Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
380,5 KB
Nội dung
Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ ĐỀCƯƠNG DẠY PHỤĐẠO MÔN : VẬT LÝ 10- Học kỳ II Mục tiêu chung: + Ôn lại những kiến thức đã học trong chương trình Vật lý lớp 10 + Sử dụng các công thức trong chương trình để giải các bài tập đơn giản. + Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập tổng hợp. Thời gian Nội dung Kiến thức cần đạt Mức độ vận dụng Bài tập vận dụng Tuần 21 Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng Lý thuyết: - Định nghĩa động lượng? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu đơn vị? - Xung lượng của lực là gì? Phát biểu định lý biến thiên động lượng? - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Vận dụng cộng thức động lượng: vmp = Tính p Làm các bài tập 21.1 21.5 Vận dụng định lý biến thiên động lượng: ptF ∆=∆ . = m( 12 vv − ) Tính p ∆ Làm các bài từ 21.6 21.8 Tính F Làm các bài từ 21.7 21.8 Vận dụng định luật bảo toàn động lượng: st pp ∑=∑ Tính v Làm các bài từ 21.9 21.12 Lý thuyết: - Định nghĩa công?Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu đơn vị? - Định nghĩa công suất?Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu đơn vị? Tuần 22 Công và công suất Vận dụng công thức: A = Fscos α Tính A Làm các bài từ 22.1 22.3; ; 22.12; 22.13 Tính F Làm các bài từ 22.4 Tính s Làm các bài từ 22.1; 22.5 Vận dụng công thức: P = t A Tính P Làm các bài từ 22.622.8; 22.12 Tính A Làm các bài từ 22.9 Tính t Làm các bài từ 22.1022.11 Lý thuyết: - Định nghĩa động năng? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và Nêu đơn vị? - Viết công thức định lý biến thiên động năng? Tuần 23 Động năng Vận dụng công thức: W d = ½ mv 2 Tính W d Làm các bài từ 23.123.3 Tính m Làm các bài từ 23.423.6 Tính v Làm các bài từ 23.723.9 Vận dụng công thức: A = ½ m 2 2 v – ½ m 2 1 v Tính A Làm các bài từ 23.1023.12* Bài tập tổng hợp Làm bài tập Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ Thời gian Nội dung Kiến thức cần đạt Mức độ vận dụng Bài tập vận dụng 23.13*; 23.14* Lý thuyết: - Định nghĩa thế năng( trọng trường, đàn hồi)?Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và Nêu đơn vị? Tuần 24 Thế năng Vận dụng công thức: W t = mgz Tính W t Làm các bài từ 24.124.2 Tính m Làm các bài từ 24.324.4 Tính z Làm các bài từ 24.524.6 Vận dụng công thức: W t = 2 )( 2 1 lk ∆ Tính W t Làm các bài từ 24.724.8; 24.13*; 24.14* Tính k Làm các bài từ 24.924.10 Tính l ∆ Làm các bài từ 24.1124.12 Lý thuyết: - Định nghĩa cơ năng? Viết biểu thức? - Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Tuần 25 Cơ năng Vận dụng công thức: W = W d + W t = hằng số Tính W Làm các bài từ 25.1 Tính v Làm các bài từ 25.425.6 Tính h Làm các bài từ 25.225.3 Tuần 26 Định luật Bôilơ -Mariốt Vận dụng công thức: p 1 V 1 = p 2 V 2 Tính p 1 Làm các bài từ 27.127.4 Tính V 1 Làm các bài từ 27.527.8 Tính p 2 Làm các bài từ 27.927.12 Tính V 2 Làm các bài từ 27.1327.16 Tuần 27 Định luật Sac-lơ Vận dụng công thức: 2 2 1 1 T p T p = Tính p 1 Làm các bài từ 28.128.4 Tính p 2 Làm các bài từ 28.528.8 Tính T 1 Làm các bài từ 28.928.12 Tính T 2 Làm các bài từ 28.1328.16 Tuần 28 Phương trình trạng thái khí lý tưởng Vận dụng công thức: 2 22 1 11 T Vp T Vp = Tính p 1 Làm các bài từ 29.129.2 Tính V 1 Làm các bài từ 29.329.4 Tính T 1 Làm các bài từ 29.529.6 Tính p 2 Làm các bài từ 29.729.8 Tính V 2 Làm các bài từ 29.929.10 Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ Thời gian Nội dung Kiến thức cần đạt Mức độ vận dụng Bài tập vận dụng Tính T 2 Làm các bài từ 29.1129.12 Định luật Gay Luy sắc Vận dụng công thức: 2 2 1 1 T V T V = Tính V 1 Làm bài từ 29.13 Tính V 2 Làm bài từ 29.14 Tính T 1 Làm bài từ 29.15 Tính T 2 Làm bài từ 29.16 Tuần 29 Cơ sở của nhiệt động lực học Lý thuyết:- Nội năng là gì? - Nêu ví dụ về hai cách thay đổi nội năng? - Phát biểu nguyên lí 1, nguyên lí 2 của nhiệt động lực học? - Viết hệ thức nguyên lí 1 và giải thích đại lượng, nêu đơn vị và quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức? Vận dụng công thức: Q = mc t ∆ (Điều kiện cân bằng nhiệt) Tính t Làm bài tập: 29.129.3 Tính c Làm bài tập: 29.429.5 Tính Q Làm bài tập: 29.6 Vận dụng công thức: A = p. ∆ V= p(V 2 – V 1 ) ∆ U= A +Q Tính A Làm bài tập: 29.7 29.10 Tính Q Làm bài tập: 29.10 Tính ∆ U Làm bài tập: 29.9 29.10 Vận dụng công thức: H = % 11 21 Q A Q QQ = − Tính H Làm bài tập: 29.11 29.12 Tuần 30 Biến dạng cơ của vật rắn Vận dụng công thức: α σε = hay S F l l α = ∆ 0 Tính ε Làm các bài từ 31.131.2 Tính α Làm các bài từ 31.331.4 Tính σ Làm các bài từ 31.531.6 Vận dụng công thức: F dh = k. l ∆ = E l l S ∆ 0 Tính F Làm các bài từ 31.731.8 Tính E Làm các bài từ 31.931.10 Tính S Làm các bài từ 31.1131.12 Tính l ∆ Làm các bài từ 31.1331.14 Tuần 32 Sự nở vì nhiệt Vận dụng công thức: tll ∆=∆ 0 α Tính l∆ Làm các bài từ 32.132.2 Tính l 0 Làm các bài từ 32.332.4 Tính t ∆ Làm các bài từ 32.532.6 Vận dụng công thức: tVV ∆=∆ 0 β Tính V ∆ Làm các bài từ 32.732.8 Tính V 0 Làm các bài từ 32.932.10 Tính t ∆ Làm các bài từ Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ Thời gian Nội dung Kiến thức cần đạt Mức độ vận dụng Bài tập vận dụng 32.1132.12 Tuần 33 Sự chuyển thể của các chất Vận dụng công thức: Q = m λ Tính Q Làm các bài từ 33.133.2 Tính m Làm các bài từ 33.333.4 Tính λ Làm các bài từ 33.533.6 Vận dụng công thức: Q = Lm Tính Q Làm các bài từ 33.733.8 Tính L Làm các bài từ 33.933.10 Tính m Làm các bài từ 33.1133.12 Tuần 34 Tổng kết chương VII Vận dụng các công thức trong chương Bài tập tổng hợp Dành cho lớp nâng cao Cơ học chất lưu Vận dụng công thức: p = p a + ρ gh Tính p Làm các bài tập Tính p a Tính ρ Tính g Tính h Vận dụng công thức lưu lượng chất lỏng trong ống dòng: v 1 S 1 = v 2 S 2 = A = hằng số Tính v 1 Tính S 1 Tính v 2 Tính S 2 Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang: p + 2 2 1 v ρ = hằng số Tính p Tính ρ Tính v Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ ĐỀCƯƠNG CHI TIẾT Lý thuyết: - Định nghĩa động lượng? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu đơn vị? - Xung lượng của lực là gì? Phát biểu định lý biến thiên động lượng? - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Bài 21.1: Một chiếc xe có khối lượng 10kg, chuyển động với vận tốc 10 m/s. Tính động lượng của chiếc xe đó? Bài 21.2:Một xe ô tô có khối lượng 1000.10 3 g, chuyển động với vận tốc 17 m/s. Tính động lượng của xe ô tô? Bài 21.3: Một xe ô tô có khối lượng 2000 kg, chuyển động với vận tốc 30 km/h. Tính động lượng của xe ô tô? Bài 21.4: Một máy bay có khối lượng 16.10 7 g, bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy bay? Bài 21.5: Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 1kg, m 2 = 2kg Chuyển động với vận tốc lần lượt là v 1 = 3 m/s, v 2 = 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi: a. Hai vật chuyển động cùng chiều. b. Hai vật chuyển động ngược chiều. c. Hai vật chuyển động theo phương vuông góc. d. Hai vật chuyển động theo phương hợp với nhau một góc 60 0 . Bài 21.6: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó? Bài 21.7: Một viên đạn có khối lượng m = 10g, vận tốc 800 m/s.Sau khi xuyên thủng một bức tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200 m/s. a. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn đó? b. Tìm lực cản trung bình mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian đạn xuyên qua tường là 1/1000 (s) Bài 21.8: Một quả cầu có khối lượng m = 0,1 kg chuyển động với vận tốc v = 4 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va vào một vách cứng nó bị bật trở lại với cùng vận tốc 4 m/s. a. Tính độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm? b. Tính xung lực ( hướng và độ lớn) của vách tác dụng lên quả cầu, thời gian va chạm là 0,05 s? Bài 21.9: Một xe tải có khối lượng m 1 = 30 tấn chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v 1 = 1,5 m/s, đến mắc vào xe tải 2 đang đứng yên có khối lượng m 2 = 20 tấn. Tính vận tốc của xe khi móc vào nhau? Bài 21.10: Một xe tải có khối lượng m 1 = 30 tấn chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v 1 = 1,5 m/s, đến mắc vào xe tải 2 có khối lượng m 2 = 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Tính vận tốc của xe khi móc vào nhau? ( hai xe chuyển động cùng chiều) Bài 21.11: Một xe tải có khối lượng m 1 = 30 tấn chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v 1 = 1,5 m/s, đến mắc vào xe tải 2 có khối lượng m 2 = 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Tính vận tốc của xe khi móc vào nhau? ( hai xe chuyển động ngược chiều) Bài 21.12: Một xe chở cát có khối lượng 40 kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7 m/s đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp: a. Vật bay đến cùng chiều với xe chạy? b. Vật bay đến ngược chiều xe chạy? Bài 21.13*: Một khẩu súng có khối lượng 5 kg bắn ra một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10g với vận tốc 600 m/s. Khi viên đạn thoát ra khỏi nòng sung thì vận tốc giật lùi của súng bằng bao nhiêu? Bài 21.14*: Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 500 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau (như hình vẽ). Tính: a. Độ lớn vận tốc của mảnh 1? b. Độ lớn vận tốc của mảnh 2? Bài 21.15*: Khẩu súng đại bác nặng M = 0,5 tấn đang đứng yên, có nòng sung hướng lên hợp với phương ngang môtk góc 60 0 bắn một viên đạn có khối lượng m = 1kg, bay với vận tốc v = 500 m/s (so với đất). Tính vận tốc giật lùi của súng? ( bỏ qua ma sát) Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 p 1 p 2 p Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ Bài 21.16*: Một viên đạn có khối lượng 1 kg đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 0,5 kg bay theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 với vận tốc 600m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo hướng nào và với vận tốc bằng bao nhiêu? Bài 21.17*: Một người có khối lượng m 1 = 50 kg nhảy từ một chiếc xe có khối lượng m 2 = 80 kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 3 m/s. Biết vận tốc nhảy đối với xe là 4 m/s. Tính vận tốc của xe sau khi người ấy nhảy a. cùng chiều b. ngược chiều. Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ Lý thuyết: - Định nghĩa công?Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu đơn vị? - Định nghĩa công suất? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu đơn vị? Bài 22.1: Dùng một lực 40 N tác dụng lên một vật làm vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 72 km/h. Lực F có hướng hợp với phương chuyển động một góc 60 0 , thời gian thực hiện 1 phút a. Tính quãng đường vật dịch chuyển? b. Tính công mà vật thực hiện được? Bài 22.2: Hai người cùng làm một chiếc xe có khối lượng m = 500 kg di chuyển đều trên đường ngang. Một người đẩy từ phía sau một lực F 1 = 283 N theo phương làm một góc 45 0 so với phương ngang, còn người kia dùng dây kéo với lực F 2 = 173 N có phương hợp với phương ngang một góc 30 0 . Các lực F 1 , F 2 đều nằm tong mặt phẳng đứng. Tính công của hai người đã thực hiện khi xe di chuyển 20m Bài 22.3: Dùng một lực 100 N tác dụng lên một vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc 45 0 làm vật dịch chuyển một đoạn 50 cm. Tính A? Bài 22.4: Dùng một lực bằng bao nhiêu để tác dụng lên vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc 30 0 làm vật di chuyển một đoạn đường 60 cm. Biết công mà vật thực hiện được là 500J Bài 22.5: Dùng một lực 50N tác dụng lên một vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc 30 0 làm vật thực hiện được một công 50J. Xác định quãng đường mà vật di chuỷên? Bài 22.6: Tính công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10 kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 30s? Bài 22.7: Dùng một lực 40 N tác dụng lên một vật làm vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 72 km/h. Lực F có hướng hợp với phương chuyển động một góc 60 0 , thời gian thực hiện 1 phút. Tính công suất trong thời gian 120s? Bài 22.8: Dùng một lực 100 N tác dụng lên một vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc 45 0 làm vật dịch chuyển một đoạn 50 cm. Tính công suất trong thời gian 1 giờ? Bài 22.9: Công suất của một người kéo đều một thùng nước từ giếng lên trong 60s là 80W. Tính công mà người đó đã thực hiện được? Bài 22.10: Một động cơ điện cung cấp công suất 2 kW cho một cần cẩu nâng vật có khối lượng 500 kg Lên cao. Lấy g = 10m/s 2 . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công vịêc đó? Bài 22.11: Dùng một lực 100 N tác dụng lên một vật theo phương hợp với phương chuyển động một góc 45 0 làm vật dịch chuyển một đoạn 50 cm.Biết công suất làm vật di chuyển là 10kW. Tính thời gian thực hiện? Bài 22.12: Dưới tác dụng của một lực F không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường s = 5 m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng của xe là m = 500 kg. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,01. Lấy g = 10 m/s 2 . Bài 22.13: Một ô tô có khối lượng 200 kg lên dốc dài 5m có góc nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang với vận tốc đều. Bỏ qua ma sát. Tính công của lực phát động? Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ Lý thuyết: - Định nghĩa động năng? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và Nêu đơn vị? - Viết công thức định lý biến thiên động năng? Bài 23.1: Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 50 km/h. Tính động năng của ô tô? Bài 23.2: Một người có khối lượng 50 kg chạy đều hết quãng đường 500 m trong thời gian 50s. Tính động năng của người đó? Bài 23.3: Một ô tô có khối lượng 500kg chuyển động với vận tốc 100m/s. Tính động năng của ô tô? Bài 23.4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 20 km/h. Động năng của vật là 250J. Xác định m? Bài 23.5: Một vật chuyển động với vận tốc 200 m/s. Động năng của vật là 500 J. Xác định m? Bài 23.6: Một vật chuyển động được quãng đường 250m trong 20 s. Động năng của vật đó là 200J. Xác định m? Bài 23.7: Một vật có trọng lượng 2N, có động năng 1 J, lấy g = 10 m/s 2 . Xác định vận tốc của vật? Bài 23.8: Một vật có khối lượng 100 kg, động năng 10J. Lấy g = 10 m/s 2 . Xác định v? Bài 23.9: Một vật có khối lượng 0,1.10 3 g, động năng 5J. Lấy g = 10 m/s 2 . Xác định v? Bài 23.10: Một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10 m/s. cho g = 10 m/s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lượng thực hiện một công bằng bao nhiêu? Bài 23.11: Một xe có khối lượng 1 tấn chuyển động tịnh tiến trên đường thẳng có vận tốc thay đổi đều từ 10 m/s đến 15 m/s. a. Tính độ biến thiên động năng? b. Tính hợp lực của các lực tác dụng lên xe? biết s = 200m Bài 23.12*: Một vật có khối lượng m = 1kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy? Bài 23.13*: Một ô tô có khối lượng m = 4000n kg đang chạy với vận tốc 72 km/h thì lái xe thấy chướng ngại vật ở cách 80m và đạp phanh. Đường ướt, hệ số ma sát là 0,2. a. Tính W d1 ? b. Tính A Fms ? c. Tính W d2 ? d. Tính v 2 ? Bài 23.14*: Một người cầm một tay vợt đánh vào quả bóng đang bay tới làm quả bóng bật trở lại với hướng bay trước. Vận tốc của bóng khi tới vợt là v 1 = 15 m/s và khi bật trở lại là v 2 = 20 m/s. Tính xung lượng của lực tác dụng vào quả bóng. Biết độ biến thiên cơ năng = 8,75 J Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ Lý thuyết: - Định nghĩa thế năng( trọng trường, đàn hồi)?Viết biểu thức?Giải thích đại lượng và Nêu đơn vị? Bài 24.1: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg rơi từ 1 điểm A cách mặt đất 10m ở nơi g = 10 m/s 2 .Bỏ qua sức cản của không khí. Tính W t của m lúc ở A. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bài 24.2: Một vật có khối lượng m = 500g rơi từ 1 điểm A cách mặt đất 20m ở nơi g = 10 m/s 2 .Bỏ qua sức cản của không khí. Tính W t của m lúc ở A. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bài 24.3: Thả một vật rơi tự do từ độ cao 10 m xuống đất. (g = 10 m/s 2 ). W t = 10 J đối với mặt đất. Tính m? Bài 24.4: Thả một vật rơi tự do từ độ cao 1000 cm xuống đất. (g = 10 m/s 2 ). W t = 50 J đối với mặt đất. Tính m? Bài 24.5: Một vật có khối lượng m = 1kg có W t = 1J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính độ cao của vật? Bài 24.6: Một vật có khối lượng m = 2.10 3 g có W t = 4J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính độ cao của vật? Bài 24.7: Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 10 cm thì thế năng bằng bao nhiêu? Bài 24.8: Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 0,2 m. Tính thế năng ? Bài 24.9: Một lò xo có một đầu cố định, một đầu gắn một vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn ra 20 cm, W t = 10J thì độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Bài 24.10: Một lò xo có một đầu cố định, một đầu gắn một vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn ra 0,5m, W t = 25J thì độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Bài 24.11: Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Một đầu cố định, một đầu gắn với một vật nhỏ làm lò xo giãn ra. Tính độ giãn của lò xo biết W t = 10 J? Bài 24.12: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Một đầu cố định, một đầu gắn với một vật nhỏ làm lò xo giãn ra. Tính độ giãn của lò xo biết W t = 100 J? Bài 24.13*: Tính thế năng trọng trường của một vật khối lượng 10 kg khi đặt tại điểm A có độ cao 1 m so với mặt đất và khi đặt tại điểm B ở đáy giếng sâu 5 m trong 2 trường hợp: a. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. b. Chọn đáy giếng làm mốc thế năng. Bài 24.14: Một lò xo có độ dài ban đầu là l 0 = 10 cm. Người ta kéo giãn với độ dài l 1 = 14 cm. Cho độ cứng lò xo k = 150 N/m. Thế năng của lò xo =? Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ Lý thuyết: - Định nghĩa cơ năng? Viết biểu thức? - Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Bài 25.1: Từ điểm O ( cso độ cao so với mặt đất = 1 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 5m/s. Biết khối lượng của vật = 0,5 kg. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính cơ năng của vật? Bài 25.2: Người ta ném vật nặng 400 g lên cao với vận tốc v 0 = 2m/s. a. Tìm W d bđ ? b. Vật lên cao nhất là bao nhiêu đối với điểm khởi hành? c. Ở độ cao nào thì W t = 2 W d ( Coi sức cản của không khí không đáng kể) Bài 25.3: Ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 a. Tính độ cao cực đại? b. Tính h ( W t = W d ) c. Tính h ( W t = ½ W d ) Bài 25.4: Một vật nặng 10 kg đang ở cách mặt đất một khoảng h = 20m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật và ở tại mặt đất có một cái hố sâu z = 5m. Cho g = 10 m/s 2 . a. Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng là đáy hồ? b. Cho vật rơi không vận tốc đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hồ. Bỏ qua sức cản của không khí. c. Với gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hồ là bao nhiêu? Bài 25.5: Một con lắc có chiều dài 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45 0 rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng một góc 30 0 . lấy g = 10 m/s 2 Bài 25.6: Một con lắc đơn có chiều dài l = 50 cm. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ.Lấy g = 10 m/s 2 . Tính vận tốc cảu con lắc khi đi qua vị trí cân bằng? Bỏ qua sức cản của không khí. Bài 25.7: Vật có khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang, dài 40 m. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng vận tốc của vật là 54 km/h. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính công của lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Bài 25.8: Một vật có khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m, nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát là 0,1, g = 10 m/s 2 a. Tính công của lực ma sát trong quá trình chuyển động từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng? b. Tính vận tốc cảu vật ở cuối mặt phẳng nghiêng? Bài 25.9: Một con lắc đơn có chiều dài l = 50 cm. Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ.Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi qua vị trí có góc lệch 30 0 . Bài 25.10: Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng 77 kg, nhảy từ độ cao 10m so với mặt nước ở bể bơi xuống bể bơi. Tính vận tốc của vận động viên khi rơi được 5 m và ngay trước khi chạm nước? ( lấy g = 9,8 m/s 2 ) Đềcương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 [...]... 15 kJ Tính hiệu suất của động cơ nhiệt này? Bài 29.12: Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động giữa hai nguồn nhiệt 1000C và 25,40 C, công mà động cơ thực hiện là 2 kJ Tính hiệu suất của động cơ? Đề cương dạy phụđạo lớp 10 chương trình chuẩn Năm học 2008-2009 . Tính p Tính ρ Tính v Đề cương dạy phụ đạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009 Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Lý thuyết:. nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang với vận tốc đều. Bỏ qua ma sát. Tính công của lực phát động? Đề cương dạy phụ đạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009