Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS La Nguyệt Anh, người dạy dỗ, tạo điều kiện hướng dẫn em tận tình, tỉ mỉ để em hồn thành tốt khóa luận này! Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ Văn học Việt Nam thầy cô khoa Ngữ Văn cán thư viện tạo điều kiện giúp đỡ em mặt tư liệu q trình hồn thành khóa luận! Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận góp ý bảo thầy để em hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu sau! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Xuân Thịnh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo – TS La Nguyệt Anh Tơi xin cam đoan rằng: - Khóa luận cơng trình nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Xuân Thịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc khóa luận N I DUNG CHƯƠNG NGUYỄN HUY TƯỞNG VỚI VIỆC VIẾT LẠI TRUYỆN CỔ 1.1 Giới thiệu chung truyện cổ viết lại 1.1.1 Khái quát truyện cổ viết lại 1.1.2 Một số đặc trưng dạng thức truyện cổ viết lại 1.1.3 Hiện tượng truyện cổ viết lại truyện ngắn Việt Nam 11 1.2 Nguyễn Huy Tưởng – bút tài 14 1.2.1 Vài nét Nguyễn Huy Tưởng 14 1.2.2 Quan niệm văn chương Nguyễn Huy Tưởng 17 CHƯƠNG TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG - SỰ NỐI TIẾP CHỦ ĐỀ VÀ NHỮNG N I DUNG MỚI 20 2.1 Sự nối tiếp chủ đề truyện cổ 20 2.1.1 Sự nối tiếp chủ đề thần thoại 20 2.1.2 Sự tiếp nối chủ đề truyền thuyết 21 2.1.3 Sự nối tiếp chủ đề truyện cổ tích 23 2.2 Những chủ đề gắn với đời sống đương đại……………………… ….26 2.2.1 Lòng yêu nước, tự hào trang sử vẻ vang dân tộc qua nh n quan 26 2.2.2 Tình nghĩa thủy chung, gắn niềm tin vào chiến thắng 30 2.2.3 Những nghịch cảnh đời sống người nỗi lòng người làm mẹ 34 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CỔ VIẾT LẠI CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 42 3.1 Làm cốt truyện 42 3.1.1 Thay đổi tình tiết 42 3.1.2 Viết tiếp kết thúc truyện 51 3.2 Sử dụng ngôn ngữ độc đáo 52 3.2.1 Vận dụng ng n ngữ t nhiều nguồn liệu khác 52 3.2.2 Ng n ngữ miêu tả 54 3.2.3 Phép lặp 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện ngắn Việt Nam có đổi toàn diện từ cảm hứng sáng tác, chủ đề, đề tài đến thi pháp Một biểu đổi xuất số truyện mang khuynh hướng truyện dân gian, truyện lịch sử truyền thuyết Bằng việc mượn cốt truyện dân gian viết lên câu chuyện mới, tác giả mang đến cho người đọc truyện cổ viết lại đầy mẻ hấp dẫn Chính vậy, truyện ngắn Việt Nam gây nhiều ấn tượng cho độc giả đồng thời mở hướng cho văn học nước ta 1.2 Tuyện cổ viết lại tượng lạ mà trở thành quen thuộc văn học Việt Nam với nhiều tên tuổi khác Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ, Võ Thị Hảo, Lê Đạt, Nguyễn Huy Thiệp, Chu Nam,… Qua thời gian phát triển, loại truyện đạt khơng thành tựu gây nhiều tiếng vang Nó trở thành tượng đáng ý, đặt nhiều mối quan tâm cho giới nghiên cứu 1.3 Nguyễn Huy Tưởng tác giả có nhiều truyện ngắn đặc sắc, truyện ngắn thuộc truyện cổ viết lại Hầu hết câu chuyện viết lại tác giả khơi gợi cảm xúc lạ cho người đọc, khiến người đọc “buông sách” phải “nghĩ tiếp” vấn đề tác phẩm nói đến Truyện mang đến cho độc giả nhìn thực người sống Do vậy, việc tìm hiểu truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng khơng góp phần làm sáng tỏ giá trị đổi truyện ngắn Việt Nam mà góp phần khẳng định nét dấu ấn cá nhân tác giả truyện cổ viết lại Đồng thời, qua việc tìm hiểu giúp cho người nghiên cứu rèn luyện thêm lực nghiên cứu đánh giá, cảm nhận giá trị tư tưởng, giá trị nhân văn truyện ngắn Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề “viết lại” văn xuôi Việt Nam Vấn đề “viết lại” xuất sớm văn học giới với nhiều tên tuổi tiếng với truyện viết lại thật đặc sắc Lỗ Tấn với việc viết lại Chuyện cũ viết lại (Cố tân biên) - chuyên chở vấn đề “nhạy cảm” xã hội Trung Quốc năm đầu kỉ XX Đến văn xuôi Việt Nam, “viết lại” trở thành tượng phổ biến Trong Con đường giải m văn học trung đại Việt Nam (Nxb Giáo dục, 2007) tác giả Nguyễn Đăng Na rõ văn học giai đoạn bắt đầu xuất tác phẩm sử dụng phương thức sưu tầm, ghi chép, cải biến chủ yếu Có thể kể tên số tác phẩm tiêu biểu Lĩnh Nam chích quái liệt truyện Vũ Quỳnh, Lĩnh Nam chích quái lục Đồn Vĩnh Phúc, Tân đính Lĩnh Nam chích qi liệt truyện Quế Am tác phẩm cải biến từ Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp Sang thời kì đại, việc “viết lại” mở rộng quy mô với nhiều thể loại khác nhau, với nhiều tác giả câu chuyện cổ viết lại đặc sắc, mang đậm dấu ấn riêng cá nhân như: Khái Hưng với tác phẩm Vợ Cóc; Tơ Hoài với tác phẩm Chuyện Nỏ thần; Phạm Hổ với tác phẩm Ngựa thần t đâu đến, Lửa vàng, Lửa trắng lửa vàng, Lửa nâu;… Có thể thấy, đến việc “viết lại” có bề dày lịch sử văn xuôi Việt Nam thể nghiệm nhiều thể loại khác Trong đó, mảng truyện ngắn việc “viết lại” đạt thành cơng đáng kể với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Và Nguyễn Huy Tưởng xem bút truyện ngắn xuất sắc góp phần khơng nhỏ cho thành công thể loại qua truyện cổ viết lại mẻ, hấp dẫn 2.2 Ý kiến truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng Truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng xuất giới nghiên cứu quan tâm vấn đề Phần nhiều, quan tâm dừng lại viết, tiểu luận đề cập đến vấn đề liên quan đến truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng… Ở đây, người viết xin dẫn nghiên cứu mang tính tiêu biểu liên quan đến đề tài Tiến sĩ Nguyễn An cho rằng: Nếu khơng có Nguyễn Huy tưởng văn đàn văn học đại Việt Nam, mảng đề tài truyện viết cho thiếu nhi vơi bề thế, kì vĩ, tráng lệ, cạnh ơng có Tơ Hồi sau ơng có tác giả đáng nể Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Hổ, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Hà Ân, Nguyễn Quang Thân,…Cũng theo Nguyễn An, Nguyễn Huy Tưởng gánh việc mở đầu cách đích đáng cho dòng văn chương viết đề tài lịch sử truyện cho thiếu nhi Tơ Hồi – tác giả Dế mèn phiêu lưu kí - người có nhiều thành cơng kinh nghiệm viết truyện thiếu nhi - nhận định: “Trong văn học cho thiếu nhi ta, kể chuyện lịch sử cổ tích, ây chưa chuyên thành c ng Nguyễn Huy Tưởng” [11,349] Đó nhận xét xác đáng ghi nhận thành tựu đóng góp Nguyễn Huy Tưởng cho văn học thiếu nhi Việt Nam mảng truyện cổ viết lại Trong viết gửi Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn Tơ Hồi nói: “Anh thường ước mơ cho em – hệ ước sau chúng ta, em v a đến lứa tuổi làm quen với sách vở, đ iết thưởng thức say mê câu chuyện tưởng tượng thấy… Anh thèm c tài đem nghìn năm lịch sử dựng nước iến thành ộ truyện ch i lọi” [11,348] Nhà văn Nguyễn Như Phong nhận xét: “Các tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng, dù tiểu thuyết hay kịch, hay kí nữa, gần gũi vơi thiếu nhi Viết cho em, ng chọn tài phù hợp với viết truyện cổ tích lịch sử” [11-15] Trong viết gửi Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ nhận xét: “C thể n i, điều lên rõ nhất, lớn tác phẩm viết cho em (và cho người lớn) Nguyễn Huy Tưởng lòng yêu đất nước, yêu dân tộc Niềm tự hào đất nước,về dân tộc sâu sắc lắng đọng” [11, 353] Trong viết gửi Nguyễn Huy Tưởng, Vân Thanh nhận xét: “Nguyễn Huy Tưởng chọn chủ đề truyền thống theo lối riêng thể qua đề tài cổ tích lịch sử Anh đ sâu nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo” [11, 338] Những sáng tác Nguyễn Huy Tưởng thuộc phạm vi truyện cổ viết lại quan tâm Tuy nhiên, yêu cầu mục đích nghiên cứu, viết, tiểu luận, luận văn đề cập đến truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng nhận xét, khái quát đề cập đến nhiều phương diện từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Đến nay, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng Trân trọng kế thừa ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu, tiếp tục tìm hiểu cách hệ thống mảng truyện cổ viết lại cố nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề viết lại truyện Nguyễn Huy Tưởng - Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng viết dành cho thiếu nhi viết lại từ truyện cổ viết lại Cụ thể tác phẩm: Tìm mẹ, Con c c cậu ng iời, An Dương Vương ây thành c, Truyện Tấm Cám, Thằng Quấy, Chiếc ánh chưng Ngồi ra, q trình nghiên cứu, khóa luận có sử dụng số tác phẩm khác Nguyễn Huy Tưởng làm tư liệu tham khảo thêm Khi cần thiết so sánh với số tác phẩm thuộc nhóm sáng tác truyện cổ viết lại tác giả khác Phạm Hổ, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Thiệp,… Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống, thống kê tác giả, tác phẩm Truyện cổ viết lại giai đoạn văn học Việt Nam đại thống kê tác phẩm ấn hành Nguyễn Huy Tưởng nhằm giúp người đọc dễ nhận biết mục đích người nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng với truyện cổ viết lại số tác giả khác nhằm tìm điểm khác biệt cách viết Nguyễn Huy Tưởng Từ đưa đến nhận xét khách quan, khẳng định dấu ấn cá nhân sáng tác thuộc truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng - Phương pháp phân tích tác phẩm truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng số tác phẩm số tác giả khác để tìm đặc sắc loại truyện Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm ba phần chính: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Nguyễn Huy Tưởng với việc viết lại truyện cổ Chương 2: Truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng – nối tiếp chủ đề nội dung Chương 3: Đặc trưng nghệ thuật truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng NỘI UNG CHƯƠNG NGU ỄN HU TƯỞNG VỚI VIỆC VI T ẠI TRU ỆN C 1.1 Giới thiệu chung truyện cổ viết lại 1.1.1 Khái quát truyện cổ viết lại Truyện cổ thuật ngữ ghép hai từ, bao gồm khái niệm truyện: loại hình tự sự, cổ: có nghĩa ưa, cũ Tương ứng với khái niệm truyện cổ, kho tàng văn học có Truyện cổ đời ưa, truyện cổ dân gian Với cách hiểu khái niệm truyện cổ có nội hàm rộng bao gồm thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười dân gian, truyện ngụ ngơn dân gian… Truyện cổ viết lại khái niệm rộng bao hàm việc viết lại truyện cổ truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ng n, truyện cười…) Có ý kiến gọi truyện cổ viết lại đối tượng viết lại h p - truyện cổ tích Qua khảo sát thực tế tác phẩm, nhận thấy đối tượng viết lại phong phú, gồm truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười,… Tác giả Hồng Thị Kim Ngọc viết Nhân vật truyện cổ dân gian sáng tác văn học đại nhận định: “T điểm tựa hình tượng nhân vật truyện cổ dân gian truyền thống, tác giả đại ằng nhận thức tình cảm cá nhân, c lựa chọn đối lập với truyền thống để kế th a hay sáng tạo, ổ sung cho phù hợp với thụ cảm nghệ thuật độc giả Tiếng n i, quan điểm thẩm mĩ tác giả tác phẩm mượn nhân vật truyện cổ dân gian thường thẳng thắn, tường minh Tuy nhiên điểm chung mà người đọc dễ nhận thấy độc đáo điểm nhìn nghệ thuật đ giúp tác giả đương đại nêu ật lên vấn đề vĩnh cửu thiện, ác, quan điểm cá nhân, tình yêu, số phận,… i kịch dằn vặt người đời sống đại” [8] Tấm đ chết t hồi Tấm é Sau đ năm cha Tấm chết Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Dì ghẻ người cay nghiệt…” Còn tác phẩm mình, Nguyễn Huy Tưởng dành nhiều dòng cho lí lịch Tấm: “Ngày ưa nước ta c ng viên ngoại nhà gần kinh thành Viên ngoại người giàu c vùng Ông hay giúp đỡ kẻ nghèo Bà vợ người phúc hậu Hai ng hoi, sinh người gái, đặt tên Tấm Tấm c phải yêu Ông é kháu khỉnh dịu dàng Ai tr ng thấy viên ngoại nâng niu gái ngọc tay Năm Tấm lên a viên ngoại Ơng uồn v cùng,…Ít lâu, kh ng chịu cảnh g a ụa, ng lấy người vợ kế Một năm sau, kế sinh c gái đặt tên Cám Cách đ lâu, ng viên ngoại t trần Lúc hấp hối, ng giối giăng với vợ c ng việc nhà, dặn phải thương yêu chồng đẻ Bà kế kh c l c nhận lời tr ng nom săn s c Tấm ng sống…” [9,46-47] Như vậy, việc thay đổi tình tiết đó, chứng tỏ Nguyễn Huy Tưởng chuẩn bị hành trang kĩ cho nhân vật Tấm chiều chuộng nâng niu từ nhỏ, số phận bất hạnh khiến Tấm phải mồ cơi M Cám lười nhác, lại thích ăn ngon, mặc đ p, tiêu hết tài sản mà cha m Tấm để lại, Tấm bị hành hạ không thương tiếc Điều đặc biệt truyện Truyện Tấm Cám Nguyễn Huy Tưởng không thay đổi kết truyện dân gian, để giữ cho nhân vật từ đầu đến cuối, Nguyễn Huy Tưởng thay đổi tình tiết, tìm cách kể khác Phần kết truyện, cô Tấm cung độ lượng không nghĩ đến lỗi em, xin cho Cám khỏi phải tội, ngược lại với Tấm Cám chứng tật ấy, tức giận vơ thấy Tấm đ p Trong truyện Nguyễn Huy Tưởng khơng phải Tấm giết Cám mà độc ác ngu xuẩn Cám tự giết Cám: “Cám nghĩ thầm muốn tranh ng i hoàng hậu, tất phải vua yêu, mà muốn vua yêu, tất phải đẹp Tấm ấu Đương ăn ội phần Cám soi gương thấy đen, khoăn c người cung nữ già qua Người cung nữ thấy Cám c ý suy nghĩ èn hỏi duyên cớ….Kh ng kh gì, lệnh muốn đẹp ngồi uống hố sâu, cho người rội thùng nước thực s i Tắm nước s i ong, thể lệnh trắng tuyết đẹp tiên…” [9,65] Kết thúc ấy, phần khiến người đọc Như vậy, thấy giữ lại hành động Cám bị dội nước sôi chi tiết hũ mắm, với việc thay đổi tình tiết, sáng tạo mình, Nguyễn Huy Tưởng thay đổi chủ thể hành động truyện dân gian tác phẩm viết lại Nếu truyện dân gian chủ thể hành động Tấm, truyện Nguyễn Huy Tưởng chủ thể hành động quần chúng nhân dân bị bóc lột vùng dậy đấu tranh, trả thù cho tội ác m Cám gây cho Tấm thân họ Việc thay đổi tình tiết Nguyễn Huy Tưởng làm cho truyện hợp lẽ, thuận lòng người, đồng thời khơng làm xa lệch so với nguyễn tác kết phù hợp với bạn đọc đại ngày Sự thay đổi tình tiết Nguyễn Huy Tưởng thể rõ truyện Chiếc ánh chưng ạn đọc phần quen thuộc với câu chuyện Bánh chưng, ánh giầy truyện dân gian, nhãn quan Nguyễn Huy Tưởng, câu chuyện trở nên gần gũi, thân quen vào lòng người đọc cách tự nhiên, phù hợp với nhìn sống đại Trước hết, truyện Chiếc ánh chưng, Nguyễn Huy Tưởng đưa vào câu chuyện lời giới thiệu tương đối dài hấp dẫn mang theo dấu ấn cá nhân trước Nguyễn Huy Tưởng tiến hành việc kể lại: “Đây câu chuyện t i kể riêng cho ạn, em nhỏ non nước tre anh… Chà ánh chưng ngày Tết! Các em h y nghe t i đây, em nhỏ tươi uân” [9,25] Thứ hai, việc thay đổi tình tiết thể việc Nguyễn Huy Tưởng thay đổi vị trí số lượng người Vua Hùng Theo truyện dân gian, Vua Hùng có “hai mươi người trai” Còn câu chuyện Chiếc ánh chưng mình, Vua Hùng Nguyễn Huy Tưởng có tới “hai mươi sáu người trai”… Nguyễn Huy Tưởng thay đổi nhiều tình tiết thêm vào chi tiết câu chuyện viết lại Trong truyện dân gian, tác giả dân gian sử dụng giấc mơ để giúp cho Lang Liêu – người thứ mười tám Vua Hùng để giúp chàng làm bánh dâng lên vua cha Còn truyện Nguyễn Huy Tưởng, ơng khơng dùng hình ảnh giấc mơ mà thay vào giúp đỡ nàng Uyên - vợ Lang Liêu - quần tiên vườn để làm bánh dâng lên vua cha Cái hay Nguyễn Huy Tưởng là, tác giả lấy hình ảnh thực sống lao động người đưa vào truyện, gắn với sống thực người, chàng hoàng tử truyện dân gian chưa có vợ, chàng hồng tử Nguyễn Huy Tưởng có vợ có hai người Sơn Hà… Hàng loạt tình tiết truyện Nguyễn Huy Tưởng thay đổi đưa vào làm cho câu chuyện gần gũi hơn, gắn liền với sồng đời thường, bình dị Như vậy, với việc thay đổi tình tiết, đưa vào truyện chi tiết mới, chí thay đổi hoàn toàn cốt truyện truyện dân gian làm cho truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng mang nhiều màu sắc đại, độc đáo, hấp dẫn dễ vào lòng người đọc làm cho câu chuyện gần gũi, phù hợp với sống thực Và việc thay đổi tình tiết, bổ sung chi tiết để nhân vật khai thác rõ tâm tư, trăn trở đời sống, khát vọng họ Ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng nh nhàng, đằm thắm có sức lơi mạnh mẽ người đọc 3.1.2 Viết tiếp kết thúc truyện ên cạnh việc thay đổi tình tiết, Nguyễn Huy Tưởng làm cốt truyện cách viết tiếp phần kết thúc cho truyện xưa Thực chất việc làm thể mới, riêng Nguyễn Huy Tưởng, việc viết tiếp tạo hiệu lớn việc truyền tải tư tưởng, chủ đề tới người đọc Viết tiếp nghĩa truyện cổ kết thúc lúc tác giả bắt đầu câu chuyện Nói cách khác ta coi truyện cổ giống tiền giả định để nhà văn xây dựng, tổ chức xếp kiện, tình tiết cho truyện Giống cánh cửa khép lại, cánh cửa khác lại mở ra, câu chuyện lúc phát triển mức độ cao với kiện, diễn biến mà người đọc chưa thấy truyện cổ Qua đó, tác giả nhằm gửi gắm thông điệp, đánh giá, truyền tải suy nghĩ vấn đề nói tới tác phẩm Hình thức viết tiếp, Nguyễn Huy Tưởng sử dụng thành công truyện Con c c cậu ng Giời Kết thúc truyện dân gian, tác giả dân gian đề cao đưa câu đồng giao mà trẻ nhỏ ngàn năm hát: “Con cóc cậu ơng Trời / Hễ đánh cóc Trời đánh cho” Nhưng đến truyện Con cóc cậu ông Giời, Nguyễn Huy Tưởng viết thêm kết thúc cho truyện khác với truyện cổ tích dân gian, tác giả đưa lời khuyên, cách ứng xử vật mà người thường gọi cậu ơng trời: “Các cụ khun, kh ng nên đánh c c, ấu xí tốt bụng” [9,129] Hình thức viết tiếp Nguyễn Huy Tưởng sử dụng thành công truyện Chiếc ánh chưng với trò truyện thân mật hồng tử, hình ảnh vua cha cho hồng tử út gọi vợ hồng tử út “vào kinh để trơng nom việc làm ánh để phân phát cho kẻ nghèo” Đặc biệt Nguyễn Huy Tưởng viết thêm cho câu chuyện kết thật đặc sắc với nhìn riêng: “Bọn nơng phu hồng tử út, đứng nghe ngóng tin tức bị dân kinh thành khinh bỉ, nghe thấy loa truyền hoàng út nhất, họ hoa tay múa chân, reo hò ầm ỹ khắp phố phường… Bấy họ tự tìm bọn nơng phu hoan hơ ơng hồng tử bình dân” [9,45] Mặc dù viết tiếp phần hậu truyện tác giả tạo gắn kết mà người đọc tiếp nhận liên tưởng đến hình ảnh số phận nhân vật cốt truyện cũ Dù nhân vật trung tâm hay nhân vật chưa biết đến có diễn biến tâm trạng khác Nhân vật lúc ý thức rõ người cá nhân mình, hành động theo ý thức khơng phải theo cũ Họ có tên truyện cũ sống hành động theo người đại 3.2 Sử dụng ngôn ngữ độc đáo Văn xi nước ta thời đại có chuyển rõ rệt đổi chất liệu Và ngơn ngữ khơng nằm ngồi chuyển Chính sáng tác truyện cổ viết lại, ngôn ngữ thể cách tân rõ rệt Đặc biệt truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng ngôn ngữ coi phương tiện để giúp tác giả thể tài năng, cá tính quan điểm nghệ thuật 3.2.1 Tận ụng từ nhiều nguồn liệu khác nh u Là nhà văn sinh lớn lên vùng đất Thủ đơ, mang tình u q hương, đất nước nhiệt huyết, nồng cháy người Nguyễn Huy Tưởng, điều Nguyễn Huy Tưởng gửi gắm tình cảm qua ngơn ngữ văn chương, Nguyễn Huy Tưởng tài tình tận dụng ngơn ngữ từ nhiều nguồn liệu khác Từ đó, Nguyễn Huy Tưởng mang đến thành công nghệ thuật cho truyện cổ viết lại Tận dụng ngôn ngữ văn học dân gian biểu độc đáo ngôn ngữ truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng Tiêu biểu cho cách sử dụng ngôn ngữ truyện Truyện Tấm Cám – ca tình mẫu tử, tình thương yêu, tình thân gia đình, lòng trân trọng người Trong tác phẩm, Nguyễn Huy Tưởng sử dụng nguồn liệu ngôn ngữ dân gian thể rõ qua lời thoại truyện: “Tấm Tấm, đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, gội đầu cho sạch, kẻo dì mắng” Xuyên suốt truyện, xuất câu nói lời ru chiếm số lượng tương đối tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng: “Bống ống, lên ăn cơm vàng cơm ạc nhà ta, ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người”, hay “Vàng ảnh vàng anh, c phải vợ anh, chui vào tay áo”… [9,51] Đan xem tác phẩm mình, Nguyễn Huy Tưởng đưa vào truyện chi tiết lời ru, Nguyễn Huy Tưởng kết hợp lời văn đ p tạo cho truyện hấp dẫn, mẻ Và điều hiển nhiên, hấp dẫn từ lối hành văn trau chuốt câu chữ mà từ ngôn ngữ sáng, giản dị, dân giã, giàu cảm xúc ln tn trào ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng Nó làm cho câu chuyện trở nên thực, đời thường với khơng khí truyện cổ tích, nhân vật cổ tích, thấy suy nghĩ hành động lại nguời đại ằng việc vận dụng nguồn liệu ngôn ngữ từ ca dao, dân ca kết hợp với việc sử dụng câu thơ, lời hát, lời ru,… văn học truyền thống, văn học đại Nguyễn Huy Tưởng diễn tả chân thật khát vọng nhân vật với tất đa đoan, đa kiếp người Ở ta vừa thấy nét đ p ngôn ngữ truyền thống, vừa thấy nét ngôn ngữ đại Việc tận dụng ngơn ngữ góp phần tạo hiệu tích cực nghệ thuật xây dựng truyện cổ viết lại đặc sắc, hấp dẫn Nguyễn Huy Tưởng 3.2.2 Ngôn ngữ miêu tả Trong lời văn Nguyễn Huy Tưởng, ngôn ngữ miêu tả sử dụng với tần suất lớn sáng tác Nguyễn Huy Tưởng Với cách diễn đạt giản dị, gần gũi kết hợp nhiều hình ảnh miêu tả đặc sắc, Nguyễn Huy Tưởng tạo cho truyện cổ ngơn ngữ biểu cảm độc đáo, riêng Ngôn ngữ khác hẳn ngơn ngữ trung tính mang màu sắc cổ tích, với “ngày xửa, ngày xưa” truyện cổ tích xưa Ngơn ngữ truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng gọi tên nhiều cảm giác khác Đó cảm giác hỗn độn, lo lắng bồn chồn người An Dương Vương chưa tìm cách để ngăn chặn quân xâm lược Triệu Đà việc xây thành bị Kê Tinh phá hoại: “Vua chưa tìm cách để đuổi giặc Quân tiên phong Triệu Đà cách Phong Khê nơi vua đ ng kh ng đầy sáu mươi dặm Nhân dân Âu Lạc nhốn nháo Vua ngồi đứng kh ng yên, ăn kh ng thấy ngon, đêm không chợp mắt ngủ được”, “Trời hại ta rồi” [16,161-162] Hàng loạt từ ngữ miêu tả cảm giác cụ thể hóa lo lắng, dằn vặt An Dương Vương Trong truyện Tìm mẹ, thể cay đắng người m truyện Tìm mẹ, đặt tên cho con, lo cho sống hai Nhà Gạo đưa trốn chạy khỏi tên chúa làng tàn ác: “Thế đặt tên cho thằng Nhà V a nói v a ứa nước mắt… Thế đặt tên cho Gạo V a nói v a ứa nước mắt.”; “Các đ ng kh c Ruột mẹ đau Các nín đi, ố về.”; “Người mẹ ứa nước mắt”,…Chỉ với vài câu văn ngắn với từ ngữ diễn tả cảm giác cho thấy nỗi đau người m ln lo nghĩ Đồng thời qua cho ta thấy cách vận dụng tiếng Việt tác giả nhuần nhuyễn Cách viết giúp nhà văn truyền tải nội dung câu chuyện đến người đọc mà sở khách quan cho thấy vốn ngôn ngữ tiếng Việt phong phú Nguyễn Huy Tưởng Truyện gợi nhiều tả Có trang viết Nguyễn Huy Tưởng thơ Trong An Dương Vương ây thành c, khung cảnh nên thơ, với tinh thần lao động hay say nàng tiên khơng khí lao động khẩn trương: “Trên kh ng, nàng ay ay Có hàng vạn nàng tíu tít đàn chim én mùa uân Mặt nàng đẹp hoa Mắt nàng sáng gương Người nàng nhẹ nhàng liễu Tóc nàng xõa bay rập rờn s ng Người mặc áo xanh, yếm trắng, quần hồng, thắt lưng quan lục bỏ múi sau lưng Bàn chân trắng ngà, g t đỏ sen, đạp mây trắng tr i đi, tr i lại, lên, xuống ” [16,172] Còn Truyện Tấm Cám, qua ngơn ngữ miêu tả Nguyễn Huy Tưởng, ta hình dung cụ thể nhân vật Tấm Cám qua cảm nhận người – bà dì ghẻ: “Bà dì ghẻ ghét Tấm lắm, ghét muốn đào đất đổ Bà ta thấy Tấm nhớn đẹp, mà Cám ngày xấu T c Tấm đen nhánh, t c Cám rối nhạt tro ếp Má Tấm trắng hồng, mặt Cám sần sùi da c c M i Tấm đỏ son, lúc tươi thắm, mơi Cám thâm sịt chì Đ i mắt Tấm sáng gương ngây thơ mắt chim bồ câu; đ i mắt Cám trắng dã trơng đanh ác Còn n i chi đến tiếng nói hai người Tiếng chị êm đàn, suối Còn tiếng em thì, trời ơi, mà tục tằn, quê kệch, lại rè rè tiếng chậu vỡ” [9,47] Có lẽ Nguyễn Huy Tưởng viết nhân vật truyện cảm nhận mình, hình dung vừa cụ thể, vừa đậm màu sắc huyền thoại Những trang viết Nguyễn Huy Tưởng thẫm đẫm chất men kì diệu khiến người đọc mê đắm, say sưa 3.2.3 Phép l p Phép lặp phương thức liên kết thể việc lặp lại kết ngơn yếu tố có chu ngơn Phép lặp xuất nhiều truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng với nhiều dạng khác như: lặp ngữ âm, lặp ngữ pháp,… Ở dạng lại tạo hiệu nghệ thuật để nhấn mạnh khác Sử dụng đắc địa phép lặp, Nguyễn Huy Tưởng giúp người đọc hình dung rõ tâm trạng nỗi lòng xúc cảm riêng tư nhân vật truyện cổ viết lại, nhấn mạnh ý nghĩa tư tưởng chủ đề truyện, nâng cao khả biểu cảm, gợi hình, gợi nhạc cho lời văn Ta dễ nhận thấy truyện An Dương Vương ây thành c, Nguyễn Huy Tưởng nhấn mạnh công xây thành An Dương Vương nhấn mạnh việc nàng tiên núi Thất Diệu giúp đỡ nhà vua xây thành, với việc miêu tả vẻ đ p nàng, Nguyễn Huy Tưởng sử dụng thành công phép lặp ngữ pháp: “Bốn ề yên tĩnh, Ngân Hà vằng vặc Vua đi lại lại cánh đồng cỏ ao la, ằng phẳng Kh ng c ánh lửa Khơng có tiếng n i, tiếng cười Các tướng sĩ hồi hộp chờ nàng tiên tải đất t núi Thất Diệu đắp thành, theo đường vòng ốy tr n ốc mà nhà vua đ vạch sẵn” [16,164-165] Và miêu tả vẻ đ p nàng tiên núi Thất Diệu giúp nhà vua xây Loa thành: “Mặt nàng đẹp hoa Mắt nàng sáng gương Người nàng nhẹ nhàng liễu T c nàng õa ay rập rờn s ng Người mặc áo anh, yếm trắng, quần hồng, thắt lưng quan lục ỏ múi sau lưng Bàn chân trắng ngà, g t đỏ sen, đạp mây trắng tr i tr i lại, lên uống Người gánh sọt mây đầy đất đỏ lấy t núi Thất Diệu về, nhẹ nhàng đổ uống đường vòng cánh đồng cỏ ao la, ằng phẳng Đổ ong, nàng lại thoăn ay núi Thất Diệu Họ v a ay lên tốp khác đ là hạ uống” [16,165] Trong truyện Tìm mẹ, Nguyễn Huy Tưởng sử dụng hàng loạt phép lặp để diễn tả nỗi khổ, vất vả, lo lắng người m với đứa câu hỏi thật ngây thơ, đáng thương Nhà Gạo Nguyễn Huy Tưởng sử dụng phép lặp diễn tả thật chi tiết đến cụ thể: “V a n i v a ứa nước mắt”; “Mẹ ơi, đêm khuya mẹ cõng đâu, rét Bố đâu?”; “Sao iết”; “Đi với chị à”; “Người nào? iống t i đúc Thế kh ng iết” Hay lần Nhà Gạo gọi: “Mẹ ơi!” Nguyễn Huy Tưởng lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm khiến cho người đọc thêm đồng cảm, xót thương cho số phận ba m Nhà Gạo Rõ ràng, phép lặp sử dụng nhiều toàn hệ thống truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng Việ sử dụng có hiệu nhấn mạnh giới nội tâm nhân vật mà góp phần tạo nhịp điệu uyển chuyển cho câu văn ởi đọc truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng ta dễ nhớ, dễ thuộc có cảm giác giống đọc tác phẩm văn Qua việc tìm hiểu nghệ thuật truyện cổ viết lại, nhận thấy Nguyễn Huy Tưởng có đổi rõ rệt cách viết lại truyện cổ Sử dụng linh hoạt yếu tố nghệ thuật khác nhau, tác giả tạo câu chuyện hấp dẫn thuyết phục người đọc sở lấy điểm tựa truyện dân gian K T UẬN Với đổi nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật biểu hiện, sáng tác truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng mang tới cho người đọc hướng tiếp cận tư thưởng thức truyện ngắn đương đại Việt Nam Trong truyện Nguyễn Huy Tưởng, phần nhiều hồn tồn khơng giống với nhân vật tên truyện dân gian xưa Họ nhìn nhận nhiều chiều, nhiều phương diện khác góc nhìn cá nhân, tập thể, đạo đức,… khác ằng nhìn thực đầy sáng tạo, độc đáo, nhà văn đưa nhân vật đến với người đọc cách gần Qua đó, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định rõ chức văn học: “là gương phản chiếu thời đại qua lăng kính chủ quan người viết” Truyện cổ viết lại khẳng định thành cơng khơng nội dung mà ghi nhận đáng kể hình thức nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng ằng kết hợp hài hòa biện pháp nghệ thuật, Nguyễn Huy Tưởng tạo câu chuyện vừa quen thuộc vừa lạ với người đọc Cách viết sáng tạo, sử dụng hợp lí hình thức kể chuyện, thay đổi cốt truyện, miêu tả tâm lí nhân vật,… phần góp thêm đổi cho truyện cổ viết lại Đồng thời thể rõ phong cách riêng, độc đáo Nguyễn Huy Tưởng đứng cạnh bút như: Tơ Hồi, Phạm Hổ, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Đạt, Võ Thị Hảo,… Qua truyện cổ viết lại, Nguyễn Huy Tưởng phần thể tinh thần dân chủ hóa văn học đương đại Việt Nam Trên tinh thần ấy, Nguyễn Huy Tưởng nhìn nhận người từ nhiều chiều, từ nhiều góc độ khác Mỗi truyện cổ trở thành câu chuyện đại chuyên chở thông điệp khác Truyện giúp người đọc nhận thức đắn người sống Hiện vốn vòng tròn đồng tâm khứ tương lai bi kịch nhân gian điều hiển nhiên mà người phải trải qua Những hồn cảnh tạo hóa đặt cho người cố gắng để vượt qua bi kịch nhân gian, sống hoàn thiện hướng tới giá trị nhân văn Truyện cổ viết lại góp phần làm sáng tỏ cho đổi văn học đại Việt Nam giai đoạn này, đồng thời cho thấy hội nhập truyện cổ không - thời gian cụ thể, ý nghĩa truyện cổ thế, ln mang tinh thần thực tế, học đời cần thiết thời đại, tầm đón đợi khác TÀI IỆU TH M KHẢO ộ văn hóa Thể thao Du lịch Việt Nam (2006), Truyện cổ viết lại g c nhìn cổ tích đời thường, cinet.vn (31-05-2006) Nguyễn Tử Chi dịch (1964), Đọc kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tập II Nguyễn Đổng Chi, (MAURICE DURAND, Tập san Viễn Đ ng Bác Cổ [B.E.F.E.O.], Số 1, tr 243-244) Nguyễn Hữu Đạt sưu tầm (2015), Cốt truyện kết cấu tác phẩm văn học trích Thi pháp Ngôn ngữ văn học, logic) www.huudat.edu.vn Hà Minh Đức 1984), Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học Phạm Hổ 1982), Nguyễn Huy Tưởng truyện viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng Nguyễn Thụy Kha (1999), Nguyễn Huy Tưởng với dòng viết cho tuổi thơ, Hà Nội 28-7-1999) Lê Nhật Kí (2011), Phạm Hổ- lối riêng truyện cổ viết lại, lenhatky.vnweblogs.com (04 – 11- 2011) Hoàng Kim Ngọc (2000), Nhân vật truyện cổ dân gian sáng tác văn chương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn h a số 2, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyễn Huy Tưởng (2015), Nxb Kim Đồng 10 Nhiều tác giả (2015), Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng T khởi nguồn Dục Tú – Đ ng Anh, Nxb Kim Đồng 11 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Huy Tưởng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Thị Minh Tâm (2015), Chuyện ưa tích cũ truyện ngắn Việt Nam đương đại, tonvinhvanhoadoc.vn, (ngày 16-12-2015) 13 Nguyễn Thị Minh Tâm (2015), Về số phương thức lí vật liệu “chuyện ưa tích cũ” truyện ngắn Việt Nam đại, www.hoinhavanvietna m.vn, (ngày 12-12-2015) 14 Nguyễn Huy Thiệp (2015), Những gi Hua Tát, vnthuquan.net, (ngày 15-12-2015) 15 Trần Viết Thiện (2012), Một ng rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 16 ích Thu, Nguyễn Huy Thắng (2009), Nguyễn Huy Tưởng - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam ... Chương 1: Nguyễn Huy Tưởng với việc viết lại truyện cổ Chương 2: Truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng – nối tiếp chủ đề nội dung Chương 3: Đặc trưng nghệ thuật truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng. .. qua truyện cổ viết lại mẻ, hấp dẫn 2.2 Ý kiến truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng Truyện cổ viết lại Nguyễn Huy Tưởng xuất giới nghiên cứu quan tâm vấn đề Phần nhiều, quan tâm dừng lại viết, tiểu... NGUYỄN HUY TƯỞNG VỚI VIỆC VIẾT LẠI TRUYỆN CỔ 1.1 Giới thiệu chung truyện cổ viết lại 1.1.1 Khái quát truyện cổ viết lại 1.1.2 Một số đặc trưng dạng thức truyện cổ viết