1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY học TÍCH hợp LỊCH sử, địa lí địa PHƯƠNG TRONG môn LỊCH sử và địa lí CHO học SINH TIỂU học ở TỈNH PHÚ yên

305 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 305
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - MAI THỊ LÊ HẢI DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 9.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga PGS.TS Nguyễn Thị Thấn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình tác giả khác Hà Nợi, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Mai Thị Lê Hải LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận án, nhận nhiều giúp đỡ quý báu cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga PGS.TS Nguyễn Thị Thấn, hai người thầy hướng dẫn khoa học giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt trình học tập hồn thiện luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục tiểu học thầy cô giáo nhà khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu, hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường tiểu học tỉnh Phú Yên; đặc biệt là: trường tiểu học Lạc Long Quân (thành phố Tuy Hòa), trường tiểu học Âu Cơ (huyện Sông Cầu) trường tiểu học Sơn Hà (huyện Sơn Hòa) tỉnh Phú Yên tạo điều kiện hỗ trợ hợp tác trình khảo sát thực trạng thực nghiệm đề tài luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Trường Đại học Phú Yên tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình nhà khoa học, chuyên gia Cuối cùng, chân thành cảm ơn người thân gia đình dành cho chúng tơi tình cảm lớn lao niềm tin để hoàn thành luận án Trân trọng biết ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Mai Thị Lê Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt CT CTGD CT & SGK Viết đầy đủ Chương trình Chương trình giáo dục Chương trình sách giáo khoa DH DHDA DHHT DHTH ĐLĐP GD GV HS KHXH LSĐP LSDT LSĐLĐP NL PPDH SK THCS THPT Dạy học Dạy học theo dự án Dạy học hợp tác Dạy học tích hợp Địa lí địa phương Giáo dục Giáo viên Học sinh Khoa học xã hội Lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc Lịch sử, địa lí địa phương Năng lực Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi phải đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Nghị TW khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW)[4] đưa quan điểm đạo “đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hợi nhập quốc tế” Trong đó, giáo dục phổ thơng phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất đồng thời hình thành phẩm chất, lực người công dân; nâng cao kĩ năng, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển khả sáng tạo, tự học Vấn đề đòi hỏi người giáo viên (GV) khơng truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn học riêng rẽ mà phải biết tích hợp kiến thức khoa học, dạy cho học sinh (HS) cách thu thập, tổng hợp, chọn lọc, xử lí thơng tin biết vận dụng kiến thức khoa học vào tình thực tiễn Dạy học tích hợp quan điểm dạy học GV tổ chức, hướng dẫn, giúp HS phát triển khả tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… nhiều lĩnh vực khác nhằm giải có hiệu vấn đề học tập sống Quan điểm dạy học thực trình hình thành tri thức, rèn phát triển luyện kĩ năng, lực cần thiết, đặc biệt lực giải vấn đề Tính tích hợp thể qua cách huy động, tổng hợp, liên hệ yếu tố có liên quan nhiều lĩnh vực với để giải có hiệu vấn đề với nhiều mục tiêu khác [14] Trong đó, dạy học tích hợp tiểu học có nghĩa phối kết hợp trình học tập mơn học khác qua tình tích hợp, dựa vào mục tiêu chung cho nhóm mơn để tạo thành mơn học tích hợp Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tiểu học xây dựng dựa quan điểm chọn nội dung trọng tâm hoạt động người thành tựu hoạt động qua không gian thời gian Nội dung mơn học “tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hóa, xã hội kết nối khơng gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn…”[18] Nội dung chương trình gắn liền với địa phương, “tạo điều kiện cho học sinh (HS) tham quan di tích lịch sử, văn hóa sở sản xuất địa phương; lựa chọn vấn đề bật địa phương để giúp HS hiểu sâu nơi sinh sống”[95] Điều cho thấy chương trình mơn Lịch sử Địa lí thể rõ rệt quan điểm tích hợp nội dung học tập với vấn đề xã hội, vấn đề thực tiễn địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương (LSĐLĐP) vào học giúp làm rõ phần lịch sử, địa lí Việt Nam Từ kiến thức sách giáo khoa (SGK), GV đưa câu hỏi gợi ý liên quan đến nội dung địa phương để HS tự tìm hiểu, khám phá nhằm khắc sâu kiến thức môn học, giúp HS hiểu biết địa phương, sống xung quanh, thuận lợi khó khăn địa phương Những kiến thức có giá trị thực tiễn giúp HS có khả vận dụng vào sống hàng ngày, vào công việc lao động sản xuất địa phương, đồng thời góp phần giáo dục cho HS tình cảm quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cao người công dân quê hương đất nước Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm đèo Cù Mơng phía Bắc đèo Cả phía Nam Đây có văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, nơi chứng kiến kiện lịch sử tổ quốc Với kho tàng văn hóa, lịch sử vậy, Phú Yên sở hữu kho tàng truyền thuyết, câu hát, hò, vè, vô phong phú tuyệt vời; lưu truyền qua nhiều hệ Bên cạnh đó, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tạo nên nét đặc trưng cho vùng đất Phú Yên Ngày nay, Phú Yên biết đến “Xứ sở hoa vàng cỏ xanh” Thực tế cho thấy, việc tích hợp nội dung LSĐLĐP chưa thể rõ SGK sách giáo viên, nên nhiều nơi GV chưa thực việc tích hợp hiệu Phần lớn GV không giảng dạy tiết lịch sử, địa lí địa phương, tiết học qui định phân phối chương trình Nguyên nhân kiến thức địa phương nhiều, mà thời lượng phân bố chương trình có tiết/năm học lớp Điều làm cho GV ngại dạy có mang tính chất hình thức, thay tiết học tiết ôn tập, kiểm tra Trong tiết lịch sử, địa lí địa phương chương trình, GV thường chưa khai thác triệt để nội dung địa phương, hình thức tổ chức dạy học chưa phát huy tính tích cực học tập HS Thêm vào đó, trình độ GV tiểu học hạn chế nên việc tích hợp vấn đề thời đại chưa đáp ứng với đòi hỏi thực tế Ngồi ra, tài liệu để dạy nội dung địa phương biên soạn tự phát, thiếu tính đồng chưa giúp GV dễ dàng tích hợp dạy học mơn Lịch sử Địa lí GV thường dạy dựa kinh nghiệm, tài liệu mà GV HS sưu tầm nên hiệu kiến thức địa phương đưa vào học chưa cao, chưa liên hệ trực tiếp đến nơi HS sinh sống Trong đó, nghiên cứu dạy học LSĐLĐP tiểu học ít, GV khơng có hướng dẫn gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tài liệu, xây dựng nội dung liên quan để áp dụng vào dạy học Từ bối cảnh trên, chúng tơi định chọn vấn đề “Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: - Q trình dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học 2.2 Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung, qui trình biện pháp tổ chức dạy học LSĐLĐP dạy học mơn Lịch sử Địa lí trường tiểu học Phú Yên Mục đích nghiên cứu Trên sở xác định vai trò, ý nghĩa dạy học tích hợp, đề tài tập trung xác định nội dung LSĐLĐP cần phải tích hợp, xây dựng qui trình đề xuất biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học Qua đó, góp 10 phần nâng cao hiểu biết HS địa phương mình, đồng thời bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước em đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Nếu thực dạy học LSĐLĐP biện pháp dạy học tích hợp mơn Lịch sử Địa lí HS vừa nắm vững kiến thức lịch sử, địa lí tổ quốc nói chung, vừa có hiểu biết LSĐLĐP q hương sinh sống nói riêng, đồng thời có hành động xây dựng bảo vệ quê hương Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lí luận dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học - Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp LSĐLĐP trường tiểu học địa bàn tỉnh Phú Yên - Xác định nội dung lịch sử địa lí tiêu biểu tỉnh Phú Yên - Đề xuất qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học tích hợp - Xây dựng công cụ đánh giá - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn điều tra: Giáo viên học sinh khối lớp 4, số trường tiểu học tỉnh Phú Yên - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lịch sử, địa lí tỉnh Phú Yên, trình tổ chức dạy học tích hợp nội dung qua mơn học Lịch sử Địa lí tiểu học - Địa điểm thực nghiệm: trường Tiểu học Lạc Long Quân - thành phố Tuy 291 • Tổng số nhịp nhảy học sinh cộng lại chia cho số thí sinh cứu Nếu tính dư nhịp cứu thí sinh + Trò chơi - Tân cầu: • Chọn học sinh nam tham gia trò chơi cứu trợ, học sinh tân cầu mu bàn chân, nhịp tân cầu cứu thí sinh • Tổng số nhịp nhảy học sinh cộng lại chia cho số thí sinh cứu Nếu tính dư nhịp cứu thí sinh + Các học sinh bị loại trước tham gia bốc thăm (đã chuẩn bị sẵn) để cứu trợ Số phiếu cứu trợ kết trò chơi + Phao cứu trợ: Khi thí sinh cuối giơ phao cứu trợ, khán giả giáo viên quyền trợ giúp cách ghi đáp án vào bảng giơ lên Thí sinh xem chọn đáp án III Tiến hành tổ chức - Văn nghệ chào mừng: tiết mục - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: Ban tổ chức, Ban cố vấn, Ban giám khảo - Chọn học sinh tham gia - Ban giám khảo thông qua thể lệ thi - Tiến hành thi theo chương trình xây dựng: Đấu loại trực tiếp - Cơng bố kết Tổng kết, đánh giá thi - Trao giải cho thí sinh rung chng vàng - Rút kinh nghiệm, thông báo công việc tới, dặn dò học sinh * HỆ THỐNG CÂU HỎI Mộ đền thờ Lê Thành Phương xây dựng đâu? A Tuy An B Đơng Hòa C Tuy Hòa Ghi chú: Mợ và đền thờ Lê Thành Phương nằm quốc lộ 1A, đoạn qua thôn Mỹ Phú 1, xã An Hiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Ai người nhân dân suy tôn Thành Long? A Lương Văn Chánh B Phạm Đình Qui C Lương Tấn Thịnh 292 Luận cương trị vấn đề cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương soạn thảo? A.Trần Phú B.Trần Suyền C Trần Hào Ghi chú: Bản luận cương khẳng định lại nhiều vấn đề mà cương lĩnh nêu ra: đường lối cách mạng, lực lượng cách mạng, đoàn kết quốc tế, vai trò lãnh đạo Đảng Luận cương Trần Phú có điểm sáng tạo đề phương pháp cách mạng, nguyên tắc Đảng chủ nghĩa Mác-Lênin Ai người có thời gian làm bí thư Tỉnh ủy Phú Yên lâu nhất? A Lương Tấn Thịnh B Trần Suyền C Trần Tấn Lực Ghi chú: Thời gian làm bí thư Tỉnh ủy:(1961 – 1973) Đỉnh cao phong trào Cần vương Phú Yên (1885 - 1887) đấu tranh: A Chiến dịch Át Lăng B Phong trào Săn Brăm C Khởi nghĩa Lê Thành Phương Nguyễn Anh Hào tham gia khởi nghĩa giành quyền phủ Tuy Hòa vào thời gian nào? A Tháng 8/1945 B Tháng 9/1945 C Tháng 10/1945 Ghi chú: Sớm giác ngộ cách mạng, 8/1945 Nguyễn Anh Hào tham gia khởi nghĩa giành quyền phủ Tuy Hòa, sau phân làm Trưởng Cơng An xã Hòa Bình “Tôi viết anh tâm hồn thư thái Nghĩ anh lăn lộn thời Một bí thư, nhà tri thức Sống chan hòa anh Sáu ơi” Bài thơ nhà thơ Văn Công viết ai? A Trần Phú B Trần Suyền C Trần Quốc Tuấn 293 Các võ quan Chúa Nguyễn thời Lê Trung Hưng phong chức “Đô huy sứ” cho ai? A Lương Văn Chánh B Lê Trung Kiên C Lương Tấn Thịnh Đồng chí Lương Văn Chánh biết đến người khai phá vùng đất theo lệnh Nguyễn Hoàng, tức Phú Yên ngày Em cho biết kiện diễn vào năm nào? A 1558 B 1570 C 1578 Ghi chú: Năm 1578, theo lệnh Nguyễn Hoàng, Lương Văn Chánh đem lưu dân từ huyện Tuy Viễn vào khai phá vùng đất mới, Phú Yên ngày 10 Anh hùng Lê Trung Kiên tên thật là? A Lê Văn Đực B Nguyễn Văn Bốn C Trần Tấn Lực Ghi chú: Lê Văn Đực, tên thường gọi Lê Trung Kiên, sinh năm 1949, ấp Thanh Hưng, xã Tường Đa, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 11 Lễ hội Lê Thành Phương diễn vào thời gian nào? A 21-22 tháng Giêng Âm lịch B 24-25 tháng Giêng Âm lịch C 27-28 tháng Giêng Âm lịch Ghi chú: Lễ hội đền Lê Thành Phương diễn thuộc xã An Hiệp, huyện Tuy An, Phú Yên Tại lễ hội diễn nhiều hoạt động văn hóa, thể thao dân gian nhằm tôn vinh công lao danh nhân Lê Thành Phương như: Lễ cúng, dâng hương, dâng lễ vật theo nghi thức cổ truyền.Bên cạnh diễn hội thi như: Đánh cờ người, cắm trại, đẩy gậy, kéo co, hát chòi,… 12 Tên gọi khác đồng chí Nguyễn Anh Hào gì? A Sáu Bảnh B Năm An C Bảy Cò Ghi chú: Đồng chí Nguyễn Anh Hào (tức Năm An) sinh ngày 20-1-1926, q thơn Lạc Nghiệp, xã Hòa Bình 1, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Hi sinh ngày 4-31968 tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1968 13 Lời nhắn gửi cuối đồng chí Trần Phú trước hy sinh gì? A Thà chết vinh sống nhục 294 B Ta làm quỷ nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc C Hãy giữ vững chí khí chiến đấu Ghi chú: Ngày tháng năm 1931, ông qua đời Nhà thương Chợ Quán tuổi 27 với lời nhắn nhủ bạn bè "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu" 14 “Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục” câu nói ai? A Lê Trung Kiên B Lê Thành Phương C Trần Hào Ghi chú:Bắt Lê Thành Phương, Trần Bá Lộc giam ông Hàng Giao (nay thuộc thơn Hội Tín, xã An Thạch), cho ăn uống tử tế dùng lời ngon dụ dỗ Ông khẳng khái nói thẳng với tên Việt gian Trần Bá Lộc câu nói bất hủ:”Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục”(thà chết không chịu nhục) 15 Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Đơng Dương 26 tuổi là: A Trần Phú B Phan Lưu Thanh C Lương Tấn Thịnh 16 Trong Đại Nam Nhất thống chí ( đạo Phú n) có vài nét nhân vật sau: “ là người huyện Tuy Hòa, đầu bảng triều làm huy sứ, đánh nước Chiêm Thành, thăng phụ quốc thượng tướng quân, sau làm tham tướng dinh Trấn Biên, có công chiêu tập dân xiêu tán khai khẩn ruộng hoang, chết tặng quận công, phong phúc thần” Trong dấu “… ” nhắc đến nhân vật lịch sử nào? A Lương Tấn Thịnh B Lương Văn Chánh C Lưu Quốc Hùng 17 Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, người xung phong lại Phú Yên hoạt động bí mật với cương vị Phó Bí thư Tỉnh ủy? A Nguyễn Anh Hào B Nguyễn Văn Trỗi 18 “… anh thác Thác mà đẹp gương soi Bao phen sống gió đầu sờn da Mấy trận đòn tra chẳng hở mơi Giọt máu anh hùng tơi tả Trái tim vô sản không rời C Trần Suyền 295 Tuy anh thác gương sáng Thác anh sáng suốt đời” Em cho biết dấu “…” nhắc đến vị anh hùng nào? A Trần Phú B Trường Chinh C Phan Lưu Thanh Ghi chú: Ngày 19/4/1931 Trần Phú bị thực dân Pháp bắt số 66 đường Champagne - Sài Gòn, với tinh thần kiên cường khơng bị khuất phục, ông bị tù đày nhiều lần Năm 1931, anh em tù trị khám lớn làm thơ để ca ngợi Trần Phú 19 Di tích lịch sử Mộ Đền thờ Lê Thành Phương cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm nào? A 1995 B 1996 C 1997 Ghi chú:Di tích Mộ Đền thờ Lê Thành Phương thôn Mỹ Phú - xã An Hiệp - huyện Tuy An - tỉnh Phú Yên 20 Anh hùng Phạm Đình Quy quê quán đâu? A Xã Hòa Tân Đơng, huyện Đơng Hòa, tỉnh Phú n B Xã Hòa Tân Tây, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên C Xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Ghi chú: Phạm Đình Quy sinh năm 1936 21 Ngày 19/09/1611 Lương Văn Chánh làng Phụng Các - làng ông lập nên kỉ XVI Em cho biết làng Phụng Các nằm đâu? A Huyện Tuy An B Huyện Phú Hòa C Huyện Sơn Hòa Ghi chú: Làng Phụng Các trước thuộc tổng Thượng Đồng Xuân, thôn Phụng Tường, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên 22 Ngày 15/02/1970 anh truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Anh ai? A Nguyễn Văn Trỗi B Trần Quốc Tuấn C Lê Trung Kiên 23 Năm 1963, Lương Tấn Thịnh nhập ngũ tuyên dương làm Đại đội trưởng đại đội Em cho biết Đại đội nào? A Đại đội 202 đặc công 296 B Đại đội 203 đặc công C Đại đội 204 đặc công Ghi chú: Năm 1963, Lương Tấn Thịnh nhập ngũ tuyên dương anh hùng, đồng chí đại đội trưởng Đại đội 202 đặc công đội địa phương thuộc tỉnh đội Phú Yên, đảng viên Đảng cộng sản VN 24 Một số viết Lương Văn Chánh Bảo tàng Tỉnh Phú Yên tập hợp đưa vào “Danh nhân lịch sử Lương Văn Chánh” Em cho biết kiện diễn vào năm nào? A 1995 B 1996 C 1997 25 Khi hy sinh, đồng chí Phạm Đình Quy giữ chức vụ gì? A Đại đội trưởng Đại đội 377 bộ đội địa phương huyện Tây Hòa B Xã đội trưởng xã Hòa Tân Đơng, Đơng Hòa C Uỷ viên Ban An ninh tỉnh Phú n Ghi chú: Ngày 11/6/1999, đồng chí Phạm Đình Quy Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 26 Sau khoảng thời gian Trần Phú hoạt động cách mạng tích cực Vinh, ông bị lộ thân phận Sau ông tổ chức bố trí sang Quảng Châu – Trung Quốc để hoạt động với bí danh Đó bí danh nào? A Châu Thành Luân B Lý Viết Hoa C Sở Trạch Đơng Ghi chú: Ngồi bí danh Lý Viết Hoa, Trần Phú có nhiều bí danh khác để hoạt động “anh Năm”, “Likvey”,… 27 Trong trình tham gia chiến đấu, thành tích mà đồng chí Phạm Đình Quy đạt là gì? A Tiêu diệt 15 tên địch, bắt sống 15 tên, thu 10 súng B Tiêu diệt 20 tên địch, bắt sống 10 tên, thu súng C Tiêu diệt 25 tên địch, bắt sống tên, thu 10 súng 297 28 Với chức vụ Tiểu đội trưởng trinh sát Liên đội chiến đấu với phương châm “ đánh địch mà đi, mở đường mà tiến” tặng danh hiệu Dũng sĩ thắng vào năm 1970 Em cho biết vị anh hùng nào? A Lê Trung Kiên B Lê Văn Tám C Lê Thành Phương Ghi chú: Chỉ năm hoạt động cách mạng, Lê Trung Kiên giành nhiều danh hiệu Dũng sĩ thắng, Dũng sĩ diệt Mỹ, Dũng sĩ diệt giới nhiều giải thưởng danh hiệu khác 29 Nguyễn Anh Hào tham gia khởi nghĩa giành quyền Tuy Hòa vào thời gian nào? A Tháng 7/1945 B Tháng 8/ 1945 C Tháng 9/ 1945 30 Đồng chí Nguyễn Kim Vang người dân tộc Kinh, quê xã Hàng Đức, Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi; đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Em cho biết anh sinh vào năm nào? A 1944 B 1955 C 1966 Ghi chú: Đồng chí Nguyễn Kim Vang sinh năm 1944, dân tộc Kinh, quê xã Hàng Đức, Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi; đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam; nhập ngũ tháng 3/1963, hy sinh tháng 1/1972 CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁN GIẢ Tên gọi khác người anh hùng đất Phú - Nguyễn Thế Bảo gì? A Nguyễn Cật B Ngơ Cật C Trần Cật Đồng chí Nguyễn Anh Hào hy sinh trận chiến năm nào? A.1960 B.1966 C.1968 Bí danh Trần Quốc Tuấn gì? A Nguyễn Rến B Trần Rến C Hồ Rến Ghi chú: Trần Quốc Tuấn (Bí danh Trần Rến), sinh ngày 24/4/1924 Định Thắng, Hòa Định, Phú Hòa, Phú Yên, gia đình nơng dân nghèo, có truyền thống u nước chống giặc ngoại xâm Năm 1946, đồng chí tham gia đội du kích xã Hòa Định làm đội viên du kích 298 IV Dặn dò - GV kết thúc tiết học, dặn dò HS chuẩn bị học hơm sau PHỤ LỤC 15 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (LỚP 5) BÀI 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Kể tên ngành kinh tế tỉnh Phú Yên - Liệt kê sản phẩm ngành kinh tế khác khác * Kĩ năng: - Phân loại hoạt động kinh tế, kết hợp ngành kinh tế với địa điểm chúng - Giải thích thích ứng người với thiên nhiên để sản xuất * Thái độ: - Thể tình cảm với địa phương II Nơi dung Các hoạt động kinh tế tỉnh có liên quan với nhau: nguyên liệu, sản xuất, … TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Hoạt động kinh tế Các hoạt động kinh tế tiêu biểu Quan sát ảnh sau: 299 Lắp ráp xe nhà máy ôtô 100% vốn Trồng lúa – Phú Yên Malayssia Chế biến cá ngừ xuất – Khu CN An Nhà máy đường KCP Phú Hòa Phú Ni tơm hùm – Sơng Cầu Chế biến hạt điều – Tuy Hòa Hình Các ngành kinh tế tỉnh Phú Yên - Nêu tên hoạt đợng kinh tế có hình - Hãy cho biết ngành kinh tế tỉnh ta và hoàn thành bảng sau: Ngành kinh tế Sản phẩm Bảng 1: Các ngành kinh tế và sản phẩm ngành kinh tế tỉnh Phú Yên 300 Hoạt động Các ngành nghề truyền thống Tìm hiểu ngành nghề truyền thống Tỉnh ta tiếng với nhiều ngành nghề truyền thống, làng nghề truyền thống Hãy quan sát ảnh sau: Làng nghề bánh tráng Đơng Bình (Hòa An, Phú Hòa) Làng nghề đan lát Vinh Ba (Hòa Đồng, Tây Hòa 301 Làng nghề sản xuất chổi thôn Mỹ Thành Làng nghề dệt thổ cẩm thơn Xí Thoại (Hòa Thắng, Phú Hòa) (Xuân Lãnh, Đồng Xuân) - Cho biết nghề truyền thống tỉnh ta là ? - Ngoài nghề mà ảnh thể em có biết nghề thủ công khác? - Nêu qui trình sản xuất mợt sản phẩm truyền thống mà em biết Phát triển làng nghề truyền thống Phú n có khoảng 20 làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp, thu hút 2.699 hộ với 6.783 người tham gia sản xuất Trong quy hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030, Phú Yên ưu tiên hàng đầu công tác bảo vệ môi trường làng nghề Tập trung triển khai mơ hình cơng nghệ biện pháp kỹ thuật nhằm định hướng cho việc xử lý nhiễm mơi trường làng nghề; đó, lựa chọn, xây dựng áp dụng thử nghiệm mơ hình làng nghề truyền thống gắn với du lịch, thực tốt quy định BVMT để nhân rộng địa phương có nhiều loại hình làng nghề tương tự Tăng cường công tác truyền thông, đào tạo, nâng cao lực BVMT làng nghề; thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, tập huấn quản lý môi trường làng nghề cho cán cấp; đồng thời mở khóa đào tạo, tập huấn xử lý chất thải, BVMT cho tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề (Theo Thời báo Làng nghề Việt – 23/11/2017) Đọc thông tin trả lời câu hỏi đây: Định hướng phát triển làng nghề truyền thống Phú Yên gì? Nêu ảnh hưởng từ sản xuất làng nghề đến môi trường? Đề xuất cách bảo vệ môi trường làng nghề địa phương em? Ghi nhớ: Tỉnh ta tỉnh có kinh tế phát triển, kinh tế nơng nghiệp có vai trò quan trọng Nơng nghiệp mạnh tỉnh ta 302 Sản phẩm nông nghiệp bao gồm: lúa gạo, sắn, hoa màu, mía, cà phê,…trong đặc biệt quan trọng lúa gạo Ngoài ra, tỉnh ta phát triển ngành cơng nghiệp như: điện tử; chế biến nơng, thủy sản; đóng tàu; sản xuất ôtô phụ tùng ô tô,… Bài tập Lập bảng đồ làng nghề Phú Yên Khảo sát thống kê làng nghề truyền thống (giới thiệu thuyết trình làng nghề) Tạo sưu tập hoạt động ngành kinh tế khác địa phương Viết đoạn văn ngắn tìm hiểu qui trình sản xuất làng nghề địa phương Trình bày hiểu biết em ngành kinh tế địa phương PHỤ LỤC 16 DANH SÁCH TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM TT TÊN HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM Bài 26: Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung - Địa lí Bài 26: Tiến Dinh Độc lập (Lịch sử 5) Tiết Địa lí địa phương: Thiên nhiên đất Phú 303 PHỤ LỤC 17 BẢNG SO SÁNH LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Học lực HS Lớp Tên lớp Sĩ số HTT (%) HT (%) CHT (%) GV dạy Tên Trình độ Trường Tiểu học Lạc Long Quân (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) Lớp TN Lớp ĐC 5C 41 32 09 (78.05%) (21.95%) Nguyễn Thị Hải 4E 44 34 10 (77.27%) (22.73%) Nguyễn Thị Hồng Giao CĐ 5E 40 26 (65%) 4H 44 11 33 (75%) (25%) 14 (35%) ĐH Trần Duy Khánh ĐH Lương Thị Mỹ Lệ ĐH Trường Tiểu học Sơn Hà (Huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên) Lớp TN Lớp ĐC 5A 33 4A 29 5B 32 4E 28 28 05 (85.29%) (14.7%) 15 14 (51.73%) (48.27%) 23 09 (71.87%) (28.13%) 10 18 (35.71%) (64.28%) Nguyễn Thị Thu Thủy CĐ Trịnh Thị Huệ CĐ Võ Thị Thu Nhàn CĐ Nguyễn Thị Thu Hiền CĐ Trường Tiểu học Âu Cơ (Huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) Lớp TN Lớp ĐC 5B 32 4C 29 5C 33 4B 28 14 18 (43.75%) (56.25%) 10 19 (34.48%) (65.52%) 12 21 (36.36%) (63.64%) 22 (21.43%) (78.57%) Nguyễn Thị Thu Hằng Trần Thị Lệ Hoa ĐH ĐH Phạm Mạnh Hùng CĐ Nguyễn Ngọc Tri CĐ 304 PHỤ LỤC 18A Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu vào) mơn Địa lí lớp Lớp Điểm Tổng Mean Median Mode SD Thực nghiệm Đối chứng Số lượng % Số lượng % 18 20 17.0 19.0 7.5 5.7 40 41 37.7 39.0 28 27 26.4 25.7 8 7.5 7.6 3.8 2.9 106 100 105 100 Các đại lượng thống kê khác 6,11 6,06 6 6 1,29 1,28 55 PHỤ LỤC 18B Bảng xếp loại mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra lần mơn Địa lí lớp Mức độ nhận thức Lớp TNđv ĐCđ N 106 105 Yếu, Trung bình SL % SL % 18 20 17 19 48 47 45,3 44,8 Kh SL % 36 35 34 33,3 Giỏi SL % 3,8 2,9 305 PHỤ LỤC 18C Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) mơn Địa lí lớp Lớp Điểm số Thực nghiệm Đối chứng Số lượng % Số lượng % 0 2.9 3.8 18 17.1 12 11.3 20 19.0 27 25.5 30 28.6 42 39.6 31 29.5 15 14.2 10 Tổng 106 5.7 100,0 2.9 105 10 Các đại lượng thống kê khác Mean 7,66 6,73 Median Mode 8 SD 1,14 1,21 0, ... sở khoa học việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học Chương Qui trình biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương mơn Lịch sử Địa lí. .. Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC... THCS THPT Dạy học Dạy học theo dự án Dạy học hợp tác Dạy học tích hợp Địa lí địa phương Giáo dục Giáo viên Học sinh Khoa học xã hội Lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc Lịch sử, địa lí địa phương

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w