1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu các BIỂU HIỆN tổn THƯƠNG hệ vận ĐỘNG ở BỆNH NHÂN có HIV được QUẢN lý và điều TRỊ tại TRUNG tâm PHÒNG CHỐNG HIVAIDS TỈNH LẠNG sơn

48 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 700,5 KB

Nội dung

Hoàng Văn Hiệp NGHIÊN CỨU CÁC BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG HỆ VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN CÓ HIV ĐƯỢC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS - TS Đoàn Văn Đệ Đặt vấn đề AIDS - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải AIDS virus gây suy giảm miễn dịch người gây (Human Immuno deficiency Virus - HIV) - Theo UNAIDS đến 31/12/2007 Thế giới số người có HIV: 33.2 tr Số nhiễm HIV năm 2007: 2.5 tr, Số TV AIDS: 2.1 tr - Báo cáo Bộ Y tế, đến 31/12/2009 số người có HIV sống 160.019, BN AIDS sống: 35.603 44.540 trường hợp TV AIDS - Hết năm 2009 Lạng Sơn phát 3.004 người nhiễm HIV 1759 chuyển sang AIDS, 1625 TV AIDS liên quan - Dự án “Quỹ toàn cầu” triển khai năm 2006, với mục tiêu tăng cường chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS - Trung tâm y tế huyện Cao Lộc - Lạng sơn đơn vị tiếp nhận điều trị BN HIV/AIDS thơng qua “Quỹ tồn cầu” Mục tiêu nghiên cứu : Nghiên cứu số yếu tố dịch tễ biểu lâm sàng tổn thương hệ vận động bệnh nhân có HIV Đánh giá mối liên quan tổn thương hệ vận động bệnh nhân có HIV với yếu tố dịch tễ, giai đoạn miễn dịch thời gian điều trị TỔNG QUAN Định nghĩa HIV/AIDS HIV: Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immuno deficiency Virus) AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Acquired Immunune Deficiency Syndrome) Một số đặc điểm HIV Cấu trúc - Virus HIV thuộc họ Retrovirus Hình cầu KT 80 đến 120 nm Nhân ARN sợi có men RT - Cấu trúc HIV: Có lớp + Lớp vỏ Lipid kép + Lớp vỏ có lớp + Lớp lõi gồm nhân HIV, gen mã hố, điều hồ q trình nhân lên HIV Các enzym - RT (Reverse Trancsriptse): Enzym chép ngược - Protease: Tách protein mã hoá => phân tử hoạt động - Endonuclease: Tích hợp ADN virus vào NST tế bào chủ Sinh lý bệnh học nhiễm HIV Các tế bào bị HIV công: - Các TB máu: TCD4, Monocyte, ĐThực bào, Lympho B - Các tế bào khác: Xương, cơ, biểu mô mao mạch, tế bào da, tế bào dày, ruột - HIV xâm nhập vào tế bào đích có phân tử CD4 Chu trình nhân lên lan truyền HIV Giai đoạn 1: Gắn kết hoà màng Giai đoạn 2: Xâm nhập Giai đoạn 3: Sao chép ngược Giai đoạn 4: Tích hợp Giai đoạn 5: Tổng hợp Hồ màng Phóng thích virus Q trình protease hợp thành virus Đờng thụ thể CCR5 CXCR4 Sao chép ngược Tích hợp Dịch chuyển vào nhân Đường lây truyền HIV - Lây truyền qua quan hệ tình dục khơng an tồn: Tần suất lây nhiễm HIV lần giao hợp 0,1% đến 1%, nam lây nhiễm cho nữ nhiều lần - Lây truyền qua đường máu: Nguy lây nhiễm HIV qua đường máu cao 90% - Lây truyền từ mẹ sang con: Sự truyền HIV từ mẹ sang con: Lây truyền thời kỳ mang thai, lúc đẻ thời gian cho bú Giai đoạn lâm sàng GĐ lâm sàng 1: Không triệu chứng GĐ lâm sàng 2: Triệu chứng nhẹ GĐlâm sàng 3: Triệu chứng tiến triển GĐ lâm sàng 4: Triệu chứng nặng Giai đoạn miễn dịch theo số lượng T CD4 Mức độ Số T CD4/mm3 Bình thường suy giảm khơng đáng kể ≥ 500 Suy giảm nhẹ 350 - 499 Suy giảm tiến triển 200 - 349 Suy giảm nặng < 200 Điều trị HIV/AIDS Thuốc ức chế Enzyme chép ngược - Ức chế enzyme chép ngược Nucleoside (NsRTI) - Ức chế enzyme chép ngược Nucleotide (NtRTI) - Ức chế enzyme chép ngược Non - nucleoside (NNRTI) Thuốc ức chế Protease (PI) Thuốc ức chế hoà màng Một số nhóm thuốc khác: Thuốc ức chế xâm nhập Độc tính thuốc - Độc tính đường tiêu hố: Buồn nơn, nơn, ỉa chảy - Độc tính với gan - Độc tính với thận: Cơn đau quạn thận, sỏi thận… - Độc tính thần kinh: Làm rối loạn TK trung ương ác mộng, trầm uất, nhân cách…, rối loan TK ngoại vi - Thay đổi huyết học: ức chế tuỷ xương, tăng chảy máu… - Gây phản ứng dị ứng - Toan acid lactic - Hoại tử vơ mạch - Lỗng xương, xốp xương - Rối loạn phân bố mỡ - Kháng insulin ngoại vi gan, dung nạp glucose - Nhiễm độc ty lạp thể Bảng 3.15 Biểu triệu chứng bệnh thần kinh- Các biểu biện thần kinh- Số lượng Tỷ lệ (%) Tê bì 38 23,9 Dị cảm 0,6 Bỏng rát 0 Đau chói 0,6 Christian Hoffmann CS (HIV Medicine 2007): - GĐ sớm chưa có triệu chứng, XN điện học khoảng 10% - GĐ muộn hơn, bệnh lý thần kinh 30-50% Gần 100% BN AIDS - Khoảng 30-50% BN có triệu chứng tê bì, dị cảm, bỏng rát, đau nhói dao cắt - Bệnh dây thần kinh cảm giác ngoại vi đối xứng chi: 10-30% Bảng 3.16 Triệu chứng theo nhóm bệnh Nhóm bệnh Bệnh nhân có HIV (n = 159) Số lượng Tỷ lệ Bệnh thần kinh 39 24,5% Bệnh khớp 39 24,5% Bệnh Cơ 41 25,8% - Chiowchanwisawakit P CS (2005): 19/98 BN đau = 19,4%, 13/98 BN đau xơ = 13,3% 24/98 BN đau khớp = 24,5% - Zhang đồng nghiệp (2006): 8/98 viêm = 8% Thấp khớp như: Viêm mạch: 20/98 = 20%, Lupus: 10/98 = 10%, - Kevin McKown (2005): 10% viêm khớp phản ứng - Christian Hoffmann CS (HIV Medicine 2007): GĐ muộn bệnh lý thần kinh 30-50% Gần 100% BN AIDS Khoảng 30-50% BN có triệu chứng tê bì, dị cảm, bỏng rát, đau nhói Bảng 3.17 Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 20≤ Tuổi ≤29 (n = 28) 30≤ Tuổi ≤ 39 (n = 115) 40≤ Tuổi < 49 (n= 15) Tuổi ≥50 (n =1) Nh bệnh Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TK 28,6 27 23,5 26,7 0 Bệnh khớp 25 28 24,3 26,7 0 0 Bệnh Bệnh thần 8kinh-28,6 cơ: cao nhóm 4tuổi 2029 nhất25,2 26,7 29 Bệnh khớp: cao nhóm tuổi 40- 49 Bệnh cơ: cao nhóm tuổi 20- 29 Bảng 3.18 Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo giới Nhbệnh Bệnh T Kinh Bệnh Khớp Bệnh Cơ Bệnh Tỷ lệ (%) Bệnh Nữ (n =78 ) 25 32% 23 29% 22 28% Nam (n= 81) 14 17% 16 20% 19 23% Giới Tỷ lệ (%) Bệnh Tỷ lệ (%) Chiowchanwisawakit P CS (2005): Đau khớp, đau không đặc hiệu chiếm ưu phụ nữ người không điều trị thuốc kháng virus Bảng 3.19 Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo nghề nghiệp Lđộng c.tay Nông dân (n = 26) Ng.nghiệp (n= 24) Nhóm bệnh Cơng nhân B.bán tự ( n= 23) ( n= 69) Cán ( n= 17) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TK 33,3 23,1 17,4 17 24,6 23,5 Bệnh khớp 29,2 30,8 21,7 14 20,3 29,4 Các nghiên10cứu41,7 khác5không phân biệt nghề nghiệp đối 19,2 17,4 19 27,5 17,6 tượng nghiên cứu theo triệu chứng hệ vận động nên khơng có cở sở so sánh Bệnh Bảng 3.20 Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo đường lây Đường lây Nhóm bệnh TCMT (n= 53) QHTD (n= 89) Mẹ- Con (n= 0) Không rõ (n= 17) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TL(%) Bệnh TK 11 20,8 26 29,2 0 11,8 Bệnh khớp 11 20,8 25 28,1 0 17,6 McKown 14 (2005): 26,4 Thấp 24 khớp 27 khả xảy 17,6 -Bệnh Kevin người có HIV TCMT - Christian Hoffmann CS (HIV Medicine 2007): Đối tượng TCMT hay bị bệnh viêm xơ cơ, bệnh thần kinh- Bảng 3.21 Phân bố triệu chứng lâm sàng hệ vận động theo BMI BMI BMI< 18,5 (n= 50) 18,5≤BMI≤23 (n= 99) 23≤BMI

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w