1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN SỬ DỤNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS

22 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 341 KB

Nội dung

Bởi vậy so sánh đối chiếu trong văn bản cần chú ý đến các nguyên tắc sosánh thực tế trong quá trình dạy văn bản trong một số bài nếu không sử dụng sosánh đối chiếu thì việc dẫn dắt, tổ c

Trang 1

SỬ DỤNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn cùng với đổi mới phương pháp dạy học người giáo viên cần nâng cao năng lực thiết kế bài dạy năng lực tổ chức các hoạt động của học sinh để học sinh trở thành chủ thể khám phá, nhận thức, lĩnh hội các đơn vị kiến thức từ đó học sinh có kĩ năng, thái độ trong việc ứng dụng các kiến thức

Chúng ta cũng đang đứng trước một thực trạng là số học sinh yêu thích môn văn không nhiều Và làm thế nào để các em hứng thú với môn học? Tôi đãtrăn trở để tìm hướng đi cách tiếp cận giúp học sinh tích cực hoá trong hoạt động khai thác củng cố và khắc sâu kiến thức của bài học Và tôi đã đưa so sánh đối chiếu như một phương tiện, một thao tác cần thiết không chỉ khai thác được cái hay nét độc đáo của từng bài học và còn để củng cố khắc sâu bài học

Trong quá trình thể nghiệm đưa so sánh đối chiếu vào day học môn ngữ văn đã rèn cho học sinh có khả năng tự mình suy nghĩ, suy nghĩ nhiều, suy nghĩsâu về điều các em muốn viết muốn nói áp dụng với học sinh của trường lớp tôi thao tác này giúp tôi thu được những thành công nho nhỏ Đó cũng là lí do tôi chọn đề tài này để trao đổi với các đồng nghiệp

B NỘI DUNG

1 Cơ sở lí luận của vấn đề

Các thầy cô đứng lớp dễ dàng nhận thấy so sánh đối chiếu được sử dụng

khá rộng rãi và thực sự có hiệu quả.: " Văn học so sánh ngày nay đã vượt quá

giới hạn và tính chất một phương pháp khoa học để trở thành một khuynh hướng một trào lưu nghiên cứu văn học ở nhiều nước " - Phương pháp dạy học

văn - Phan Trọng Luận

Việc so sánh đối chiếu trong dạy học ngữ văn dựa vào cơ cấu nội dung

bài học bởi vậy so sánh rất đa dạng nhưng phải đảm bảo các yêu cầu: "so sánh

Trang 2

đối chiếu không phải là muc đích, chỉ là phương tiện là con đường để khám phá tri thức , sử dụng phải phù hợp với bài học với đơn vị kiến thức tránh lạm dụng tuỳ tiện

Trong so sánh văn học không được lấy nội dung so sánh thay thế cho việc khám phá, phân tích bản thân tác phẩm.

Những liên hệ so sánh không làm đứt đường dây kiến thức của bài học, phải tôn trọng tính chỉnh thể của bài học"- Phương pháp dạy học văn - Phan Trọng

Luận

Bởi vậy so sánh đối chiếu trong văn bản cần chú ý đến các nguyên tắc sosánh thực tế trong quá trình dạy văn bản trong một số bài nếu không sử dụng sosánh đối chiếu thì việc dẫn dắt, tổ chức cho học sinh khám phá lĩnh hội kiến thức hạn chế Nhưng nếu lạm dụng so sánh đối chiếu sẽ dẫn đến hiện tượng thoát li bài học làm cho hiệu quả bài học không được như mong muốn và gây ra

sự hoài nghi với học sinh

2 Cơ sở thực tiễn

a) Sử dụng so sánh trong dạy phần văn bản

Giới hạn so sánh trong văn bản dựa vào cơ cấu bên trong của văn bản và mối liên hệ hữu cơ của văn bản với hoàn cảnh ra đời, sức sống thực tế

So sánh giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn, liên hệ rộng hơn nhưng không ra dời

chủ đề văn bản Trong truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen gợi dẫn học sinh liên hệ với bài thơ Mồ côi Tố Hữu " Con chim non rũ cánh / Đi tìm tổ

bơ vơ/ Lướt mướt dưới trời mưa / Giữa mảnh rừng hiu quạnh " từ đó học sinh

có thể đồng cảm với số phận trẻ thơ bất hạnh, cảm nhận mảnh đời cô đơn côi cút của cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên Khi dạy văn bản cũng có thể sâu chuỗi đề tài để so sánh, đối chiếu và hướng dẫn học sinh so sánh nhiều khi trong quá trình đọc hiểu văn bản người giáo viên đi rất sâu, rất rộng, rất xa bằng nhiều cách với nhiều tác phẩm cổ kim, tác phẩm gần gũi hoặc đối lập về

Trang 3

đề tài nhưng học sinh vẫn hiểu và chấp nhận được là vì việc so sánh đối chiếu

ấy không xa rời chủ đề của văn bản được so sánh

Trong quá trình khai thác hoặc hướng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm tôi thường dùng các cách so sánh sau:

* So sánh đối tượng phân tích với những tác phẩm cùng đề tài, cùng mô típ

nhưng khác nhau về loại hình Giảng về thể truyền kì và Chuyện người con

gái Nam Xương có thể so sánh sự khác biệt với loại truyện cổ tích và chuyện cổ

tích vợ chàng Trương Việc so sánh như vậy càng làm nổi bật chủ đề ý nghĩa

của Chuyện người con gái Nam Xương đang tìm hiểu và càng làm sáng tỏ rõ nét về đặc thù loại hình, chắc chắn việc so sánh đó là bổ ích,cần thiết Việc dạy học ứng dụng công nghệ thông tin đã tạo môi trường trực quan sinh động, thao tác so sánh đối chiếu trong bài dạy sẽ cuốn hút học sinh hơn nhiều Với văn bản

Đồng chí của Chính Hữu hay Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến

Duật hay truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê mà được so

sánh cái hiên thực được nói đến trong văn bản với hiện thực về những anh giải phóng quân của đầu kháng chiến chống Pháp và hình ảnh những người lính Trường Sơn của một thời máu lửa (kháng chiến chống Mĩ) thông qua những thức phim tư liệu, hoặc những bức tranh minh hoạ nghệ thuật có giá trị, thế giớithẩm mĩ của học sinh không những được phát triển tự nhiên và phong phú mà bản thân việc khám phá tác phẩm cũng được thuận lợi hơn, sâu sắc hơn

* So sánh trực tiếp với những sự kiện thực làm cơ sở cho tác phẩm Có thể

so sánh Từ Hải thực trong lịch sử với Từ Hải trong truyện Kiều của Nguyển

Du Hồi 14 Quang Trung đại phá quân Thanh với hiện thực lịch sử cuối thế kỉ

18 của xã hội Việt Nam so sánh như vậy giúp học sinh nhận thấy sự sáng tạo của tác giả khi xây dựng hình tượng nhân vật

* So sánh nhân vật trong tác phẩm với nguyên mẫu, khi dạy truyện Lục Vân

Tiên có thể so sánh cuộc đời của nhân vật Lục Vân Tiên với cuộc đời của

Nguyễn Đình Chiểu hẳn thấy những nét tương đồng, từ đó hướng học sinh đến

Trang 4

nhận định truyện Lục Vân Tiên giống như tự truyện về cuộc đời Nguyễn Đình

Chiểu Trong văn bản Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu của Nguyên

Hồng có thể so sánh tuổi thơ của bé Hồng có những đau khổ giống với tuổi thơ của tác giả Nguyên Hồng để thấy được đặc điểm và giá trị của cuốn hồi kí Dạy truyện Kiều của Nguyễn Du không thể không so sánh với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân để thấy sự khác biệt một cách sáng tạo của Nguyễn Du

• Mê nh¹t trong tiÎu thuyÕt

ch ¬ng håi thêi Minh Thanh

( T©y du ký- Ng« Thõa ¢n,

Thuû hö- Thi N¹i Am, Hång

L©u méng- Tµo TuyÕt

CÇn…)

TruyÖn KiÒu

(NguyÔn Du: 1765- 1820 )

• Th¬ ca b»ng ch÷ N«m ( 3254 c©u lôc b¸t).

* So sánh với những tác phẩm cùng chủ đề, cùng đề tài của bản thân tác

giả hay của những tác giả khác, việc so sánh như vậy học sinh có thể xác định

được vị trí của tác phẩm, từ đó thấy được quan điểm sáng tác tư tưởng, tình cảm chủ đạo trong văn bản đang khai thác Dạy những văn bản về đề tài người

lính và chiến tranh: Đồng chí của Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê mà không đối

chiếu với những tấm gương kiên trung anh dũng của những người cộng sản trong cuộc đấu tranh sinh tử với thưc dân Pháp và đế quốc Mĩ thì vấn đề giáo

Trang 5

dục thực tiễn hiệu quả không cao Trong quá trình tìm hiểu chú thích về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả, việc so sánh cũng rất quan trọng Đối với Huy Cậnnhững sáng tác trước cách mạng thường rơi vào bế tắc, sau cách mạng ông được giác ngộ lí tưởng cách mạng những sáng tác hướng vào hiện thực, yêu cuộc đời hơn Việc so sánh để thấy được sự chuyển biến hay phát triển trong một quan niệm sáng tác cũng như thế giới quan của tác giả thể hiện trong tác

phẩm Hoặc khi phân tích bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh có thể so

sánh với chủ để mùa thu trong suốt hàng trăm năm thơ So sánh những bài thơ sáng tác trong các thời điểm khác nhau như chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến

thế kỉ XVIII ; Đây mùa thu tới - Xuân Diệu; Tiếng thu- Lưu Trọng Lư ( thế kỉ

XX) để nhận thấy hơi thở mùa thu đã có sự sáng tạo từ hương vị ngọt ngào của trái ổi chín, từ cái se lạnh của gió heo may đầu mùa, không gian thu cũng bắt đầu từ ngõ nhỏ của làng quê Việt Nam nhưng khác với cái ngõ nhỏ trong bài thơ của Nguyễn Khuyến

* So sánh những yếu trong bản thân tác phẩm khi tìm hiều văn bản Đánh

nhau với cối xay gió - Ngữ Văn 8 Tập 1 để tìm hiểu được tính cách của Giám

mã Xan-chôPan-xa có thể so sánh với hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê như sau:

Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê Giám mã Xan-chôPan-xa

- Xuất thân: Quý tộc nghèo ở nông

thôn

- Hình dáng: Trạc 50 tuổi, gầy gò cao

lênh khênh cưỡi một con ngựa còm ,

mình mặc áo giáp đầu đội mũ sắt, vai

vác giáo dài( toàn là những thứ han gỉ

của tổ tiên lão)

- Mục đích : Lão muốn là hiệp sĩ lang

thang để tễu trừ quân gian ác

- Xuất thân: Nông dân

- Hình dáng : béo lùn

- Mục đích : nhận làm giám mã cho Đôn Ki-hô-tê với hy vọng sau này chủ công thành danh toại bác sẽ được

Trang 6

- Về tính cách: đầu óc mê muội chẳng

còn tỉnh táo, nhìn nhữngchiếc cối xay

gió tưởng là bọn khổng lồ gian ác,

sau đó lại tưởng là pháp thuật của

pháp sư Phơ-re-xtôn Lão muốn ra tay

tiễu trừ cái giống xấu xa;

+ Lão dũng cảm xông vào một cuộc

giao tranh không cân sức

+ Lão bị trọng thương mà không rên

rỉ

+ Lão không quan tâm đến nhu cầu cá

nhân của mình kể cả chuyện ăn,

chuyện ngủ

=> Đó là khát vọng cao m chất đáng

khen nhưng đầu óc mê muội, tất cả là

lão muốn làm theo các hiệp sĩ giang

hồ trong sách

làm thống đốc cai trị một vài hòn đảo

- Tính cách : đầu óc bác hoàn toàn tỉnh táo

+ Khi chủ muốn tấn công bác can ngăn

+ Bác không theo chủ khi chủ xông tới giao tranh với cối xay gió

+ Bác sợ hãi nhút nhát hơi đau mộth

tí sẽ rên rỉ ngay

+ Chỉ quan tâm đến nhu cầu vật chất

hàng ngày: Giám mã đủng đỉnh cưỡi

lừa đi theo chủ, lúc nào cũng mang theo bầu rượu và cái túi hai ngăn đựng đầy thức ăn ngon.

=> Một con người hèn nhát, quá chú trọng chăm lo cho cá nhân mình nên trở thành tầm thường, ích kỉ, thực dụng

So sánh là con đường hữu hiệu nhất để giúp chp học sinh nhận thấy tác giả đã thành công trong nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tương phản từ nguồn gốc xuất thân, tính cách và khát vọng Mỗi khía cạnh của nhân vật này đều đối lập với nhân vật kia rõ rệt với khía cạnh tương ứng và làm nổi bật nhau

Có thể so sánh phân loại theo nhiều tầng lớp, các từ các cụm từ, các chi tiết các cách kết cấu khác nhau của một tác phẩm Trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương cần khai thác hình ảnh thơ lặp lại trong dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Việc đưa so sánh học sinh sẽ nhận thức được hình ảnh cây tre ở đoạn cuối mang vẻ đẹp phẩm chất của con người Việt Nam,hình ảnh thơ

Trang 7

tạo ra sự gắn kết biểu tượng của dân tộc, con người Việt Nam So sánh trong tự thân nhân vật giúp học sinh dễ dàng nhận thấy tính cách của nhân vật đó, ví dụtôi hướng dẫn học sinh phân tích hành động vẽ của Mã Lương khi vẽ cho các nhân vật thuộc các tuyến nhân vật khác nhau

Mã Lương

Vẽ cho người dân lao động nghèo

(những con người lương thiện )

Vẽ cho vua chúa và địa chủ ( những

kẻ tham lam độc ác )-Công cụ lao động

Để thấy được ngòi bút tinh tế tài hoa của Vũ Bằng trong văn bản Mùa

xuân của tôi Ngữ văn 7 tập I Để tìm hiểu sự thay đổi trong cảnh sắc, tiết trời

của mùa xuân Bắc Việt trước và sau rằm tháng giêng tôi đã gợi dẫn cho học sinh so sánh các phương diện sau

Trang 8

* Màu sắc: Sông xanh, núi tím

* Tiết trời: m a riêu riêu, gió lành lạnh

* Âm thanh: tiếng nhạn kêu, tiếng trống

chèo vọng lại, câu hát huê tình

*Con ng ời thấy:

- Sự thay đổi, chuyển biến về màu sắc

và không khí bầu trời, mặt đất, cây cỏ.

- Con ng ời trở về với cuộc sống êm

đềm th ờng nhật.

-Một bức tranh mùa xuân t ơi đẹp với

sắc mầu âm thanh, dịu dàng thanh thoát

-Lòng ng ời náo nức rạo rực

Ngòi bút tài hoa tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh gợi nên tình yêu

quê h ơng tha thiết, sâu đậm của tác giả

Cú thể hệ thống so sỏnh trong văn bản như sau

Nhúm 1 : So sỏnh cỏc tỏc phẩm gần gũi hoặc khỏc biệt về đề tài, tỏc giả

( cựng thời điểm sỏng tỏc loại hỡnh, phim tư liệu, tranh ảnh ) với văn bản cần khai thỏc

Hoàn cảnh sỏng tỏc

Nhúm 3: Trong tỏc phẩm

Hỡnh tượng,

Trang 9

Hình ảnh, kết cấu chi tiết, bản thân nhân vật đặt trong tình huống và hoàn cảnh khác nhau

Khi dạy phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn tôi cũng luôn chú ý đến việc sử dụng so sánh Chúng ta biết rằng chương trình Ngữ văn được kết cấu theo vòng xoắn ốc đồng tâm chỉ riêng với kiểu miêu tả ở vòng 1 lớp 6 đối tượng miêu tả phổ biến là tả cảnh tả người chỉ dừng ở miêu tả bên ngoài với những kĩ năng không phức tạp chỉ viết đoạn hoặc một văn bản ngắn Ở vòng hai lớp 9 yếu tố miêu tả được lặp lại với yêu cầu cao hơn đó là miêu tả bên trong (miêu tả nội tâm), tả cảnh với tả tình, yếu tố miêu tả kết hợp với những yếu tố khác như tự sự, biểu cảm thuyết minh Đặc biệt khi dạy bài miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự-tiết 40 ngữ văn 9 tập một, tôi thấy việc so sánh để phânbiệt miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm là việc làm không thể thiếu Nếu nhìnvào đối tượng ta thấy miêu tả bên ngoài rất phong phú đa dạng có thể là cảnh vật: cảnh tự nhiên sinh hoạt; con người với chân dung, hình dáng, hành động ngôn ngữ; vật bao gồm đồ vật loài vật còn đối với miêu tả nội tâm thì đối tượng hạn chế hơn thường là nội tâm con người, nhân vật với những suy nghĩ tình cảm, diễn biến

tâm trạng gắn với từng hoàn cảnh, từng tình huống cụ thể Sự khác biệt về cách thức: với miêu tả bên ngoài thì tất cả các đối tượng đều có thể quan sát trực tiếpđược, có thể cảm nhận bằng giác quan, miêu tả nội tâm thì không quan sát đượcnhưng lại có thể cảm nhận hay thể nghiệm có nghĩa là học sinh sử dụng trí tưởng tượng, óc suy luận thật sự phong phú và lôgic có khi cần hoá thân vào nhân vật để mà cảm nhận Hơn nữa cũng cần cho học sinh nhận thức được rằngmiêu tả nội tâm là một bước tiến trong nghệ thuật phát triển văn học bằng cách

so sánh đối chiếu việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn học dân gian với yếu tốmiêu tả trong văn học trung đại Trong văn học dân gian yếu tố miêu tả mới chỉ

dùng ở miêu tả bên ngoài, với hình ảnh thiên nhiên mang tính ước lệ:" Hùng

Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa tính nết hiền dịu " đến văn học trung đại Nguyễn Du được coi là bậc thầy về miêu

Trang 10

tả không chỉ tinh tế trong việc miêu tả bên ngoài:" Cỏ non xanh tận chân trời /

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa."trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, mà còn

miêu tả tâm trạng nhân vật hoặc tả cảnh ngụ tình tiêu biểu là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ngữ văn 9 tập 1 tr 93-94 sách giáo khoa Từ việc phân biệt

những nét cơ bản trên tôi đã tổ chức bài học tiết 40- Miêu tả nội tâm trong

văn bản tự sự- Ngữ văn 9 sơ lược như sau:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG

Hoạt động1: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu yếu tố miêu tả

nội tâm trong văn bản tự sự

VD1: ánh mặt trời tô điểm con

đường tôi đi mặt đất rắn mùa

thu trải ra dưới chân tôi nhuộm

thành màu đỏ, màu tím Từng

cụm bông lau khô vun vút bay

hai bên như những tia lửa lập

loè"- Người thầy đầu tiên-

Ai-ma-tốp

VD2: Quá niên trạc ngoại tứ

tuần / Mày râu nhẵn nhụi áo

Trang 11

Đối tượng miêu tả ở VD1,2 có

gì khác với VD3?

Bằng cách nào em miêu tả

được cảnh sắc thiên nhiên,

diện mạo con người và tâm

trạng con người?

Ở ví dụ 1, 2 cách miêu tả đó

được gọi là miêu tả bên ngoài,

em hiểu thế nào là miêu tả bên

ngoài?

Ở ví dụ 3 được gọi là miêu tả

nội tâm, em hiểu thế nào là

miêu tả nội tâm?

Giáo viên gọi học sinh đọc hai

đoạn trích, em thấy cách diễn

đạt nào hay hơn vì sao?

" Ngôi lầu này,

Ngày đăng: 23/03/2015, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w