1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh đối chiếu chương trình học vần giữa sách giáo khoa hiện hành và sách công nghệ giáo dục (CGD) (2014)

71 125 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM QUỲNH TÂM SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH HỌC VẦN GIỮA SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH VÀ SÁCH CƠNG NGHỆ GIÁO DỤC (CGD) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Lê Thị Lan Anh - người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thu thâp tài liệu, nghiên cứu, tổng hợp hoàn thiện đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Quỳnh Tâm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, chưa có sử dụng cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Các thơng tin, tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Quỳnh Tâm iii CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT Kí tự viết tắt Diễn giải CGD Công nghệ giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh T Thầy giáo H Học trò T-N-N-T To - nhỏ - nhẩm - thầm ĐK Đường kẻ SL Số lượng iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Thời lượng học c a m i sách 24 Bảng 2.2: Cách bố trí học âm - vần sách 26 Bảng 3.1: Thống kê yêu thích phần Học vần c a học sinh 46 Bảng 3.2: Thống kê điểm kiểm tra c a học sinh phần đọc hiểu 52 Bảng 3.3: Thống kê điểm kiểm tra c a học sinh phần đọc thành tiếng 53 Bảng 3.4: Thống kê điểm kiểm tra c a học sinh phần viết tả 53 Bảng 3.5: Thống kê điểm kiểm tra c a học sinh phần tập tả 54 Hình 3.1 : Biểu đồ điểm kiểm tra c a học sinh phần viết tả 55 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Mục tiêu dạy học c a phân môn Học vần 1.3 Nhiệm vụ c a phân môn Học vần 1.4 Cơ s tâm lí học - sinh lí học c a việc dạy Học vần 1.4.1 Sự hình thành hoạt động có thức 1.4.2 Đặc điểm c a hoạt động tư 1.4.3 Năng lực vận động c a trẻ lớp 10 trẻ lớp 10 trẻ lớp 11 lứa tuổi lớp 12 1.5 Cơ s ngôn ngữ học c a việc dạy Học vần 12 1.5.1 Những đặc điểm ngữ âm c a tiếng Việt dạy Tiếng Việt lớp 12 1.5.2 Cơ chế việc đọc, viết 13 1.5.3 Đặc điểm c a chữ viết tiếng Việt 15 1.5.4 Vấn đề dạy viết chữ cho người Việt hệ thống dạy vần 15 1.6 Chương trình Tiếng Việt tiểu học 18 1.7 Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 19 vi CHƯƠNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH HỌC VẦN GIỮA SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH VÀ SÁCH CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 21 2.1 Điểm giống sách giáo khoa hành sách Công nghệ giáo dục 21 2.1.1 Về nội dung 21 2.1.2 Về hình thức 21 2.2 Điểm khác sách giáo khoa hành sách Công nghệ giáo dục 22 2.2.1 Số tập sách c a m i sách giáo khoa 22 2.2.2 Cách thiết kế sách giáo khoa 23 2.2.3 Phân bổ thời lượng học c a m i sách 24 2.2.4 Cách bố trí học dạy âm - vần c a sách 26 2.2.5 Về phần Học vần 27 2.2.6 Về cách lập vần 28 2.2.7 Về hình thức tổ chức dạy học 29 2.2.8 Thời gian tiết dạy 30 2.2.9 Về giáo án c a giáo viên 31 2.2.10 Phần trình bày bảng c a giáo viên 43 CHƯƠNG NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA MỖI CHƯƠNG TRÌNH TỚI NHẬN THỨC VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA HỌC SINH 45 3.1 Điều tra thực trạng tâm lí học tập c a học sinh phân môn Học vần 45 3.1.1 Địa điểm tiến hành điều tra 45 3.1.2 Phương pháp điều tra 45 3.1.3 Cách thức tiến hành 46 3.1.4 Kết điều tra 46 3.2 Tác động tích cực c a sách đến tâm lí học tập c a học sinh 46 3.3 Điều tra thực trạng kết học tập phân môn Học vần c a học sinh 49 vii 3.3.1 Đối tượng điều tra 49 3.3.2 Nội dung kiểm tra 49 3.3.3 Thời gian cách tiến hành kiểm tra 52 3.3.4 Kết khảo sát 52 3.3.5 Nhận xét kết 54 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt trường phổ thông đảm nhận việc dạy tiếng Việt cho người Việt Nó khơng cung cấp kiến thức hồn tồn lạ môn học khác mà đề cập đến đối tượng vô gần gũi, quen thuộc gắn bó mật thiết với sống hàng ngày c a học sinh Tuy nhiên, trước tuổi đến trường học sinh chưa thức hiểu biết c a tiếng Việt cách rõ ràng, đầy đ có hệ thống, mà sử dụng tiếng Việt tập qn ngơn ngữ Vì thế, nhiệm vụ trực tiếp c a môn Tiếng Việt nhà trường thực chất giúp học sinh hình thành hiểu biết bước đầu tiếng Việt rèn luyện bốn kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Những kĩ rèn luyện đặc biệt chương trình Tiếng Việt tiểu học, cấp học tảng, nhờ mà học sinh có kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt Đó lí mà Bộ Giáo dục Đào tạo nhà nghiên cứu giáo dục thực quan tâm đến việc xây dựng chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Sự quan tâm thể đợt cải cách chương trình sách giáo khoa c a Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian qua c a nước ta Việc đổi sách giáo khoa chương trình Tiếng Việt thực tế đáp ứng nhu cầu xã hội đặc biệt xã hội có bước phát triển mạnh mẽ ngày nay, đổi bước tiến quan trọng theo hướng phát triển giáo dục toàn diện quan điểm dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” Qua thực tế dạy học dễ dàng nhận thấy điểm ưu việt sách giáo khoa chương trình Tiếng Việt hành tác động mạnh mẽ đến kết học tập c a học sinh như: phát huy tính tích cực ch động c a học sinh, nâng cao thức học tập c a học sinh (trực quan sinh động, phong phú) Hơn nội dung sách giáo khoa chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh đáp ứng nhu cầu xã hội là: động, tích cực, sáng tạo, tạo s tảng tốt cho học sinh cấp học Sự đổi thể chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt nhiên nhà cải cách đặc biệt quan tâm tới phân môn Học vần b i phần kh i đầu giúp học sinh chiếm lĩnh chữ viết, công cụ để giao tiếp học tập – công cụ giúp học sinh nhận thức cách đầy đ giới xung quanh Làm ch chữ viết học sinh đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo, ghi chép giảng c a thầy giáo, từ tạo điều kiện học tốt môn học khác Tuy nhiên tất lần cải cách chưa thể khắc phục hết, đồng chương trình sách giáo khoa toàn quốc Sự khác vùng miền, tiếng nói, trình độ văn hóa s vật chất tạo nên khó tiếp thu kiến thức số nơi (nhất vùng xa xôi, hải đảo, vùng núi) nơi mà s vật chất, trang thiết bị không đáp ứng yêu cầu dạy thành phố lớn Hiện tồn quốc có nhiều sách, tương lai phát triển thêm nhiều sách Tới thời điểm đó, việc lựa chọn sách giáo khoa cho học sinh khơng nhiệm vụ c a cấp lãnh đạo mà giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh Điều đòi hỏi người giáo viên phải sâu vào tìm hiểu so sánh chương trình để chọn sách giáo khoa phù hợp với trình độ, s vật chất - trang thiết bị c a nhà trường, trình độ văn hóa chung c a vùng miền nơi giáo viên giảng dạy có tác động tích cực tới nhận thức c a học sinh Hơn hiểu nhận thức đắn sách giáo khoa giúp giáo viên đảm bảo yêu cầu c a chương trình đặt ra, bên cạnh biết cách sử dụng khai thác sách giáo khoa tốt thể việc có 38/48 em (chiếm 79 ) thích phần này, với sách giáo khoa hành, có 22/51 em (chiếm 51%) Với phần luyện viết phần ln thực theo cách truyện thống, dù xét kênh chữ phần luyện viết hai sách thể rõ ràng thẩm mĩ, màu sắc tươi sáng bắt mắt Nhưng đặc điểm tâm - sinh lí c a học sinh Tiểu học chưa thực ổn định, khả tập trung chưa cao mà đặc biệt khả tập trung vào công việc cách lâu dài hạn chế, em ham chơi, chóng chán mà đặc thù c a luyện viết lại cần tỉ mỉ, thời gian dài tính tập trung cao Vì đặc điểm mà thầy giáo giảng dạy sách nhà nghiên cứu giáo dục cần lưu để đưa hình thức tổ chức luyện viết cho sinh động hấp dẫn Ở phần luyện đọc số lượng em u thích tăng hẳn, có lẽ hoạt động em phát biểu, thể nhiều Đặc biệt có 39/51 em (chiếm 76 ) thích phần luyện đọc sách giáo khoa hành, sách CGD có số liệu tương đương với 36/48 em (chiếm 75%) Theo quan sát c a chúng tơi, em thích phần hai sách học sinh có tính hoạt bát, tự tin vào thân hướng ngoại Số liệu đánh giá thực tế phần Luyện đọc c a sách giáo khoa hành thu hút c a nhiều em so với phần luyện đọc c a sách CGD, có lẽ hình thức tổ chức khơng gò bó, tranh ảnh minh họa với nhiều màu sắc bắt mắt, phong phú Các em hiểu biết thêm nhiều kiến thức thông qua học - Cả hai sách hành sách CGD nâng cao khả tự đánh giá cho học sinh, tác động tích cực c a chương trình Tiếng Việt mà hi sách áp dụng thành công Học sinh thông qua hoạt động học tập tự đánh giá kiến thức, kĩ học tập c a thân c a bạn lớp, từ thức học tập c a em tăng lên Qua bảng thống kê số liệu ta thấy em tự tin vào khả học tốt nói tốt c a Đặc biệt, với sách CGD em tự tự đánh giá nói tốt 100 Còn với sách giáo khoa hành, em tự tin khả học tốt c a (92 ) lại cao hẳn em học sách CGD (83 ) 3.3 Điều tra thực trạng kết học tập ph n m n Học vần học sinh Để tìm hiểu thực trạng tác động tích cực c a m i sách đến kết kết học tập c a học sinh phân môn Học vần, thực điều tra thông qua việc làm kiểm tra Các em học sinh dù học sách khác làm chung đề kiểm tra để đánh giá khách quan điểm ưu việt c a m i sách 3 ối tượng điều tra - 51 học sinh lớp trường Tiểu học Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội) - 48 học sinh lớp trường Tiểu học Nguyễn Văn Tr i (tp Nam Định) Mục đích c a khảo sát ch yếu nh m đánh giá kĩ nghe, nói, đọc, viết c a học sinh Chúng tơi tiến hành khảo sát hai trường có địa bàn cách xa để có kết khác quan, cho phép đánh giá tác động c a nhân tố địa lí, xã hội, s vật chất ảnh hư ng tới chất lượng giáo dục Tổng số học sinh tiến hành kiểm tra hai trường 99 em Theo chúng tôi, số lượng đ độ tin cậy cho kết thống kê 3.3.2 N i dung ki m tra Nội dung kiểm tra bao gồm phần (phần 1: đọc thầm làm trắc nghiệm, phần 2: đọc thành tiếng, phần 3: tả, phần 4: tập tả) Cả phần kiểm tra trực tiếp lấy số liệu trực tiếp đối tượng kết thực c a học sinh Phần nội dung kiểm tra phù hợp với chương trình học trình độ c a học sinh lớp ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I: ọc thầm àm ài trắc nghiệm (30 phút): ầm sen Đầm sen ven làng Lá sen màu xanh mát Lá cao, thấp chen nhau, ph khắp mặt dầm Hoa sen đua vươn cao Khi n , cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phơ đài sen nhị vàng Hương sen ngan ngát, khiết đài sen già dẹt lại, xanh thẫm Suốt mùa sen, sang sang lại có người ngồi thuyền nan rẽ lá, hái hoa Theo Sách Tiếng Việt – TẬP HAI Học sinh đọc thầm “Đầm sen” khoảng 15 phút, sau làm tập trắc nghiệm sau: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong đầm sen mọc nào? A Lá cao, thấp chen B Ph khắp mặt đầm C Cả hai Khi nở cánh hoa sen có màu gì? A Vàng B Đỏ nhạt C Xanh thẫm Mùi hương hoa sen có đặc điểm gì? A Ngan ngát B Thanh khiết C Ngan ngát, khiết PHẦN II: ọc thành tiếng: (M i học sinh kiểm tra đọc không phút) Học sinh lên bảng để kiểm tra đọc, em thực đọc đoạn văn bải “ ầm sen” theo yêu cầu c a giáo viên (hoặc đưa hình thức bốc thăm để chọn đoạn văn kiểm tra) PHẦN III: Ch nh tả: Nghe - viết (15 phút) Cáo già ôm dưa Lang thang đội n ng buổi trưa vào rừng Bỗng nghe chim hót Cáo mừng: “Phen bữa thơm lừng thịt chim” PHẦN I : Bài tập ch nh tả Điền vần: ươi hay uôi Trăng c a m i người Mẹ bảo: trăng l… liềm Ông r ng: trăng tựa thuyền cong mui Bà nhìn: hạt cau phơi Cháu c….: ch… vàng t… vườn LÊ HỒNG THIỆN Điền chữ: r,d gi? Rùa chợ …ùa chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước xuân sang hè Mua xong chợ vãn chiều Heo heo …ó thổi cánh …iều mùa thu MAI ĂN HAI 3.3.3 Thời gian cách tiền hành ki m tra Việc kiểm tra tiến hành thời gian từ tháng đến tháng năm học 2013 - 2014, với 99 học sinh học hai sách khác hai địa bàn cách xa nhau: trường Tiểu học Hà Hồi - Thường Tín, Hà Nội - học sách giáo khoa hành trường Tiểu học Nguyễn Văn Tr i - Nam Định, tỉnh Nam Định - học sách giáo khoa Cơng nghệ giáo dục M i học sinh tự hồn thành c a khoảng thời gian cho phép, đảm bảo không trao đổi bàn bạc với 3.3.4 Kết khảo sát Chúng tiến hành xử lí kiểm tra c a học sinh đưa bảng so sánh sau: Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra học sinh phần đọc hiểu Điểm Trường Tiểu học Trường Tiểu học Hà Hồi Nguyễn Văn Tr i (học SGK hành) (học sách CGD) SL % SL % Giỏi 47 91% 47 96% Khá 9% 4% Trung bình 0% 0% Dưới trung bình 0% 0% Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra học sinh phần đọc thành tiếng Điểm Trường tiểu học Hà Hồi (học SGK hành) SL % Trường tiểu học Nguyễn Văn Tr i (học sách CGD) SL % Giỏi 51 100% 48 100% Khá 0% 0% Trung bình 0% 0% Dưới trung bình 0% 0% Bảng 3.4 Thống kê điểm kiểm tra học sinh phần viết tả Điểm Trường tiểu học Hà Hồi (học SGK hành) SL % Trường tiểu học Nguyễn Văn Tr i (học sách CGD) SL % Giỏi 36 70% 44 92% Khá 10 20% 8% Trung bình 10% 0% Dưới trung bình 0% 0% Bảng 3.5.Thống kê điểm kiểm tra học sinh phần ài tập tả Điểm Trường Tiểu học Hà Hồi (học SGK hành) SL % Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tr i (học sách CGD) SL % Giỏi 49 96% 48 100% Khá 4% 0% Trung bình 0% 0% Dưới trung bình 0% 0% 3.3.5 Nhận xét kết Những số liệu hoàn toàn phù hợp với kết học tập c a học sinh phân mơn Học vần lớp Vì vậy, thong qua bảng số liệu phần c a kiểm tra kĩ nghe, nói, đọc, viết c a học sinh, chúng tơi nhận thấy: Nhìn chung, em học sinh có kĩ tốt Có kết học sinh học ghép âm - vần b ng bảng chữ cái, kĩ đọc hiểu, đọc thành tiếng, kiến thức ngữ âm vững đặc biệt học sinh hiểu vấn đề cách thực chất, tránh tình trạng học vẹt Điều thể số đáng mừng 100 học sinh làm kiểm tra đọc hiểu, đọc thành tiếng, tập tả có điểm số từ loại Khá tr lên, tỉ lệ Khá - Giỏi ngang ngửa Chỉ riêng kiểm tra tả, tỉ lệ học sinh Khá - Giỏi có đơi chút thay đổi Tiện cho việc theo dõi, so sánh, đưa biểu đồ sau: 100 92 90 80 70 70 60 50 Giỏi 40 Khá 30 20 10 Trung bình 20 10 Dưới trung bình Trường Tiểu học Hà Hồi 0 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Hình 3.1 Biểu đồ điểm kiểm tra học sinh phần viết tả Với học sinh học chương trình sách giáo khoa hành số lượng em học sinh đạt điểm loại giỏi sụt giảm đáng kể, cụ thể có 36 học sinh đạt điểm số loại Giỏi (70 ), 10 em có điểm xếp loại Khá (20 ), em có điểm số loại trung bình (10 ) Còn với học sinh học sách CGD số lượng học sinh đạt loại Khá Giỏi khơng có thay đổi nhiều, với 44 em có điểm số đạt loại Giỏi (92 ), em đạt loại Khá (8 ) Từ nhận thấy r ng em học sinh học theo sách CGD có vượt trội hẳn viết tả, em nắm kiến thức ngữ âm, luật tả nên viết mắc l i hơn, đạt điểm số cao em học theo sách giáo khoa hành Thông qua bảng số liệu trên, nhận thấy khả học tập tiếp thu âm, chữ Tiếng Việt c a học sinh học hai sách khác đồng đều, khơng có ưu việt vượt bậc hai sách Tuy nhiên nhìn vào số liệu ta dễ dàng nhận thấy tác động tích cực c a hai sách ảnh hư ng lớn tới trình độ c a học sinh Các em rèn luyện đ hồn chỉnh kĩ nghe, nói, đọc, viết cách toàn diện Trong thực tế, m i sách đời lại nhận nhiều kiến khác nhau, b i lẽ tác động đến nhà, người Phụ huynh đọc sách mà chưa hiểu lại khẳng định khó, q tải,… Vì đa phần người cho r ng lớp lớp dễ nhất, dạy Họ chưa hiểu hết mà nhà giáo dục muốn trang bị cho em họ Nên m i sách đời việc xây dựng nội dung thể sách giáo khoa cho dễ hiểu đảm bảo phù hợp tâm lí lứa tuổi người dễ chấp nhận Dù nhà trường sử dụng sách vào dạy học nh m trang bị rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh Và đặt hai sách giáo khoa hành sách CGD lên bàn cân để xem sách dạy tốt thực khó, b i m i sách có điểm ưu việt bật, có đường đi, có cách tiếp cận học sinh riêng biệt tất hướng tới mục đích chung dạy cho học sinh lớp kiến thức tiếng Việt, dạy em biết đọc, viết theo yêu cầu mà chương trình Tiểu học đặt Còn với cá nhân chúng tôi, đưa lựa chọn c a riêng sách lựa chọn để giảng dạy cho học sinh, xin lựa chọn phạm vi phần Học vần c a toàn chương trình Tiếng Việt (ngồi phân mơn Học vần này, Tiếng Việt phân mơn khác như: tập đọc, tả, kể chuyện, luyện từ câu, tập làm văn) Vì khn khổ khóa luận, chúng tơi tìm hiểu sâu phân mơn Học vần nên chưa biết điểm ưu việt hai sách c a phân môn khác Vậy nên với đặc điểm trình bày, chúng tơi xin đưa nhận định c a mình, phép chọn lựa để dạy cho học sinh c a (chỉ riêng với phân mơn Học vần), chọn sách giáo khoa Công nghệ giáo dục (CGD) KẾT LUẬN Sách giáo khoa Tiếng Việt hành dạy tiếng Việt theo quan điểm từ âm  vần  tiếng  từ , sách giáo khoa trình bày cách hợp lí, rõ ràng thể rõ mục tiêu dạy học tiếng Việt giúp học sinh phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết Chương trình xây dựng phù hợp với trình độ nhận thức chung c a trẻ em sách giáo khoa hành không khái quát luật tả bước đầu rèn thói quen nhận diện viết tả cho em học sinh thông qua hệ thống tập tả Sách giáo khoa Cơng nghệ giáo dục (CGD) với tâm huyết c a GS.TSKH Hồ Ngọc Đại, xây dựng nên chương trình nói mang tính khoa học, dạy chất c a tiếng, tức dạy tiếng Việt hình thức cấu trúc ngữ âm Với quan điểm đó, học sinh vừa học đọc, học viết, vừa học chất c a tiếng Việt Hay nói cách khác, học sinh tiếp cận tiếng Việt từ “gốc” đến “ngọn” Nếu sách giáo khoa công nghệ giáo dục giúp học sinh nắm âm, vần, viết tả chương trình hành làm điều Qua việc phân tích, ghép vần học sinh nắm cấu tạo vần, âm đệm, âm chính, âm cuối Nhưng đặc biệt hơn, sách CGD ln trọng đến nhận thức bên c a học sinh, thông qua mức độ đọc “to - nhỏ - nhẩm - thầm” Từ kiến thức bên theo mức độ đọc mà chuyển vào thành kiến thức c a học sinh Đây nét đột phá mà chưa sách giáo khoa từ trước tới làm Sau nghiên cứu, tìm hiểu so sánh đối chiếu phân môn Học vần sách giáo khoa, nhận thấy r ng hai sách tiến vượt trội c a em học sinh M i sách có ưu điểm, mạnh bật riêng, sách giáo khoa hành trọng tới việc luyện đọc, sách CGD lại trọng đến việc rèn cho học sinh luyện viết Tuy nhiên hai sách đảm bảo mục tiêu c a chương trình Tiếng Việt, dạy rèn luyện tốt cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Và hết, em học sách kết thúc chương trình lớp đọc thơng, viết thạo B i thế, nghĩ r ng không quan trọng sử dụng sách mà điều quan trọng giáo viên sử dụng phương pháp nào, hình thức để giảng dạy Hai sách với cách tiếp cận việc dạy tiếng Việt khác mang lại hiệu dạy học định Và thực tế chứng minh thành cơng, tác động tích cực, hiệu mà hai sách mang lại cho m i đối tượng học sinh Vì vậy, thân người giáo viên cần phải nắm rõ đặc thù riêng biệt c a m i sách, điểm giống khác để lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với thân mình, phù hợp với trình độ học sinh trường vùng miền phù hợp với s vật chất c a nhà DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Quỳnh Tâm (2014), "So sánh đối chiếu chương trình Học vần c a sách giáo khoa hành sách Công nghệ giáo dục” (Compare and contrast between two syllabuses of Rhyme - recent Rhyme textbook and Educational technique), Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Hướng d n thực chương trình mơn học lớp 1, N B Giáo dục Nguyễn Thị Chín (1998), “Tính ưu việt c a chương trình Tiếng Việt lớp Cơng nghệ giáo dục”, Tạp chí giáo dục Tiểu học Nguyễn Nghĩa Dân (1991), “Học sinh trung tâm c a nhà trường”, Nghiên cứu giáo dục số Hồ Ngọc Đại (2013), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng iệt công nghệ giáo dục lớp 1, NXB Giáo dục Hồ Ngọc Đại (tài liệu thí điểm - 2013), Tiếng iệt Công nghệ giáo dục, tập - - 3, NXB Giáo dục Đ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, N B Giáo dục Trần Bá Hoành (2004), “Thời lượng học tập, chương trình, sách giáo khoa phổ thơng”, Nghiên cứu giáo dục số 111 Trần Mạnh Hư ng (2001), “Quán triệt tinh thần đạo c a Bộ giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học theo yêu cầu kiến thức kĩ năng”, Tạp chí giáo dục Tiểu học 10 Đặng Thị Lanh (ch biên) (2002), Tiếng iệt 1, tập - 2, NXB Giáo dục 11 Đặng Thị Lanh (ch biên) (2002), Sách giáo viên Tiếng Việt , NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nội dung trật tự dạy vần Tiếng Việt lớp Một”, Ngôn ngữ nhà trường số 13 Trần Thị Hiền Lương (1999), “Phát huy tính tích cực c a học sinh học Tiếng Việt”, Nghiên cứu giáo dục số 14 Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng iệt Tiểu học, NXB Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 15 Hoàng Phê (ch biên), 2008, Từ điển Tiếng Việt, N B Đà N ng 16 Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hư ng (2001), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục ... hai chương trình sách giáo khoa hành sách giáo khoa công nghệ giáo dục phân môn Học vần, chúng tơi lựa chọn đề tài: So sánh đối chiếu chương trình Học vần sách giáo khoa hành sách công nghệ giáo. .. xin so sánh, đối chiếu chương trình Học vần c a sách giáo khoa hành sách giáo khoa Công nghệ giáo dục Mục đích nghiên cứu Qua so sánh đối chiếu phân môn Học vần sách giáo khoa Tiếng Việt hành sách. .. thác sách giáo khoa tốt Hiện toàn quốc có sách giáo khoa như: sách giáo khoa hành (là sách thống c a nhà xuất giáo dục, đưa vào dạy học đại trà), sách giáo khoa công nghệ giáo dục, sách giáo khoa

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Hướng d n thực hiện chương trình các môn học ở lớp 1, N B Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng d n thực hiện chương trình cácmôn học ở lớp 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
3. Nguyễn Thị Chín (1998), “Tính ưu việt c a chương trình Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục”, Tạp chí giáo dục Tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính ưu việt c a chương trình Tiếng Việt lớp 1Công nghệ giáo dục”
Tác giả: Nguyễn Thị Chín
Năm: 1998
4. Nguyễn Nghĩa Dân (1991), “Học sinh là trung tâm c a nhà trường”, Nghiên cứu giáo dục số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh là trung tâm c a nhà trường”
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Năm: 1991
5. Hồ Ngọc Đại (2013), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng iệt công nghệ giáo dục lớp 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng iệt công nghệgiáo dục lớp 1
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
6. Hồ Ngọc Đại (tài liệu thí điểm - 2013), Tiếng iệt 1 Công nghệ giáo dục, tập 1 - 2 - 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng iệt 1 Công nghệ giáo dục,tập 1 - 2 - 3
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Đ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản của chương trình Tiểu học mới, N B Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của chương trình Tiểu họcmới
Tác giả: Đ Đình Hoan
Năm: 2002
8. Trần Bá Hoành (2004), “Thời lượng học tập, chương trình, sách giáo khoa phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục số 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời lượng học tập, chương trình, sách giáo khoaphổ thông”
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2004
9. Trần Mạnh Hư ng (2001), “Quán triệt tinh thần chỉ đạo c a Bộ về giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học theo yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng”, Tạp chí giáo dục Tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt tinh thần chỉ đạo c a Bộ về giảngdạy môn Tiếng Việt Tiểu học theo yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩnăng”
Tác giả: Trần Mạnh Hư ng
Năm: 2001
10. Đặng Thị Lanh (ch biên) (2002), Tiếng iệt 1, tập 1 - 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng iệt 1, tập 1 - 2
Tác giả: Đặng Thị Lanh (ch biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
11. Đặng Thị Lanh (ch biên) (2002), Sách giáo viên Tiếng Việt 1 , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Tiếng Việt 1
Tác giả: Đặng Thị Lanh (ch biên)
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
12. Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nội dung và trật tự dạy vần trong Tiếng Việt lớp Một”, Ngôn ngữ trong nhà trường số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và trật tự dạy vần trong Tiếng Việtlớp Một”
Tác giả: Nguyễn Thế Lịch
Năm: 2004
13. Trần Thị Hiền Lương (1999), “Phát huy tính tích cực c a học sinh trong giờ học Tiếng Việt”, Nghiên cứu giáo dục số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực c a học sinh tronggiờ học Tiếng Việt”
Tác giả: Trần Thị Hiền Lương
Năm: 1999
14. Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng iệt ở Tiểu học, NXB Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếngiệt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
15. Hoàng Phê (ch biên), 2008, Từ điển Tiếng Việt, N B Đà N ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
16. Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hư ng (2001), Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải đáp 88 câu hỏi về giảngdạy Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hư ng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w