MỤC LỤC
Trong đoạn đầu văn bản viết về nguy cơ hạt nhân, tác giả đã viết nh thế nào?. Thực tế em biết đợc những nớc nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhËn?. Đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại.
Rèn kỹ năng đọc, phân tích, cảm thụ văn bản thuyết minh và lập luận.
Sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn diễn ra không có khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân vẫn phát triển gợi cho em những suy nghỉ gì?. GV: Chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân là việc làm điên rồ, phản nhân đạo, nó tớc đi khả năng làm cho đời sống con ngời tốt đẹp hơn. Rừ ràng đú là việc làm đi ngợc lại lý trớ lành mạnh của con ngời.
Để chứng minh cho nhận định của mình tác giả đã đa ra những dẫn chứng về mặt nào?. Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân và chạy. => Tính chất phi lý và sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang.
=> Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện đời sống con ngêi. => Chiến tranh hạt nhân nổ ra đi lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát huỷ diệt mọi thành quả của quá trình tiến hoá.
Học qua văn bản đã học em nhận thức thêm điều gì về thảm họa chiến tranh hạt nhân?. => Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầu cho tiếng nói những ngời đang bênh vực bảo vệ hoà bình. => Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại và thảm hoạ hạt nhân.
Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cũng nhận đợc tình cảm của ông lão?. - Khi giao tiếp, nói năng phải ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
Khi ngời nói muốn hỏi một vấn đề nào mà không thuộc đề tài đang trao đổi (ph-. ơng châm quan hệ). Ngời nói muốn ngầm xin lỗi trớc ng- ời nghe về những điều mình sắp nói (phơng châm lịch sự). - Văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động hơn.
- Giúp học sinh thấy đợc thực trạng cuộc sống của tre em trên thế giới hiện nay. - Hiểu đợc tầm quan trọng và sự chăm sóc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Cảm nhận đợc sự quan tâm và ý thức đợc cuộc sống trong sự bảo vệ, chăm sóc của cộng đồng.
Mở đầu văn bản tuyên bố đã thể hiện đặc điểm tâm lý của trẻ em và quyền sống của chúng nh thế nào?. => Khẳng định những điều kiện sống thuận lợi --> bảo vệ chăm sóc trẻ em.
Văn bản chỉ ra những thực tế cuộc sống, của trẻ em trên thế giới nh thế nào?.
Em biết gì về tình hình đời sống của trẻ em trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay?. Dựa vào cơ sở nào bản tuyên bố cho rằng cộng đồng quốc tế co cơ hội thực hiện đợc cam kết vì trẻ em?. => Các nhà lãnh đạo của các nớc trong liên hợp quốc đặt quyết tâm vợt qua khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em.
- Thách thức là những khó khăn tr- ớc mắt cần phải quyết tâm để vợt qua. - Chỉ ra nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế đối với việc chăm sóc trẻ em. + Nắm đợc mối quan hệ chặ chẻ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
+ Hiểu phơng châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp: vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không. + Rèn luyện kỹ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội.
Từ đó em rút ra những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại. => ý nghĩa câu này răn dạy con ngời không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi các thứ khác quan trọng hơn. - Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
- Ngời nói muốn gây sự chú ý để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Câu trả lời của ba có đáp ứng thông tin nh An mong muốn không?. - Xem lại sử dụng các biện pháp nghệ thuật, miêu tả trong văn thuyết minh. - Học sinh viết đợc bài thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với lập luận và miêu tả.
- Chuẩn bị bài: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” theo hệ thống câu hỏi giáo khoa. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nơng. - Thấy rừ số phận oan trỏi của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật: dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong viết kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của bài truyền kỳ. - Qua bản tuyên bố em có nhận thức nh thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?. Từ truyện cổ tích quen thuộc vợ chồng chàng Trơng, nhà văn Nguyễn Dữ (TK XVI) đã sáng tác thành công truyền kỳ chữ Hán “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”.
Câu chuyện có nội dung nh thế nào, nghệ thuật chuyện ra sao các em cùng tìm hiểu.
- Đại ý : Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ có nhan sắc,. => Lời dặn dò đạm đà tình nghĩa của ngời vợ hiền khi phải xa chồng. - Soạn tiếp phần 2 “Nổi oan khuất của nàng”, chuyện li kỳ nh thế nào theo câu hỏi SGK.
- Học sinh thấy rừ số phận oan trỏi của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. - Thấy đợc sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc xây dựng nhân vật. Sự kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của truyện truyền kỳ.
- Em có nhận xét gì về nhân vật Vũ Nơng qua phần 1 đã học IV. Tác giả đã dẫn dắt câu chuyện nh thế nào để nổi oan không thể nào thanh minh nổi?.
=> Nàng bị buộc tội, bị oan ức không thể thanh minh đợc, nàng chết để bảo vệ danh dự. => Là lời tố cáo của thói ghen tuông, sự hồ đồ và vũ phu của đàn ông và sự hà khắc của chế độ phong kiến. => Thể hhiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc.
=> Tác giả mơ ớc sự thật phải đợc sáng tỏ, ngời hiện sẽ gặp lành nhng sự. => Kết thúc có hậu, li kỳ, hấp dẫn, bất ngờ, gieo vào lòng ngời nhiều thơng cảm. => Tố cáo chiến tranh phong kiến, số phận của ngời phụ nữ (bi kịch) trong chế độ giá trị phụ quyền thời phong kiến.
- Sự phong phú đa dạng của hệ thông các từ ngữ xng hô trong tiếng việt. - Hiểu rõ mối quan hệchăt chẻ gia việc sử dụng từ ngữ với tình huống giao tiếp 2.
Tất cả những hành động đó cho ta thấy tình cảm của bọn trẻ giành cho nhau ntn. Biểu hiện của bọn trẻ khi nghe cổ tích gợi cho em suy nghĩ gì. => Cậu muốn an ủi những ngời bạn mồ côi,muốn nhen lên hi vọng nơi chúng?.
- Truyện cổ tích thật kì diệu khơi dậy lòng tin và những điều tốt đẹp.
Tìm hiểu văn bản. ? Em hiểu gì về hoàn cảnh của những. a) Những đứa trẻ sống thiếu tình thơng. Đọc đoạn tự thuật này em cảm nhận tình bạn giữa bọn trẻ nh thế nào??. -> Bọn trẻ quen nhau tình cờ: A-li-ô-sa cứu thằng em bị rơi xuống giếng -> chúng có hoàn cảnh giống nhau.
- Chi tiết ngời mẹ thật (đã chết) A-li-ô-sa lạc vào thế giới cổ tích. - Chi tiết ngời bà hiền hậu: Kể chuyện cổ tích -> tất cả các bà đều tốt. - Tình bạn thân thiết của 4 đứa trẻ thiếu tình thơng bất chấp cản trở của ngời lớn.
- Tự thuật: nhớ lại và hình dung tởng tợng những ấn tợng thời ấu thơ. - So sánh chính xác, đối thoại ngắn gọn, sinh động phù hợp tâm lý nhân vật.