1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 (kì I)

180 421 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Ng vn 9 Ngày soạn: Tiết: 1 PHONG CáCH Hồ CHí MINH I. MụC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh và sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Thấy đợc 1 số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Kết hợp bình luận chọn lọc chi tiết, tiêu biểu và sắp xếp ý mạch lạc. 2. Kỹ năng: - Bớc đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận. 3. Thái độ: - Từ lòng kính yếu về Bác, có ý thức tu dỡng, rèn luyện và học tập theo gơng Bác. II. CHUẩN Bị: * Giáo viên: Nghiên cứu bài soạn, tranh ảnh. T liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác. * Học sinh: Đọc, soạn, tìm tranh ảnh liên quan đến bài học. III. KIểM TRA BàI Cũ: - Kiểm tra vở soạn. IV. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: * Giới thiệu bài : Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV nêu cách đọc. Giáo viên đọc mẫu. . HSđọc GV nhận xét. GV gọi học sinh đọc chú thích, chú ý một số từ quan trọng. Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? Hoạt động 2 Học sinh đọc lại phần 1 I Tìm hiểu chung: 1 Đọc .Tìm hiểu chú thích - Đọc đúng, diễn cảm, thể hiện niềm tôn kính đối với Bác. - Một số từ trọng tâm nh: + Truân chuyên. + Bộ chính trị. + Chuẩn đức. + Hiền triết. 2 Bố cục văn bản: Gồm 2 phần * Phần 1: Từ đầu --> hiện đại. => HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. * Phần 2: phần còn lại => Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. II Phân tích 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa Ng vn 9 Nêu lại nội dung chính của phần 1? Những tinh hoa văn hoá của nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? GV giới thiệu thêm về kiến thức lịch sử: Năm 1911 Bác rời bến nhà Rồng --> qua nhiều cảng trên thế giới => Thăm và ở nhiều nớc. Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có đợc vố tri thức văn hoá của nhân loại? Để khám phá tri thức nhân loại Bác phải bắt đầu từ đâu? Xuất phát từ đâu giúp ngời có đợc tri thức ấy? Từ những vấn đề trên em có nhận xét gì về phong cách của ngời? Kết quả ngời đã có đợc vốn tri thức nhân loại nh thế nào? Cách tiếp thu văn hoá nhân loại của ngời nh thế nào? Theo em, điều kỳ lạ nào tạo nên phong cách Hồ Chí Minh? Câu văn nào trong văn bản nói lên điều đó? Vai trò của câu văn đó trong toàn bộ văn bản? Học sinh thảo luận. văn hoá nhân loại: - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả. => Khác vọng tìm đờng cứu nớc. - Tiếp xúc nhiều nền văn hoá. phơng Đông sang phơng Tây. - Hiểu sâu rộng nền vắn hoá các nớc (á Âu Phi - Mỹ ). - Nắm phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói viết theo nhiều thứ tiếng: Pháp_Anh_Hoa_Nga .). - Qua công việc, lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau). - Ham hiểu biết, học hỏi, tìm hiểu (đến mức uyên thâm). - Thông minh, cần cù lao động. - Vốn tri thức sâu rộng. => Tiếp thu có chọn lọc văn hoá n- ớc ngoài. - Tiếp thu cái đẹp, cái hay. - Phê phán những hạn chế tiêu cực => Tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá của dân tộc. Tất cả . không gì lay chuyển đ- ợc. - Câu văn cuối phần 1 vừa khép kín lại vừa mở ra vấn đề. - Lập luận chặt chẻ, nhấn mạnh, gây ứng tợng và thuyết phục. V. CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Nhắc lại nội dung chính của phần 1. - Nắm nội dung bài học. - Đọc và soạn tiếp phần 2. - Tiết sau học văn. Ng vn 9 Ngày soạn: Tiết: 2 PHONG CáCH Hồ CHí MINH (T2) I . MụC TIÊU: 1 . Kiến thức: - Học sinh thấy đợc nét đẹp trong lối sống Hồ Chhí Minh. 2. Kỹ năng - Thấy đợc 1 số biện pháp nghệ thuật kể kết hợp bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu và sắp xếp ý mạch lạc. 3. Thái độ: - Từ lòng kính yếu về Bác, có ý thức tu dỡng, rèn luyện và học tập theo gơng Bác. II. CHUẩN Bị: * Giáo viên:Nghiên cứu bài soạn.Tranh ảnh. T liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác. * Học sinh: Đọc, soạn tiếp phần 2. III. KIểM TRA BàI Cũ: - Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại nh thế nào? IV. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: * Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 2 Giáo viên gọi học sinh đọc phần 2. Nhắc lại nội dung của phần 2. Phần 2 của văn bản nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác? (Bác làm chủ tịch nớc). Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Bác, tác giả tập trung kể lại chuyện gì? Trang phục của Bác đợc tác giả tả lại nh thế nào? T trang của Bác gồm những gì? Bữa ăn của Bác gồm những gì? Cảm nhận của em về bữa ăn của Bác nh thế nào? GV: ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của đảng và nhà nớc nhng em thấy Bác có lối sống nh thế nào? Cách sống đó biểu hiện nét đẹp nào trong phong cách của Bác? Qua tìm hiểu lối sống của bác, em có nhận xét gì về lối sống của bác. II. Phân tích: 2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh: - Nhà sàn bằng gỗ. + Nơi ở và làm việc nhỏ bé, đơn sở. + Chỉ vài phòng nhỏ là nơi tiếp khác và họp bộ chính trị. + Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc. + Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ. - Đôi dép lốp. + T trang ít ỏi: Chiếc va li con với bộ áo quần, vài vật kỷ niệm. + Cá kho, rau luộc, da cà, cháo hoa. => ăn uống đạm bạc. => Cách sống vô cùng thanh cao và sang trọng. => Bác đã tự nguyện chọn lối sống Ng vn 9 Em hãy tìm một số lời bình về lối sống của Bác trong văn bản? (GV bình). Nét đẹp trong lối sống của Bác, tác giả đã sử dụng biện pháp nhệ thuật nào? Tìm 1 số dẫn chứng minh hoạ? Hoạt động 3 ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là gì? vô cùng giản dị. * Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó. * Đây là lối sống có văn hoá, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. => Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn dân tộc, họ mang nét đẹp thời đại của lối sống dân tộc. - Kết hợp giữa kế và binh luận. - Đan xen giữa những lời kể và lời bình. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biều. - Sử dụng nghệ thuật đối lập. (Vĩ nhân mà hết sức giản dị). - Am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. III. Tổng kết: - Đọc, ghi nhớ SGK. => ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh: Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nh- ng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc. V. CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Nhắc lại nội dung chính của phần 1. - Nắm nội dung bài học. - Đọc và soạn tiếp phần 2. - Tiết sau học văn. Ng vn 9 Ngày soạn: Tiết: 3 CáC PHƯƠNG CHÂM HộI THOại I. MụC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH: * Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ. * Học sinh Đọc trớc bài ở nhà. III. KIểM TRA BàI Cũ: - Kiểm tra sách vở. IV. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu Hoạt động 2 GV hớng dẫn HS đọc mục 1. Em hiểu bơi nghĩa là gì? Khi An hỏi: Học bơi ở đâu?. Ba trả lời: Bơi ở dới nớc, câu trả lời đó có đáp ứng điều mà An cần biết không? Câu trả lời nh thế nào? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? GV hớng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện cời Lợn cới áo mới. Vì sao truyện này lại gây cời? * Giới thiệu bài: Trong giao tiếp có nhng qui định tuy không nói ra thành lời nhng những ngời tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng giao tiếp sẽ không thành công. Những qui định đó đ- ợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại. I. Tìm hiểu ph ơng châm về l ợng: 1. Ví dụ 1: (SGK): + Bơi: di chuyển trong nớc, hoặc trên mặt nớc bằng những cử động của cơ thể. - Câu trả lời của Ba không mang lại nội dung mà An cần biết, 1 địa điểm nào đó, 1 địa điểm cụ thể. => Khi nói cần nói đúng nội dung, đúng với yêu cầu của giao tiếp. 2. Ví dụ 2: - Lợn cới áo mới. - Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. + Anh hỏi: bỏ chữ cới. Ng vn 9 Lẽ ra anh lợn cới và anh áo mới phải hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ biết điều cần hỏi và cần trả lời? Qua câu chuyện cời, rút ra nhận xét về việc thực hiện tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp. Từ ví dụ a, bạn rút ra điều gì cần khi tuân thủ giao tiếp. Hoạt động 3 Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc và kể lại chuyện cời Quả bí khổng lồ. Truyện cời này phê phán điều gì? Nh vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh? Nếu không biết chắc bạn mình nghỉ học vì sao thì em có trả lời với cô là bạn ấy nghỉ học vì bị ốm không? Trong giao tiếp em cần rút ra điều gì nữa? Qua 2 ví dụ trên em rút ra bài học gì trong giao tiếp? Hoạt dộng 4: Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi trong những câu sau: Các từ ngữ trên đều chỉ cách nói liên quan đến phơng châm hội thoại đã học. Đó là phơng châm nào? Đọc truyện cời, cho biét phơng châm nào không tuân thủ? + Anh trả lời: bỏ ý khoe áo. => Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. * Ghi nhớ: Học sinh đọc sách giáo khoa. - Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp: không thiếu, không thừa. (Phơng châm về lợng). II. Ph ơng châm về chất: 1. Ví dụ 1: Quả bí khổng lồ. - Phê phán tính nói khoác. => Không nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. 2. Ví dụ 2: => Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng sự thật. * Ghi nhớ: (SGK). III. Luyện tập: 1. Bài 1: a. Thừa cụm từ nuôi ở nhà. b. Thừa cụm từ có 2 cánh. 2. chổ trống: Chọn từ thích hợp điền vào a. Nói có sách, mách có chứng. b. Nói dối. c. Nói mò. d. Nói nhăng nói cuội. e. Nói trạng. => Phơng châm về chất. 3. Rồi có nuôi đợc không? (Hỏi thừa) (Phơng châm về lợng). 4. Vì sao ng ời nói phải dùng cách diễn đạt nh vậy ? Ng vn 9 a. Tính chính xác mình đa ra chụa đợc kiểm chứng. b. Báo cho ngời nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ do chủ ý của ngời nói. V. CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Làm bài tập 5. - Đọc bài sử dụng 1 số nghệ thuật trong văn thuyết minh. ******************************************** Ngày soạn: Tiết: 4 Sử DụNG MộT Số BIệN PHáP NGHệ THUậT TRONG VĂN BảN THUYếT MINH I. MụC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. II. CHUẩN Bị : * Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ. * Học sinh: Đọc trớc bài học ở nhà. III. KIểM TRA BàI Cũ: - Văn bản thuyết minh là gì? Là tri thức khách quan phổ thông. - Lập luận là gì? Các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận suy luận từ cái đã biết đến cha biết. IV. TIếN TRìNH Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Văn bản thuyết minh là gì? Học sinh trả lời Mục đích của văn bản thuyết I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thyết minh: 1. Ôn tập văn bản thuyết minh: - Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) khái quát về đặc điểm, tính chất nguyên nhân của hiện tợng và sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích. - Mục đích: Cung cấp tri thức (hiểu Ng vn 9 minh? Hãy kể ra các văn bản thuyết minh đã học. GV gọi HS đọc văn bản (SGK). Văn bản thyết minh vấn đề gì? Đối tợng thuyết minh có trừu t- ợng không? Có khó không, tại sao? Học sinh thảo luận. Ngoài các phơng pháp thuyết minh đã học, tác giả còn sử sụng các biện pháp nghệ thuật nào? Tác giả bắt đầu bằng nghệ thuật gì? Hãy dẫn chứng? Tiếp theo tác giả giải thích nh thế nào để thấy đợc sự kỳ lạ đó? GV: Tác giả đã biến những vật vô tri, vô giác có hồn. Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động hấp dẫn, ngời ta phải làm gì? Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thích hợp có tác dụng gì? Hoạt động 2: Văn bản có tính chất thuyết minh không? biết khác quan về những sự vật, hiện tợng vấn đề đẻ chọn làm đối tợng thuyết minh). - Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, so sánh. 2. Viết văn ản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: - Văn bản: Hạ Long_đá là nớc. - Sự kỳ lạ của Hạ Long. - Trừu tợng (Giống nh trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, đạo đức). - Ngoài việc thuyết minh về đối t- ợng, còn phải truyền đợc cảm xúc và sự thích thú cho ngời đọc. - Trí tởng tợng phong phú. - Miêu tả, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. - Bắt đầu bằng sự miêu tả sinh động Chính nớc . tâm hồn. - Tiếp theo là phân tích nghịch lý trong thiên nhiên. Sự sống của đá và nớc, sự thông minh của hiện tợng. - Cuối cùng là một triết lý: Trên thế gian này . cho đến cả đá. * Ghi nhớ: (SGK) - Vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo một lối ẩn dụ hạơc các hình thúc vè. - Góp phần làm nổi bật các đặc điểm của đối tợng thuyết minh, gây hứng thú cho ngời đọc. II. Luyện tập: Bài tập 1: - Văn bản có tính chất thuyết minh vì nó đã cung cấp cho ngời đọc những tri thức khách quan về loài ruồi. - Lời khai của ruồi. Ng vn 9 Tính chất thể hiện ở những điểm nào? Những phơng pháp thuyết minh nào đã đợc sử dụng? Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Giải thích, nêu số liệu so sánh. - Hình thức: Giống nh văn bản tờng thuật, phiên toà. - Cấu trúc: giống nh 1 biên bản. - Nội dung: nh 1 câu chuyện kể về loài ruồi. - Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ, nhân hoá. => Gây hứng thú cho ngời đọc. V. CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Nhắc lại ghi nhớ. - Làm tiếp bài tập 2. - Tiết sau học tập làm văn: Làm dàn bài trong phần chuẩn bị ở nhà. ************************************** Ngày soạn: Tiết: 5 LUYệN TậP Sử DụNG MộT Số BIệN PHáP NGHệ THậT TRONG VĂN BảN THUYếT MINH I. MụC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh củng cố lý thuyết và kỹ năng về văn thuyết minh. - Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH: * Giáo viên: Soạn bài. * Học sinh: Chọn một trong những đề làm dàn ý trớc. III. KIểM TRA BàI Cũ: - Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn ng viết cần phải làm gì? - Sử dụng các biện pháp thích hợp có tác dụng gì? IV. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giáo viên phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm lập dàn ý cho 1 trong 4 đề thuyết minh các đồ dùng (SGK). I. Yêu cầu của luyện tập: * Về nội dung: - Nêu đợc công dụng, cấu tạo, chủng loại, lich sử của từng loài. Ng vn 9 Học sinh các nhóm thảo luận. Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn xác định từng bài cụ thể. Hoạt động 3: Giáo ciên cho học sinh trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụngbiện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. Đọc đoạn mở bài. Giáo viên tổ chức cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung sửa chữa dàn ý của nhóm 1 vừa trình bày. Giáo viên hớng dẫn các nhóm trình bày các đề tiếp theo. Giáo viên nhận xét chung về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật để đạt đợc hiệu quả cao. * Về tri thức - Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết hấp dẫn. II. Yêu cầu chuẩn bị: - Xác định đề tài. - Lập dàn ý chi tiết. - Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật. III. Luyện tập trên lớp: - Trình bày và thảo luận. - Nhóm 1 trình bày đề 1 - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Các nhóm góp ý hoàn chỉnh đề 1. - Có thể sử dụng nghệ thuật nhân hoá để sự vật tự thuật. - Có thể phỏng vấn các loại quạt. V. CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong bài. - Giáo viên hớng dẫn viết bài hoàn chỉnh về nhà. - Học sinh soạn bài văn: đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Đọc kỹ văn bản. - Đọc kỹ phần chú thích. - Trả lời câu hỏi SGK. - Tiết sau học văn. ***************************************************** [...]... của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Văn bản này đợc trích từ văn bản nào? Giáo viên hớng dẫn học sinh Giáo viên đọc mẫu, gọi 2 em đọc Học sinh đọc chú thích SGK Bố cục văn bản chia làm mấy phần? Học sinh khái quát nội dung các phần Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung: 1 Xuất xứ văn bản: - Trích: Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em - Họp ngày 30 /9/ 199 0 2 Đọc, tìm hiểu chú thích: * Đọc:... sinh giải thích) Không tuân thủ phơng châm ấy có chính đáng không? Vì sao? Ng vn 9 V CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Giáo viên nêu câu hỏi củng cố nhng khái quát - Chuẩn bị viết bài văn số 1 - Xem lại sử dụng các biện pháp nghệ thuật, miêu tả trong văn thuyết minh Ng vn 9 Ngày soạn: Tiết: 14+15 VIếT BàI TậP LàM VĂN Số 1 VĂN THUYếT MINH I MụC TIÊU: 1 Kiến thức: - Học sinh viết đợc bài thuyết minh theo... nhà III KIểM TRA BàI Cũ: Văn bản thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho ví dụ? IV TIếN TRìNH Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I Tìm yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn bản 1 SGK 1 Ví dụ: Cây chuối trong đời sống Việt Nam -> Vai trò tác dụng của cây chuối đối Giải thích nhan đề văn bản Ng vn 9 với đời sống con ngời... Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Nhắc lại phần ghi nhớ - Hoàn thành bài tập 5 - Đọc trớc bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ************************************* Ngày soạn: Tiết 9 Sử DụNG YếU Tố MIÊU Tả TRONG VĂN BảN THUYếT MINH I MụC TIÊU: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động hơn - Rèn luyện kỹ năng làm... bình II Tìm hiểu văn bản 1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: - Thời gian cụ thể: 8-8- 198 6 Hoạt động 3 - Số liệu chính xác: 50.000 Nội dung chính của phần 1 là gì? - 4 tấn thuốc nổ có thể huỷ diệt tất Trong đoạn đầu văn bản viết về nguy cơ hạt nhân, tác giả đã viết nh thế cả các hành tinh xung quanh mặt trời => Tính chất thực hiện và sự khủng nào? khiếp của nguy cơ hạt nhân Học sinh nhận biết văn bản trả -... những con thuyền lao vun vút Ng vn 9 V CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: GV khái quát bài Học sinh ghi nhớ Chuẩn bị cho tiết sau: Con trâu ở làng quê Việt Nam ****************************************** Ngày soạn: Tiết 10 LUYệN TậP Sử DụNG YếU Tố MIÊU Tả TRONG VĂN BảN THUYếT MINH I MụC TIÊU: 1 Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng kết hợp lý thuyết và miêu tả trong bài văn thuyết minh 2 Kỹ năng: Rèn luyện... bạn => Đọc toàn bài viết V CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Nhắc lại cách sử dụng yếu tố miêu tả trong đoạn văn - Viết trọn vẹn bài thuyết minh - Chuẩn bị bài văn: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ, phát triển của trẻ em - Đọc đoạn trích, đọc chú thích, trả lời câu hỏi SGK Ng vn 9 Ngày soạn: Tiết: 11 TUYÊN Bố THế GIớI Về Sự SốNG CòN QUYềN ĐƯợC BảO Vệ Và PHáT TRIểN CủA TRẻ EM I MụC TIÊU:... MácKét nhà văn Hãy cho biết 1 vài nét chính về Côlômbia => yêu hoà bình đã viết nhiều tác giả qua phần chú thích Học sinh tìm hiểu, nêu nét chính tiểu thuyết nổi tiếng Giáo viên khái quát 2 Đọc, tìm hiêủ chú thích: Giáo viên hớng dẫn đọc văn bản - Đọc rõ ràng, dứt khoát Giáo viên đọc 1 đoạn, học sinh - Chú thích các tên viết tắt (phiên đọc tiếp âm) + Fao: Tổ chức lơng thực và liên hợp quốc Ng vn 9 + UNICEP:... Tình trạng bị rơi vào hiểm họa cuộc Văn bản chỉ ra những thực tế sống khổ cực nhiều mặt cuộc sống, của trẻ em trên thế giới nh thế nào? - Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chửng tộc - Nạn nhân của đói nghèo, mù chữ - Nạn nhân của suy dinh dỡng và bệnh tật Em có nhận xét gì về các nguyên => Nêu ngắn gọn nhng khá đầy đủ Ng vn 9 nhân đợc tác giả đa ra trong văn bản và cụ thể Theo em các nguyên... Học qua văn bản đã học em nhận thức thêm điều gì về thảm họa chiến tranh hạt nhân? Tính thuyết phục và hấp dẫn của bài viết ở yếu tố nào? III Tổng kết: - Ghi nhớ (SGK) - Lập luận chặt chẻ, chứng cứ rõ ràng, xác thực, so sánh bằng nhiều dẫn chứng V CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Luận điểm chủ chốt mà tác giả nêu và tìm cách giải quyết trong văn bản là gì? - Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản . đích: Cung cấp tri thức (hiểu Ng vn 9 minh? Hãy kể ra các văn bản thuyết minh đã học. GV gọi HS đọc văn bản (SGK). Văn bản thyết minh vấn đề gì? Đối tợng. nào trong văn bản nói lên điều đó? Vai trò của câu văn đó trong toàn bộ văn bản? Học sinh thảo luận. văn hoá nhân loại: - Trong cuộc đời hoạt động cách

Ngày đăng: 17/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1- Hình ảnh Quang Trung Nguyễn  Huệ - Văn 9 (kì I)
1 Hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ (Trang 50)
Hình thvs bài viết ,yêu cầu của đềlà  gì ? - Văn 9 (kì I)
Hình thvs bài viết ,yêu cầu của đềlà gì ? (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w