Đột biến số lợng NST - Khái niệm: Là sự biến đổi về số lợng NST có thể xảy ra ở một hoặc một số cặp NST tạo nên thể dị bội, hoặc ở toàn bộ các cặp NST tạo nên thể đa bội - Cơ chế phát si
Trang 1Chơng III: Biến dị (các em phải học thuộc lòng chơng này)
Bài 1: Đột biến gen
I Đột biến và thể đột biến
- Khái niệm: Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân
tử ADN hoặc cấp độ tế bào NST
- Nguyên nhân: Do các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh nh tia phóng xạ, tia tử ngoại,
sốc nhiệt, các loại hoá chất hoặc do rối loạn trong các quá trình sinh lý hoá sinh của
tế bào
- Thể đột biến: Là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
II Các dạng đột biến gen
- Định nghĩa: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1
hoặc một số cặp Nu xảy ra tại 1 điểm nào đó của phân tử ADN
- 4 dạng đột biến gen: Mất 1 cặp Nu, thêm 1 cặp Nu, thay thế 1 cặp Nu, đảo vị trí 1
cặp Nu
III Cơ chế phát sinh đột biến gen
- Cơ chế phát sinh: Tác nhân gây đột biến gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của
ADN, làm đứt phân tử ADN, nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới
- Các yếu tố chi phối ĐBG: Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, cờng
độ, liều lợng của tác nhân gây đột biến mà còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen Gen có cấu trúc bền vững ít bị đột biến, trong tự nhiên chúng có ít alen và ng ợc lại
IV Cơ chế biểu hiện của đột biến gen
1 Đột biến giao tử
- Đột biến giao tử phát sinh trong giảm phân, nó xảy ra ở một tế bào sinh dục nào đó hình thành nên giao tử mang gen đột biến Qua thụ tinh đột biến đi vào hợp tử
+ Nếu gen đột biến trội thì nó sẽ biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể lai
+ Nếu gen đột biến lặn nó sẽ đi vào hợp tử trong cặp gen dị hợp và bị gen trội tơng ứng át đi Qua giao phối gen đột biến phát tán rộng vào quần thể Khi gặp tổ hợp
đồng hợp lặn nó mới biểu hiện ra kiểu hình
- Đột biến giao tử di truyền qua sinh sản hữu tính
2 Đột biến xôma
- Xảy ra trong nguyên phân của một tế bào sinh dỡng
- Tế bào mang gen đột biến nhân đôi nhiều lần làm cho Gen đột biến đợc nhân lên trong 1 mô Nh vậy gen đột biến có thể biểu hiện ở 1 phần cơ thể tạo nên thể khảm
- Đột biến xôma có thể đợc di truyền qua hình thức sinh sản sinh dỡng nhng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính
3 Đột biến tiền phôi
- Xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn hợp tử có 2 –
8 tế bào
- Khi đó Đột biến đi vào quá trình hình thành giao tử của cơ thể đợc hình thành từ hợp trên
- Đột biến có thể di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
Trang 2- Hậu quả chung:
+ ĐBG -> Biến đổi trong dãy Nu của gen cấu trúc -> biến đổi trong cấu trúc của mARN -> Biến đổi trong cấu trúc của protein tơng ứng -> tính trạng thay đổi
+ Đột biến gen cấu trúc biểu hiện thành một biến đổi đột ngột gián đoạn về 1 hoặc một số tính trạng nào đó trên 1 hoặc một số ít cá thể nào đó
+ Gây rối loạn quá trình tổng hợp Protein nhất là với các gen quy định cấu trúc của các enzyme
+ Phần lớn đột biến gen có hại, số ít trung tính hoặc có lợi
- Đột biến thay, đảo vị trí 1 cặp Nu chỉ ảnh hởng tới 1 acid amin trong chuỗi
polypeptid nên gây hậu quả ít nghiêm trọng
Đột biến mất, thêm 1 cặp Nu sẽ làm cho bộ ba có cặp Nu bị đột biến đến cuối gen bị
xáo trộn hoàn toàn vì vậy gây hậu quả rất nghiêm trọng
Bài 2+3: Đột biến nhiễm sắc thể
Khái niệm: Đột biến nhiễm sắc thể là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lợng NST
I Đột biến cấu trúc NST
Cơ chế phát sinh: Tác nhân đột biến trong ngoại cảnh hoặc trong tế bào làm NST bị
đứt gãy hoặc ảnh hởng tới quá trình tự nhân đôi của NST, trao đổi chéo của các sợi chromatid
1 Mất đoạn
- Biểu hiện: Đoạn bị mất nằm ở đầu mút của NST hoặc nằm trong khoảng giữa đầu
mút và tâm động của NST
- Hậu quả: Gây chết, giảm sức sống.
- ứng dụng: Dùng đột biến mất đoạn để loại bỏ những gen không mong muốn khỏi
NST
2 Lặp đoạn
- Biểu hiện: Một đoạn nào đó của NST đợc lặp lại một hoặc nhiều lần.
- Hậu quả: Đột biến lặp đoạn có thể làm giảm cờng độ biểu hiện của tính trạng hoặc
làm tăng cờng độ biểu hiện của tính trạng tuỳ từng trờng hợp cụ thể
- ứng dụng: Làm tăng sự biểu hiện của những tính trạng tốt, làm giảm sự biểu hiện
của tính trạng xấu
3 Đảo đoạn
- Biểu hiện: Một đoạn của NST bị đảo ngợc 1800, đoạn đó có thể chứa tâm động hoặc không chứa tâm động
- Hậu quả: ít ảnh hởng tới sức sống của cá thể mang đột biến
- ứng dụng: Tăng cờng sự sai khác giữa các NST tơng ứng trong các nòi thuộc cùng
một loài
4 Chuyển đoạn
- Biểu hiện: Hiện tợng chuyển đoạn có thể diễn ra trong cùng một NST hoặc giữa hai
NST không tơng đồng
Trang 3- Hậu quả: Chuyển đoạn lớn thờng gây chết hoặc mất khả năng sinh sản, chuyển
đoạn nhỏ khá phổ biến ở thực vật
- ứng dụng: Dùng đột biến chuyển đoạn để chuyển gen từ NST của loài này sang NST
của loài khác
II Đột biến số lợng NST
- Khái niệm: Là sự biến đổi về số lợng NST có thể xảy ra ở một hoặc một số cặp NST
tạo nên thể dị bội, hoặc ở toàn bộ các cặp NST tạo nên thể đa bội
- Cơ chế phát sinh: Tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh hoặc trong tế bào đã ảnh
hởng tới sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào gây nên đột biến số lợng NST
1 Thể dị bội
- Khái niệm: Là cơ thể mà trong tế bào sinh dỡng của nó tại một hoặc một số cặp NST
đáng lẽ chứa 2 NST tơng đồng lại chứa:
3 NST tạo nên thể tam nhiễm
nhiều NST tạo nên thể đa nhiễm
1 NST tạo nên thể 1 nhiễm
hoặc thiếu hẳn NST đó tạo nên thể khuyết nhiễm
- Cơ chế phát sinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST nào đó không phân ly sẽ tạo ra giao tử mang 2 NST tại một cặp Giao tử (n+1) và giao tử tại một cặp không có NST nào Giao tử (n-1) khi thụ tinh:
( 1) ( ) 2 1
( 1) ( 1) 2 2
( 1) ( 1) 2 2
2 Thể đa bội
- Khái niệm: Là cơ thể có bộ NST của tế bào sinh dỡng là bội số của bộ NST đơn bội
và lớn hơn 2n
Đa bội: Đa bội lẻ: 3n, 5n,
Đa bội chẵn: 4n, 6n,
- Cơ chế phát sinh:
+ Đa bội chẵn: Bộ NST tự nhân đôi nhng thoi vô sắc không đợc hình thành làm cho
tất cả các cặp NST không phân ly, kết quả làm bộ NST trong tế bào tăng lên gấp đôi Trong nguyên phân làm cho tế bào 2n chuyển thành tế bào 4n
Nếu xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ tạo thành thể tứ bôi
Nếu xảy ra trên đỉnh sinh trởng của 1 cành sẽ thành cành tứ bội trên cây lỡng bội
+ Đa bội lẻ: Sự không phân ly của NST trong giảm phân tạo ra giao tử 2n
Giao tử 2n + giao tử n -> hợp tử 3n (thể tam bội)
Giao tử 2n + giao tử 2n -> hợp tử 4n (thể tứ bội)
- Đặc điểm của thể đa bội:
+ Tế bào đa bội có lơng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn
ra mạnh mẽ.Vì vậy thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt
+ Thể đa bội lẻ không có khả năng giảm phân sinh giao tử bình thờng nên cho quả không hạt Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật nhng ít gặp ở động vật
Trang 4+ ở động vật ít gặp thể đa bội vì khi đó cơ chế xác định giới tính bị rối loạn và ảnh hởng tới sinh sản của chúng
Bài 4: Thờng biến.
I Mối quan hệ giữa KG – MT - KH.
- Kiểu hình không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào môi trờng
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà truyền cho con một kiểu gen
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trớc môi trờng
- Kiểu hình là kết quả của sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng
II Thờng biến.
1 Khái niệm: Thờng biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát
sinh trong quá trình phát triển cá thể dới ảnh hởng của môi trờng.
2 Đặc điểm của thờng biến.
- Biến đổi đồng loạt theo hớng xác định tơng ứng với điều kiện của môi trờng
- Không di truyền vì không làm biến đổi kiểu gen
- Giúp cơ thể có những phản ứng linh hoạt về kiểu hình để tồn tại trớc những thay đổi mang tính nhất thời hoặc theo chu kỳ của môi trờng sống
III Mức phản ứng.
1 Khái niệm: Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của một kiểu gen trớc những điều
kiện môi trờng khác nhau
2 Đặc điểm: Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng:
+ Gen quy định năng suất, sản lợng có mức phản ứng rộng
+ Gen quy định chất lợng có mức phản ứng hẹp
3 Mối quan hệ giữa giống – năng suất – và kỹ thuật chăm sóc
- Giống (Kiểu gen) quy định giới hạn năng suất
- Kỹ thuật sản xuất (Môi trờng) quy định năng suất cụ thể nằm trong giới hạn năng suất của giống
- Năng suất (Kiểu hình) là kết quả tác động của giống và kỹ thuật sản xuất
KG + MT = KH
Giống + KT chăm sóc = Năng suất cụ thể.
Năng suất là kết quả tác động của giống và kỹ thuật
Có giống tốt mà chăm sóc không đúng kỹ thuật thì sẽ không phát huy hết khả năng của giống
Khi có đủ điều kiện kỹ thuật muốn vợt giới hạn năng suất của giống cũ thì phải đổi giống
IV Biến dị di truyền và biến dị không di truyền
1 Biến dị di truyền
Trang 5- Biến dị tổ hợp
- Đột biến
2 Biến dị không di truyền
Thờng biến
Chơng III: Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá
(các em phải học thuộc lòng chơng này)
Bài 16: Thuyết tiến hoá cổ điển.
I Thuyết tiến hoá của Lamac.
1 Nội dung:
- Tiến hoá là sự biến đổi phát triển kế thừa lịch sử
- Trình độ tổ chức cơ thể đợc nâng cao dần từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp (Đây
là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ).
- Ngoại cảnh không đồng nhất, thờng xuyên thay đổi là nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần rà và liên tục
- Những biến đổi nhỏ đợc tích luỹ qua một thời gian dài tạo thành những biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật
- Lamac cho rằng: Những biến đổi trên cơ thể do tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều đợc di truyền và tích luỹ qua các thế hệ
2 Những tiến bộ và hạn chế.
a Những tiến bộ.
- Là ngời đầu tiến xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới
- Tiếp thu có chọn lọc những quan điểm trớc đó
b Hạn chế.
- Cha thành công trong việc giải thích các đặc điểm hợp lý trên cơ thể sinh vật
- Quan điểm không có loài nào bị đào thải không đúng với các tài liệu cổ sinh học
- Quan điểm mọi cá thể trong một loài biến đổi giống nhau trong hoàn cảnh mới là không đúng
II Học thuyết tiến hoá của Darwin.
1 Biến dị.
- Biến dị là những sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản
- Biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản ở những cá thể riêng lẻ theo những hớng không xác định là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
2 Chọn lọc nhân tạo.
Trang 6- Trong một quần thể luôn luôn xuất hiện nhiều biến dị Những cá thể mang biến dị
có lợi cho con ngời sẽ đợc giữ lại để nhân giống, những cá thể mang biến dị không có lợi thì bị loại bỏ hoặc hạn chế sinh sản
- Quá trình Chọn lọc nhân tạo bao gồm hai mặt song song: Tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục đích của con ngời, đào thải những biến dị bất lợi
- CLNT là nhân tố chính quy định chiều hớng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi cây trồng
- Trong mỗi loài sự chọn lọc đợc tiến hành theo nhiều hớng khác nhau Trong mỗi h-ớng lại đi sâu khai thác một đặc điểm nào đó
- Từ một dạng ban đầu qua chọn lọc nhân tạo đã hình thành nên nhiều dạng khác xa nhau và khác xa dạng tổ tiên của chúng Ngời ta gọi đó là quá trình phân li tính trạng
3 Chọn lọc tự nhiên.
- Quá trình sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị cá thể theo nhiều hớng khác nhau
- Tác nhân gây ra CLTN là điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn thức ăn, kẻ thù tiêu diệt,
đối thủ cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở
- Những cá thể mang biến dị có lợi cho bản thân chúng sẽ sống sót, sinh sản nhiều, con cháu đông đúc và chiếm u thế
- Những biến dị ít có lợi hoặc có hại cho bản thân chúng sẽ bị tiêu diệt hoặc hiếm dần
- Kết quả: Những sinh vật thích nghi với điều kiện sống thì mới tồn tại và phát triển
đợc
- Chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
- CLTN trên quy mô rộng lớn trải qua thời gian lịch sử lâu dài theo con đ ờng phân ly tính trạng sẽ dẫn tới sự hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu
- Từ 1 loài ban đầu thông qua quá trình CLTN thông qua con đờng phân ly tính trạng
sẽ hình thành nên nhiều loài mới
- Loài mới đợc hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dới tác dụng của chọn lọc tự nhiên thông qua con đờng phân ly tính trạng
4 Những tiến bộ và hạn chế của Darwin.
a Tiến bộ.
- Giải thích thành công đặc điểm thích nghi của sinh vật Thích nghi là sự chọn lọc những biến dị có lợi
- Đã chứng minh toàn bộ sinh giới là kết quả của một dạng tiến hoá từ một gốc chung
b Hạn chế.
Cha hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền biến dị
Trang 7Bài 17: Thuyết tiến hoá hiện đại.
I Sự hình thành thuyết tiến hoá hiện đại.
- Trong nửa sau thế kỷ 19 sự tích luỹ nhiều tài liệu trong các nghành sinh học đặc biệt
là cổ sinh vật học địa lý sinh vật học, phôi sinh học đã củng cố quan điểm tiến hoá
- Trong giai đoạn này sinh học trải qua một sự khủng hoảng về mặt lý luận:Những
đặc tính thu đợc trong đời cá thể dới ảnh hởng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động
có di truyền hay không? Trong tiến hoá ngoại cảnh hay tính di truyền của cơ thể có vai trò quan trọng hơn Cuộc khủng hoảng đó kéo dài tới đầu thế kỷ 20
- Đầu TK 20 các nhà di truyền học đã phát hiện ra tính ổn định trong bộ NST của loài nên đã hình thành quan niệm di truyền biến dị độc lập với ngoại cảnh, chọn lọc trong dòng thuần phủ nhận sáng tạo của chọn lọc tự nhiên
- Từ những năm 1930 trở đi di truyền học đã dần dần trở thành cơ sở vững chắc của thuyết tiến hoá hiện đại làm sáng tỏ cơ chế di truyền học của các quá trình tiến hoá
II Thuyết tiến hoá tổng hợp.
- Thuyết tiến hoá tổng hợp đợc hình thành trong những năm 1930-1950
- Nội dung của thuyết tiến hoá tổng hợp là kết quả của sự tổng hợp các thành tựu lý thuyết trong nhiều lĩnh vực nh: Phân loại học, cổ sinh vật học, di truyền học, sinh thái học, quần thể, học thuyết về sinh quyển
- Nội dung của thuyết tiến hoá tổng hợp đợc chia thành tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
1 Tiến hoá nhỏ.
- Khái niệm: Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao gồm:
+ Sự phát sinh đột biến
+ Sự phát tán đột biến qua giao phối
+ Sự chọn lọc các đột biến có lợi
+ Sự cách ly sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc
Kết quả là sự hình thành loài mới
- Phạm vi: Tiến hoá nhỏ diễn ra trong Phạm vi phân bố tơng đối hẹp, trong thời gian lịch sử tơng đối ngắn Vì vậy có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
2 Tiến hoá lớn.
- Khái niệm: Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài nh chi, họ, bộ, lớp, nghành
- Phạm vi: Diễn ra trên quy mô rộng lớn, thời gian địa chất lâu dài
III Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính.
Trang 8- M Kimura ngời Nhật năm 1971 đã khám phá ra nội dung của thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính
- Kimura dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của phân tử
protein đã đề xuất quan niệm: Đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính nghĩa là không có lợi cũng không có hại.
- Nội dung:
+ Quá trình tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không có liên quan với tác động của chọn lọc tự nhiên
+ Đó là nguyên lý cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ phân tử
- Thuyết tiến hoá Kimura không phủ nhận mà chỉ bổ xung thuyết tiến hoá bằng con đ-ờng CLTN đào thải các đột biến có hại
Bài 18: Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể
giao phối.
I Quần thể giao phối.
1 Khái niệm: Quần thể giao phối Là một nhóm cá thể cùng loài, trải qua nhiều thế
hệ đã cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định Trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau và đợc cách ly ở một mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó
2 Đặc điểm của quần thể giao phối.
- Là đơn vị tổ chức cơ sở, là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
- Có thành phần kiểu gen đặc trng và ổn định
- Tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
II Định luật Hacdi – Vanbec
1 Nội dung: Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối
tần số tơng đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hớng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
2 Ví dụ chứng minh (SGK).
Kết luận: Tần số tơng đối của các alen trong một gen đặc trng cho từng quần thể
III ý nghĩa của định luật Hacdi – Vanbéc
- Phản ánh trạng thái cân bằng về mặt di truyền trong quần thể
- Giải thích tính ổn định của quần thể trong một khoảng thời gian lâu dài
- Từ tỷ lệ kiểu hình có thể tính đợc tỷ lệ kiểu gen và tần số alen, từ tần số alen có thể tính đợc tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình trong quần thể
- Định luật không đúng khi sức sống của các kiểu gen khác nhau, khi có đột biến và chọn lọc
Bài 19, 20: Các nhân tố tiến hoá
I Quá trình đột biến
1 Khái niệm đột biến.
Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST)
Trang 92 Vai trò của đột biến.
- Gây ra những biến dị di truyền theo hớng tăng cờng hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng, làm xuất hiện những tính trạng mới hoặc mất đi những tính trạng, gây ra những biến đổi lớn hoặc nhỏ trên cơ thể sinh vật
- Tần số đột biến của 1 gen trung bình 10-6-10-4, gen dễ bị đột biến lên tới 10-2 Tuy nhiên số lợng gen trong kiểu gen rất lớn nên tỷ lệ giao tử có mang gen đột biến khá cao Ví dụ ruồi giấm có 5000 gen thì có 25% số giao tử mang gen đột biến
- Phần lớn đột biến tự nhiên có hại cho cơn thể vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trờng đã đợc hình thành qua CLTN lâu đời
- Trong môi trờng quen thuộc thể đột biến có sức sống kém hơn dạng gốc Tuy nhiên trong môi trờng mới thể đột biến có khi tỏ ra thích nghi hơn, có sức sống cao hơn dạng gốc Nh vậy khi môi trờng thay đổi thể đột biến có thể thay dổi giá trị thích nghi của nó
- Tuy đột biến thờng có hại nhng phần lớn gen đột biến là gen lặn Khi nó tồn tại ở trạng thái dị hợp thì không biểu hiện ra kiểu hình, qua giao phối nó đi vào thể đồng hợp và biểu hiện ra kiểu hình
- Giá trị thích nghi và mức độ biểu hiện của một đột biến có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen Một đột biến nằm trong tổ hợp này là có hại nhng đặt trong sự tơng tác với các gen trong tổ hợp khác nó có thể trở nên có lợi
3 ý nghĩa của đột biến.
- Đột biến tự nhiên là nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quá trình tiến hoá trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì chúng phổ biến hơn, ít ảnh hởng đến sức sống và sinh sản của cơ thể
- Các loài phân biệt nhau không phải bằng một vài đột biến lớn mà bằng sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ
II Quá trình giao phối.
1 Vai trò của giao phối.
- Làm cho đột biến đợc phát tán trong quần thể
- Tạo ra vô số biến dị tổ hợp
- Trung hoà tính có hại của đột biến
- Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi
- Huy động các đột biến tiềm ẩn ở trạng thái dị hợp
2 ý nghĩa.
- Tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên
- Sự tiến hoá không chỉ sử dụng những đột biến mới xuất hiện mà con huy động kho
dự trữ các gen đột biến đã phát sinh từ lâu nhng tiềm ẩn trong trạng thái dị hợp
III Quá trình chọn lọc tự nhiên.
1 Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen
khác nhau trong quần thể
2 Đặc điểm của chọn lọc tự nhiên.
CLTN tác động đến mọi cấp độ: Phân tử, NST, giao tử, cá thể, quần thể, quần xã trong đó quan trọng nhất ở cấp độ cá thể và quần thể
a CLTN ở cấp độ cá thể
Trang 10- Trong một quần thể CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản u thế của những cá thể mang đặc điểm có lợi
- CLTN tác động lên kiểu hình qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới chọn lọc kiểu gen
- Chọn lọc cá thể làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi nhất trong quần thể
b CLTN ở cấp độ quần thể
- Quần thể là đối tợng của chọn lọc tự nhiên: Những quần thể có vốn gen thích nghi
sẽ thay thế những quần thể có vốn gen kém thích nghi
- Dới tác dụng của CLTN những quần thể có vốn gen thích nghi sẽ dần dần thay thể những quần thể có vốn gen kém thích nghi
- Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tơng quan giữa các cá thể
về các mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản đảm bảo sự tồn tại và phát triển của những quần thể thích nghi nhất Còn chọn lọc cá thể làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể
- Chọn lọc cá thể và chọn lọc quần thể diễn ra song song
3 Kết luận.
- CLTN -> Từng gen -> Kiểu gen(cá thể) -> Quần thể
- CLTN là nhân tố quy định chiều hớng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hớng quá trình tiến hoá
IV Cơ chế cách ly.
1 Khái niệm về cách ly.
Cách ly là sự ngăn ngừa giao phối tự do nên đã củng cố và tăng cờng sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc
2 Các dạng cách ly.
a Cách ly địa lý.
- Các sinh vật ở cạn bị phân cách bởi các chớng ngại địa lý nh núi, sông, biển
- Các sinh vật ở nớc bị cách ly bởi sự xuất hiện của dải đất liền
- Loài ít di động hoặc không di động chịu ảnh hởng nhiều của cách ly địa lý
b Cách ly sinh thái.
Các nhóm cá thể trong một QT, các QT trong một loài mặc dù sống ở cùng một nơi nhng chúng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau Giữa chúng có sự cách ly tơng đối
c Cách ly sinh sản: Do Đặc điểm cơ quan sinh sản, tập tính hoạt động sinh dục khác
nhau nên các cá thể thuộc các nhóm, các quần thể khác nhau không thể giao phối đợc với nhau
d Cách li di truyền: Do sai khác về kiểu gen và bộ NST nên thụ tinh không có kết
quả, hợp tử không có khả năng sống hoặc con lai sống đợc nhng không có khả khả năng sinh sản hữu tính
Cách ly địa lý và cách ly sinh thái kéo dài sẽ dẫn đến cách ly sinh sản và cách ly di truyền và cuối cùng là sự hình thành loài mới
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
I Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen.