Bài giảng Phát hiện sớm, quản lý và điều trị các bệnh tâm thần thường gặp - Ths. Bs. Nguyễn Tấn Đạt

32 21 0
Bài giảng Phát hiện sớm, quản lý và điều trị các bệnh tâm thần thường gặp - Ths. Bs. Nguyễn Tấn Đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phát hiện sớm, quản lý và điều trị các bệnh tâm thần thường gặp do Ths. Bs. Nguyễn Tấn Đạt biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Nguyên nhân và các bệnh tâm thần thường gặp; Các dấu hiệu phát hiện sớm các bệnh tâm thần thường gặp; Nội dung và hình thức chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng; Nhiệm vụ của các thành viên trong cộng đồng đối với bệnh nhân tâm thần. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

PHÁT HIỆN SỚM, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH TÂM THẦN THƯỜNG GẶP Ths Bs Nguyễn Tấn Đạt Mục tiêu học tập Trình bày nguyên nhân bệnh tâm thần thường gặp Trình bày dấu hiệu phát sớm bệnh tâm thần thường gặp Trình bày nội dung hình thức chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng Trình bày nhiệm vụ thành viên cộng đồng bệnh nhân Khái niệm sức khỏe tâm thần • • SKTT khơng trạng thái khơng có rối loạn hay dị tật TT, mà trạng thái TT hồn tồn thoải mái Muốn có trạng thái TT hồn tồn thoải mái cần phải có chất lượng ni sống tốt, có cân hồ hợp cá nhân, mơi trường xung quanh môi trường XH Khái niệm sức khỏe tâm thần Như vậy, thực chất SKSS CĐ là: Một sống thật thoải mái Đạt niềm tin vào giá trị thân, vào phẩm chất giá trị người khác Có khả ứng xử cảm xúc, hành vi hợp lý trước tình Có khả tạo dựng, trì phát triển thoả đáng mối quan hệ Có khả tự hàn gắn để trì cân Nguyên nhân BTT thường gặp 2.1 Nguyên nhân • • • Thực thể: tổn thương trực tiếp tổ chức não hay não gây trở ngại hoạt động não Tâm lý: loạn thần phản ứng (sau stress…) căng thẳng tâm lý, rối loạn hành vi TN, rối loạn ám ảnh, lo âu Cấu tạo thể chất bất thường phát triển tâm lý gây ra: tật bẩm sinh, thiếu sót hình thành nhân cách • Các ngun nhân chưa rõ ràng • Các nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát 2.2 Các bệnh tâm thần thường gặp • Bệnh tâm thần phân liệt • Bệnh động kinh • Bệnh hoang tưởng • Bệnh trầm cảm • Các bệnh tâm thần trẻ em • Chậm phát triển tâm thần Phát sớm rối loạn tâm thần • Người bệnh tâm thần thường đưa đến sở y tế muộn lý do: – Nhiều rối loạn tâm thần xuất chậm từ từ Như trầm cảm tâm thần phân liệt nhiều tuần phát hiện, cảm giác rõ ràng sức khỏe xấu – Một số người cảm thấy xấu hổ có bệnh tâm thần cố gắng giấu khơng cho biết người bị bệnh – Một số gia đình đưa người thân bị bệnh tâm thần tới gặp thầy cúng thầy lang họ cho bệnh bị nguyền rủa ma làm Các dấu hiệu sớm bệnh tâm thần gồm: – Có hành vi bất thường khác lạ, chẳng hạn nói mình, cười mà chẳng có ly gì; – Thay đổi đột ngột tính khí người trở nên vui vẻ thái quá, nhiều lượng hay tiêu nhiều tiền; – Cho bị ám linh hồn đen tối; – Đe dọa tự tử; – Trẻ học làm việc kém; – Uống rượu bia nhiều Rối loạn tâm thần giai đoạn sớm có biểu hiện: • Rối loạn giấc nhủ • Thay đổi tính cách • Thay đổi nề nếp sinh hoạt hàng ngày • Thay đổi cách suy nghĩ • Thay đổi cách nói • Có hành vi kỳ lạ, khơng phù hợp với hồn cảnh khơng thể giải thích Nguyên tắc dùng thuốc cho bệnh nhân tâm thần 4.1 Quy định chung sử dụng thuốc cho bệnh nhân tâm thần • • • Sử dụng thuốc cho người bệnh phải bảo đảm an toàn, hợp lý, hiệu kinh tế Thuốc phải bảo đảm đến thể người bệnh Phải thực quy định bảo quản, cấp phát, sử dụng tốn tài 4.4 Các biến chứng xảy sử dụng thuốc hướng thần 4.4.1 Xuất tác dụng không mong muốn củamạch thuốc Xuất nhanh, huyết áp hạ, rối loạn thần kinh • thực vật, bồn chồn bất an, táo bón, run tay chân, khó nuốt, tăng tiết nước bọt, tăng trương lực • • • Biểu dị ứng thuốc mẩn đỏ, ngứa, mề đay Có thể ngộ độc cấp xuất hội chứng an thần kinh ác tính Nếu sử dụng thuốc an thần kinh kéo dài, xuất loạn động muộn Khi phát biến chứng dùng thuốc • Phải kịp thời báo cáo cho bác sĩ biết để xử trí, giảm thuốc cắt tồn thuốc an thần sử dụng, phải cho thêm thuốc làm giảm tác dụng phụ Phịng tai biến xảy • • Dặn bệnh nhân nên nằm nghỉ giường sau dùng thuốc uống thuốc sau ăn Cần kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp thường xuyên Nếu phát bất thường phải báo cáo kịp thời cho bác sĩ xử trí Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng 5.1 Tầm quan trọng • • • • Điều trị BTT, đặc biệt BTT tiến triển mạn tính sở điều trị nội trú giải pháp điều trị thời thời kỳ bệnh tiến triển cấp tính, chiếm thời gian khơng đáng kể trình điều trị người bệnh Người bệnh điều trị phục hồi chức tâm lý, xã hội chủ yếu CĐ Nếu CĐ biết sử dụng thuốc cho BN uống đặn hàng ngày, chưa đủ mục tiêu điều trị bệnh giúp cho người bệnh hòa nhập CĐ Để đạt mục tiêu trên, cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị, phối hợp nhiều tổ chức xã hội, phối hợp với gia đình đặc biệt hợp tác người bệnh suốt q trình điều trị, đạt mục tiêu đề • • • • • • 5.2 Phương hướng quản lý chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Xây dựng củng cố mạng lưới CSSKTT từ trung ương đến địa phương Đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng khám – chữa bệnh, phát sớm điều trị kịp thời BTT Tuyên truyền GD SKTT cho thành viên CĐ hiểu biết đắn BTT, biết cách CS, nuôi dưỡng cho BN TT uống thuốc nhà Hướng dẫn cho gia đình BN cán y tế sở biết cách hướng dẫn BN vui chơi, hoạt động, lao động tái thích ứng… phát kịp thời nguy gây ảnh hưởng đến SKTT để báo cáo cho thầy thuốc xử trí kịp thời Các Trạm TT sở khám định kỳ tháng lần cho BN TT, có hồ sơ theo dõi quản lý BN TT chi tiết, đầy đủ khoa học Vận động quyền cấp, tổ chức nhân đạo giải việc làm thích hợp cho BN TT, tổ chức cho BN TT vui chơi, giải trí, tái hồ 5.3 Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng • • Vệ sinh TT mục đích làm cho hệ thần kinh vững mạnh loại trừ nhân tố thuận lợi cho BTT phát sinh bao gồm toàn việc tổ chức sống, làm việc nghỉ ngơi hợp lý Phòng BTT chủ yếu loại trừ nguyên nhân gây BTT Vệ sinh phòng BTT mặt vấn đề liên quan mật thiết với có mục đích chung làm cho SKTT tốt 5.3.1 Vệ sinh tâm thần Tổ chức lao động nghỉ ngơi – Trong cơng tác dự kiến trước, tránh tình trạng đột xuất làm cho hệ thần kinh bị căng thẳmg mệt mỏi – Tổ chức lao động hợp lý phải biết điều hồ làm việc trí óc công việc chân tay phải biết nghỉ ngơi giải trí hợp lý khơng nên làm việc q sức – Âm nhạc, thi ca, hội họa, bóng bàn, bóng bàn cách nghỉ ngơi tích cực sau 5.3.1 Vệ sinh tâm thần Tổ chức đời sống cá nhân – Cần ý đến hoàn cảnh nhà ở, nơi làm việc cho ngăn nấp, thống mát, tiếng động để tạo khơng khí thoải mái – Cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt, tránh dùng chất kích thích như: rượu, thuốc lá, ma tuý – Cần ý điều độ, giấc sinh hoạt tránh đảo lộn nếp sống ngày – Cần đảm bảo ngủ đầy đủ và loại 5.3.1 Vệ sinh tâm thần Tổ chức sống gia đình Giáo dục xã hội nhà trường Hạn chế loại trừ sang chấn tâm lý cấp kéo dài sinh hoạt hàng ngày Biết chọn lọc thơng tin vào não có thái độ với cảm xúc âm tính 5.3.2 Phịng bệnh tâm thần Tổ chức phổ biến rộng rãi kiến thức bệnh tâm thần cán nhân dân Tổ chức mạng lưới phòng chữa bệnh Tổ chức quản lý điều trị tất bệnh tâm thần Loại trừ nguyên nhân gây bệnh tâm thần Nhiệm vụ thành viên CĐ bệnh nhân TT 6.1 Đối với cán y tế sở: 6.1.1.Thái độ tiếp xúc 6.1.1.1 Những điều nên làm  - Đối xử với bệnh nhân tâm thần người bình thường  - Khi tiếp xúc nên tạo khơng khí thân mật  - Nên lắng nghe ý kiến trình bày bệnh nhân  - Bạn nên nhớ bệnh nhân tâm thần 28 Nhiệm vụ thành viên CĐ bệnh nhân TT 1.2 Nhiệm vụ cán y tế cộng đồng • Xác định số người mắc bệnh tâm thần địa bàn quản lý • Sơ cứu ban đầu người mắc bệnh tâm thần • Chuyển bệnh nhân đến sở điều trị • Theo dõi kiểm tra điều trị ngoại trú • Giáo dục sức khỏe tâm thần 29 6.2 Đối với cộng đồng xã hội gia đình 6.2.1 Đối với cộng đồng xã hội  Cần hiểu biết bệnh tâm thần tích cực tham gia vào việc chữa bệnh phục hồi chức cho bệnh nhân  Tạo điều kiện xây dựng sở y tế, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh, chế độ chăm sóc vật chất lẫn tinh thần cho bệnh nhân  Phục hồi chức giao tiếp, tạo điều kiện cho bệnh nhân vui chơi giải30trí 6.2 Đối với cộng đồng xã hội gia đình 6.2.2 Đối với gia đình: Cần làm việc giúp bệnh nhân: • • • • • • Gia đình cần có thái độ xem BN thành viên khác, không phân biệt đối xử Gia đình cần chấp nhận hành vi kỳ dị người bệnh, cần tỏ rõ tình thương BN, làm người bệnh có cảm giác đảm bảo u thương Khuyến khích BN làm số cơng việc gia đình, tạo cho họ có việc làm phù hợp với khả BN Không bệnh nhân ngồi khơng Cần kiên trì giúp đỡ BN, khơng bi quan chán nản Không nên cưỡng ép, giận dữ, nên dịu dàng hướng dẫn BN xử giao tiếp Khơng nên phê bình BN sai trái, tránh tranh cải, lý lẻ, trừng phạt mà nên dịu dàng khuyên bảo từ từ 31 Đánh giá kết công tác phục hồi chức cho bệnh tâm thần thại cộng đồng Để giúp bạn gia đình đánh giá việc làm cơng tác phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần cộng đồng Bạn trả lời câu hỏi sau đây: • Người bệnh có sống nhà với bạn hay khơng? • Bệnh nhân có uống thuốc hay khơng? • Bệnh nhân có định kì đến gặp bác sỹ khám bệnh hay khơng? • Bệnh nhân có chuyện trị với gia đình hay khơng? • Bệnh nhân có ăn cơm gia đình khơng? • Bệnh nhân có giữ vệ sinh gọn gàng hay khơng? • Bệnh nhân có tham gia làm việc gia đình hay xã hội khơng? • Bệnh nhân có chuyện trị giao tiếp với người? Nếu câu hỏi trả lời có bạn làm tốt công việc ... thành nhân cách • Các ngun nhân chưa rõ ràng • Các nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát 2.2 Các bệnh tâm thần thường gặp • Bệnh tâm thần phân liệt • Bệnh động kinh • Bệnh hoang tưởng • Bệnh trầm... • Bệnh trầm cảm • Các bệnh tâm thần trẻ em • Chậm phát triển tâm thần Phát sớm rối loạn tâm thần • Người bệnh tâm thần thường đưa đến sở y tế muộn lý do: – Nhiều rối loạn tâm thần xuất chậm từ... số người mắc bệnh tâm thần địa bàn quản lý • Sơ cứu ban đầu người mắc bệnh tâm thần • Chuyển bệnh nhân đến sở điều trị • Theo dõi kiểm tra điều trị ngoại trú • Giáo dục sức khỏe tâm thần 29 6.2

Ngày đăng: 04/09/2021, 17:59

Mục lục

  • Mục tiêu học tập

  • 1. Khái niệm về sức khỏe tâm thần

  • 1. Khái niệm về sức khỏe tâm thần

  • 2.2 Các bệnh tâm thần thường gặp

  • 3. Phát hiện sớm các rối loạn tâm thần

  • Các dấu hiệu sớm của bệnh tâm thần gồm:

  • Rối loạn tâm thần giai đoạn sớm có các biểu hiện:

  • 4. Nguyên tắc dùng thuốc cho bệnh nhân tâm thần

  • 4.2.1 Tác dụng của các thuốc an thần kinh

  • Tác dụng của các thuốc chống trầm cảm

  • Tác dụng của các thuốc điều chỉnh khí sắc

  • Nguyên tắc chung dùng thuốc cho bệnh nhân tâm thần

  • Tiêm thuốc cho bệnh nhân tâm thần

  • Cho bệnh nhân tâm thần uống thuốc

  • Khi đã phát hiện được các biến chứng do dùng thuốc

  • Phòng các tai biến có thể xảy ra

  • 5.3. Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng

  • 5.3.1. Vệ sinh tâm thần

  • 5.3.1. Vệ sinh tâm thần

  • 5.3.1. Vệ sinh tâm thần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan