1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai tap thực tành tâm lý học lứa tuổi và TLH sư phạm

52 958 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Trong học tập, .điểm yếu của sinh viên hiện naynói chung, sinh viên sư phạm nói riêng là thiên về kiến thức hàn lâm mà thiếu kỹ năng thực hành. Để khắc phục tinh trạng đó trong học Tâm lý học lứa tuổi thiếu niên và Tâm lý học sư phạm, chúng tôi biên soạn cuốn Câu hỏi và Bài tập thực hành Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm nhằm giúp người học có thêm tài liệu để gắn học với hành, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

UBND TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGÔ GIA TỰ –––––––––––––––– CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Lưu hành nội Chủ biên: Ths Thân Thị Nhung Cộng sự: Ths Đỗ Thị Ân Đơn vị: Bộ môn TLGD Chương I KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM I.Câu hỏi Trình bày đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nêu ý nghĩa tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm công tác người giáo viên cho ví dụ minh hoạ Trình bày phương pháp nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm cho ví dụ minh hoạ Cần quán triệt yêu cầu thực phương pháp quan sát? Phân biệt phương pháp trò chuyện điều tra nghiên cứu tâm lý học II Bài tập Anh (chị) xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu hứng thú học tập học sinh THCS nhằm xác định: - Mức độ hứng thú học tập - Nguyên nhân gây hứng thú học tập Dấu hiệu thuộc phương pháp quan sát, dấu hiệu thuộc phương pháp thực nghiệm? a/ Việc nghiên cứu tâm lý thực điều kiện tự nhiên b/ Nhà nghiên cứu tác động chủ động tích cực, chủ động vào tượng nghiên cứu c/ Nghiệm thể khơng biết trở thành đối tượng nghiên cứu d/Việc nghiên cứu tiến hành phòng thí nghiệm đặc biệt, có sử dụng dụng cụ Trong luận điểm đây, luận điểm dành riêng cho phương pháp thực nghiệm? a/ Nhà nghiên cứu phải tạo điều kiện làm nảy sinh tượng tâm lý cần nghiên cứu b /Nghiên cứu tâm lý người hoạt động đích thực họ c/ Thu nhận tri thức tâm lý không phụ thuộc vào phản ánh chủ quan người nghiên cứu d/ Nhà nghiên cứu không can thiệp vào diễn biến tự nhiên trình tâm lý Bạn đồng ý hay không đồng ý quan điểm quan điểm Hãy giải thích đồng ý hay khơng đồng ý? a /Nguồn gốc nhận thức tượng tâm lý tự quan sát Các tượng tâm lý cú thể người trải nghiệm tượng tâm lý nhận biết mà thôi, người khác nhận thức tâm lý họ b/ Hoạt động tâm lý biểu cách khách quan qua hoạt động, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu người c/ Khơng phán đốn người theo điều họ nói mà phải theo việc họ làm Những phương pháp nghiên cứu tâm lý thể tình đây: a/ Nhà nghiên cứu đưa cho ba nhóm trẻ độ tuổi khác mẫu gỗ, yêu cầu chúng xếp thành hình ngơi nhà theo mẫu Quan sát cách làm ba nhóm, nhà nghiên cứu thấy nhóm thứ loay hoay không xếp phải nhờ cô giáo giúp, nhóm thứ hai xếp bị hỏng nhiều lần cuối xếp mẫu, nhóm thứ ba sau quan sát xếp mạch xong, chí giải thích xếp Từ nhà nghiên cứu biết loại tư hình thành nhóm b/ Để tìm hiểu tính cách người, nhà nghiên cứu đưa cho người trả lời 10 câu hỏi, câu phút sau chấm điểm, với câu trả lời đáp án nhà nghiên cứu điểm, câu trả lời sai không điểm Sau cộng điểm lại, đối chiếu tổng số điểm với bảng chuẩn mực (trong qui định phân loại mức điểm tương ứng kiểu tính cách), từ có kết luận kiểu tính cách người Hãy sử dụng phương pháp quan sát để tìm hiểu tâm lý học sinh THCS Gợi ý: Bạn liên hệ với trường THCS để dự giờ, quan sát để tìm hiểu nội dung tâm lý học sinh THCS tiết học Ví dụ: quan sát ý học sinh học: + Quan sát biểu ý học sinh tiết học + Ghi biên ( thu thập tư liệu ) theo nội dung sau: Diễn biến ý học sinh tiết dạy Khi học sinh ý khơng chủ định, có chủ định, sau chủ định phân tán ý ? Nguyên nhân ? + Nhận xét đặc điểm ý học sinh bộc lộ tiết học + Trên sở giúp sinh viên rút học dạy học phù hợp đặc điểm ý học sinh đề giải pháp để xây dựng ý cho học sinh học tập Chọn nội dung tâm lý cần tìm hiểu học sinh THCS làm việc nhóm: - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu thực tiễn phối hợp phương pháp nghiên cứu học - Phân tích số liệu rút kết luận Chương II LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM I Câu hỏi Tóm tắt quan điểm thuyết tiền định, thuyết cảm, thuyết hội tụ hai yếu tố nguồn gốc phát triển tâm lý trẻ em Những quan điểm có điểm cần phê phán? Nhà tâm lí học E Toocđai cho rằng: ‘‘Tự nhiên ban cho người vốn định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn vốn phải sử dụng phương tiện tốt nhất’’ Theo anh (chị) quan điểm hay sai? Tại sao? Điểm chung thuyết hội tụ hai yếu tố, thuyết cảm thuyết tiền định phát triển tâm lí trẻ em gì? Phân tích quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý trẻ em Từ rút kết luận cho công tác sư phạm Hãy đứng lập trường tâm lý học vật biện chứng phân tích mối quan hệ dạy học, giáo dục phát triển tâm lý Phân tích quy luật điều kiện phát triển tâm lý trẻ em Thế thời kỳ phát cảm chức tâm lý? Từ rút kết luận sư phạm 8.Tại nói giai đoạn phát triển tâm lý có ý nghĩa tương đối? Qua đó, anh (chị) rút kết luận thái độ giáo viên phát triển tâm lý trẻ em II Bài tập Bạn nghĩ lại xem lớn lên thay đổi tuổi trẻ thơ tuổi thiếu niên Nhớ lại năm tháng nói cho cha, mẹ, bạn bè biết để bổ sung Có thể bạn nên xem lướt qua Album gia đình xếp theo năm, tháng trưởng thành khôn lớn ghi xuống bước ngoặt phát triển thân giấy( ghi nhiều tốt) Gợi ý: + Khi bạn học bò, đi, chạy, xe đạp, bơi, + Khi bạn biết dùng bút chì; biết vẽ, viết, buộc dây giầy; biết chơi trò chơi, + Khi bạn học nói từ, hai từ có nghĩa, nói đến từ, biết đọc + Khi bạn biết làm tính cộng số hoàn chỉnh, biết phép nhân, chia + Ai người bạn đặc biệt bạn nhóm bạn độ tuổi khác ? Sau bạn nhìn lại bước ngoặt phát triển phân loại chúng theo lĩnh vực phát triển thể chất, phát triển nhận thức (kể ngôn ngữ) phát triển khả xã hội Tiếp bạn nhóm bước ngoặt thành nhóm tuổi sau: tuổi  tuổi tuổi  11 tuổi 11 tuổi  15 tuổi 15 tuổi  18 tuổi Hãy sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ phản ánh quan niệm nhân dân ta vấn đề sau: + Di truyền phát triển tâm lý trẻ em + Hoàn cảnh phát triển tâm lý trẻ em + Giáo dục phát triển tâm lý trẻ em + Tính tích cực hoạt động trẻ phát triển tâm lý Vận dụng quan điểm tâm lý học Mác xít, phân tích quan điểm đúng, sai, chưa đầy đủ câu ca dao, tục ngữ sưu tầm Hãy vận dụng kiến thức Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm phân tích hai câu thơ Bác Hồ: “ Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên ” Hãy đứng quan điểm Tâm lý học Mác xít hình thành phát triển tâm lý trẻ em, đọc, suy ngẫm đánh giá nhận định đây, rút kết luận sư phạm + Đứa trẻ sinh đời + Con khơng chọn cha mẹ Tự cha mẹ buộc chúng phải có Và lẽ tự nhiên cha mẹ hỏi ý kiến cái, họ không sớm suy nghĩ tới nết xấu mà họ “ để lại ” cho làm cho chúng khổ sau Một ngày đổ hết tội cho cha mẹ, cha mẹ ngạc nhiên; cha mẹ đổi tội cho ơng bà lúc họ lại xem việc tự nhiên + Thói quen xem đứa trẻ sinh nhận nhiều cho, biến đứa trẻ thành thiếu niên thành người lớn ích kỷ + Càng lớn tuổi người ta khó sửa mình, từ lúc bé khơng biết tự uốn nắn + Người lớn phải giữ gìn, đừng khiến cho em bé trở thành đứa trẻ náo loạn Vì phải tránh, đừng xem trẻ em trò chơi búp bê, đùa giỡn trớn với bé cho em nhiều đồ chơi trẻ lựa chọn Phải tránh tiếng động mạnh cho trẻ + Người lớn xin đừng quên trẻ nghe hết, thấy hết tất cả; đời ướp hương trầm lặng, dịu dàng, trìu mến nghị lực, lòng can đảm bạn; chúng ghi dấu lại cách nguy hiểm tính nóng nảy, tính khí thất thường; giận dữ, tiếng xì xào lo âu người lớn Bạn thảo luận nhóm: Làm rõ mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển TL trẻ em theo quan điểm tâm lý học mác Xít Bạn trả lời ba câu hỏi sau : a/ Phải yếu tố di truyền để lại cho trẻ điều không tránh khỏi ? b/ Phải tính tốt xấu di truyền lại cho ? c/ Có thể ngăn di truyền tính xấu khơng ? Từ rút kết luận sư phạm yếu tố di truyền với phát triển tâm lý Hãy đánh giá ý kiến bậc cha mẹ lập luận cho đánh giá a/ “ Việc phải ngạc nhiên tính bướng bỉnh thằng bé nhà tơi Nó hồn tồn giống bố ! Cả bố lẫn ơng nội bướng bỉnh ! ” b/ “ Tôi thường nghe người ta nói rằng: Lúc tuổi trẻ nảy sinh hứng thú nguyện vọng học tập Tôi chờ, chờ mà chẳng thấy thằng tơi có nguyện vọng hứng thú học tập, tuổi ! ” Quy luật phát triển tâm lý thể trường hợp sau: Học sinh thường phản ứng cách khác với thất bại hoạt động nhằm đạt mục đích Ví dụ, giải tập, có học sinh sau lần thất bại thứ cố gắng giải đến lần thứ hai, thứ ba Có học sinh ngược lại, sau lần thất bại muốn giải tập dễ Hãy giải thich tượng tình phân tích luận điểm tâm lý học thể trường hợp Năm 1920, Ana Độ có tiến sĩ Xinggơ tìm thấy hai bé sống hang sói với bầy sói Nìn nét mặt chừng 7,8 tuổi chừng tuổi Cơ nhỏ lâu sau bị chết lớn đặt tên Kamala sống thêm 10 năn Suốt thời gian ông ghi nhật lý quan sát tỉ mỉ cô bé Kamala tứ chi, dựa vào tay đầu gối, lúc chạy dựa vào bàn tay bàn chân Cơ bé khơng uống nước thịt khơng cầm lên tay mà ăn ln nhà Trong awqn, thấy người đến gằn cô bé gầm gừ tơn Bamn đêm cô bé sủa rống lên Cơ bé nhìn rõ bóng tối ánh sáng mạnh, lửa nước Cô khơng cho tắm cho Ban ngày ngồi xổm xó nhà để ngủ, mặt quay vào tường Cơ xé hết quần áo bỏ chăn đắp ngày giá lạnh Sau hai năm, Kamala tập đứng hai chân khó khăn Sau sáu năm lúc chạy dùng tứ chi cũ Suốt thời gian bốn năm cô bé học thuộc sáu từ, sau bẩy năm cô học bốn mươi lăm từ Đến thời kỳ cô bé thấy yêu xã hội người, bắt đầu thấy sợ bóng tối, ăn tay uống cốc Đến năm mười bảy tuổi, phát triển trí tuệ Kamala đứa trẻ khoảng bốn tuổi 10 Từ hiểu biết sở tự nhiên xã hội tâm lý, giải thích có khác biệt phát triển cậu bé Đônan khỉ Chimpaze tình đây; Đồng thời trường hợp có giống trường hợp trẻ em sống với động vật nuôi không? Năm 1923, nhà Tâm lý học Mỹ Kenloc(Kenlloggs) nuôi khỉ Chimpaze 10 tháng tuổi chung sống với cậu trái Đônan (Donald) tháng tuổi Ơng cho khỉ sống hoàn cảnh hoàn toàn người, cố gắng tập cho cách sống người, sống chung xã hội loài người, bạn cậu bé Đơnan, biết đùa rỡn hít Đơnan, biết khóc, biết bật đèn, bấm chng điện, cầm thìa ăn cơm Kenloc gia cơng “người hóa” khỉ , vật khơng thể nói tiếng người hồn tồn khỉ 11 Từ hiểu biết sở tự nhiên xã hội tâm lý , đọc giải thích tượng câu chuyện : Người ta mang em bé gái tên Mari – Ivôn lạc châu Phi nuôi dạy Paris (Pháp) Em học hành tiến em bé khác (mặc dù trình độ lạc lạc hậu, chí chưa biết đếm) Sau lớn lên, Mari – Ivôn biết nghiên cứu khoa học ngành nhân chủng học 12 Đọc kết nghiên cứu giải thích: a/ Những trẻ em trại tế bần Pháp ni dưỡng tốt giao tiếp với người lớn, nghiên cứu 21 trẻ em sống sót (lớn tuổi tháng, bé tuổi), người ta thấy có biểu sau; em đi, em ngồi có người đỡ, em cần có người đỡ được, 12 em khơng biết ăn thìa, 20 em khơng biết tự mặc quần áo Nhìn chung phát triển ngơn ngữ kém, em hồn tồn khơng nói được, 12 em nói đến từ, có em nói thành câu b/ Kết nghiên cứu 60 năm sống người trước trại tế bần bác học Mỹ năm 80 kỷ 20 cho thấy: phát triển người lớn lên trại tế bần chậm nhiều so với người nhận làm nuôi, dạy dỗ khung cảnh gia đình, giao tiếp bình thường với người lớn 13 Lập bảng hoạt động chủ đạo phát triển tâm lý trẻ em theo vấn đề sau: - Phân định thời kỳ phát triển tâm lý - Hoạt động chủ đạo ứng với thời kỳ phát triển tâm lý - Nêu vắn tắt vai trò hoạt động chủ đạo phát triển tâm lý Rơi…ướt mặt bàn ( Phí Văn Trân- Giảng viên trường CĐSP Ngơ Gia Tự Bắc Giang) 10/ Bạn có đồng ý với ý kiến sau khơng? Giải thích sao?: 1/ Tơi nghĩ giảng dạy giỏi có lẽ 40% nội dung 60% trình diễn rạp hát Nội dung thay đổi nhanh chóng, thơng tin mà dạy cho lớp hôm kiến thức ngày mai Những giáo viên chuyên nghiệp tình phải tiếp tục học hỏi suốt đời họ, khơng họ sớm trở nên lỗi thời Điều mà làm với tư cách người giáo viên Nếu làm công việc tốt gieo vào sinh viên niềm đam mê học hỏi suốt đời Đó mà tơi có ý nói “ Rạp hát ” 2/ Tơi cố gắng gieo vào sinh viên hiểu biết mà việc học không rút từ kinh nghiệm, mà việc học rút từ bạn làm được, từ kết kinh nghiệm bạn Có nhiều người giới chưa học học 3/ Tơi tin tưởng người cần có giáo dục: Một dạy cho cách để kiếm sống, dạy cho sống nào? 4/ Tôi tin tưởng giáo viên giỏi làm tăng thêm gía trị sinh viên mà họ dạy 5/ Tôi tin thường thường điều đáng ca ngợi xem sinh viên người phải chấp nhận đổ đầy kiến thức vào, mà phải xem họ nến thắp sáng lên 6/ Tôi thường đề cập tơi dang đọc Tơi làm điều để cố gắng làm cho sinh viên có niềm đam mê đọc sách, hai vui để phát triển nghề nghiệp Sách phần nhẹ nhàng có tính kiên nhẫn người giáo viên 7/ Một vài lớp học khơng thể tránh khỏi việc có sinh viên dường tượng trưng cho người đặc biệt Khi điều xảy cần khuyến khích họ phải đương đầu với sinh viên trước lớp 8/ Tôi tin tưởng tất người ( gồm sinh viên ), muốn kính trọng nhiều (như bạn muốn ) 9/ Tơi tin có hành động nhỏ hay việc làm có lòng tốt người ta cho cách hồi cơng Trong số trường hợp, sinh viên cũ cảm ơn mà tơi qn từ lâu Những việc làm nhỏ thật có ý nghĩa lớn người nhận hành động chúng ta, có lẽ điều tốt hết cố gắng thử làm việc nhỏ trở thành việc làm tích cực Trích từ báo Newtrail - ĐH Alberta – Mùa đông 1994/1995 11/ Theo bạn, sinh viên trường sư phạm phải làm làm để hình thành tay nghề lực dạy học ? 12/ Đến trường THCS quan sát tiết dạy ( chọn tiết học theo chuyên ngành đào tạo ) theo dõi, ghi biên dự giờ; sau phân tích: + Về lực dạy học giáo viên + Về giao tiếp sư phạm giáo viên Gợi ý thực hiện: Đến trường phổ thông dự số tiết ( – tiết ) dạy giáo viên giỏi ( có kinh nghiệm, dạy tốt ) trường Ghi chép đầy đủ, chi tiết diễn biến tiết dạy; sau chọn tiết mà cho rõ ràng, thuận lợi, hồn chỉnh để nêu phân tích hai yêu cầu nêu 13/ Chọn tài liệu mà nội dung khoa học tài liệu gắn với nội dung chương trình giáo viên phải giảng dạy THCS (theo chuyên ngành đào tạo ) Yêu cầu: - Đọc kỹ tài liệu khó khăn mà học sinh gặp phải lĩnh hội nội dung tài liệu - Cấu tạo lại ( trình bày lại) tài liệu nhằm giúp học sinh sử dụng tài liệu cách đễ hiểu 14/ Cuối tiết toán, thầy xuống lớp nói: “Ca dao Việt Nam phong phú Em đọc cho lớp nghe hợp cảnh bây giờ” Cả lớp không đọc Thầy nói tiếp: “Khơng đọc thầy đọc giùm nhé”: Năng mưa giếng đầy Sao khơng có nước cho thầy rửa tay Cả lớp lên, cười im lặng Tình thể lực chủ yếu giáo viên? 15/Giờ tập làm văn Cô giáo đề: " Hãy viết cảm xúc mẹ em" An cầm bút suy nghĩ, hãnh diện Nó nhủ thầm dịp để bày tỏ cảm xúc Nó viết:" chưa lần nhìn thấy mẹ, em sống vòng tay thương u dì Dì thương u người mẹ thực thụ, không gièm pha người đời: đời bánh đúc có xương " Giờ trả hồi hộp tâm trạng hạnh phúc Nhưng thật bàng hồng, trước mắt nó, văn điểm đỏ chót với lời phê giáo: "Lạc đề" Nó chua xót: Mẹ ơi! Tình thể hạn chế lực giáo viên? 16/Viết chân dung tâm lý thầy, giáo để lại tâm trí anh ( chị) ấn tượng sâu sắc đức độ tài Gợi ý viết: Có thể lựa chọn lấy gương thầy ( cô ) dạy bạn phổ thông trường sư phạm mà để lại ấn tượng rõ nét Mô tả biểu mà nhiều người học nhận thấy đồng tình với ý kiến mình; đồng thời phân tích biểu theo cảm nhận hiểu biết bạn Viết thành viết hoàn chỉnh chân dung nhà giáo 17/ Bạn đọc nhận xét điều tra học sinh số trường THCS Hà Nội Hà Tây đề tài “ Thầy cô thực tập ” với số “ biết nói ” đây: a/ Bạn có thích học thầy thực tập khơng ? + 60% thích học thầy thực tập thầy dạy hay dễ tính + 22% trả lời thẳng thắn khơng thích học thầy thực tập thầy thường giảng khơng hấp dẫn + 18% lại “ linh động ” cho thầy dạy hay thích khơng thơi b/ Bạn “ bắt nạt ” thầy cô thực tập chưa ? + 14% bạn thừa nhận “ bắt nạt ” thầy cô thực tập + 21% cho bắt nạt mà “ đùa ” với thầy, thơi + 65% lại khẳng định ln tơn trọng thầy thực tập c/ Bạn có nghĩ thầy cô thực tập run giảng không ? + 54% nghĩ có, lần đầu lên bục run + 46% cho thầy cô giáo mà lại run à, không đâu ? Theo bạn sinh viên cần phải làm ? Làm để đợt thực tập khơng bị học sinh phát hạn chế ? Bạn đem suy nghĩ thảo luận, trao đổi lớp 18/ Bạn đọc suy ngẫm dòng tâm sau học sinh trung học sở thầy cô thực tập + Thầy cô thực tập trẻ trung, tâm lý, dễ tính điều khiến bọn khối chí học + Hầu hết bọn thích học thầy thực tập Điều dễ hiểu thơi Vì thực thầy cô thực tập anh chị sinh viên, vừa trải qua lứa tuổi học sinh chưa lâu nên dễ “ đồng cảm ” với “ quân ta ” Rất tâm lý dễ gần - Đó cảm tưởng chung thầy cô thực tập Thời gian lên lớp trực tiếp giảng dạy thầy cô không nhiều, có vài tiết thơi với tụi thầy cô thực tập không người truyền giảng kiến thức mà có nhiều “ khả kì diệu ” khác Thời gian có, nên thầy tổ chức nhiều hoạt động ngoại khố, văn nghệ, thể thao, sinh hoạt tập thể sôi Đối với M Linh ( lớp trường T.T - Hà Nội ) giáo thực tập “ chuyên gia tư vấn tình cảm tuyệt vời ” may mà nhờ cô giáo kịp thời “ tay cứu chữa ” khơng dễ “ xong ln ” “ cảm ” cậu bạn lớp bên nặng quá! Còn Thảo Anh ( lớp trường T.Đ.N - Hà Tây ) lại có kỷ niệm thật cảm động với cô giáo thực tập cũ Đợt mẹ bị ốm, bố công tác xa, phải nghỉ học quay chong chóng với núi cơng việc Thật bất ngờ chiều hôm cô giáo đến thăm giúp chăm sóc mẹ, lại dặn n tâm cử bạn chép hộ khiến Thảo Anh xúc động ngất ngây Với Duy Hiếu ( trường HĐ - Hà Tây ) thầy thực tập lại “ siêu ” “ chuyên gia ” hồ bình tầm cỡ Các thầy dàn hoà cho “ ngựa non háu đá ” lớp Hiếu tránh khỏi “ trận chiến ” với lớp bên cạnh Thậm chí sau hai lớp có quan hệ hữu hảo Quả tài thật! Thời gian thực tập thầy có tháng thơi tình cảm thầy trò, trò thật gắn bó thân thiết Lúc chia tay tất khóc buồn “ tên siêu quậy lớp mắt đỏ hoe ” Tùng ( lớp , THCS Đống Đa – Hà Nội ) kể lại + Thầy thực tập dễ tính - dễ “ bắt nạt ” ? Nhưng vui vẻ có phần dễ tính thầy cô thực tập mà nhiều chuyện không vui tẹo xảy Chẳng hạn nhiều tên trai hùa vào “ cố tình phá rối ” khiến giáo phải chạy ngồi bật khóc Tụi nhiều vơ tư nên vơ tâm, đâu biết lần trở thành kỷ niệm “ hãi hùng ” với thầy cô giáo lần đầu đứng bục giảng Nhiều bạn nói chuyện với thầy cách nói với bạn Có bạn học vơ tư nói to “ Cơ chữ cô xấu ” khiến cô giáo ngượng đỏ mặt, lớp thấy xấu hổ lại có “tên” vơ dun q đáng Rồi thầy cô giảng bài, lớp râm ran dưa lê, dưa chuột, lúc thầy đặt câu hỏi chẳng có cánh tay giơ lên Những chuyện buồn không nhiều ( đâu ) đáng để bọn phải suy nghĩ + Lần đứng bục giảng nên thầy cô run Mà lại chưa có kinh nghiệm giảng dạy nên giảng thầy cô chưa thực hấp dẫn Nhưng mà thầy lại cần có ủng hộ học sinh Hăng hái giơ tay phát biểu, chăm nghe giảng, tích cực đóng góp xây dựng bài; bạn tin quà ý nghĩa dành cho thầy cô thực tập đấy! “ Hổ mum mĩm – Bút nhóm Hà Nội ” 19/ Tập nói trước lớp nội dung ( khoảng 15 phút) 20/Khi hết học có học sinh làm bạn bực câu thắc mắc "hóc búa" ngồi chuẩn bị bạn nên bạn không trả lời kiến thức Câu hỏi: Trước tình đó, bạn giải nào? Tại sao? a- Thừa nhận với học sinh rằng, cô không trả lời câu hỏi b- Nói với học sinh rằng: "Chính định đặt câu hỏi cho lớp suy nghĩ" Cơ nhà, tìm sách đọc thêm trao đổi với đồng nghiệp để tìm cách dạy sau trả lời câu hỏi c- Khơng đả động đến câu hỏi đó, tiếp tục giao tập nhà cho học sinh 21/ Sau tiết kiểm tra viết, đề q khó nên kết khơng có học sinh lớp đạt điểm trung bình Vì vậy, tất em đề nghị giáo viên huỷ kiểm tra Câu hỏi: Nếu giáo viên đó, bạn xử lí nào? Tại bạn xử lí vậy? a- Nâng điểm cho tất học sinh theo hệ số định ghi vào sổ điểm b- Huỷ kiểm tra thay kiểm tra khác có điều kiện, đồng thời nhắc nhở học sinh phải cố gắng cô không làm c- Vẫn ghi điểm vào sổ chấm để giữ vững kỉ cương 22/ Theo kế hoạch, hơm có 15 phút kiểm tra viết Khi bạn yêu cầu học sinh làm lớp trưởng đứng dậy báo cáo: Hơm qua lớp tổ chức thăm quan Chùa Hương, xin khất thầy (cô) giáo chuyển kiểm tra sang buổi học sau Câu hỏi: Trước tình đó, bạn xử trí nào? Tại sao? a- Rầy la học sinh, cương tiến hành kiểm tra để xây dựng nếp học tập b- Cho học sinh 15 phút xem lại để học sinh thường xuyên học nhớ lại được, em lười học khơng "cứu vãn" Sau kiểm tra c- Thông cảm với học sinh, để buổi học sau kiểm tra 23/ V học sinh bướng bỉnh lớp mà giáo viên biết tới Trong giờ, thầy giáo X giảng (về vấn đề khó chương trình), lớp ý lắng nghe Riêng V ngồi dưới, thầy quay mặt lên bảng, lại trêu chọc bạn bên cạnh tủm tỉm cười Bất thầy giáo quay xuống thấy V cười, trêu bạn bàn nét mặt thầy nghiêm nghị nhìn V thầy nói: "V em đứng dậy nhắc lại thầy vừa nói gì? - V đứng dậy nhanh nhảu đáp: Thưa thầy, thầy vừa nói: "V., em đứng dậy nhắc lại thầy vừa nói gì?" Cả lớp im lặng lên cười, làm thầy X đỏ mặt tía tai Câu hỏi: Bạn thầy giáo bạn xử lí tiếp nào? Tại sao? a- Bạn quát V "V., em khỏi lớp ngay! Học dốt mà đứng lí với lẽ Về nhà mà lí lẽ với bố mẹ em đi!" b- Nghiêm trang, bình tĩnh bảo V "Tơi bảo em nhắc lại tơi vừa giảng gì?" c- "Có lẽ câu hỏi vừa chưa rõ ý, hỏi em "thầy vừa nói gì" Tơi hỏi lại em nhé: Tơi vừa giảng gì? 24/ Trong buổi giảng thầy giáo A., giáo viên C đến dự phát thấy thầy giáo A có số sai sót kiến thức Câu hỏi: Là giáo viên C, anh (chị) làm nào? Tại sao? a- Sau giảng góp ý trực tiếp với giáo viên A; b- Bình tĩnh để giáo viên A tiếp tục giảng bài; c- Lờ đi, coi khơng có chuyện gì; d- Đưa tổ chun mơn góp ý; e- Nói thẳng trước học sinh sai lầm giáo viên A 25/ Làn gió thổi nhẹ vào lớp làm bay tung mẩu giấy vụn Cô giáo gọi: - Tuân, em nhặt giúp cô mẩu giấy bỏ vào sọt rác Tuân miễn cưỡng đứng lên: - Thưa cơ, em có xả rác đâu mà bắt em nhặt ạ? Nói xong cậu lại ngồi phịch xuống Nếu giáo viên tình đó, bạn ứng xử nào? 26/ Năm học mới, bạn cử làm giáo viên chủ nhiệm lớp 7C Trong buổi chia tay với giáo viên chủ nhiệm cũ đón giáo viên chủ nhiệm mới, học sinh tỏ luyến tiếc, cảm mến giáo viên chủ nhiệm cũ có phần thờ với bạn… Trong tình đó, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? 27/ Hơm lớp 7C, cuối buổi có tốn thầy Tuấn Vài phút trơi qua, thầy giáo không đến Các em cử Loan (lớp trưởng) đến văn phòng nhà trường hỏi xem thầy khơng đến Lát sau Loan quay nói: - Thầy Tuấn bị ốm Cô giáo trực ban bảo ngồi lát ! - Hoan hô, hoan hô! Thầy giáo ốm nghỉ – Các em reo lên Không ngờ thầy Tuấn đứng cửa lớp Cả lớp im bặt ngạc nhiên Nếu thầy giáo tình bạn xử xự nào? 27/ Trong học văn cô Tâm say sưa phân tích nhân vật thầy giáo Thứ tác phẩm sống mòn cuả nhà văn Nam Cao Khi trở lên bục giảng viết ý cần phân tích có tiếng ht sáo ngồi hành lang Hùng rón chạy ngồi Tới gần cửa , cô Tâm quay lại bắt gặp Hùng cúi đầu vẻ lễ phép : -Thưa cơ, em khơng thích học Xin phép cho em ạ! Cô Tâm sững sờ giây lát Hùng cầm đứng Nếu giáo viên tình bạn xử nào? 28/ Là giáo viên trường , ngồi đường bạn tình cờ nghe hai học sinh trước , nói chuyện có ý chê giảng bạn vừa nông cạn, vừa hấp dẫn Bạn xử lý ? 29/ Kiểm tra miệng học sinh lớp 8E, nhiều lần thấy em khơng học thuộc bài, lần thầy giáo phê bình em gay gắt, chí xúc phạm em, có câu: "Đã ngu lại lười" Thầy vừa dứt lời, em học sinh chỗ ngồi cầm cặp bước khỏi lớp Tất học sinh khác im lặng, căng thẳng Là thầy giáo bạn làm trước tình này? Tại bạn làm vậy? a Thầy trút bực dọc lên học sinh lại lớp cho lớp nghe thuyết giáo đạo đức b Thầy không quan tâm đến tượng bình thản giảng c Thầy nói với học sinh: "Thầy xin lỗi q nóng nảy em yên tâm thầy tìm cách gặp riêng em học sinh đó" 30/ Một học sinh lớp trả kiểm tra xé kiểm tra điểm thấp Là giáo viên , bạn xử ? Là giáo viên lúc đó, bạn giải tình ? 31/ Nhận xét cách ứng xử giáo viên qua câu chuyện sau rút kết luận: Cô ơi, biết Tơi cầm tay hình chụp tồn lớp cũ tơi hồi học trường cấp hai Trong ảnh, cô giáo chủ nhiệm để tay lên vai tôi, cô cười hiền hậu Kỷ niệm cũ cô lại trỗi dậy bồi hồi, xúc động Cơ giáo tơi có thói quen đến cuối học kỳ, cuối năm học lại đề nghị viết tờ giấy nhỏ ý nghĩ nhận xét Việc làm chúng tơi thực đặn, làm chủ nhiệm năm năm thứ ba Thường lũ học trò lau chúng tơi khơng hiểu định cô giáo, mặt khác, lại sợ cô nên chúng tơi phần lớn viết tồn lời bóng bẩy, đẹp đẽ, ước mơ tốt đẹp cô giáo Lần ấy, trước hết cấp hai, lại viết cô thường lệ Tôi suy nghĩ mãi, cuối cùng, mạnh dạn viết: " Em khơng buồn điểm cho, mà em buồn em khơng học nên để giận Mẹ em ốm nặng quá, em phải thức suốt đêm chăm sóc mẹ Em tự hứa sáng mai dậy sớm để học, mệt lại ngủ quên Cô ơi, biết mẹ em ốm nặng cô không cho em điểm đâu " Viết rồi, tơi thẫn thờ suy tính xem có nên gửi khơng, thầy giáo dạy Địa bước vào đến bên tơi - Này, lớp ngồi nhìn đâu Cái này? Tơi hốt hoảng định giật lại tờ giấy từ tay thầy Thầy chăm đọc, mặt thầy đỏ dần lên Rồi thầy nhìn tơi chằm chằm, sau kéo tơi lên văn phòng Tới nơi, vừa thấy giáo tơi, thầy nói to: - Học trò mà hư, mà láo! Dám nhận xét thầy, cô Cô giáo vội hỏi: - Nga, em làm thế? Nói nghe xem nào! Thầy dạy Địa nói tiếp: - Đây, chị nhìn xem, dám bảo chị độc ác Nước mắt trào Cô giáo cầm tờ giấy từ tay thầy chăm đọc Rồi cô bước lại bên tơi, nhìn sâu vào mắt tơi Tơi lên khóc Buổi chiều, đến thăm mẹ tơi Cô bắc bếp nấu cháo cho mẹ Cô có điều vui lắn, lại vuốt tóc tơi Khi tiễn cổng, nắm tay tơi nói: - Cơ cảm ơn em, mai em học đi, cô kiểm tra lại em nhé! Tơi nhìn theo hút bóng mảnh mai, hiền hậu khuất sau bụi tre, lòng đầy xúc động Vũ Nho - Trần Mạnh Hưởng 32/ Uy tín chân lý Trong toán, sau gọi học sinh lên bảng chữa hai tập dễ, khó, lớp thấy chưa có em làm được, đành phải giải bảng Sau ghi kết toán chữ thay số vào lớp lên nhiều tiếng xì xào, tơi ngừng viết, quay lại: - Các em có ý kiến gì? Khơng có em nói xem khơng khí có điều khơng bình thường Tơi giật Hay giải sai? Sốt lại phần giải thấy có chỗ sai Nhưng lúc tơi cảm thấy phải bình tĩnh Tơi chân thành nói: - Các em có ý kiến, mạnh dạn phát biểu Lớp im lặng, từ cuối lớp, Phượng mạnh dạn đứng lên: - Thưa thầy bảng có chỗ … chưa Khơng khí lớp sống động lên Em nhìn lên bảng, em nhìn thầy, số em ngối cổ nhìn Phượng bàn đầu có em tay lên bảng tranh cãi Tôi lên tiếng: - Em Phượng, em mạnh dạn rõ chỗ sai thầy cho bạn biết Được lời động viên, Phượng điểm nhầm lẫn Hài lòng q, tơi cười cơng nhận: - Bạn em Phượng phát chỗ thầy nhầm lẫn, đồng thời lại mạnh dạn, tự đứng lên có ý kiến tốt Học sinh cười, lớp vui vẻ hẳn Không học sinh chê trách chỗ giải sai lúc Tơi rút học cho mình: Bất kể trường hợp người thầy cần thành thật với học sinh Việc xảy quanh co che đậy, khơng tơi uy tín thêm trước em mà vơ tình để em nhiễm tính xấu nhân cách Trúc Lâm Câu hỏi: Anh (chị) có suy nghĩ cách ứng xử thầy giáo câu chuyện trên? 33/ Đang ngồi phòng nghỉ giáo viên thấy Thuỷ - cô giáo trẻ trường - chạy vội vào khóc Chắc giọt nước mắt cố nén từ học Mọi người xúm vào hỏi han Thuỷ trả lời qua tiếng nấc nước mắt: Em, em chưa gặp học sinh hỗn láo Chờ cho bình tĩnh lại, anh Điền, giáo viên có tuổi hỏi: - Thế chuyện xảy cô? - Số lớp 7A làm kiểm tra Thuỷ trông thấy Tuyến nhìn bạn Thuỷ bực, thu cô mắng Tuyến tự trọng tuyên bố huỷ Nói xong xé vụn Tuyến trước lớp Tuyến phản ứng cách liệt, em đứng lên nhếch mép cười, nhổ nước bọt bước cửa Sau trấn tĩnh lại suy nghĩ tới lời khuyên bạn đồng nghiệp Thuỷ xin lỗi Tuyến việc xé kiểm tra trước lớp 7A lòng dấy lên tình cảm khó tả Tuyến mặt mũi đỏ bừng, ấp úng xin lỗi cô giáo bạn hành động Câu hỏi: a/Phân tích hành động trước sau tình mà cô giáo Thuỷ gặp phải b/Nếu cô giáo chủ nhệm lớp đó, gặp phải trường hợp tren bạn giải nào? 34/ Trống vào học gióng lên học sinh thói quen chưa tốt: Cứ đứng lang thang cánh cửa sổ bậc cầu thang Thấy bóng giáo Nhung bước đến đầu bậc em chạy lên thông báo cho nhau: - Nhung lên, Nhung lên! - Cô giáo Nhung nghe rõ mồn điềm tĩnh bước vào lớp nhẹ nhàng nói: - Một số em vừa chạy cầu thang lên mệt phải khơng? Thơi ngồi nghỉ thở tí cho lại sức cố tập trung nghe cô giảng Hơm khó Tiết học diễn tốt đẹp Cuối buổi học ấy, có tiết sinh hoạt lớp Cô giáo Nhung tranh thủ nhắc: - Nghe trống, em nên vào lớp chờ thầy, cô vào Đừng để đến thấy giáo viên lên chạy vội vào gọi khơng trật tự Và vội dễ có kiểu xưng hơ bảo ngắn cụt khơng thích hợp Ví dụ đầu sáng phải thông báo đầy đủ “cô giáo Nhung lên” vội q có em gọi “Nhung lên” Cô dừng lát – Song trường hợp cần phải dùng hai số bốn tiếng nên chọn hai tiếng em? - Cô lên, cô lên! - Đúng , em chọn hai tiếng vừa gọn, vừa lịch Em sáng naychọn vội chưa rút kinh nghiệm Các em nhìn cười, cảm động Từ tượng khơng diễn Câu hỏi: Hãy phân tích cách xử lý cô giáo Nhung 35/ Sau kiểm tra tập học sinh, giáo Tồn bực Cơ tuyên bố: - Tôi không dạy lớp chưa làm đủ tập Bây en ngồi mà làm Nói đoạn bỏ lên văn phòng ngồi nói chuyện Khi trở lại, học sinh đứng lên nói: - Thưa cơ, dạy chúng em Còn bạn chưa làm cô phạt Cô bực tức hất hàm: - Còn chưa làm hết tập? Vẫn nhiều em nên trách bạn chưa làm tập Con sâu bỏ dầu nồi canh, bạn mà tơi khơng giảng Mà em nữa, em không giúp làm - Thưa cô, cô phạt bạn làm thiệt lớp em học sinh bướng bỉnh nhắc lại Câu hỏi: - Hãy đánh giá việc làm giáo viên Toàn - Gặp trường hợp bạn xử lý nào? 36/ Quái lạ, hôm lớp lại ồn nhỉ? - Thầy Thuần thoáng nghĩ Thầy nói: - Nếu em trật tự, cuối tơi tặng lớp câu chuyện cổ tích Giờ học nghiêm túc trơi qua cách nhanh chóng Thực lời hứa mình, thầy Thuần bắt đầu kể: - Ngày xửa, người sinh khơng phải Người ta có hai mồm có tai Dần dần lồi người thấy bất tiện Khi nói hai mồm tranh nói, chẳng thể nghe rõ Còn tai nghe q Lúc họ lên trình bày với trời Trời thấy lời tâu họ có lí sửa lại cho người có hai tai mồm ngày Dụng ý trời để lồi người nghe nhiều mà nói Câu hỏi: Đánh giá cách xử lý tình huiống sư phạm thầy Thuần 37/ Viết tiếp đoạn kết cho tình sau: “ BỐC PHÉT” Hôm giảng tụng giá hoàn kinh sư” Trần Quang Khải Bài thơ ca ngợi chiến công quân dân ta thời kỳ chống quân Nguyên Tôi diễn giảng say xưa để minh chứng cho lời giảng củ mình, tơi nói: Lịch sử ghi lại chiến cơng oanh liệt quân dân thời Trần Chúng bị đánh tả tơi khơng mảnh giáp Ba lần sang xâm lược nước ta, ba lần quân Nguyên bị đại bại Có lần Thốt Hoan- tướng giặc nhà Ngun sợ phải chui vào ống đồng cho quân khiêng nước Bỗng cuối lớp vẳng lên tiếng: Bốc phét Lời giảng khựng lại cổ, kịp trấn tĩnh tiếp tục giảng coi khơng nghe thấy gì, tơi biết rõ em học sinh phát ngơn câu Cậu ta tỏ yên tâm cho thầy điều vừa nói nhoẻn miệng cười khối chí với bạn bên cạnh Hơm sau lại có Văn…Tơi gọi học sinh lên bảng kiểm tra vấn đáp Em trả lời trôi chảy minh chứng lời tơi giảng, em phấn chấn học thuộc bài… TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng- Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm- NXB Giáo dục 2000 2.Thân Thị Nhung, Đỗ Thị Ân, Nguyễn Thị Thùy- Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm- Đề tài NCKH năm học 2005-2006 Hồ Ngọc Đại- Tâm lý học dạy học- NXB ĐHQG 2000 Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn- Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm- Tài liệu dự án đào tạo GV THCS- NXB ĐHSP 2004 Phan Trọng Ngọ (chủ biên)- Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập môn Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm - NXBĐHSP 2005 Ngơ Cơng Hồn- Giao tiếp sư phạm- NXB ĐHQG 1995 Ngơ Cơng Hồn- Một số vấn đề giao tiếp sư phạm- NXB ĐHQG 1995 V.A.Cruchetxki- Những sở tâm lý học sư phạm- NXB giáo dục 1980 Sự thông minh ứng xử sư phạm- NXB Thanh niên 1998 10 Bùi Ngọc Sơn – Thiết kế tập thực hành Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm - NXB ĐHSP 2007 11 Trần Trọng Thuỷ (chủ biên)- Bài tập thực hành Tâm lý học- NXB ĐHQG Hà Nội 2002 12 Báo tạp chí Lêi nãi đầu Các học phần Tâm lý học chơng trình Cao đẳng S phạm đào tạo giáo viên Trung học sở phận cấu thành chơng trình giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên Trong đó, tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm chuyên ngành tâm lý học sử dụng có tính tích hợp nhiều kiến thức khoa học có liên quan khoa học tự nhiên công nghệ, khoa học xã hội - nhân văn khoa học ngời Môn học góp phần trực tiếp hình thành quan điểm s phạm bồi dỡng trình độ nghiệp vụ cho sinh viên Vì vấn đề dạy ngời học thực hành mặt quan trọng mục tiêu đào tạo học phần tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm; thực hành vừa mục tiêu đào tạo vừa điều kiện, phơng tiện trình đào tạo giáo viên Việc biên soạn tài liệu: Thiết kế tập thực hành tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm hy vọng góp phần nhỏ trợ giúp giảng viên sinh viên trờng Cao đẳng S phạm làm tốt công tác thực hành tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm Trong tài liệu cố gắng su tầm, biên soạn phân giải tri thức tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm dới dạng gợi mở nêu vấn đề tình huống, hoạt động, hành động (việc làm), thao tác (kỹ thuật) có tính s phạm cần thiết đồng thời hớng dẫn cho sinh viên cách lun tËp, tù rÌn lun vµ tù thùc hµnh nh»m hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức vào giải thích tợng tâm lý đời sống, hoạt động s phạm làm cho họ có kỹ đa đợc giải pháp hành động s phạm có tính khoa học khả thi Để ngời học dễ dàng tra cứu, tiếp nhận thực hành tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm có hiệu cao, cấu trúc nội dung tài liệu đợc phân chia theo cấu trúc giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm PGS TSKH Nguyễn Kế Hào (Chủ biên ) đợc Dự án Đào tạo giáo viên Trung học sở - Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm duỵêt Nhà xuất ĐHSP phát hành 2004 Tài liệu Thiết kế tập thực hành tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm đợc phân chia thành phần sau: Phần I: Tâm lý học lứa tuổi Phần II: Tâm lý học dạy học Phần III: Tâm lý học giáo dục Phần IV: Tâm lý học nhân cách ngời thầy giáo Phần IV: Hớng dẫn thực hành nghiên cứu TTL LT & SP * Các dạng tập đợc thiết kế tài liệu là: + Các tập nhằm ôn tập, củng cố vững lý thuyết + Các tập nhằm vận dụng lý luận vào việc giải số tình thực tiễn sống giáo dục + Các tập rèn luyện kỹ ( phơng pháp ) nghiên cứu thực nghiệm tâm lý học sinh Chúng xin trân trọng cảm ơn: - Ban quản lý Dự án đào tạo giáo viên THCS Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp hỗ trợ, hớng dẫn viết tài liệu - PGS TS Phạm Viết Vợng, PGS TS Trần Quốc Thành trờng ĐHSP Hà Nội; thầy, cô giáo - giảng viên trờng Cao đẳng S phạm t vấn, phối hợp, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tài liệu Do nhiều lí khác nhau, việc biên soạn tài liệu cha sâu hết đợc yêu cầu đặt ra, mong nhận đợc chia sẻ đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà giáo sinh viên để tài liệu đợc hoàn thiện Tác giả ... QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM I.Câu hỏi Trình bày đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nêu ý nghĩa tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm công... nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm cho ví dụ minh hoạ Cần quán triệt yêu cầu thực phương pháp quan sát? Phân biệt phương pháp trò chuyện điều tra nghiên cứu tâm lý học II Bài tập... tục ngữ sưu tầm Hãy vận dụng kiến thức Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm phân tích hai câu thơ Bác Hồ: “ Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên ” Hãy đứng quan điểm Tâm lý học Mác

Ngày đăng: 04/01/2020, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w