BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐỊNH NGHĨA: - Bệnh đái tháo đường định nghĩa rối loạn chuyển hóa glucid, protid lipid đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính Bệnh có chế bệnh sinh phức tạp có nguy cao biến chứng thận, mắt, thần kinh TIÊU CHÍ CHẨN ĐỐN: - Áp dụng tiêu chí chẩn đốn Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ 2009 Tổ chức sức khỏe Thế giới đồng thuận năm 2011: Bệnh nhân có triệu chứng tình trạng tăng đường huyết kèm theo: * Đường huyết nhịn đói qua đêm ≥ 126 mg% hay * Đường huyết ≥ 200 mg% hay * Đường huyết sau nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 200 mg% Riêng tiêu chí dựa HbA1c chưa áp dụng xét nghiệm chưa chuẩn hóa Nếu bệnh nhân khơng có triệu chứng tăng đường huyết cần làm lại xét nghiệm lần thứ nhì để xác định chẩn đốn ĐIỀUTRỊBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHƯA BIẾN CHỨNG: Áp dụng lưu đồđiềutrị Hiệp hội Đái tháo đường Hoa kỳ Khởi đầu đơn trị Hiệu (↓ A1c)… Hạ đường huyết… Cân nặng………… Tác dụng ngoại ý Giá………… …… Kết hợp hai nhóm thuốc Thay đổi lối sống, giảm cân, vận động thể lực Metformin Cao Nguy thấp Trung tính/giảm Tiêu hóa/toan lactat Thấp Nếu khơng đạt mục tiêu A1c theo hướng cá thể hóa, tiến đến kết hợp hai thuốc Metformin + SU Hiệu (↓ A1c)…… Cao Hạ đường huyết… Trung bình/cao Cân nặng.…… … Tăng Tác dụng ngoại ý… Hạ ĐH Giá……………………Thấp Kết hợp ba nhóm thuốc Các chiến lược dùng insulin tích cực Metformin + TZD Metformin + DPP4i Metformin + GLP1-RA Metformin + Insulin Cao Thấp Tăng Phù, suy tim Cao Trung bình Thấp Giảm Tiêu hóa Cao Trung bình Thấp Giảm Tiêu hóa Cao Cao Cao Tăng cân Hạ ĐH Trung bình Nếu khơng đạt mục tiêu A1c theo hướng cá thể hóa, tiến đến kết hợp ba thuốc SU+ TZD hay DPP4i hay GLP1-RA hay Insulin TZD+ SU hay DPP4i hay GLP1-RA hay Insulin DPP4i+ SU hay TZD hay Insulin GLP1-RA+ SU hay TZD Hay Insulin Insulin (nhiều mũi tiêm ngày) 1(10) Insulin+ TZD hay DPP4i hay GLP1-RA HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐỊNH NGHĨA: - Hôn mê nhiễm ceton acid biến chứng cấp thườnggặp biến chứng cấp bệnh đái tháo đường bệnhthường xảy bệnh nhân đái tháo đường týp gặpbệnh nhân đái tháo đường týp Tỷ lệ tử vong chung vào khoảng 5-7% Bệnh nguyên tình trạng nhiễm ceton acid tình trạng thiếu insulin dẫn đến tạo thành thể ceton máu từ chất protid lipid Yếu tố thuận lợi đưa vào hôn mê nhiễm ceton acid bao gồm: nhiễm trùng (hô hấp, tiết niệu, phần mềm, xương khớp, …), không tiêm insulin, viêm tụy cấp, nặng, nhồi máu tim cấp, tâm lý,… CHẨN ĐỐN: A Giai đoạn tiền mê: - Bệnh nhân thường có triệu chứng bốn nhiều khoảng 1-2 ngày trước, sau tri giác xấu dần Bệnh nhân có biểu mệt, thở nhanh, dấu nước, ngủ gà Bệnh nhân buồn ói ói dịch có màu nâu đen Triệu chứng đau bụng hạ sườn phải lầm với bụng ngoại khoa Nếu không điềutrị giai đoạn bệnh nhân nhanh chóng rơi vào mê B Giai đoạn mê: - Bệnh nhân có nhịp thở Kussmaul, dấu nước nặng rối loạn tri giác nhiều mức độ khác Hôn mê thật chiếm khoảng 10% trường hợp C Tiêu chí chẩn đoán: - Đường huyết tăng cao > 300 mg% - pH máu < 7,2 - Dự trữ kiềm < 15 meq/l ĐIỀU TRỊ: A Đánh giá bệnh nhân: - Bảo đảm đường thở - Tình trạng tri giác - Tình trạng tim mạch thận - Tình trạng mát nước - Tìm ổ nhiễm trùng B Mục tiêu điều trị: - Cải thiện tuần hoàn tưới máu mơ - Giảm đường huyết bình thường - Làm thể ceton máu nước tiểu - Điều chỉnh rối loạn điện giải -Tìm điềutrị yếu tố khởi phát (nhiễm trùng) C Bù dịch: - Ưu tiên dùng NaCl 0,9%: truyền với tốc độ 1lit/giờ đầu, sau 0,5 lit/giờ sau - Trong 24 đầu truyền khoảng 75% lượng dịch 2(10) - Duy trì thể tích nước tiểu khoảng 30-60 ml/giờ - Đặt CVP trường hợp suy tim, suy thận, nhồi máu tim cấp - Nếu Natri máu > 155 meq/l: ưu tiên dùng NaCl 0,45% - Khi dường huyết giảm xuống khoảng 250 mg%: truyền glucose 5% 10% D Kali máu: - Kali < meq/l: 3g kali/lit dịch truyền/1giờ - Kali từ 3-4 meq/l: 2g kali/lit dịch truyền/giờ - Kali từ 4-5,5 meq/l: 0,5g kali/lit dịch truyền/giờ - Kali > 5,5 meq/l: không bù kali tiếp tục theo dõi - Khi có suy thận, giảm 20-50% lượng kali bù E Insulin: - Bolus 10-20 đơn vị insulin nhanh sau truyền tĩnh mạch 0,1 đơn vị/kg/giờ nều đường huyết > 200 mg% truyền tĩnh mạch 0,05 đơn vị/kg/giờ đường huyết < 200 mg % - Tiêm bắp 10 đơn vị insulin nhanh có sốc - Tăng liều từ 50-100% có tình trạng đề kháng insulin hay sau đường huyết không giảm 70-100 mg% - Khi dự trữ kiềm tăng > 15 meq/l hay khoảng trống anion giảm: truyền 1-2 đơn vị/giờ - Khi ceton máu âm tính, bệnh nhân ăn uống lại chuyển sang tiêm da F Dung dịch kiềm: - Chỉ định bù natribicarbonate pH < 6,9 hay pH < 7,1 kèm theo sốc - Dùng Natribicarbonate 1,4% 500 ml hay 88 meq Natribicarbonate pha NaCl 0,45% truyền tĩnh mạch - Không dùng natribicarbonate sớm dễ gây nhiễm toan nghịch thường G Theo dõi tích cực: - Theo dõi bệnh nhân mê (chăm sóc cấp 1) - Tìm điềutrị yếu tố khởi phát - Đánh giá biến chứng 3(10) HÔN MÊ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU MÁU DO TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT ĐẠI CƯƠNG: - Tình trạng tăng áp lực thẩm thấu biến chứng cấp tính gặpbệnh đái tháo đường Tỷ lệ hôn mê tăng áp lực thẩm thấu không thống kê rõ ràng có nhiều bệnh kết hợp - Nhìn chung tỷ lệ hôn mê tăng áp lực thẩm thấu vào khoảng 1% hôn mê đái tháo đường - Tử suất chung khoảng 15-20% CHẨN ĐOÁN: A Nguyên nhân yếu tố thuận lợi: - Thườnggặp người cao tuổi, nữ, đái tháo đường týp - Bệnh nhân thường có bệnh nặng, lọc thận, truyền đạm, truyền máu, dùng lợi tiểu, corticoid, tai biến mạch máu não,… B Triệu chứng : - Thường giai đoạn vào hôn mê kéo dài 5-7 ngày - Dấu hiệu mát nước nặng - Có dâu thần kinh định vị 30% trường hợp - Có thê kèm theo tắc mạch, đông máu nội mạch lan tỏa, viêm phổi, nhiễm trùng gram âm, C Tiêu chí chẩn đốn: - Đường huyết > 600-800 mg% - pH máu > 7,3 - Dự trữ kiềm > 15 meq/l - Ceton máu âm tính hay (+) - Áp lực thẩm thấu máu > 330mosmol/kg nước ĐIỀU TRỊ: A Đánh giá bệnh nhân: - Bảo đảm đường thở - Tình trạng tri giác - Tình trạng tim mạch thận - Tình trạng mát nước - Tìm ổ nhiễm trùng hay yếu tố khởi phát B Mục tiêu điều trị: - Cải thiện tuần hồn tưới máu mơ - Giảm đường huyết bình thường - Điều chỉnh rối loạn điện giải -Tìm điềutrị yếu tố khởi phát C Bù dịch: - Ưu tiên dùng NaCl 0,9%: truyền với tốc độ 2-3lit/giờ đầu, sau dùng NaCl 0,45% Cần 6-12 lit 12 đầu 4(10) - Trong 24 đầu truyền khoảng 75% lượng dịch - Duy trì thể tích nước tiểu khoảng 30-60 ml/giờ - Đặt CVP trường hợp suy tim, suy thận, nhồi máu tim cấp - Nếu Natri máu > 155 meq/l: ưu tiên dùng NaCl 0,45% - Khi dường huyết giảm xuống khoảng 250 mg%: truyền glucose 5% 10% D Kali máu: - Nên truyền Kali sớm từ 10-20 meq/giờ truyền tĩnh mạch E Insulin: - Bolus 10-20 đơn vị insulin nhanh sau truyền tĩnh mạch đơn vị/giờ Khi đường huyết khoảng 200-300 mg%, truyền từ 1-2 đơn vị/giờ - Tăng liều từ 50-100% có tình trạng đề kháng insulin hay sau đường huyết không giảm 70-100 mg% G Theo dõi tích cực: - Theo dõi bệnh nhân mê (chăm sóc cấp 1) - Tìm điềutrị yếu tố khởi phát - Đánh giá biến chứng H Tiên lượng: - Tiên lượng tử vong 50% có viêm phổi hay nhiễm trùng gram âm 5(10) HÔN MÊ SUY GIÁP ĐỊNH NGHĨA: - Hôn mê suy giáp biến chứng gặp suy giáp, nhiên biến chứng trầm trọng đe dọa tính mạng Biến chứng hay xảy vào mùa lạnh bệnh nhân lớn tuổi, suy giáp nặng với độ tuổi trung bình từ 60-70 tuổi Các yếu tố thuận lợi hôn mê suy giáp bao gồm nhiễm trùng hô hấp, suy tim, ứ đọng CO , thie61u oxy, hạ đường huyết, hạ natri máu, xuất huyết, tai biến mạch máu não, chấn thương CHẨN ĐOÁN: A Triệu chứng lâm sàng: - Thân nhiệt thấp, da khô, không đổ mồ hôi không lạnh run - Suy hô hấp - Triệu chứng tim mạch: huyết áp thấp, nhịp tim chậm XQ bóng tim to Tiếng tim mờ xa xăm, tràn dịch màng tim - Triệu chứng thần kinh: hôn mê giai đoạn nặng suy giáp Trước bệnh nhân suy nghĩ chậm, trí nhớ, lú lẫn, vơ cảm, suy sụp tinh thần, rối loạn nhân cách, tâm thần - Triệu chứng tiêu hóa: liệt ruột, báng bụng, táo bón - Các triệu chứng điển hình suy giáp B Triệu chứng cận lâm sàng: - TSH tăng, FT4 TT3 giảm - Ion đồ có hạ natri máu - Đường huyết thường thấp, hạ đường huyết - Điện tâm đồ: nhịp chậm xoang, biên đô điện ngoại biên thấp, sóng T dẹt hay âm - XQ ngực thẳng: bóng tim to, tràn dịch màng ngồi tim ĐIỀU TRỊ: A Điềutrị hỗ trợ: - Làm ấm bệnh nhân từ từ - Duy trì hơ hấp: thở oxy, đặt nội khí quản, thở máy, mở khí quản theo định - Đặt tube Levin - Thụt tháo cần - Cân điện giải: điềutrị hạ natri cách dùng lợi tiểu để thải nước tự Nếu natri < 115 meq/l có định dùng NaCl 3% furosémide - Truyền đường glucose ưu trương - Điềutrị hạ áp dùng vận mạch cần - Tìm điềutrị yếu tố thuận lợi B Hormone giáp trạng: - Hormone giáp tiêm tĩnh mạch phácđồ lựa chọn tối ưu cho hôn mê suy giáp, nhiên Việt nam khơng có chế phẩm hormone giáp dùng đường tĩnh mạch Vì việc dùng hormone giáp qua đường thông mũi dày điềutrị C Tiên lượng: - Nếu điềutrị đúng, tình trạng lâm sàng cải thiện 24-36 Tiên lượng xấu bệnh nhân có suy tim, suy hô hấp, nhiễm trùng nặng 6(10) CƠN SUY THƯỢNG THẬN CÁP ĐẠI CƯƠNG: - Suy thượng thận cấp khẩn cấp nội khoa gây tử vong xảy nhu cầu hormone thể vượt khả sản xuất tuyến thượng thận CHẨN ĐOÁN: A Triệu chứng lâm sàng: - Bệnh nhân có tổng trạng suy sụp mệt, tri giác bị rối loạn - Huyết áp giảm, hạ huyết áp tư thườnggặp Có thể có chống nặng - Mạch nhanh yếu tiếng tim nghe nhỏ - Nhiệt độ cao thườnggặp có nhiễm trùng kèm - Chán ăn, ói mữa, đau bụng - Có thể nói sảng B Cận lâm sàng: - Natri máu giảm, kali máu tăng, toan máu - Hạ đường huyết, đường huyết thấp - Cortisol máu giảm C Chẩn đoán: - Phải nghĩ đến suy thượng thận trước tình hạ huyết áp, trụy mạch khơng giải thích nguyên nhân khác, có kèm theo buồn ói, ói mữa, sốt - Chẩn đốn dựa vào nồng độ cortisol máu; nhiên khơng cần chò có kết cortisol máu mà phải xử trí có dấu hiệu gợi ý suy thượng thận cấp ĐIỀU TRỊ: A Nguyên tắc điều trị: - Truyền dịch - Dùng hydrocortisone - Điềutrị hạ áp - Điềutrị hạ đường huyết - Điềutrị tăng kali máu - Tìm điềutrị yếu tố thuận lợi B Xử trí: - Truyền dịch clorua natri 0,9% glucose 5% với tốc độ nhanh: lượng dịch trung bình khoảng lít Giờ đầu truyền khoảng lít 2-3 lít lại truyền sau - Corticoid: • 100mg hydrocortisone tiêm tĩnh mạch chẩn đốn, sau pha thêm 100mg hydrocortisone vào lít dịch truyền với tốc độ khoảng 10mg/giờ • Hoặc 100mg hydrocortisone tiêm tĩnh mạch 24 đầu - Cũng dùng thêm vận mạch dopamine C Tiên lượng: 7(10) - Nếu chẩn đoán điềutrị đúng, triệu chứng giảm vài sau bắt đầu điềutrị - Phải điềutrị theo dõi tích cực 24-48 - Khi bệnh nhân ổn định chuyển sang corticoid dạng uống vào khoảng 7-10 ngày sau - Tiên lượng tử vong suy thượng thận cấp tình trạng sốc loạn nhịp tim tăng kali máu - Hạ đường huyết góp phần xấu cho tiên lượng 8(10) CƠN BÃO GIÁP ĐỊNH NGHĨA: - Cơn bão giáp tình trạng bù cường giáp nguy hiểm đến tính mạng Chẩn đốn bão giáp nên dựa triệu chứng lâm sàng gợi ý phải điềutrị trước có kết xét nghiệm cận lâm sàng - Các yếu tố thuận lợi bao gồm stress hậu phẫu, nhiễm trùng đường tiêu hóa, hơ hấp, xúc động mạnh, tình trạng nhiễm độc thai nghén, sau mỗ bắt con, chấn thương… CHẨN ĐOÁN: A Triệu chứng lâm sàng: - Sốt, thay đổi từ 37,8-41oC - Triệu chứng thần kinh, tâm trígặp 90% trường hợp: kích động, lú lẫn, mê sảng, rối loại tâm thần, hôn mê - Triệu chứng tim mạch xảy khoảng 50% trường hợp: tim nhanh từ 120-200 lần/phút, rung nhĩ, ngoại tâm thu thất, suy tim xung huyết, phù phổi cấp, trụy mạch - Triệu chứng tiêu hóa: buồn nơn, nơn, đau bụng, tiêu chảy Đơi có vàng da, gan to - Triệu chứng nhược cơ: chủ yếu gốc thân - Ngồi có triệu chứng hội chứng cường giáp: da ấm, đổ mồ hôi, triệu chứng mắt lồi mắt, tuyến giáp to, có âm thổi B Triệu chứng cận lâm sàng: - FT4, TT3 tăng - TSH giảm - Bilirubin, SGOT, SGPT máu tăng - Hạ đường huyết C Chẩn đoán - Chẩn đoán bão giáp trạng chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng Khơng có xét nghiệm đặc hiệu cho bão giáp trạng Phải định điềutrị nghi ngờ bệnh nhân bị bão giáp trạng ĐIỀUTRỊ A Phục hồi trì sinh hiệu: - Truyền dịch mặn đẳng trương - Điều chỉnh rối loạn điện giải - Có thể dùng vitamin nhóm B liều cao - Hạ nhiệt acetaminophen Để bệnh nhân nằm phòng lạnh lau mát Nếu khơng hết sốt, dùng chlopromazine 25-50mg tiêm bắp uống cách - Điềutrị suy tim có Điềutrị loạn nhịp thuốc chống loạn nhịp tránh dùng atropin làm tăng nhịp tim đảo ngược tác dụng propanolol - Cho thở oxy ẩm - Cẩn thận dùng thuốc an thần ức chế hơ hấp hay làm giảm tri giác bệnh nhân B Ức chế tổng hợp phóng thích hormon: 9(10) - PTU: liều đầu 300-400mg, sau 200mg 100mg ngày đầu, sau 300-600mg ngày 3-6 tuần Nếu khơng uống được, cho qua ống thông mũi-dạ dày qua đường trực tràng - Nếu khơng có PTU, dùng Methimazol: liều đầu 30-40mg, sau 2030mg uống ngày đầu 30-60mg ngày ngày sau - Dung dịch iod có tác dụng ngăn cản phóng thích hormon dự trữ tuyến giáp khỏi tuyến Chỉ cho 1-2 sau dùng kháng giáp tổng hợp để ngăn chặn không cho tuyến giáp sử dụng iod tổng hợp hormon Có thể dùng dung dịch lugol 1% 15-20 giọt pha loãng uống - Corticoid: Dùng dexamethasone 2mg uống hay tiêm tĩnh mạch hydrocortisone 50-100mg tiêm tĩnh mạch 6-8 - Thuốc chẹn beta: propanolol 40-80mg uống 6-8 Nếu khơng uống được, dùng propanolol tiêm tĩnh mạch chậm 1mg/phút cách thận trọng liều tối đa 0,15mg/kg cân nặng Có thể lặp lại liều thuốc sau cần Phải theo dõi tình trạng tim mạch bệnh nhân cẩn thận dùng propanolol Chống định có suy tim C Tìm điềutrị yếu tố thuận lợi: - Kháng sinh có nhiễm trùng Tuy nhiên không nên đợi đầy đủ kết xét nghiệm điềutrị DIỄN TIẾN - Sau phối hợp điềutrị PTU, dịch truyền, dung dịch lugol corticoid nồng độ T4 thường trở bình thường sau 24-48 Sau lâm sàng ổn định, giảm dần liều dexamethasone iod PTU dùng tiếp chuyển hóa gần bình thường, ngưng hẳn iod Cơn bão giáp kéo dài từ 1-8 ngày, trung bình ngày Nếu điềutrị kinh điển khơng đem lại kết quả, phải dùng đến lọc màng bụng, lọc máu để lấy bớt hormon Tỷ lệ tử vong không điềutrị 100% 10(10) ... ý suy thượng thận cấp ĐIỀU TRỊ: A Nguyên tắc điều trị: - Truyền dịch - Dùng hydrocortisone - Điều trị hạ áp - Điều trị hạ đường huyết - Điều trị tăng kali máu - Tìm điều trị yếu tố thuận lợi B... biến chứng cấp thường gặp biến chứng cấp bệnh đái tháo đường bệnh thường xảy bệnh nhân đái tháo đường týp gặp bệnh nhân đái tháo đường týp Tỷ lệ tử vong chung vào khoảng 5-7% Bệnh nguyên tình... ĐIỀU TRỊ: A Điều trị hỗ trợ: - Làm ấm bệnh nhân từ từ - Duy trì hơ hấp: thở oxy, đặt nội khí quản, thở máy, mở khí quản theo định - Đặt tube Levin - Thụt tháo cần - Cân điện giải: điều trị hạ