1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thua can - Beo phi - Cac benh man tinh lien quan den dinh duong (yck39ctump@live.com)

53 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Thừa cân – Béo phì Các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng Ths Bs Trương Thành Nam Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ • Thừa cân béo phì – Khái niệm/Hậu quả/Nguy bệnh tật • Các bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng – Dịch tễ học – Giải thích mối liên quan dinh dưỡng bệnh mạn tính • Trình bày lời khuyên dinh dưỡng hợp lý BỆNH THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Vài nét sơ lược bệnh:  Thừa cân tình trạng cân nặng vượt cân nặng “nên có” so với chiều cao  Béo phì tượng tích lũy thái lipid tổ chức mỡ, cục hay tồn thể Dựa vào đâu để đánh giá thừa cân – béo phì? Phân loại BMI Nhóm đối tượng có nguy cao  Người lớn trẻ em  Nam > nữ  Tăng theo tuổi  Thành phố > nông thôn Yếu tố nguy mắc bệnh béo phì  Tăng huyết áp  LDL-Cholesterol >= 160mg/dl (4.1 mmol/l)  HDL-Cholesterol < 35mg/dl (0.9 mmol/l)  Glucose máu lúc đói 110 – 125 mg/dl (6.1 – 6.9mmol/l)  Tiền sử gia đình bệnh tim mạch  Nam > 45, nữ >55  Hút thuốc Triệu chứng  Trọng lượng thể lớn, thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi  Hay mệt mỏi, chán ăn, tiêu lỏng, tiểu  Mỡ tập trung nhiều quanh vùng eo lưng tạo nên dáng riêng phân biệt nam nữ  WHO thường dùng số khối thể BMI để nhận định tình trạng gầy béo Nguyên nhân béo phì  Khẩu phần ăn tập quán dinh dưỡng  Hoạt động thể lực  Yếu tố di truyền  Yếu tố kinh tế xã hội  SDD thể thấp còi Hậu béo phì  Mất thoải mái sống  Giảm hiệu suất lao động  Kém lanh lợi  Tỷ lệ bệnh tật tử vong tăng cao, gây nhiều bệnh mãn tính Bệnh tiểu đường Rối loạn chuyển hố mỡ, xơ vữa động mạch Bệnh tim mạch Bệnh tăng huyết áp Bệnh sỏi mật Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII (2003) Phân loại THA HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Bình thường < 120 nước phát triển - Cộng đồng di cư > người địa - Người thừa cân, béo phì > người gầy CN bình thường - Tỷ lệ mắc bệnh Việt Nam 10% - Chế độ ăn giảm muối, tăng chất xơ nhiều rau có tác dụng giảm áp CHD (coronary heart disease) - Cơn đau thắt ngực - Thiếu máu tim im lặng - Nhồi máu tim cấp - Đột tử 90% xơ vữa động mạch Yếu tố nguy cao - Tiền sử gia đình (tính di truyền) - Chế độ ăn - Lối sống không hợp lý (rượu, cà phê, thuốc vận động) (Đọc tham khảo thêm) Chất béo + Tổng số chất béo + Các acid béo Chất chống oxy hóa + Vitamin E + Vitamin C + Carotenoid + Flavonoid Tên hoạt chất Tác dụng Nguồn Allylic Sulfit ức chế tổng hợp cholesterol Hành tỏi già Carotenoid Chống oxy hoá Rau xanh, củ, màu da cam Catechin Hạ cholesterol Chè xanh, dâu Curcumin Chống oxy hố, điều hồ Nghệ prostaglandin Flanonoid Chống oxy hoá, giải độc gan Rau quả, chè xanh, khoai, đậu tương, hành, tỏi Lignan Giảm cholesterol Đậu tương, hạt tồn phần, nho Lycopen Chống oxy hố Cà chua, nho, hạt tiêu đỏ Monoterpen ức chế tạo cholesterol Rau quả, cà chua Phenylalkylceton Chống oxy hoá, hỗ trợ hoạt động Gừng tiêu hoá Sterol thực vật Giảm cholesterol huyết Rau quả, sản phẩm đậu tương, hạt tồn phần Proanthocyanidin Chống oxy hố Nho, chè xanh, rượu vang Phenolic acid ức chế tạo nitrosamin Rau quả, cà chua, dâu, hạt tồn phần, hạt có vỏ cứng Ginsenoid Giúp thích nghi với stress tinh thần thể lực Sâm • Chất béo  30% tổng số lượng • Acid béo no < 10% tổng số NL • Các acid béo gây tăng cholesterol (acid béo no thể trans)  10% NL • Cholesterol phần < 300 mg/ngày • Thay acid béo tăng cholesterol hạt lương thực toàn phần acid béo chưa no từ cá, rau, đậu loại hạt • Hạn chế natri  2400mg/ngày (tương đương  6,0 g muối) • Nếu có uống rượu phải hạn chế • Ăn cá lần/ 1tuần • Ăn đủ rau hàng ngày • Ăn đủ lương thực (hạt) hàng ngày • Ăn loại sữa gầy béo • Có LDL – cholesterol cao có bệnh mạch vành + Acid béo no < 7% tổng số lượng + Hạn chế cholesterol < 200 mg/ngày + Giảm cân thích đáng + Ăn đậu tương chế phẩm (có isoflavon) • Rối loạn chuyển hóa lipid: HDL – C thấp + Thay acid béo no chưa no + Hạn chế glucid đặc biệt đường glucid tinh chế + Giảm cân thích đáng + Tăng cường hoạt động thể lực • Đái tháo đường kháng insulin + Hạn chế acid béo no < 7% tổng số lượng + Hạn chế cholesterol < 200 mg /ngày + Chọn loại glucid có nhiều chất xơ  Dinh dưỡng khơng hợp lý gây nhiều bệnh lý mạn tính có tác động đến sức khỏe cộng đồng  Việc tuân thủ nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý góp phần phòng ngừa cho hậu mà bệnh tật gây  Xây dựng phần ăn phù hợp cho đối tượng mắc phải bệnh lý cần quan tâm ... quả/Nguy bệnh tật • Các bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng – Dịch tễ học – Giải thích mối liên quan dinh dưỡng bệnh mạn tính • Trình bày lời khuyên dinh dưỡng hợp lý BỆNH THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ... ăn bệnh tim mạch - Hiện tượng: Vùng Địa Trung Hải Nhật Bản có tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch thấp - Nghiên cứu: Sử dụng nhiều dầu oliu (acid oleic) ăn nhiều cá (acid béo không no) - Giả thuyết: Acid... Insulin liên quan đến suy yếu tình trạng tiết hoạt động insulin PHÂN LOẠI ĐTĐ ĐTĐ Type ĐTĐ Type ĐTĐ Thai kỳ  Tế bào bê-ta bị phá hủy  Insulin giảm/mất hoàn toàn ĐTĐ Type  Tỷ lệ khoảng - 10% 

Ngày đăng: 18/12/2019, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w