1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG dẫn GIẢI BT xư lý THSP (g123)

63 69 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 345 KB
File đính kèm HƯỚNG DẪN GIẢI BT XƯ LÝ THSP (g123).rar (66 KB)

Nội dung

Để góp phần nâng cao hiệu quả rèn luyện năng lực ứng xử sư phạm nói riêng và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nói chung, chúng tôi nghiên cứu biên soạn tài liệu “hướng dẫn giải bài tập xử lý tình huống sư phạm” làm tài liệu cho giảng viên, sinh viên tham khảo

MỤC LỤC Mục lục Lời nói đầu Định nghĩa số từ viết tắt Phần Hướng dẫn giải tập xử lý tình sư phạm Một số vấn đề lý luận giao tiếp ứng xử sư phạm .5 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quy trình tiến hành ứng xử THSP 1.3 Yêu cầu cần đảm bảo xử lý tình sư phạm Một số dạng tập điểm cần ý giải tập xử lý tình sư phạm 16 2.1 Bài tập xử lý tình sư phạm: 2.2 Các dạng tập xử lý tình sư phạm: 2.3 Một số lưu ý giải tập xử lý tình sư phạm Một số lời giải mẫu tập ứng xử sư phạm tham khảo 27 Phần Hệ thống tập xử lý tình sư phạm .37 2.1.Tình giáo dục mầm non 37 2.2.Tình giáo dục tiểu học 44 2.3.Tình giáo dục trung học sở 48 2.4 Một số câu chuyện ứng xử 57 Tài liệu tham khảo .64 Lời nói đầu Rèn luyện kỹ nghiệp vụ coi mục tiêu trọng tâm sở đào tạo nghề nghiệp Tuy nhiên, lại mảng yếu đào tạo nghề nghiệp nước ta, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Trong sở đào tạo giáo viên nói chung trường Cao đẳng Ngơ Gia Tự nói riêng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm coi trọng Hằng năm, trường tổ chức hội thi nghiệp vụ sư phạm năm lần Bộ GD&ĐT tổ chức hội thi nghiệp vụ sư phạm toàn quốc với nội dung: thi giảng, hiểu biết sư phạm, ứng xử sư phạm, làm đồ dùng dạy học, hùng biện tổ chức hoạt động lên lớp Trong nội dung đó, ứng xử sư phạm coi nội dung quan trọng hoat động sư phạm ln diễn tra tình đa dạng đòi hỏi người giáo viên phải biết cách ứng xử phù hợp, có hiệu giáo dục Để góp phần nâng cao hiệu rèn luyện lực ứng xử sư phạm nói riêng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nói chung, chúng tơi nghiên cứu biên soạn tài liệu “hướng dẫn giải tập xử lý tình sư phạm” làm tài liệu cho giảng viên, sinh viên tham khảo Cuốn tài liệu gồm phần Phần Hướng dẫn giải tập xử lý tình sư phạm Phàn giới thiệu với người học vấn đề lý luận làm sở cho rèn luyện lực ứng xử sư phạm Phần Hệ thống tập xử lý tình sư phạm Phàn giới thiệu số tập ứng xử nhanh tình xảy giáo dục Mầm non, Tiểu học THCS mẩu chuyện ứng xử sư phạm Với nhiều lý khác nhau, việc biên soạn tài tiệu chưa đáp ứng hết yêu cầu đặt ra, mong nhận chia sẻ đóng góp ý kiến nhà giáo người học để tài liệu biên soạn hoàn thiện Các tác giả ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT THSP: Tình sư phạm TL: Tâm lý GD: Giáo dục DH: Dạy học GV: Giáo viên ƯXSP: Ứng xử sư phạm THCS: Trung học sở NVSP : Nghiệp vụ sư phạm Phần Hướng dẫn giải tập xử lý tình sư phạm Một số vấn đề lý luận giao tiếp ứng xử sư phạm 1.1.Một số khái niệm Giao tiếp hoạt động đặc thù người Trong giao tiếp người trao đổi kinh nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, kỹ kỹ xảo với xã hội lồi người tồn phát triển Mỗi cá nhân sinh muốn trở thành thành viên xã hội cần phải hoạt động, giao tiếp xã hội để lĩnh hội giá trị xã hội cho thân, để thành người Giao tiếp hoạt động diễn ngày, khơng có giao tiếp khơng có tồn phát triển xã hội cá nhân Tuy nhiên, hiệu giao tiếp lại phụ thuộc nhiều vào cách ứng xử cá nhân tình cụ thể Chắc khơng lần gặp phải tình tương tự người lại có cách ứng xử khác nhau: có người ứng xử khéo léo, có người ứng xử vụng về, chí thơ bạo gây hậu khôn lường Hoạt động sư phạm hoạt động phối hợp người làm công tác giáo dục đối tượng giáo dục, nhằm làm cho đối tượng giáo dục tiếp thu văn hóa nhân loại, từ phát triển tâm lý, nhân cách Hoạt động sư phạm diễn chủ yếu quan hệ giao tiếp Sự tiếp xúc chủ yếu giáo viên học sinh nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động học cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội tri trức, kỹ năng, kỹ xảo, xây dựng phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh gọi Giao tiếp sư phạm Đôi giao tiếp sư phạm diễn quan hệ giáo viên- phụ huynh, giáo viên với đồng nghiệp để thực nhiệm vụ giáo dục Trong trình giao tiếp sư phạm, nhiều xuất vụ việc, tượng, kiện, hồn cảnh có vấn đề xúc nẩy sinh hoạt động quan hệ GD, buộc người GV phải giải để đưa hoạt động quan hệ trở trạng thái ổn định, phát triển phù hợp hướng mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch GD xác định Tình gọi tình sư phạm Đặc điểm tình sư phạm: - Là tình chứa đựng mâu thuẫn xúc khách quan đưa lại, xuất không dự kiến trước địi hỏi GV phải ứng phó, xử lý kịp thời Trong tình sư phạm, người thầy thụ động trước việc xuất mâu thuẫn phải đối mặt trực tiếp với mâu thuẫn, phải ứng phó, xử lý kịp thời để hoạt động sư phạm trở trạng thái bình thường Nếu thối thác hay lảng tránh, hoạt động sư phạm không đạt mục đích Tuy nhiên, để ứng phó tình huống, địi hỏi người thầy phải có lĩnh sư phạm vững vàng, bình tĩnh, sáng suốt, linh hoạt đưa giải pháp phù hợp, biến bị động thành chủ động tình - THSP nẩy sinh tiến trình dạy học, giáo dục sở quy luật phát triển TL trình GD học sinh,song xuất THSP có tính ngẫu nhiên, bột phát, bất ngờ Dù tình sư phạm có xuất bất ngờ nẩy sinh THSP phù hợp với qui luật tâm lý trình giáo dục học sinh Vì vậy, để ứng xử chủ động thành cơng người thầy phải nắm vững biết vận dụng thục qui luật dạy học giáo dục, qui luật tâm lý lứa tuổi, đặc điểm tâm lý học sinh, đường phương tiện giao dục phù hợp tình - THSP có tính đa dạng, phức tạp THSP diễn biến theo chiều hướng (tích cực hay tiêu cực) tuỳ thuộc vào cách ứng xử GV đặc điểm TL đối tượng giáo dục Chất lượng giao tiếp sư phạm phụ thuộc nhiều vào ứng xử người thầy Sự khéo léo ứng xử làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi mà trước giáo viên dày công vun đắp mà không được; ngược lại ứng xử vụng làm hỏng tất cố gắng trước người thầy, làm tổn thương tâm hồn trẻ, chí gây hậu khôn lường Sự thành hay thất bại ứng xử thầy phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tâm lý đối tượng Vì đối tượng giáo dục phong phú đa dạng nên xử lý tình sư phạm, khơng có cơng thức chung cho ứng xử với tất đối tượng, tình Người thầy giáo phải biết vận dụng linh hoạt qui tắc ứng xử cách khoa học, sáng tạo, phù hợp với đổi tượng nghệ thuật (nghệ thuật sư phạm) - THSP nhiều có pha trộn kiện, tượng, hồn cảnh có vấn đề DH GD Vì địi hỏi người GV phải có khả quan sát, phân tích để phân loại, xác định vấn đề xúc, kết hợp khả tư óc tưởng tượng sư phạm để phát huy mặt tích cực tiềm ẩn đối tượng giáo dục, để giải việc sáng suốt; đồng thời kích thích, khơi dậy khả tự ý thức, tự giải toả mâu thuẫn, xung đột nhân tố tạo nên tình - Tình ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động DH GD lớp, trường lan truyền qua dư luận tập thể Do người GV phải bình tĩnh, sáng suốt, có khả phân tích, tổng hợp nhanh nhạy, sâu sắc, để ứng xử giải vấn đề cách khách quan, minh bạch có hiệu GD Ứng xử sư phạm (ƯXSP) dạng hoạt động giao tiếp người làm công tác giáo dục giáo dục nhà trường, nhằm giải tình nảy sinh hoạt động giáo dục giáo dưỡng Năng lực ứng xử khéo léo hoạt động sư phạm yêu cầu quan trọng nhân cách người thầy giáo cần rèn luyện Sự khéo léo đối xử sư phạm khả sử dụng hợp lý tác động sư phạm tình nghệ thuật Người thầy giáo có lực thường thể dấu hiệu sau: + Nhanh chóng phát kịp thời giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, không nóng vội, khơng thơ bạo + Nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm + Biết biến bị động thành chủ động giải nhanh chóng vấn đề phức tạp nảy sinh công tác dạy học giáo dục + Quan tâm chu đáo đến trẻ, tính đến cách đầy đủ đặc điểm cá nhân học sinh, thường quang minh đại Như vậy, chất tâm lý lực khéo xử sư phạm thống tình u thương có lý lẽ với hình thức đối xử hoàn thiện mặt sư phạm; tôn trọng yêu cầu cao cách hợp lý có sở sư phạm; niềm tin kiểm tra sư phạm, ý chí kết hợp với mẫu mực thiện ý giao tiếp Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm khả thiên bẩm hay di truyền người mà hình thành cách có ý thức qua hoạt động trường đào tạo giáo viên hoạt động nghề nghiệp người thầy giáo Để có lực này, người thầy phải nắm vững qui trình ứng xử, u cầu mang tính ngun tắc ứng xử hiểu tâm sinh lý, hoàn cảnh học sinh, có lương tâm nghề nghiệp, có linh hoạt sáng tạo 1.2 Quy trình tiến hành ứng xử THSP Việc ứng xử THSP cần động, linh hoạt “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Có tình tương đối đơn giản ứng xử nhanh chóng khơng cần phân biệt lơgíc Song khơng tình phức tạp vận động theo quy luật có lơgíc định, để hình thành phương pháp kỹ ứng xử THSP, sinh viên sư phạm cần phải biết xác định quy trình ứng xử THSP gồm bước sau: * Bước 1: Tiếp cận tình sư phạm cách tìm hiểu đối tượng có quan hệ đến tình sư phạm Biết tác động đến đối tượng để học sinh bộc lộ ý nghĩ, thái độ hành động Khai thác nguyên nhân trực tiếp, sâu xa tiềm ẩn tình * Bước 2: Phân tích, tổng hợp diễn biến tình tìm nguyên nhân chủ yếu, cốt lõi việc Phân tích xác định mối liên hệ lớp đối tượng tình huống; Loại bỏ nguyên nhân thứ yếu, duyên cớ bề che lấp chất việc, tượng THSP: Tìm nguyên nhân sâu xa chủ yếu làm sở cho việc tìm biện pháp ứng xử sư phạm * Bước 3: Đưa biện pháp ứng xử phù hợp với THSP Thường có biện pháp nào? + Các biện pháp ứng xử tình Đó biện pháp nhằm hóa giải mâu thuẫn trước mắt, giúp thầy giáo khỏi tình khó xử Ví dụ: học sinh hỏi thầy câu hỏi khó mà thầy khơng thể trả lời giải pháp tình nhằm giúp thầy tránh việc phải đưa câu trả lời lúc Cịn giải pháp cụ thể lại tùy vào đặc điểm đối tượng, đặc điểm tình lực ứng xử thầy giáo Điều cần lưu ý biện pháp xử lý tình giúp hóa giải mâu thuẫn trước mắt tránh đưa giáo viên vào tình khác khó xử Ví dụ tình đưa giải pháp là: - Hỏi lại lớp xem em có câu trả lời - Hứa để cuối trả lời - Giao cho lớp suy nghĩ xem sau có câu trả lời hay biểu dương Trong giải pháp hai phương án đầu giúp thầy trì hỗn việc trả lới sau đưa thầy vào hoàn cảnh bất lợi hơn: Nếu thầy không đưa câu trả lời mà lại hỏi lớp xem em có câu trả lời điều thầy hy vọng khó xảy ra, giải pháp giúp thầy có thêm thời gian suy nghĩ khoảng thời gian q nên khả thầy tìm câu trả lời khó Nếu sau thầy khơng có câu trả lời sao? tình cịn bất lợi trước Phương án thứ hai tương tự, thầy tiếp tục rơi vào tình khó xử cuối thầy chưa tìm đáp án hặc đáp án chưa thật hồn hảo Chỉ có giải pháp thứ ba hợp lý giúp thầy có đủ thời gian tìm hiểu thơng tin để có câu trả lời hoàn hảo đồng thời lại đưa học sinh vào trạng thái tích cực tìm tịi, phù hợp mục tiêu dạy học Hai giải pháp khơng an tồn khoảng thời gian dành cho thầy khơng nhiều nên khả tìm câu trả lời + Các biện pháp ứng xử lâu dài, bền vững Đây giải pháp giúp giải tận gốc nguyên nhân gây nên mâu thuẫn tình huống, tránh tình tương tự xảy tương lai hướng tới mục tiêu hồn thiện nhân cách người học, thực mục đích q trình sư phạm Ví dụ tình sau hỗn binh để tìm câu trả lời cho học sinh biện pháp ứng xử bền vững thầy cần nâng cao tầm hiểu biết, kỹ nghề nghiệp để không trả lời thắc mắc học trò mà thu hút em tham gia tích cực vào khám phá khoa học, tạo điều kiện tốt để phát triển tối đa tiềm cho em Điều cần lưu ý sử dụng biện pháp ứng xử phải tính đến đặc điểm đối tượng, vận dụng khéo léo nguyên tắc, phong cách giao tiếp tính mục đích giáo dục *Bước 4: Đánh giá kết Đánh giá kết xử lý THSP xác định kết cụ thể phương pháp ứng xử THSP tác động kéo theo đến cá nhân, tập thể Từ rút học kinh nghiệm sư phạm Việc nêu bước ứng xử THSP vạch hành động, thao tác cần thiết có để giải tình cách tối ưu nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ nghề nghiệp Trong thực tế, đứng trước tình cụ thể đòi hỏi người GV phải nhạy cảm, linh hoạt, thông minh, thừa ứng biến Trong q trình ứng xử sư phạm phải ln ln định hướng mục tiêu tìm phương pháp cách xử lý tối ưu 1.3 Yêu cầu cần đảm bảo xử lý tình sư phạm Mặc dù tình sư phạm có cách ứng xử riêng, tình thể độc đáo qui luật tâm lý hoạt động sư phạm, hướng tới thực mục đích giáo dục Vì vậy, việc ứng xử sư phạm có u cầu chung mang tính qui luật mà người làm cơng tác giáo dục hay sinh viên sư phạm cần tuân thủ Những yêu cầu là: a/Giải mâu thuẫn tình Tình sư phạm có pha trộn nhiểu kiện, tượng, hồn cảnh có vấn đề DH GD nên việc phân tích kiện tình để tìm mâu thẫn cần giải mấu chốt thành công ứng xử, mâu thuẫn giải hóa giải vấn đề khác có liên quan; xác định khơng mâu thuẫn vấn đề khơng giải triệt để Ví dụ tình huống: bà mẹ nghe gái học sinh lớp hai thỏ thẻ nói: “cơ giáo người không tốt mẹ Đầu năm cô thu ngàn đồng bạn lớp để mua sách, sách khơng phải mua mà khơng trả tiền cho chúng con” Trong tình tồn mâu thuẫn quan hệ với nhau: Thứ nhất, cô giáo cầm tiền học sinh không mua sách mà chưa trả lại em Thứ hai, học sinh cho cô không tốt, mà yêu cầu giáo dục thầy giáo cần có uy tín, học sinh tin tưởng Nếu xác định việc cô thu tiền học sinh mà chưa trả lại mâu thuẫn bà mẹ hướng đến biện pháp u cầu làm rõ số tiền đóng học sinh (hỏi thẳng cô, yêu cầu hội phụ huynh làm rõ ) Dù giáo có lý đáng việc làm rõ vấn đề sau phụ huynh thắc mắc điều không thuận lợi cho xây dựng uy tín Nếu xác định việc uy tín mâu thuẫn bà mẹ cần tìm cách giải thích hợp lý cho để tạo niềm tin vào cô giáo, sau gặp để trao 10 đổi phương án giải hợp lý vấn đề Rõ ràng cách thứ hai giải triệt để vấn đề vừa giữ lịng tin học sinh vào cơ, vừa cô giải vấn đề tiền thu học sinh cách công khai, minh bạch, đạt hiệu giáo dục b/ Thực mục tiêu ứng xử THSP vừa giải mâu thuẫn tình huống, vừa đảm bảo mối quan hệ GD thuận lợi nhất, hướng đến thực mục đích hoạt động sư phạm Ứng xử sư phạm dạng đặc biệt giao tiếp sư phạm giải tình nảy sinh hoạt động quan hệ giáo dục để đưa hoạt động quan hệ trở trạng thái ổn định, phát triển phù hợp hướng mục tiêu, kế hoạch GD xác định Vì xử lý tình sư phạm phải xác định rõ mục tiêu cần đạt ứng xử giải mâu thuẫn tình giao tiếp, làm cho quan hệ giáo dục tiếp tục phát triển, đạt tốt mục đích hoạt động Ví dụ tình huống: Vào kiểm tra theo kế hoạch, học sinh nói hơm điện khơng học được, đề nghị giáo hỗn kiểm tra Trong tình trên, hoạt động sư phạm tiến hành tiết kiểm tra tiến trình dạy học, mục đích hoạt động kiểm tra kế hoạch dạy học phản ánh đựơc khách quan kết học tập học sinh, từ giúp học sinh vươn lên học tập Nhưng hoạt động gặp mâu thuẫn có nguy phá vỡ kế hoạch thực hơm học sinh lại đề nghị hỗn kiểm tra hơm trước điện không học bài, điều chứng tỏ học sinh không học thường xuyên, mâu thuẫn với yêu cầu trách nhiệm học tập học sinh Giải tình sư phạm phải chấm dứt tượng Như vậy, yêu cầu giải THSP cần phải đạt mục tiêu: - Đảm bảo kiểm tra kế hoạch dạy học mà đánh giá khách quan kết học tập học sinh - Chấm dứt tình trạng học sinh học khơng thường xun - Quan hệ thầy trị tơn trọng, thiện chí, mực Thơng thường tình có phương án phổ biến đưa ra: - “học học, chơi chơi” Cô giáo cương kiểm tra 11 Nếu cô giáo Nhung, bạn lựa chọn cách xử cách đây? a Chỉ định số học sinh lên trả lời b Sau hỏi câu, nhận thấy tình trạng học sinh khơng giơ tay giải thích trả lời ln, sau khơng hỏi thêm c Cơ giải thích ln sau học gặp lớp tìm hiểu ngun nhân Từ rút kinh nghiệp giảng dạy Tình Sau tiết kiểm tra viết, đề khó nên kết khơng có học sinh lớp đạt điểm trung bình Vì vậy, tất em đề nghị giáo viên huỷ kiểm tra Nếu giáo viên đó, bạn chọn cách xử lí cách giải thích bạn xử lí vậy? a Nâng điểm cho tất học sinh theo hệ số định ghi vào sổ điểm b Hủy kiểm tra thay kiểm tra khác có điều kiện, đồng thời nhắc nhở học sinh phải cố gắng khơng làm lần c Vẫn ghi điểm vào sổ chấm để giữ vững kỉ cương Tình Có học sinh vi phạm nghiêm trọng nội quy nhà trường Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải đưa em tận nhà để nói chuyện với bố mẹ Nhưng chưa kịp để giáo viên trình bày xong, bố em học sinh đứng dậy tát em học sinh tới tấp làm “xấu mặt” gia đình Vào địa vị người giáo viên chủ nhiệm này, bạn xử lý giải thích bạn xử lí vậy? Bạn im lặng khơng nói chuyện gia đình giáo dục Và học cho cậu học sinh phạm tội Bạn bỏ cho gia đình phụ huynh học sinh khơng tơn trọng giáo viên Bạn can thiệp không cho người bố tiếp tục đánh học sinh Đồng thời bạn 50 dùng lời lẽ giải thích cho vị phụ huynh hiểu khơng phải cách giáo dục hay yêu cầu gia đình phối hợp với nhà trường để giáo dục em Tình Lớp 9B có hai em học sinh (một nam, nữ ) học khá, gần sức học hai em giảm sút em có biểu tình cảm yêu mến Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp, bạn làm gì? Tình Là giáo viên trường, đường bạn tình cờ nghe hai học sinh trước, nói chuyện có ý chê giảng bạn vừa nông cạn, vừa hấp dẫn Bạn xử lý ? Tình Trong thực tập giảng dạy, học sinh cố tình thắc mắc kéo dài thời gian để làm cho bạn “cháy “ giáo án Bạn xử lý nào? Tình 10 Dự đồng nghiệp, bạn phát giáo viên giảng sai chi tiết, bạn ứng xử nào? Tình 11 Có phụ huynh nói với bạn rằng: Tơi bận cơng tác, khơng có điều kiện chăm sóc cháu , “ trăm nhờ thầy “ Bạn nói với vị phụ huynh ? Tình 12 Trong lần trả kiểm tra lớp 9B thầy Việt có học sinh thắc mắc với thày kết điểm thầy chấm với lý do: “Bài em làm giống hệt bạn Thắng, bạn Thắng em 5?” Nếu thầy giáo Việt, bạn làm gì? Tại bạn làm vậy? Tình 13 Trong buổi sinh hoạt lớp, tơi nói với em "Ngày nay, học vấn đóng vai trị quan trọng Sau này, muốn tìm cơng việc phù hợp, có thu nhập cao địi hỏi phải có học vấn, có trình độ tay nghề " Bỗng 51 HS phát biểu "Bố em học đến lớp làm giám đốc cơng ty, có xe đưa rước " Thú thật lúng túng, xử lý nên đành phải nói lảng sang chuyện khác Theo bạn gặp tình phải xử lý ? Tình 14 Bạn có tật nói ngọng nhầm lẫn N L, giảng học sinh lớp cười bạn cách kín đáo Bạn xử nào? Tình 15 Một lần, giáo trả sổ liên lạc cho học sinh, yêu cầu em mang cho cha mẹ xem ký tên Khi thu lại sổ liên lạc, nhà cô phát chữ kí sổ liên lạc em học sinh không chữ ký cha mẹ em, mà có giả mạo chữ ký Là giáo đó, bạn làm ? Tình 16 Trong thi, bạn phát học sinh quay cóp Khi bạn bắt lập biên em học sinh nói: “ xin thày thơng cảm tha cho em trước thày học sinh” Bạn xử lý nào? Tình 17 Đang lại giảng bạn bước hụt lên bục đế giày cao gót bị gẫy Bạn xử lý nào? Tình 18 Ở lớp em trai nhặt thư, nội dung em gái mời em trai xem phim Các học sinh lớp vừa đọc thư vừa cười phá lên chế diễu hai bạn Hai em thẹn đỏ mặt tỏ lúng túng Thầy giáo bước vào lớp chứng kiến việc này, thầy yêu cầu học sinh đưa cho mảnh giấy đọc Nếu giáo viên tình bạn xử nào? Tình 19 Hai xe ô tô chở học sinh lớp bạn chủ nhiệm tham quan Xe em 52 muốn bạn Bạn xử lý nào? Tình 20 Trong lớp giáo Loan chủ nhiệm có bạn học sinh hay gây gổ đánh nhau, học lực lại yếu Nhưng lần lớp picnic, em có hành động dũng cảm người khác bắt kẻ gian, cô giáo chủ nhiệm nhìn thấy điều Nếu giáo Loan, bạn làm trước tình này? Tại bạn làm vậy? Tình 21 Vinh học sinh bướng bỉnh lớp mà giáo viên biết tới Trong giờ, thầy giáo X giảng bài, thầy quay mặt lên bảng Vinh lại trêu chọc bạn bên cạnh tủm tỉm cười Bất thầy giáo quay xuống thấy Vinh cười, trêu bạn bàn trên, nét mặt thầy nghiêm nghị nhìn Vinh thầy nói: "Vinh, em đứng dậy nhắc lại thầy vừa nói gì?” Vinh đứng dậy nhanh nhảu đáp: “Thưa thầy, thầy vừa nói: "Vinh, em đứng dậy nhắc lại thầy vừa nói gì?"” Cả lớp im lặng lên cười, làm thầy X đỏ mặt tía tai Nếu bạn thầy giáo X bạn xử lí tiếp xử lý vậy? Tình 22 Nếu giáo viên tình bạn xử nào? Trong học văn lớp 7A cô Tâm say sưa giảng Khi trở lên bục giảng viết ý cần phân tích có tiếng ht sáo ngồi hành lang Hùng rón chạy ngồi Tới gần cửa , cô Tâm quay lại bắt gặp Hùng cúi đầu vẻ lễ phép : - Thưa cô, em khơng thích học Xin phép cho em ạ! Cô Tâm sững sờ giây lát Hùng cầm đứng Tình 23 Một lần có việc bận đột xuất nên bạn đến muộn 10 phút Khi vừa bước đến cửa lớp bạn nghe rõ tiếng học sinh lớp reo hị tưởng giáo khơng đến dạy 53 Gặp tình bạn xử lý xử lý vậy? Tình 24 Là thầy giáo, bạn làm trước tình đây? Tại bạn làm vậy? Kiểm tra miệng học sinh lớp 8E, nhiều lần thấy em khơng học thuộc bài, lần thầy giáo phê bình em gay gắt, chí xúc phạm em, có câu: "Đã ngu lại lười" Thầy vừa dứt lời, em học sinh chỗ ngồi cầm cặp bước khỏi lớp Tất học sinh khác im lặng, căng thẳng Tình 25 Giáo viên vào lớp, lớp đứng dậy chào có học sinh cịn đùa nghịch khơng đứng dậy Nếu giáo viên tình bạn xử lý nào? Tình 26 Trong DH Tốn, thầy giáo chứng minh cho học sinh thấy đường đến công thức Khi chứng minh xong, học sinh đứng lên phát biểu: - Thưa thầy, em có cách chứng minh khác với cách thầy Nếu thầy giáo bạn giải nào? Tình 27 Vào lớp bạn phát sơ xuất qn khơng cài khố quần Trong tình bạn làm nào? Tình 28 Trong kỳ thi kiểm tra học kỳ I, bạn phân cơng coi thi phịng thi số 10 Khi bạn bước vào phòng thi, chuẩn bị đánh số báo danh nghe thấy học sinh nói bên ngồi “Lại mẹ coi à” Bạn biết rõ tên lớp học sinh Trong trường hợp bạn xử lý nào? Tình 29 Bạn giáo viên trẻ chưa xây dựng gia đình riêng Nếu học sinh (khác giới) bày tỏ tình u lứa đơi với bạn mà bạn khơng có tình cảm ứng xử nào? 54 Tình 30 Hãy lựa chọn cách ứng xử để viết tiếp đoạn kết cho tình sau: Hôm giảng “tụng giá hoàn kinh sư” Trần Quang Khải Bài thơ ca ngợi chiến công quân dân ta thời kỳ chống quân Nguyên Tôi diễn giảng say xưa để minh chứng cho lời giảng mình, tơi nói: Lịch sử cịn ghi lại chiến cơng oanh liệt qn dân thời Trần Chúng bị đánh tả tơi khơng cịn mảnh giáp Ba lần sang xâm lược nước ta, ba lần quân Nguyên bị đại bại Có lần Thoát Hoan - tướng giặc nhà Nguyên sợ phải chui vào ống đồng cho quân khiêng nước Bỗng cuối lớp vẳng lên tiếng: Bốc phét Lời giảng khựng lại cổ, kịp trấn tĩnh tiếp tục giảng coi không nghe thấy gì, tơi biết rõ em học sinh phát ngơn câu Cậu ta tỏ n tâm cho thầy khơng biết điều vừa nói cịn nhoẻn miệng cười khối chí với bạn bên cạnh Hơm sau lại có Văn…Tơi gọi học sinh lên bảng kiểm tra vấn đáp Em trả lời trôi chảy minh chứng lời giảng, em phấn chấn học thuộc bài… Tình 31 Hãy lựa chọn cách ứng xử để viết tiếp đoạn kết cho tình sau: “Trong tốn, sau gọi học sinh lên bảng chữa hai tập dễ, cịn khó, lớp thấy chưa có em làm được, tơi đành phải giải bảng Sau ghi kết toán chữ thay số vào lớp lên nhiều tiếng xì xào, tơi ngừng viết, quay lại: - Các em có ý kiến gì? Khơng có em nói xem khơng khí có điều khơng bình thường Tơi giật Hay giải sai? Sốt lại phần giải thấy có chỗ sai… Tình 32 Thầy giáo vào lớp giảng phút nghe có tiếng dế gáy Thầy phớt lờ, giảng tiếp, chưa đầy phút sau tiếng dế râm ran khắp lớp 55 Một em nữ đứng lên “méc”: “Thưa thầy bạn nam đưa dế đá vào lớp” Thì dế đá nhốt lon nhựa xinh xinh để hộc bàn Đúng ồn thật Thầy chưa kịp phản ứng Thắng, nam sinh học giỏi ngoan thưa: “Dế Mèn ạ! Dế Mèn người bạn tốt biết bênh vực kẻ yếu cần bảo vệ phải không ạ!” Thầy giáo nên giải vụ việc nào? Tại sao? Tình 33 Lớp 9A có em H học sinh giỏi, nhà em nghèo, phải làm nhiều việc giúp mẹ Một lần mẹ bị ốm H phải “cóp” bạn ngồi cạnh để đối phó Biết rõ việc này, giáo môn, bạn xử lý nào? Tại bạn xử lý vậy? Tình 34 Để khuyến khích học sinh ham thích học mơn Văn Nhà trường tổ chức thi vui có thưởng phân mơn Tiếng Việt với đề thi: “Tìm từ diễn tả mùi thơm đặt câu với từ tìm được” Học sinh dự thi viết vào tờ giấy nhỏ với thời lượng phút Mỗi lớp chọn mười vào chung khảo đoạt giải có phần thưởng lớn Thầy P chấm lớp mình, thầy ngán ngẩm câu văn nghèo nàn khơ khan ý tứ, chí sai ngữ pháp Thầy nghĩ: "Chọn vài khó nói đến mười bài" Bỗng thầy ngạc nhiên đọc thi: “Từ diễn tả mùi thơm: NỒNG NÀN Đặt câu: Đêm bên em, anh nghe mùi thơm nồng nàn thịt da trinh nữ” Thầy phân vân: “hay hay thật có nên chọn khơng?” Anh (chị) thử làm giáo viên văn ứng xử tình giải thích ứng xử vậy? Tình 35 Một học sinh học lớp hồn cảnh gia đình q khó khăn, phụ huynh đến trình bày xin cho nghỉ học Nếu giáo viên chủ nhiệm bạn xử lý sao? sao? Tình 36 Trong trả kiểm tra 15 phút, em học sinh đứng lên thắc mắc với bạn cách gay gắt: “Tại em khơng có bài?” Bạn xử lý giải thích ứng xử vậy? 56 Tình 37 Trong làm văn, giáo đề ghi bảng: “Hãy bình luận câu danh ngơn: Tính ích kỷ liều thuốc độc giết chết tình bạn” Sau đó, có việc cần, rời khỏi lớp, vài phút sau trở lại, nhìn lên bảng, câu danh ngơn biến thành: “Tính ích kỷ liều thuốc bổ tăng sức đề kháng” Cô giáo giận, cố giữ bình tĩnh hỏi: “Em sửa lại câu này?” Cả lớp im lặng! Trong tình bạn ứng xử ứng xử vậy? Tình 38 Trong lớp bạn chủ nhiệm có học sinh học kém, lại thường xuyên học muộn, học lại thường ngủ gật, không ý nghe giảng Khi bạn đến gặp phụ huynh em nhằm trao đổi tình hình học tập em muốn phối hợp với gia đình để giúp đỡ em học tốt mẹ em lại xin cho thơi học Lý bố em sớm, em lại có em nhỏ, mẹ em muốn xin cho em thơi học, nhà trông em để mẹ kiếm tiền nuôi Trong tình bạn ứng xử ứng xử vậy? Tình 39 Trong dạy, bạn nhận thấy số học sinh thường xuyên không nghe giảng mà làm việc khác Trong tình bạn ứng xử để chấm dứt tình trạng Tình 40 Một học sinh học lực trung bình yếu, khơng ý nghe giảng lại chọc ghẹo bạn lớp Cậu giám đốc doanh nghiệp lớn, người thường xuyên đóng góp tiền bạc xây dựng trường Một hôm, vị phụ huynh gặp hiệu trưởng đề nghị giúp đỡ họ Hiệu trưởng gọi bạn lên văn phòng gặp để trao đổi việc Trong tình bạn ứng xử nào? 2.4 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN ỨNG XỬ 2.4.1 Câu chuyện thứ Trong chuyện ứng xử với học trị, kinh nghiệm người khơng thể truyền cho người khác, chí, giáo viên nhất sử dụng phương pháp hay giải pháp Mỗi tình thực thử thách để người giáo viên tự trau dồi lĩnh nghề nghiệp 57 Câu chuyện giáo viên chủ nhiệm đặt tình đáng suy nghĩ Trước mặt học trò, giáo viên thường phải ứng xử mực, khuôn phép, không thái Vì thế, kiềm chế cảm xúc, đặc biệt nóng giận vơ cần thiết Hồi học cấp 2, tơi có cậu bạn nghịch ngợm, hay tìm cách chọc phá học Tên cậu Minh, trùng tên với thầy giáo dạy mơn tốn Một lần, thầy giảng bài, cậu ta ngồi khơng n, quay lên, quay xuống nói chuyện, làm ồn Thầy giáo bực lắm, thẳng xuống, xách tai cậu ta đứng lên, hỏi: "Tại em làm ồn học?” Không ngờ, cậu đáp ngay: “Thưa thầy, bạn Tĩnh chửi em tiên sư thằng Minh" Mặt đỏ bừng, lập tức, thầy cho tát trời giáng, hằn ngón tay lên má, đuổi cậu khỏi lớp Cả lớp chúng tơi sợ xanh mặt, cịn cậu khỏi lớp ngấm ngầm thách thức sau lưng thầy Gần 20 năm sau, gặp lại câu chuyện lớp học sinh chủ nhiệm Trong môn Vật lý, cô giáo giảng bài, em Hồng Loan ngỗi lớp nghịch ngợm, tập trung.Thùy, cô giáo Vật lý nhiều lần nhắc nhở nhẹ nhàng, Loan ‘phớt” lời, chí, cịn cười đùa vô duyên Không kiềm chế nữa, đập bàn qt : “Em Loan! Khơng học ngồi ngay, đừng có kiểu láo tơm láo cá lớp học.” Trong tiếng ồn lớp học, tiếng Hồng Loan vang lên rõ mồn một: “Tiên sư đứa chửi tao” Cô Thùy lặng người! 30 tuổi đời, năm tuổi nghề, cô chưa tình Cố gắng kìm lại giận, nói nhẹ nhàng kiên quyết: “Em vừa nói, đứng dậy!” Lớp lặng im, khơng em học sinh lên tiếng, thủ phạm Cô tiếp tục nhẹ nhàng: “Tôi hỏi em vừa nói, tơi cho hội đứng dậy tự nhận lỗi” Vẫn khơng lên tiếng, khơng khí lớp học căng thẳng vô Cô buồn bã lắc đầu: “Xin lỗi em, tiếp tục dạy tiết học Phần cịn lại học, tơi yêu cầu lớp tự sinh hoạt” Rồi cô lặng lẽ xách cặp Không biết, em tự sinh hoạt, thảo luận Nhưng đến cuối học, em lớp trưởng xuống phòng chờ giáo viên mời cô lên lớp Trong lớp học, Hồng Loan với đôi mắt đỏ hoe, khóc xin lỗi giáo Cơ nói với Loan lời nhẹ nhàng, mắng Sau việc ấy, Loan gửi cho - giáo viên chủ nhiệm - tường trình kiểm điểm Trong đó, em viết: "Đây thực lỗi lầm lớn đời em Em biết ơn Thùy cho em học sâu sắc lòng bao dung” 58 Tôi cầm kiểm điểm Loan, lại nhớ tới hình ảnh bàn tay hằn má cậu bạn năm xưa tự hỏi, ứng xử vào tình Thùy? Liệu có đủ bình tĩnh để khơng cho học sinh tát, hay không đuổi học sinh khỏi lớp không? 2.4.2 Câu chuyện thứ hai Trong học cô giáo chủ nhiệm, cô thấy Mai thường ngày học sinh chăm ngoan, em hay hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Thế mà buổi học hôm cô, Mai ngồi im đôi lúc gục đầu xuống bàn, dáng điệu uể oải Cuối buổi học gặp riêng Mai hỏi, Mai nói: Trước cô tiết kiểm tra môn thể dục Ngay từ sáng sớm Mai nhận thấy khó chịu khác lạ người (bệnh gái), trước buổi kiểm tra Mai đến bên thầy Thành rụt rè: - Em xin phép thầy hôm em ốm, thầy cho em hỗn kiểm tra Thầy Thành nhìn Mai từ đầu đến chân hỏi câu mà em khó trả lời: - Em ốm mà em đạp xe từ nhà đến à? Mai đỏ bừng mặt ấp úng: - Em không ốm, nhng hôm em không tập ạ! Thầy Thành không hiểu: - Em vừa nói em ốm lại bảo khơng ốm? Hay em bận nói thật, đừng nói dối Hơm khơng kiểm tra khơng cịn hơm đâu Nói thầy Thành bỏ Hơm Mai kiểm tra đạt điểm trung bình Cuối buổi học thầy nhắc trớc lớp Mai vơ tổ chức, nói dối giáo viên Cả lớp biết Mai cúi đầu nhận lỗi Sau nghe Mai trình bày việc, cô động viên khuyên Mai đừng để "chuyện nhỏ" làm ảnh hưởng đến việc học tập Đồng thời cô gặp riêng thầy Thành trao đổi với thầy trường hợp Mai Cơ nói với thầy thay đổi sinh lý lứa tuổi dạy em Thầy Thành vỡ lẽ việc 2.4.3 Câu chuyện thứ ba 59 Trống vào học gióng lên nhng học sinh cịn thói quen chưa tốt đứng cạnh cửa số bậc cầu thang, thấy bóng giáo Nhung bước đến đầu bậc, em chạy vào thông báo vội cho nhau: - Nhung lên, Nhung lên ! Cô giáo Nhung nghe rõ mồn nhng điềm tĩnh bước vào lớp nhẹ nhàng nói: - Một số em vừa chạy từ cầu thang lên mệt phải không? Thôi ngồi nghỉ chút cho lại sức tập trung nghe cô giảng Hôm khó Tiết học diễn tốt đẹp Cuối buổi hơm có tiết sinh hoạt giáo Nhung tranh thủ nhắc: - Nghe trống, em nên vào lớp chờ thày cô vào, đừng để thầy cô lên chạy vội vào gọi khơng trật tự vội có kiểu xưng hơ bảo ngắn cụt khơng thích hợp Ví dụ đầu sáng phải thông báo đủ “cơ giáo Nhung lên" vội q có em gọi vội "Nhung lên" - Cô dừng lát - Song trường hợp cần phải dùng hai tiếng số bốn tiếng nên chọn hai tiếng em ? - Cô lên, cô lên ! - Đúng, em chọn hai tiếng vừa gọn vừa lịch Em sáng chạy vội, chưa rút kinh nghiệm Các em nhìn cười cảm động Từ tượng không xảy 2.4.4 Câu chuyện thứ tư Quái lạ! hôm lớp lại ồn nhỉ?-Thầy Thuần thống nghĩ, thầy nói: - Nếu em trật tự cuối tặng lớp câu chuyện cổ tích Giờ học nghiêm túc trơi qua cách nhanh chóng Thực lời hứa mình, thầy Thuần bắt đầu kể : - Ngày xửa, người sinh Người ta có hai mồm có tai Dần dần loài người thấy bất tiện Khi nói hai mồm tranh nói, chẳng thể nghe rõ Cịn tai nghe q Lúc họ lên trình bày với trời Trời nghe lời tâu 60 họ có lý sửa lại cho người có hai tai mồm ngày Dụng ý trời để loài người nghe nhiều mà nói Đánh giá phương pháp sư phạm thầy Thuần 2.4.5 Câu chuyện thứ năm - Xin phép cô, em Ngày mai em Hà Nội Cô lại mạnh khỏe Tiễn Nam cổng, Nam xa mà mái tóc đen, đơi mắt sáng em cịn rõ trước mặt tơi Mỗi lần Nam đến, vui cảm thấy yêu nghề thêm lên Nam tốt nghiệp phổ thông Bốn năm qua, em học Trường đại học Kinh tế- kế hoạch Cứ có dịp qua nhà, Nam lại đến thăm Tuy sinh viên trường trông dáng điệu Nam lúc nhỏ nhẹ, dễ thương gái Cũng dáng vẻ này, cách năm, tơi cịn nhớ in Có lần tơi giảng xong tập hình học phương pháp độc đáo Nhiều học sinh tắc: “Hay quá! Hay quá!” Bỗng "tạch" Một mẩu giấy thép hình chữ V bay vù trúng cổ tay Mấy học sinh bàn đầu nhận thấy đạn bật móc mà trẻ em thường dùng để bắn chuồn chuồn, nghịch đùa Tơi quay nhìn lại Cả lớp chăm nghe giảng Xác định hướng đạn, bước nhanh xuống bàn cuối, nơi vừa có tiếng to nhỏ, rì rầm Ba em Long, Hà, Quý tay cầm bút Nét mực tươi nguyên Nam ngồi đầu bàn, vẻ mặt ngơ ngơ ngác ngác thường ngày Tôi hỏi nhỏ: - Trong số em ngồi đây? Ai làm việc nhận Biết tơi giận, em lống nhìn tơi, giả tảng nhìn chỗ khác Giờ học hứng thú, tự dưng trở nên nặng nề Kìm lịng lại, tơi nói trước lớp, lời đanh, gọn: - Em trót nhỡ tay, cuối buổi học, đến tìm Tơi bình thản giảng tiếp coi khơng có chuyện Trống tan trường đổ Từ phịng riêng, tơi quan sát lớp Nhiều em học sinh dùng dằng chưa muốn Có muốn đến phịng tơi nhận lỗi? Có cố nán lại để nhận diện kẻ bắn Hết trưa, khơng bóng học sinh xuất 61 phịng hay thập thị trước cửa Tơi ngồi bên bàn sách mở trước mắt mà không đọc trang Đầu óc tơi nặng trĩu, vừa buồn vừa bực Sống hết lòng mà học sinh lại tệ Trước mắt tôi, mẩu dây thép to que tăm, dài đốt ngón tay, gai vừa dẫm phải, ngập vào bàn chân, khơng cịn dấu vết Nhưng bắt đầu mưng mủ, nhức nhối Tôi trằn trọc đêm liền Bỏ qua bất lực, vơ trách nhiệm Nhất quỷ nhì ma phải kiên trì Bẵng tuần, tơi khơng động đến chuyện cũ Vào lớp tơi khơng cười nói xưa, giảng hào hứng Tơi hay nhìn tồn lớp thăm dị Nhiều em hiểu ý, băn khoăn nét mặt Tơi động lịng Một em hỗn láo, lại phạt lớp thái độ lạnh nhạt, nặng nề Nhìn em trìu mến, tơi nói tâm sự: Bị vết đạn bật vào cổ tay Tay khơng đau nhói trái tim.Tơi buồn! Tơi nói chậm rãi lặng dần, cốt để em suy nghĩ có lối thốt: - Dám nhận bắn học, lỗi khơng lớn, đáng trách có gan làm mà khơng có gan nhận Nhìn xa xơi, tơi nói giọng tự tin: - Cơ dùng nhiều cách để tìm người bắn cô không làm thế, cô tin em Tự giác dũng cảm nhận chẳng có đáng ngượng Tơi định nói tiếp để khơi dậy, hướng em theo tình cảm đẹp, em cuối lớp đứng lên, nói nhanh: Thưa cơ, em bắn ạ? Em vơ tình? Em có lỗi Mặt em đỏ tía, bần thần, mắt nhìn vào sách bàn suy nghĩ điều sâu sắc Cả lớp bàng hồng Cịn tơi, tơi khơng tin vào mắt Nam? Nam bắn bật vào tơi ư? Tơi chủ quan ư? Con người này, hay sao? Nhưng kìa, thật thật Tôi điềm tĩnh: - Em Nam ngồi xuống Bạn Nam dũng cảm nhận lỗi, tốt Cả lớp nghỉ Sau phút lặng lẽ, lớp lại xôn xao Nhiều em cảm thấy cách giải đột ngột cô giáo, ngơ ngác nhìn lục tục Tơi nghĩ nhiều Trước sai lầm em, người giáo viên đừng cố chấp, chiều Cần tìm lý 62 phải nhìn vào mặt mạnh người để động viên, hướng dẫn giáo dục Đó phương pháp tư tưởng đắn Việc này, nên bình tĩnh xem xét có lý có tình Với Nam, áp đặt tùy tiện, Nam học sinh hóm hỉnh, hay nghịch ngầm vốn chân thành Chắc Nam thổ lộ Hỏi thêm lớp khơng có lợi Quả nhiên, Nam có ý nán lại gặp tôi: Tôi đến ngồi gần em, dịu giọng: - Sao Nam lại thế? Mắt ướt đẫm, Nam nhìn tơi: - Cơ tha thứ cho em Em khơng muốn Tôi vỗ vai em, an ủi: “Em nhận lỗi tốt Làm lại bắn bật lớp?” Nam nhìn tơi nói ln, liền mạch: - Cơ giải tốn hay Đúng tối hơm qua em nghĩ tới mà chưa dám tin Em thích q! Người lâng lâng Tay chân râm ran muốn hoạt động, tiện bật Quý "voi" tước đứa trẻ chăn trâu đem vào trường, em bắn hình trịn vẽ bảng Khơng may cho em Em sai Em sợ Em xấu hổ Cô khun bảo, em tự thấy sai lầm Em khơng có ác ý gì, chẳng qua Nam nghẹn ngào: Em q q cơ! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chỉnh Bài tập thực hành Giáo dục học (dùng cho trường THSP) Nhà xuất Giáo dục, 1992 Lê Thị Bừng Tâm lý học ứng xử NXB GD - 1997 PGS.PTS Ngơ Cơng Hồn - PGS PTS Hồng Anh Giao tiếp sư phạm (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS Hệ CĐSP) NXB GD – 1998 Ngơ Cơng Hồn Giao tiếp ứng xử sư phạm (dùng cho GV mầm non) ĐHSP -ĐHQG Hà Nội – 1997 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm NXB Giáo dục, 2000 Thân Thị Nhung, Đỗ Thị Ân, Nguyễn Thị Thùy Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm (tài liệu lưu hành nội bộ) Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập môn Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm NXBĐHSP 2005 Sự thông minh ứng xử sư phạm NXB Thanh niên, 1998 10 Trịnh Trúc Lâm- Nguyễn Văn Hộ Ứng xử sư phạm NXB ĐHQG Hà Nội 11 Đỗ Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Liên Câu hỏi tập thực hành tổ chức hoạt động vui chơi (tài liệu lưu hành nội bộ) 12 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai: Tâm lý học (sách dự án phát triển giáo viên Tiểu học)- Nxb ĐHSP Nxb Giáo dục Hà Nội, 2007 13 Các trang giaoan.com.vn/ website: vnn.vietnamnet.vn/; 64 violet.vn; tailieu.vn; ... nghiên cứu biên soạn tài liệu ? ?hướng dẫn giải tập xử lý tình sư phạm” làm tài liệu cho giảng viên, sinh viên tham khảo Cuốn tài liệu gồm phần Phần Hướng dẫn giải tập xử lý tình sư phạm Phàn giới... SỐ TỪ VIẾT TẮT THSP: Tình sư phạm TL: Tâm lý GD: Giáo dục DH: Dạy học GV: Giáo viên ƯXSP: Ứng xử sư phạm THCS: Trung học sở NVSP : Nghiệp vụ sư phạm Phần Hướng dẫn giải tập xử lý tình sư phạm... cách giải thích hợp lý cho để tạo niềm tin vào giáo, sau gặp cô để trao 10 đổi phương án giải hợp lý vấn đề Rõ ràng cách thứ hai giải triệt để vấn đề vừa giữ lịng tin học sinh vào cơ, vừa cô giải

Ngày đăng: 30/10/2020, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w