồ hôi, hay lo lắng, nhãn cầu lồi

Bướu to ra quá sẽ

đè ép lên các bộ phận lân cận.

Bướu cổ

Trang 63

Trẻ chậm lớn, chiều cao thấp, học hành kém.

ra : sẩy thai, đẻ non,

đẻ ra trẻ có cân nặng thấp, dị tật bẩm sinh

Thiểu năng tuyến

giáp

Trang 64

Trẻ không giao tiếp được hoặc

giao tiếp ít với cộng đồng

Trang 65

Thăm khám thực thể

Các chỉ số đánh giá thiếu Iod

Iod trong muối, trong nước tiểu,

và tỷ lệ bướu cổ toàn phần ở trẻ em lứa tuổi đi học

Xét nghiệm Iod nước

tiểu

Các chỉ số thanh toán thiếu

Iod

Bình thường: từ 10 mcg/dl trở lên Thiếu nhẹ: 5 – 9,9 mcg/dl

Thiếu vừa: 2 – 4,9 mcg/dl Thiếu nặng: < 2mcg/dl

Trang 66

Các biện pháp phòng bệnh thiếu Iod

- Dùng muối Iod và các

sản phẩm có Iod hằng ngày; ăn hải sản, rau câu, …

- Bổ sung Iod vào thực

phẩm

Lưu ý

- Sử dụng muối Iod < 6g/ngày

- Iod dễ bay hơi ở nhiệt độ cao

Trang 67

MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN THIẾU CHẤT PHỔ BIẾN KHÁC

Tên Chât Thiếu Tên bệnh

Vitamin B1 Bệnh Tê Phù

Vitamin C Bệnh Scorbut

Vitamin D Bệnh Còi Xương

Flour Bệnh Sâu Răng Vitamin PP Bệnh Pellagra

Trang 68

DINH DƯỠNG DỰ PHÒNG

BỆNH MẠN TÍNH

Trang 69

Bệnh mạch vành

Ung thư

Ung thư

Trang 71

Trên thế giới – theo WHO

 Tử vong do bệnh mạn tính chiếm ¾ - năm 2020

 Thừa cân và béo phì tăng nhanh ở mọi vùng

 Đái tháo đường đến năm 2025 có 300 triệu ca

 Bệnh mạch vành tăng lên ở các nước đang phát triển

 Ung thư chiếm 12,5% số ca tử vong (2003)

Tại Việt Nam

Năm 2008 có 430.000 tử vong vì NCD, chiếm 75% tổng

số tử vong (WHO) Trong đó, bệnh tim mạch 40%, ung thư 14%, bệnh COPD 8% và đái tháo đường 3%

Tất cả những bệnh lý này đều liên quan đến

tập quán ăn uống và lối sống

Trang 72

Theo điều tra quốc gia năm 2009-10 ở người 25 – 64 tuổi

 Tỷ lệ người bị thừa cân và béo phì (12%), tăng huyết áp (19,2%), tăng lipid máu (30,1%)

 Tỷ lệ nam giới hút thuốc 56,4%.

 Khoảng 25% nam giới uống rượu ở mức gây hại.

 Khoảng 80% người Việt Nam không ăn đủ lượng hoa quả và rau xanh.

 Số người thiếu vận động thể lực chiếm 28,7%.

Trang 74

 Nghiên cứu chế độ ăn và bệnh tim mạch

- Hiện tượng: Vùng Địa Trung Hải và Nhật Bản

có tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch thấp.

- Nghiên cứu: Sử dụng nhiều dầu oliu (acid oleic)

và ăn nhiều cá (acid béo không no)

- Giả thuyết: Acid béo no là yếu tố chính của bệnh mạch vành

Trang 75

Nghiên cứu về thói quen ăn uống và tăng LDL-cholesterol máu

Trang 76

Nghiên cứu về thói quen ăn uống và một số bệnh khác

Thừa cân và Béo phì

Trang 77

 Uống nhiều rượu, đặc biệt kết hợp với hút thuốc làm tăng nguy cơ mắc ung thư khoang miệng, thực quản, thanh quản.

 Thực phẩm hun khói chứa benzopyrene gây ung thư thực quản và dạ dày.

 Thực phẩm nhiều chất béo và carbonhydrate được xử lý ở nhiệt độ cao sinh ra các chất có khả năng gây một số khối u ở đại tràng và vú

 Aflatoxin B1 trong thực phẩm là yếu tố nguy cơ của ung thư gan

Trang 78

Nguyên tắc dự phòng

1 Thực phẩm đa dạng, cân đối theo nhu cầu, ưu tiên

thực phẩm nguồn gốc thực vật, nguồn TP ít qua chế biến.

2 Phân bố TP theo tháp dinh dưỡng

1 Rau, củ, quả: theo khả năng, 400g/ngày

2 Đạm: ưu tiên các loại thịt trắng, cá các loại

3 Béo: chỉ nên chiếm từ 15 – 25% tổng năng lượng

4 Đường: cung cấp không quá 10% năng lượng

WHO - FAO - Quỹ nghiên cứu về ung thư thế giới

Trang 79

3 Hạn chế: muối (<6g/ngày), rượu bia, thuốc

lá, chất kích thích

4 Sử dụng thực phẩm sạch, an toàn

5 Vận động: Tập TD tối thiểu 30 phút/ngày

6 Duy trì cân nặng nên có

Nguyên tắc dự phòng

WHO - FAO - Quỹ nghiên cứu về ung thư thế giới

Trang 80

THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

Trang 81

THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

Trang 82

* Trẻ em < 9 tuổi  CN/CC > +2SD

BDLMDD (cơ tam đầu và dưới

xương bả vai) >=90 percentile

ĐÁNH GIÁ THỪA CÂN BÉO PHÌ

Trang 83

Phân loại WHO – 1998

Thừa cân >= 25 >= 23

Tiền béo phì 25 – 29,9 23 – 24,9Béo phì độ 1 30 – 34,9 25 – 29,9Béo phì độ 2 35 – 39,9 > 30

Béo phì độ 3 >= 40

PHÂN LOẠI THỪA CÂN BÉO

PHÌ

Trang 84

Ở người trưởng thành:

0,9 ở nam hoặc 0,8 ở nữ  tăng nguy cơ THA, bệnh TM, ĐTĐ…

>25% ở nam giới và >30% ở nữ giới

THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

Trang 85

RL Lipid máu, THA, ĐTĐ, Ung thư, …

THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

Trang 86

Nguyên nhân:

 Khẩu phần ăn mất cân

bằng, tập quán dinh dưỡng

 Hoạt động thể lực kém

 Yếu tố di truyền

 Yếu tố kinh tế - xã hội

 Mối liên quan CNSS thấp –

thừa cân.

THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

Trang 87

THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ ĂN

Trang 88

DÙNG CHẾ ĐỘ ĂN THẤP NĂNG LƯỢNG

Trang 89

 Thay thế bữa ăn bằng uống

 Thay thế 1 – 2 bữa/ngày

 AD kèm hoặc duy trì sau

chế độ ăn rất thấp NL

 Tăng cường hoạt động thể

lực: công việc, tập thể thao,

THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

Trang 90

 Biện pháp chung: nâng cao kiến thức toàn dân về thừa cân – béo phì.

Trang 91

 Tỉ lệ mắc bệnh: 2,7% (2002)  5,7% (2012) (TTDD Tp HCM)

 Ở Mỹ, 70 – 90% ĐTĐ type II  90% trong số đó kèm theo thừa cân / béo phì

 Tổn thương vi mạch ở não, thận, mắt, tim

 Tăng nguy cơ tăng huyết áp và nhiễm trùng

Trang 92

Là một trong ba bệnh tăng nhanh nhất hiện nay

Trang 94

 Tế bào bêta đảo tụy bị tổn thương nên không tiết hoặc tiết rất ít insulin

 Lâm sàng điển hình với các triệu chứng: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và sụt cân

 Thường gặp ở lứa tuổi dưới 40 và trẻ em

 Điều trị bằng cách tiêm insulin

Trang 95

 Sự đề kháng insulin của mô đích

 Lâm sàng không điển hình và thường được phát hiện tình cờ nhờ kiểm tra sức khỏe hoặc xuất hiện các biến chứng

 Thường gặp ở lứa tuổi trên 40, thừa cân, béo phì và ít vận động

 Tiết chế ăn uống là thiết yếu để duy trì và giảm tiến triển xấu của bệnh

Trang 97

1 Có triệu chứng đái tháo đường (như khát nước thường xuyên, hay đi tiểu và sụt cân không có lí do) và kết quả xét nghiệm ngẫu nhiên lượng đường trong máu ≥ 200 mg/dL    

2.  Lượng đường trong máu 8 giờ sau khi nhịn ăn uống ≥

126 mg/dL;

3.  Lượng đường trong máu sau bữa ăn (postprandial blood sugar) ≥ 200 mg/dL

Theo ADA - 2006

Trang 98

 Chế độ ăn lành mạnh: đủ chất xơ, ít béo

Trang 100

 Hạn chế đường trong chế độ ăn  Kiểm soát đường huyết  tránh các biến chứng của ĐTĐ

thừa

nặng thêm tình trạng ĐTĐ

đói  tác dụng tích cực kiểm soát đường huyết

Trang 102

BỆNH LÝ TIM MẠCH LIÊN QUAN DINH DƯỠNG

TĂNG HUYẾT ÁP

BỆNH MẠCH VÀNH

Trang 103

Phân loại THA HATT (mmHg) HATTr

(mmHg)Bình thường < 120 <80

Trang 106

 Tóm lại:

Khi bị TĂNG HUYẾT ÁP

 Hạn chế muối

 Không nên uống rượu, bia

 Không nên uống nhiều cà phê

 Duy trì cân nặng thích hợp

Trang 107

 Bệnh mạch vành

(CHD) =

 Thiếu máu cơ tim

 Nhồi máu cơ tim

 Đột tử

 90% CHD là do xơ

vữa động mạch

Ngày đăng: 05/01/2020, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w