van 12 ki I

184 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
van 12 ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn ngày Tiết Giảng: 12C: 12D: 12E: 12G: I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 12D: 12E: 12G: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H Soạn ngày Tiết 1 Khái quát văn học việt nam từ cách mạng Tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (T1). Giảng: 12C thứ ngày: 12D thứ ngày: 12E thứ ngày: 12G thứ ngày: I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu - Hiểu một số nét tổng quát về văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX trên các bình diện cơ bản: các chặng đờng,giai đoạn phát triển, những thành tựu, những đặc điểm chủ yếu và đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam từ 1975, đặc biêt là từ 1986 đến hết thế kỉ XX. - Tích hợp với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt NAm hiện đại của chơng tình Ngữ văn THCS. - Nâng cao thái độ học tập, tìm hiểu, nghiên cứu khái quát. II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: - 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 12D: 12E: 12G: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị sgk, vở ghi, vở soạn. 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H H: Đọc kết quả cần đạt và 5 dòng mở đầu sgk Ngữ văn 12 tập1 T3. H: đọc mục I T3,4, tự khái quát ý chính. * Dẫn vào bài: - Giới thiệu chơng trình và phơng pháp học Ngữ văn 12. I- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975: - Giải thích ngắn gọn nghĩa các từ kỉ nguyên, thời văn học, giai đoạn văn học chặng đờng văn học đờng văn học và quá trình- tiến trình văn học. 1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt. Điều đó thể hiện ở: + 30 năm chiến tranh liên tục, đất nớc chia cắt, kinh tế nghèo nàn, Những yếu tố hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá chủ yếu yếu tố nào tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển của văn học Việt Nam từ 1945 đến 2000? Nhân tố nào đóng vai trò quyết định? Vì sao? Em hiểu nhà văn- chiến sĩ nh thế nào? Kể ten một số nhà văn- chiến sĩ đã học và em biết? Thạch Lam có phải nhà văn- chiến sĩ không? H: đọc lại T mục 2 từ t4 => T10. Hệ thống hoá và đa ra các nội dung phù hợp theo bàng mẫu của T. chậm phát triển, giao lu quốc tế hạn hẹp, chịu ảnh hởng văn hoá của các nớc XHCN Liên xô (cũ), Trung Quốc. + Đờng lối lãnh đạo văn nghệ của đảng Cộng sản VN tạo nên một nền văn hoá thống nhất và phát triển là nhân tố ảnh hởng quyết định. Thống nhất về t tởng, tổ chức, quan niệm kiểu nhà văn- chiến sĩ. - Thạch Lam không phải nhà văn- chiến sĩ vì ông sáng tác theo phơng pháp lãng mạn (đã qua đời trớc 1945) - Những nhà văn trong bức ảnh minh hoạ chính là nhà văn- chiến sĩ đầu tiên của nớc VN mới, văn học cách mạng VN mới. 2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: Chặng đờng Chủ đề bao trùm văn xuôi Thơ kịch, lí luận nghiên cứu, phê bình. 1945- 1954 Ca ngợi tổ quốc độc lập tự do, nhân dân, Bác Hồ, Cách mạng tháng 8 và kháng chiến chống pháp. Truyện ngắn, của Hoài Thanh ( dân khí miền Trung), Trần Đăng ( Trận phố Ràng) Nam Cao (Đôi mắt, ở rừng), Kim Lân (Làng), Hồ Phơng (Th nhà), truyện vừa của Nguyễn đùnh Thi (Xung kích), Võ Huy Tâm(Vùng mỏ),Tô Hoài (Truyện Tây Bắc),Nguyên Ngọc (Đất nớc đứng lên), Nguyễn Huy Tởng (Kí sự CaoLạng),Nguyễn Văn Bổng ( Con trâu) Thơ Hồ Chí Minh viết ở Việt Bắc, Tố Hữu (Huế tháng Tám, Hồ Chí Minh, tập Việt Bắc), Thơ Trần Mai Ninh(Nhớ), XD (Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông),Chế Lan Viên,Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi (Đất nớc), Hoàng Cầm (Bên kia sông Đuống), Quang Dũng (Tây Tiến),Chính hữu (Đồng chí), Hữu Loan (Đèo Cà), Hoàng Trung Thông (BAo giờ trở lại), Minh Huệ (Đêm nay Bác không ngủ) *Kịch: Nguyễn Huy Tởng (Bắc Sơn, Những ng- ời ởlại), Học Phi (Chị Hoà). * LLNCPB: Trơng Chinh(CN Mác và vấn đề văn hoá VN), Nhận đờng của Nguyễn Đình Thi, Hoài Thanh, Đặng Thai Mại Ca ngợi đất n- Truyện ngắn, kí, tiểu thuyết của nguyên Hồng (Cửa Tố Hữu (Ra trận), Chế Lan Viên (ánh sáng * LLNCPB: Hoài 1955- 1964 ớc và nhân dân VN trong những năm xây dựng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh chống Mĩ- nguỵ ở niền Nam. biển), Nguyễn Đình Thi (Vỡ bờ),Nguyễn Khải (Mùa lạc), Nguyễn Thế Phơng (Đi bớc nữa),Chu Văn (Bão biển), Nguyễn Công Hoan (Tranh tối, tranh sáng),, Tô Hoài (Mời năm), Nguyễn Tuân (Sông Đà),, Nguyễn Huy Tởng (Sống mãi với thủ đô), Lê Khâm (Tr- ớc giờ nổ súng),Hữu Mai (Cao điểm cuối cùng),Đào Vũ (cái sân gạch, vụ lúa chiêm). và phù sa), Tế Hanh (Lòng miền Nam, Tiếng sóng, gửi miền Bắc), Xuân Diêu (Riêng chung, Cầm tay, Mũi Cà Mau), Huy Cận (Trời mỗi ngày một sáng), Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời), Nguyễn Đình Thi (Ngời chiến sĩ), Hoàng Trung Thông (Những cánh buồm),Thanh Hải (Những đồng chi trung kiên),Giang Nam (Quê h- ơng). Thanh (Phê bình và tiểu luận), Đặng Thai Mai (Trên đờng học tập và nghiên cứu), XD(Phê bình giới thiệu thơ), Chế Lan Viên (Phê bình văn học) . 1985- 1975 Phản ánh và ca ngợi hiện thực hào hùng cả nớc ra trận thắng Mĩ giải phóng miền Nam thống nhất TQ. Nguyễn Khải(Họ sống và chiến đấu, Chiến sĩ, Tháng ba ở Tây Nguyên), Nguyễn Minh Châu (Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng cuối rừng),Nguyễn đình Thi (Vào lửa, Mặt trận trên cao), Nguyễn Tuân (kí), Nguyễn Trung Thành(Rừng xa nu), Nguyễn Sáng(Chiếc lợc ngà), Nguyễn Thi(Ngời mẹ cầm súng), Anh Đức (Hòn đất). Tố Hữu (Ra trận, Máu và hoa), Chế Lan Viên (Hoa ngày thờng- Chim báo bão, những bài thơ đánh giặc), Xuân Diệu(Hai đợt sóng),Chính hữu (Đầu súng trăng treo),Phạm Tiến Duật(Vầng trăn quầng lửa), Lu Quang Vũ- Bằng Việt(Hơng cây- Bếp lửa),HuyCận (Chiến trờng gần, chiến trờng xa), Nguyễn *Kịch: Đại đội trởng của tôi(Đào Hồng Cẩm, Đôi Mắt (Vũ Dũng Minh),Tiền tiến gọi(Trần Quân Anh). *LLNCPB: Lê Đình Kị, Phong Lê< Huệ Chi, Hoàng Trinh . Một vài nhận xét về văn học VN trong vùng địch tạm chiếm(T9,10)? Duy, Vũ Quần Phơng,Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Nhuận Cầm,Trần Đăng Khoa . - Mới chỉ là vài nét sơ lợc vì cha có điều kiện nghiên cứu sâu sắc và đầy đủ. Ngoài ra, còn phải kể đến bộ phận văn học hải ngoại (của trí thức Việt kiều). - Phức tập, nhiều xu hớng phản động, tiêu cực, đồi truỵ và tiến bộ, yêu nớc cách mạng. - Một tác phẩm có giá trị: của Vũ Bằng, Viễn Phơng, Lí Văn Sâm, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Sơn Nam . 4- Củng cố: Quá trình phát triển văn học và những thành tựu. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị T2 tiếp bài. Soạn ngày Tiết 2 Khái quát văn học việt nam từ cách mạng Tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (T2). Giảng: 12C thứ ngày: 12D thứ ngày: 12E thứ ngày: 12G thứ ngày: I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu - Hiểu một số nét tổng quát về văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX trên các bình diện cơ bản: các chặng đờng,giai đoạn phát triển, những thành tựu, những đặc điểm chủ yếu và đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam từ 1975, đặc biêt là từ 1986 đến hết thế kỉ XX. - Tích hợp với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt NAm hiện đại của chơng tình Ngữ văn THCS. - Nâng cao thái độ học tập, tìm hiểu, nghiên cứu khái quát. II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: - 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 12D: 12E: 12G: 2- Kiểm tra: Quá trình phát triển văn học VN và những thành tựu chủ yếu? 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H H: Dựa vào sgk T10- 14, đọc tên 3 đặc điểm, phân tích nội dung cụ thể của từng đặc điểm? Nêu một vài dẫn chứng để minh hoạ các tác phẩm, tác 3- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975: a- Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc: - đặc điểm cơ bản, bản chất nhất của nền văn học cách mạng VN. - 3 nguyên tắc của nền văn học mới(Trờng Chinh): cách mạng hoá, khoa học hoá,quần chúng hoá. - Quan niệm: nhà văn cũng là chiến sĩ, văn hoá mặt trận cũng là mặt trận (Hồ Chí Minh), mô hình: nhà văn- chiến sĩ. - Văn nghệ phụng sự kháng chiến. Kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới (Nguyễn Đình Thi). b- Nền văn học hớng về đại chúng: - Vai trò của đại chúng- nhân dân: vừa là đối tợng phản ánh- vừa là ngời đọc, vừa là giả đã học ở THCS? H: đọc sgk T14,15,16 . Khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá 1975- đến hết TKXX? nguồn sản sinh, nuôi dỡng văn nghệ, trở thành nguồn cảm hứng mới mẻ, lớn lao của văn nghệ cách mạng. - Đề tài đại chúng, nhân vật đại chúng (công, nông, binh). - Cách viết giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu, trong sáng, chủ đề rõ ràng. 3- Nền văn học chủ yếu mang khuynh h ớng sử thi và cảm hứng lãng mạn: - Đó là một tất yếu trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh. - Nội dung khuynh hơnngs sử thi thể hiện ở việc lạ chọn đề tài và chủ đề, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, bố cục và ngôn ngữ, giọng điệu của tác phẩm: VD Thơ Tố Hữu, Tiểu thuýet Nguên Ngọc, Nguyễn Tuân . - Cảm hứng lãng mạn bay bổng tạo ra niềm tin tởng ở tơng lai chiến thắng (Mảnh trăng cuối rừng, Những ngôi sao xa xôi, Dấu chân ngời lính ( Gió lộng, Ra trận, Hoa ngày thờng, chim báo bão, Khúc ca mới .). Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai. (Tố Hữu). II- Vài nét khái quát văn học Việt NAm từ 1975 đến hết thế kỉ XX: 1- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá: - Cuộc kháng chiến chống Mĩ toàn thắng, đất nớc thống nhất. Lịch sử sang trang mới: đất nớc độc lập, thống nhất, hoà bình, xây dựng CNXH. - Đất nớc gặp những khó khăn mới: 2 cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc (1978- 18-979) - Hậu quả hơn 30 năm chiến tranh: kinh tế lạm phát, đời sống nhân dân khó khăn, cơ chế bao cấp không còn tác dụng . - Đòi hỏi đổi mới toàn diện nh một nhu cầu tất yếu, sống còn trớc toàn Đảng, toàn dân (Nghị quyết đại hội Đảng VI- 1986). - Văn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và hợp với qui luật phát triển khách quan của nên f văn học Việt Nam. 2- Những chuyển biến và thành tựu b ớc đầu: Giai đoạn Văn xuôi Thơ Kịch Lí luận phê bình 1975- 2000 Nguyễn Trọng Oánh (Đất trắng),Thái Bá Lợi (Hai ngời ở lại trung đoàn). Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trớc biển)NguyễnKhải (Cha con và . Gặp gỡ cuối năm),Lê Lựu( Thời xa vắng),Ma Văn Kháng (Mùa lá rụng trong v- Nguyễn ĐìnhMậu (Trờng ca s đoàn), Hữu Thỉnh(Trờng ca Đờng tới thành phố,Các tập thơ:Th mùa đông),Thanh Thảo( Trờng ca Những ngời đi tới biển,tập thơ Khối vuông ru bích),Nguyễn Duy(ánh Trăng),Hoàng Nhuận Cầm(Xúcxắc Lu Quang Vũ(Với gần 50 vở kịch nói đa lên sân khấu những vấn đề xã hội bức xúc, nóng bỏng):Vụ án 2000 ngày, Hồn Trơng ba, da hàng thịt,Tôi và Hoài Thanh (Chuyện thơ),Trần Đình Sử(Thi pháp thơ Tố Hữu),Phan Ngọc(Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong TK),Nguyễn đăng Mạnh(Nhà văn- t tởng và phong cách. Mấy vấn Nêu và lí giải sơ lợc mặt hạn chế của đặc điểm này? H:Đọc kết luận sgk T17. ờn),Nguyễn Minh Châu( Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành,Chiếc thuyền ngoài xa,Cỏ lau, Lão Khúng)Nguyễn Huy Thiệp(Tớng về hu),Nguyễn Khắc Tờng (Mảnh đất lắm ngời, nhiều ma),Bảo Ninh(Nỗi buồn chiến tranh),Tô Hoài(Cát bụi chân ai, Chiều chiều)Hoàng Phủ Ngọc Tờng(Ai đã dặt tên cho dòng sông?) .,Phùng Gia Lộc (Cái đêm hôm ấy là đêm gì?). mùa thu),Xuân Quỳnh(Tự hát), ý Nhi(Ngời đàn bàngồiđan),Nguyễn Quang Thiều(Sự mất ngủ của lửa),Trần Anh Thái(Đổ bóng xuống mặt trời),Chế Lan Viên(Hoa trênđá, Ta gửi cho mình .), Tố Hữu(Một tiếng đờn),Y Ph- ơng(Tiếng hát tháng giêng),Trần Nhuận Minh(Nhà thơ và hoa cỏ),Thi Hoàng(Gọi nhau trên vách núi) . chúng ta, Chim Sâm cầm đã chết.Doãn Hoàng Giang(Nhâ n danh công lí), Xuân Trinh(Mùa hè ở biển) . đề phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh.Chândun g văn học), V- ơng Trí Nhàn(Cánh bớn và đoá hớng d- ơng),Đỗ Lai Thuý,Trần Ngọc Vơng,Nguyễn Hoà, Chu Văn Sơn . + Từ 1975- 1986: Văn học VN từng bớc đổi mới. + Từ 1986- 2000- 2008 : Ngày càng đổi mới và thực sự mạnh mẽ đi vào chiều sâu. + Nội dung và xu hớng đổi mới: Dân chủ hoá mang bản chất nhân bản và nhân văn sâu sắc. + Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề phong phú và mới mẻ; cá tính sáng tạo của nhà văn đợc phát huy mạnh. + Văn học khám phá con ngời trong những mối quan hệ đa dạng,phức tạp thể hiện nhiều phơng diện đời sống của con ngời. + Tính chất hớng nội đi sâu khám phá đời sống bên trong, quan tâm nhiều hơn đến số phận cá nhân của mỗi con ngời trong hoàn cảnh đời thờng phức tạp. +Hạn chế: Khuynh hớng tiêu cực, biểu hiện cực đoan quá đà, có xu hớng nói nhiều đến mặt trái của xã hội, thiếu lành mạnh khi chạy theo thị hiếu tầm thờng để câu khách. III- Tổng kết và luyện tập: 1- Truyền thống t tởng lớn mà văn học VN 1945- 1975 kế thừa là: CN yêu nớc anh hùng. 2- Thành tựu nổi bật về nghệ thuật VHVN giai đoạn này là :Thơ và truyện ngắn. 3- Những hạn chế của VHVN 1945- 1975: Nội dung cha sâu sắc, nghệ thuật một số tác phẩm còn non yếu, sơ lợc, cách thể hiện con ngời còn đơn giản, một chiều. 4- Những thành tựu chủ yếu: Thể hiện khát vọng lớn lao của dân tộc: Không có gì quí hơn độc lập, tự do. VHVN 1945- 1975 xứng đángđứng vaog hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay. *Ghi nhớ sgk T19. 4- Củng cố: - Đặc điểm của VHVN 1945- 1975, những thành tựu chủ yếu. 5- Dặn dò: Chuẩn bị T3 Nghị luận về một t tởng đạo lí. Soạn ngày Tiết 3 Nghị luận về một t tởng, đạo lí Giảng: 12C thứ ngày: 12D thứ ngày: 12E thứ ngày: 12G thứ ngày: I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu - Nắm đợc cách viết bài vnvề t tởng, đạo lí. Ôn tập, củng cố và nâng cao kiến những thức và năng đã học ở THCS. - Tích hợp với văn qua bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng làm bài văn nghị luận về mọt t tởng, một năng tìm hiểu đề và lập dàn ý nói riêng. II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không. III- Tiến trình bài dạy: - 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 12D: 12E: 12G: 2- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H T: Dẫn vào bài. H: Đọc, trao đổi thảo luận đề sgk *Ôn tập kiến thức lớp 9 (T:dẫn vào bài) Văn nghị luận nói chung, nghị luận về một t tởng, đạo lí nói riêng là kiểu bài chúng ta thờng gặp trong đời sống hằng ngày,trên báo chí và các phơng tiện truyền thông đại chúng khác. Hơn nữa, ở bậc THCS, chúng ta đã nghiên cứu kiểu bài này. Vậy, bây giờ em nào có thể nhắc lại những nội dung cơ bản đã học ở lớp 9. - Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là bàn về một lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống . của con ngời. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm các vấn đề t tởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích . để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một t t- ởng nào đó, nhằm khẳng dịnh t tởng của ngời viết. - Về hình thức: Bài viết phải có bố cục 3 phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động. I- Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Đề bài sgk T20 A- Tìm hiểu đề: 1- Vấn đề dợc nêu ra trong câu thơ là: sống đẹp. 2- Để sống đẹp: [...]... sáng của tiếng Việt - Tích hợp v i văn qua bản TNĐL, v i tập làm văn qua văn bản nghị luận - Rèn năng sử dụng tiếng Việt chuẩn mực và năng sửa l i vì phạm sự trong sáng của tiếng Việt II- Chuẩn bị: - Phơng tiện: sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không III- Tiến trình b i dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 12D: 12E: 12G: 2- Ki m tra: Trình bày những biểu hiện của sự trong sáng của tiếng Việt? 3- B i m i: Hoạt... dùng tiếng Việt một cách hoang dã, mà l i cứ tởng dùng nh thế là m i, hay - Học ăn, học n i, học g i, học mở : có nghĩa là muốn nên ng i thì nhất thiết ph i học, c i gì cũng ph i học trong đó học n i là những ki n thức về tiếng Việt, tiến t i làm chủ ki n thức ấy để vận dụng có hiệu quả vào hoạt động giao tiếp 3- N i, viết đúng chuẩn mực, qui tắc của tiếng Việt: - Ng i Việt ta có câu Dốt hay n i chữ:... đã học II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình b i dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12C : 12D : 12E : 12G : 2- Ki m tra: Sự chuẩn bị giấy ki m tra 3- B i m i: Hoạt động của T T: Chép đề lên bảng H: Làm b i T: Giám sát Hoạt động của H I- Đề b i: Suy nghĩ của anh chị về truyền thống đạo lí của nhân dân ta qua câu tục ngữ Uống nớc nhớ nguồn II- Dàn ý: A- Mở b i: a-Gi i thích... của ng i Việt; do đó giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chính là giữ gìn một trong những di sản văn hoá của ng i Việt Một ng i Việt có thể n i tiếng Anh lắp bắp, ngọng nghịu, nhng n i tiếng Việt nh vậy thì không thể chấp nhận đợc=> ăn không nên đ i n i không nên l i, chính là th i độ, tình cảm h i hợt đ i v i tiếng Việt - MGo -rơ- ki n i Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học, còn S Bally n i: Cảm... việc dùng từ nớc ngo i trong các trờng hợp? + Về tính văn hoá, lịch sự của tiếng Việt, ca dao, tục ngữ có những câu: Anh đã có vợ hay cha - Mà anh ăn n i gió đa ngọt ngào Ng i xinh tiếng n i cũng xinh- Ng i giòn c i tỉnh tình tinh cũng giòn Cây chi thơm lạ thơm lùng- Thơm gốc, thơm rế, ng i trồng cũng thơm L i n i chẳng mất tiền mua- Lựa l i mà n i cho vừa lòng nhau L i n i g i vàng Đợc l i nh c i. .. luận i m, luận cứ? Hoạt động của H II- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: - Gia gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của m i ng i VN, nó đ i h i m i ng i cần có: 1- Th i độ và tình cảm yêu mến, quí trọng tiếng Việt: - TV không chỉ là phơng tiện nhận thức và giao tiếp, mà còn là một bộ phận cấu thành nền văn hoá lâu đờicủa cộng đồng ng i Việt, phản ánh tâm hồn phong phú, tinh... TNĐL? - Nêu giá trị chủ yếu của TNĐL? 5- Dặn dò: - Chuẩn bị T9 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) Ng i soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày4/9/2009 Tiết9 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) Giảng: 12C thứ ngày: 12D thứ ngày: 12E thứ ngày: I- Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố sự hiểu biết về sự trong sáng của tiếng Việt, đồng th i nêu rõ trách nhiệm của m i ng i trong việc bảo vệ... Nguyễn i Quốc- Hồ Chí Minh đã học ở THCS, lớp 10 và lớp 11 II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình b i dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 12D: 12E: 12G: 2- Ki m tra: Nguyễn i Quốc- Hồ Chí Minh đã sáng tác bằng những ngôn ngữ nào? Cho VD? Tác phẩm vĩ đ i nhất của Ng i là gì? Vì sao? 3- B i m i: Hoạt động của T T: Dẫn vào b i H: Đọcnhanh tiểu sử sgk T23,24 Trình bày tiểu sử... giữa sự trân trọng văn hoá truyền thống v i những vấn đề trọng đ i đặt ra trong th i đ i của mình - Tích hợp v i các b i văn, thơ của NĐC: Lục Vân Tiên, thơ văn yêu nớc, VTNSCG II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình b i dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số12C: 12D: 12E: 12G: 2- Ki m tra: Bản TNĐL của Hồ Chí Minh đã bác bỏ luận i u xâm lợc của thực dân Pháp nh thế nào? 3- B i. .. biệt con ng i v i lo i cầm thú - Phê phán những hiện tợng sống không đẹp nh ích kỉ, vô trách nhiệm, vô cảm, độc ác Đó là những hiện tợng xuống cấp về đạo đức cần ph i lên án đẩy l i 4- Phạm vi sử dụng t liệu: - Đây là ki u b i nghị luận xã h i nên dẫn chứng chủ yếu lấy trong đ i sống thực tế, tức là thuộc vốn sống trực tiếp (do tu i V i đề b i trên phạm vi t liệu sử đ i, hoàn cảnh sống, kinh nghiệm . Soạn ngày Tiết Giảng: 12C: 12D: 12E: 12G: I- Mục tiêu: Giúp h/s hiểu II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không. III- Tiến trình b i dạy: 1-. 11. II- Chuẩn bị: Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không. III- Tiến trình b i dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 12C: 12D: 12E: 12G: 2- Ki m tra: Nguyễn i Quốc-

Ngày đăng: 18/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

2- QuĨ trÈnh phĨt triốn vÌ nhƠng thÌnh tùu chĐ yỏu: Chậng - van 12 ki I

2.

QuĨ trÈnh phĨt triốn vÌ nhƠng thÌnh tùu chĐ yỏu: Chậng Xem tại trang 3 của tài liệu.
QuĨ trÈnh phĨt triốn vÙnhảc vÌ nhƠng thÌnh tùu. - van 12 ki I

u.

Ĩ trÈnh phĨt triốn vÙnhảc vÌ nhƠng thÌnh tùu Xem tại trang 5 của tài liệu.
nguạn sộn sinh, nuỡi dìng vÙn nghơ, trẽ thÌnh nguạn cộm hụng mắi mị, lắn lao cĐa vÙn nghơ cĨch mÓng. - van 12 ki I

ngu.

ạn sộn sinh, nuỡi dìng vÙn nghơ, trẽ thÌnh nguạn cộm hụng mắi mị, lắn lao cĐa vÙn nghơ cĨch mÓng Xem tại trang 7 của tài liệu.
-HÈnh thÌnh tõ quan ợiốm sĨng tĨc cĐa tĨc giộ. - Thố hiơn:  - van 12 ki I

nh.

thÌnh tõ quan ợiốm sĨng tĨc cĐa tĨc giộ. - Thố hiơn: Xem tại trang 18 của tài liệu.
CÙn cụ ợố hÈnh thÌnh cĨc luẹt thŨ lÌ gÈ? - van 12 ki I

n.

cụ ợố hÈnh thÌnh cĨc luẹt thŨ lÌ gÈ? Xem tại trang 105 của tài liệu.
+ Kỏt cÊu lập ẽ hai cờu trắc lÌ: p( ThÌnh phđn phô chừ tÈnh thĨi)- C (chĐ ngƠ)- V1(VN)- V2 - van 12 ki I

t.

cÊu lập ẽ hai cờu trắc lÌ: p( ThÌnh phđn phô chừ tÈnh thĨi)- C (chĐ ngƠ)- V1(VN)- V2 Xem tại trang 121 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan