1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đái tháo đường và bệnh truyền nhiễm

17 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 376,11 KB
File đính kèm DAI THAO DUONG VA BENH TRUYEN NHIEM.rar (368 KB)

Nội dung

Một chuyên đề hay về mối liên quan giữa bệnh đái tháo đường và bệnh truyền nhiễm.Chuyên đề gồm các phần:1. Cơ chế sinh bệnh học giữa đái tháo đường và bệnh nhiễm khuẩn11.1. Cơ chế bệnh nhiễm khuẩn gây đái tháo đường11.2. Cơ chế bệnh đái tháo đường gây ra bệnh nhiễm khuẩn22. Mối liên quan giữa đái tháo đường và bệnh nhiễm khuẩn22.1. Mối liên quan giữa đái tháo đường và các bệnh do virus gây ra22.2. Mối liên quan giữa đái tháo đường và các bệnh do vi khuẩn gây ra63. Ảnh hưởng của đái tháo đường đối với các bệnh nhiễm khuẩn74. Ảnh hưởng của bệnh nhiễm khuẩn đối với đái tháo đường105. Điều trị nhiễm khuẩn trên bệnh nhân đái tháo đường116. Các nguyên tắc phòng ngừa nhiễm khuẩn trên bệnh nhân đái tháo đường12TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC Trang Cơ chế sinh bệnh học đái tháo đường bệnh nhiễm khuẩn 1.1 Cơ chế bệnh nhiễm khuẩn gây đái tháo đường Các nghiên cứu giới vi sinh vật, đặc biệt loại virus, gây bệnh nhiễm khuẩn dẫn đến đái tháo đường (ĐTĐ) thông qua nhiều chế khác bao gồm: − Phá hủy trực tiếp tế bào beta (ví dụ viêm tụy quai bị) − Sao chép phân tử: kháng nguyên vi sinh vật có nhiều điểm chung với kháng nguyên vật chủ (ví dụ nhiễm Cytomegalovirus Epstein-Barr virus) − Tăng tượng xử lý trình diện tự kháng nguyên suốt trình nhiễm khuẩn dẫn đến tế bào beta trở thành mục tiêu hệ thống miễn dịch từ gây tăng q trình tự miễn − Tăng viêm nhiễm chất tiết tế bào viêm chẳng hạn cytokine − Tăng nhu cầu insulin trình nhiễm khuẩn − Tăng kháng insulin Hình Cơ chế nhiễm khuẩn gây đái tháo đường (1- virus, 2- Tế bào trình diện kháng nguyên, 3Thụ thể tế bào T, 4- Kích hoạt tế bào T, 5- Tế bào T CD4+ kích hoạt, 6- Tế bào B, 7- Tế bào beta tuyến tụy, 8- Phá hủy tế bào beta virus, 9- Giảm tiết insulin 10- Sao chép phân tử tự kháng nguyên tế bào beta, 11- Các thụ thể insulin,12- Đề kháng insulin) 3 (Nguồn: Saeed NK & Al-Biltagi M (2012) Diabetes and Infections; which is the Fuel?)[46] 1.2 Cơ chế bệnh đái tháo đường gây bệnh nhiễm khuẩn Ảnh hưởng ĐTĐ lên hệ miễn dịch người bệnh, bao gồm đáp ứng miễn dịch tế bào dịch thể, chứng minh qua nhiều nghiên cứu [15, 36, 39] Chính việc làm suy yếu hệ thống miễn dịch xem chế đưa đến nhiễm khuẩn bệnh nhân ĐTĐ Cơ chế bệnh ĐTĐ gây bệnh nhiễm khuẩn tóm tắt hình Đái tháo đường Giảm đáp ứng tế bào lympho T Giảm tiết cytokine viêm Giảm chức bạch cầu trung tính lympho T Glucose niệu Rối loạn đáp ứng miễn dịch dịch thể Giảm khả di động đường ruột Tăng đường huyết: tăng độc lực vi sinh vật gây nhiễm chương trình chết bạch c Ức chế hệ thống khử oxi-hóa Bệnh mạch máu Bệnh thần kinh Sử dụng nhiều phương pháp điều trị Nhiễm khuẩn Hình Cơ chế bệnh đái tháo đường gây nhiễm khuẩn (Nguồn: Juliana C, Janine C, Cresio A (2012) "Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis" Ind J Endocr & Metab, 16, (1), S27-S36)[26] Mối liên quan đái tháo đường bệnh nhiễm khuẩn 2.1 Mối liên quan đái tháo đường bệnh virus gây 2.1.1 Enterovirus Mối liên quan Enterovirus ĐTĐ gây nhiều tranh cãi chưa có thống nghiên cứu Gamble cộng người tìm hiểu mối quan hệ thông qua nghiên cứu vào năm 1969 Trong nghiên cứu Gamble nhận thấy nhóm bệnh nhân chẩn đốn ĐTĐ có tỷ lệ nhiễm Enterovirus cao hẳn so với nhóm chứng [14] Một số nghiên cứu tiến cứu khác phát hiện tượng nhiễm Enterovirus trẻ em chẩn đoán ban đầu mắc tự kháng thể đảo tụy sau chuyển thành ĐTĐ type Stene cộng nghiên cứu vào năm 2010 cho thấy khoảng 8% trẻ mắc ĐTĐ type có ARN Enterovirus huyết vài tháng trước chẩn đoán mắc ĐTĐ type [53] Tuy nhiên thử nghiệm mơ hình động vật, nhiễm Enterovirus lại chứng minh có khả bảo vệ vật chủ khỏi mắc ĐTĐ type Một nghiên cứu tổng quan y văn hồi cứu nghiên cứu virus coxsackie B cho thấy khơng có mối tương quan ĐTĐ type nhiễm loại virus Yeung cộng nghiên cứu vào năm 2011 phát có mối tương quan ĐTĐ type nhiễm khuẩn Enterovirus trẻ em mắc ĐTĐ có khả nhiễm loại virus cao gấp lần so với trẻ em không mắc ĐTĐ Mặc dù vậy, phân tích mối liên quan nhân hai bệnh lại khơng chứng minh [59] Nhiễm Enterovirus gây hàng loạt chế sinh bệnh học dẫn đến ĐTĐ vật chủ bị nhiễm Nhiễm Enterovirus gây tác động sau: (1) phá hủy tế bào beta phóng thích kháng nguyên tế bào beta, (2) kích hoạt hệ thống miễn dịch bẩm sinh, (3) tăng tiết Interferon-α, có nhiều khả điều khiển phân tử phức hợp tương thích tế bào tế bào beta Một cách cụ thể hơn, Enterovirus kích hoạt tượng đồng biểu lộ Interferon-γ CXCL10 tế bào beta CXCL10 tiết tế bào beta kích hoạt thu hút tế bào T tự hoạt hóa đại thực bào đến đảo tụy thông qua chất CXCR3 Sự thâm nhiễm tế bào T đại thực bào dẫn đến việc phóng thích cytokine gây viêm có Interferonγ đảo tụy điều khơng gây phá hủy tế bào beta mà làm tăng sản CXCL10 tế bào beta lại hệ lại kích hoạt chế tự miễn qua trung gian tế bào dẫn đến phá hủy hoàn toàn tế bào beta [54] 2.1.2 Rubella bẩm sinh Virus rubella không trực tiếp gây ĐTĐ type 1, gián tiếp gây ĐTĐ thông qua hội chứng nhiễm rubella bẩm sinh Bệnh nhân mắc hội chứng có nguy cao mắc ĐTĐ type họ có đặc tính tương tự gen miễn dịch thường thấy bệnh nhân ĐTĐ type có tượng gây độc tế bào đảo tụy [16] 2.1.3 Quai bị Mối liên quan ĐTĐ quai bị ghi nhận từ nhiều thập kỷ trước thông qua nghiên cứu Harris cộng vào năm 1899 [19] Các nghiên cứu lâm sàng dịch tễ học sau chứng minh ĐTĐ type thường xuất sau bệnh nhân mắc quai bị Lý giải cho mối quan hệ Goto cộng nghiên cứu vào năm 2008 đưa giả thuyết cytokine tiết từ tế bào beta bị nhiễm virus dẫn đến đáp miễn dịch chống lại tế bào beta cuối làm hoàn toàn chức tế bào [18] Ngồi yếu tố gen góp phần dẫn đến ĐTĐ type bệnh nhân mắc quai bị Imagawa cộng nghiên cho thấy haplotype DR4-DQ4 diện phổ biến ca quai bị mắc ĐTĐ đột ngột [24] 2.1.4 Rotavirus Rotavirus cho nhiều tác nhân virus gây đáp ứng miễn dịch dẫn đến ĐTĐ type 1, nhiên quan điểm chưa chứng minh chắn Honeyman cộng ghi nhận tình trạng ĐTĐ type thường xảy trẻ em mắc bệnh đường ruột có dòng kháng thể IgG kháng Rotavirus Honeyman cho Rotavirus gây bệnh đường ruột kích hoạt cytokines có cytokine IFN -γ TNF-α tác động đến khả thẩm thấu liên kết chặt niêm mạc đường ruột gây độc tế bào biểu mơ đường ruột Bên cạnh đó, kháng ngun tế bào đảo tụy GAD 65 có cấu trúc tương tự protein Rotavirus dẫn đến tượng đáp ứng miễn dịch chéo làm nhiễm độc tế bào đảo tụy dẫn đến tế bào dần chức năng, kết cục khởi đầu ĐTĐ type [21] Tuy nhiên, giả thuyết Honeyman gây tranh cãi Blomqvist Makela hai nghiên cứu độc lập cho thấy khơng có mối liên quan nhiễm Rotavirus ĐTĐ type khơng phát diện kháng thể bệnh ĐTĐ type trẻ em nhiễm Rotavirus [5],[29] 2.1.5 Sởi Tương tự số bệnh virus gây khác, giả thuyết việc sởi gây ĐTĐ chưa xác định rõ ràng Một nghiên cứu ĐTĐ trẻ em Thụy Sĩ cho thấy trẻ em không tiêm chủng vaccin ngừa sởi có tỷ lệ mắc ĐTĐ type cao so với trẻ tiêm chủng Từ kết này, nghiên cứu đặt giả thuyết vaccine sởi có khả phòng ngừa bệnh sởi lại đưa đến tình trạng ĐTĐ type trẻ em [4] Onal cộng nghiên cứu quan sát 28 phụ nữ cao tuổi nhiễm virus sởi sau mắc ĐTĐ type kèm theo biến chứng nhiễm keton-axit Khi phân tích huyết học bệnh nhân cho thấy có gia tăng đáng kể nồng độ kháng thể IgM IgG kháng sởi [32] Tuy nhiên nghiên cứu Ramondetti cộng lại cho thấy khơng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ mắc sởi ĐTĐ mối quan hệ nhân hai bệnh không chứng minh [41] 2.1.6 Cytomegalovirus Nhiễm Cytomegalovirus (CMV) xem nhiều yếu tố môi trường dẫn đến mắc ĐTĐ type 1, mối quan hệ hai bệnh chưa kiểm chứng rõ ràng Pak cộng từ năm 1988 phát có mối liên quan mạnh hệ gen CMV tự kháng thể tế bào đảo tụy bệnh nhân ĐTĐ đặt giả thuyết việc nhiễm CMV kéo dài chế sinh bệnh số trường hợp ĐTĐ type [33] Nghiên cứu Hjelmesæth vào năm 2004 ủng hộ giả thuyết kết nghiên cứu cho thấy nhiễm CMV thể khơng triệu chứng có mối liên quan làm tăng nguy ĐTĐ chế gây ĐTĐ khiếm khuyết khả tiết insulin tế bào đảo tụy [20] Nghiên cứu Zanone năm 2010 cho thấy có mối tương quan ĐTĐ type nhiễm CMV người mắc CMV có nguy mắc ĐTĐ type cao gấp nhiều lần so với người không nhiễm CMV Ngược với kết nghiên cứu trên, nghiên cứu Aarnisalo cộng cho thấy nhiễm CMV mang thai khơng có mối tương quan với dấu hiệu huyết sớm đáp ứng miễn dịch tế bào beta tiến triển thành bệnh ĐTĐ type trẻ em mang genotype HLA liên quan đến nguy mắc ĐTĐ [1] 2.1.7 Cúm B Một số nghiên cứu báo cáo ca bệnh mơ tả tình trạng ĐTĐ type xảy đột ngột sau bệnh nhân nhiễm phải virus cúm B Sano cộng mô tả trường hợp bệnh nhân 64 tuổi người Nhật mắc ĐTĐ type đột ngột sau bị nhiễm virus cúm B [48] Feng cộng báo cáo trường hợp phụ nữ người Trung Quốc 45 tuổi phát bệnh ĐTĐ type đột ngột sau có chẩn đốn huyết có diện dị hợp HLA-DR7-DQ2 HLA-DR9-DQ9 [12] Yasuda cộng báo cáo bệnh nhân nam 54 tuổi mắc ĐTĐ type đột ngột kèm theo tình trạng giảm tiểu cầu genotype HLA nhạy cảm với ĐTĐ type sau tiêm ngừa cúm B [57] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu lâm sàng với thiết kế nghiên cứu tốt phù hợp nên mối quan hệ hai loại bệnh chưa chứng minh rõ ràng 2.1.8 Epstein-Barr virus Mối liên kết mặt thời gian nhiễm Epstein-Bar virus (EBV) khởi phát bệnh ĐTĐ type ghi nhận vài báo cáo ca bệnh nhiên mối liên kết không đủ mạnh để đến kết luận mối quan hệ nhân hai loại bệnh Mặc dù vậy, số chứng từ nghiên cứu cho thấy EBV dẫn đến ĐTĐ type thơng qua chế chép phân tử Một nghiên cứu Alba cho thấy trình tự gồm 11 acid amino đoạn Asp-57 chuỗi HLA-DQw8 β lập lại đến lần epitope mã hóa EBV-BRF4 Những bệnh nhân mang trình tự (GPPAA) chuỗi HLA-DQ có phản ứng kháng thể với epitope EBV [2] Một nghiên cứu Parkkonen F bệnh nhân nhiễm EBV cấp tính cho thấy 2/7 số bệnh nhân tạo kháng thể kháng chuỗi peptide có nguồn gốc EBV (GPPAAGPPAAGPPAA) Hai trường hợp chuyển thành ĐTĐ type sau nhiễm EBV [34] Để khẳng định chắn mối quan hệ EBV ĐTĐ cần phải có nhiều nghiên cứu tiến hành sâu 7 2.1.9 Viêm gan C (HCV) Một số nghiên cứu nhiều nơi giới báo cáo tượng mắc ĐTĐ type bệnh nhân nhiễm HCV cao so với dạng khác viêm gan mạn tính Allison cộng nghiên cứu vào năm 1994 phát mối liên hệ Kết nghiên cứu cho thấy số mắc ĐTĐ type bệnh nhân mắc xơ gan HCV cao so với bệnh nhân xơ gan bệnh gan khác [3] Nghiên cứu Rouabhia cho thấy bệnh nhân nhiễm HCV có tỷ lệ mắc ĐTĐ cao so với bệnh nhân nhiễm HBV (39,1% so với 5%), ĐTĐ thường xảy giai đoạn đầu bệnh viêm gan [43] Nghiên cứu Mehta phát tỷ lệ mắc ĐTĐ type cao hẳn bệnh nhân nhiễm HCV có độ tuổi ≥ 40 [30] Cơ chế nhiễm HCV dẫn đến kháng insulin tăng cao chưa hiểu rõ hoàn toàn Nhiều giả thuyết đặt nhiễm HCV ảnh hưởng đến việc truyền tín hiệu insulin, tác động trực tiếp virus, cytokines tiền viêm q trình ức chế việc truyền tín hiệu cytokine Một chế khác đặt kháng insulin hệ việc tăng tích trữ sắt bệnh gan nhiễm mỡ, hai tình trạng bệnh lý có liên quan đến nhiễm HCV [22] 2.1.10 Viêm gan B (HBV) Bệnh nhân nhiễm HBV có khả mắc ĐTĐ Có hai lý để giải thích điều (1) Tại nước phát triển, nhiễm HBV kiểm soát tốt nhờ vào chương trình tiêm chủng HBV trường hợp nhiễm HBV mạn tính trường hợp biến chứng quốc gia thấp, (2) Diễn tiến bệnh nhiễm HBV tương đối nhanh có bệnh nhân đưa đến tình trạng xơ gan tỷ lệ mắc ĐTĐ nhóm bệnh nhân mắc HBV thấp [31] 2.1.11 HIV Mối liên quan HIV ĐTĐ chưa tìm hiểu nhiều Ở bệnh nhân nhiễm HIV yếu tố nguy ĐTĐ đồng xuất dẫn đến việc xác định mối quan hệ nhân gặp nhiều khó khăn Thật vậy, yếu tố tuổi cao, đồng nhiễm HCV, điều trị lâu dài ARV, số khối thể (BMI) có ảnh hưởng lớn đến nguy mắc ĐTĐ bệnh nhân nhiễm HIV [7] 2.2 Mối liên quan đái tháo đường bệnh vi khuẩn gây 2.2.1 Helicobacter pylori (H pylori) Nhiều nghiên cứu giới đưa kết trái ngược mối tương quan ĐTĐ nhiễm H pylori Jeon cộng chứng minh nhiễm H pylori dẫn đến tăng tỷ lệ mắc ĐTĐ Kết nghiên cứu cho thấy người có huyết dương tính với H pylori bắt đầu tham gia nghiên cứu có khả mắc ĐTĐ cao gấp 2,7 lần so với thời điểm khác nghiên cứu [25] Nghiên cứu Xia ngược lại cho thấy nhiễm H pylori khơng có mối liên quan với mắc ĐTĐ triệu chứng đường tiêu hóa bệnh ĐTĐ [56] Cơ chế gợi ý việc nhiễm H pylori dẫn đến ĐTĐ H pylori kích thích hoạt động tập kết tiểu cầu làm gia tăng số yếu tố gây xơ vữa mạch máu chẳng hạn homocysteine, yếu tố nguy ĐTĐ type 2, béo phì tim mạch H pylori làm gia tăng gốc oxy hóa tự nồng độ peroxid lipid máu, hai yếu tố nguy bệnh ĐTĐ tim mạch Ngoài H pylori ảnh hưởng đến chương trình chết tế bào, tượng đóng vai trò quan trọng việc hình thành hội chứng chuyển hóa kháng insulin [38] 2.2.2 Các loại vi khuẩn khác Vai trò loại vi khuẩn khác sinh bệnh học ĐTĐ gây nhiều tranh cãi Viêm màng não mủ làm tăng đường huyết hầu hết bệnh nhân nhập viện Bệnh nhân mắc ĐTĐ viêm màng não mủ có nguy cao tiến triển thành tiên lượng bệnh xấu [50] Các bệnh truyền nhiễm vi khuẩn khác sốt hồng ban sốt thương hàn gây ĐTĐ đột ngột cần kiểm chứng mối quan hệ Ảnh hưởng đái tháo đường bệnh nhiễm khuẩn Bệnh nhân mắc ĐTĐ mắc bệnh nhiễm trùng mà dân số chung gặp phải với nguy mắc biến chứng nhiễm trùng cao so với dân số chung Điều bệnh ĐTĐ không tác động đến hệ miễn dịch mà bệnh lý mạn tính kèm với ĐTĐ bệnh tim mạch bệnh thận mạn tính làm cho bệnh nhiễm trùng trở nên trầm trọng Ngoài bệnh nhân mắc ĐTĐ có tỷ lệ tử vong nhiễm trùng cao nhóm dân số khác ĐTĐ làm suy giảm nghiêm trọng chức quan thể người bệnh [58] Ảnh hưởng ĐTĐ lên bệnh truyền nhiễm tóm tắt bảng Bảng Ảnh hưởng đái tháo đường bệnh nhiễm khuẩn Bệnh nhiễm khuẩn Ảnh hưởng đái tháo đường Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp Viêm phổi − Tăng khả mắc chủng vi sinh vật Streptococcus pneumoniae, virus cúm, S aureus, vi khuẩn gram âm nấm − Khả nhập viện viêm phổi bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 15,825,6 lần so với dân số 13 tuần đầu dịch cúm − Nguy nhập viện cúm bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 5,7-6,2 lần so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ − Độ nặng viêm phổi Streptococcus pneumonia virus cúm bệnh nhân ĐTĐ trầm trọng so với dân số chung [6] − Tỷ lệ tử vong viêm phổi cúm bệnh nhân mắc ĐTĐ độ tuổi − − Lao − − Cúm H1N1 − − Viêm bể thận cấp − − Viêm bể thận khí thủng (EPN) − − Nhọt mủ thận − − − Nhiễm khuẩn tiết niệu nấm Nhiễm H pylori − − − Viêm gan C (HCV) − − Nhiễm khuẩn chân − 30 < 30 cao gấp 1,7 lần 7,6 lần so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ [55] Bệnh nhân mắc ĐTĐ có nguy mắc thể lao đa kháng thuốc, thất bại điều trị tử vong cao so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ Bệnh nhân ĐTĐ sử dụng liều insulin > 40 đơn vị/ngày có khả mắc lao cao gấp lần so với bệnh nhân dùng liều thấp [10] Bệnh nhân mắc ĐTĐ có tiến triển bệnh lao nhanh so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ Bệnh nhân ĐTĐ mắc lao buộc phải sử dụng phác đồ có isoniazid pyridoxine vòng năm nhằm phòng ngừa biến chứng nặng đối tượng [10], [45] Bệnh nhân mắc ĐTĐ có nguy cao mắc bệnh đường hô hấp tăng khả nhập viện vòng 14 ngày kể từ chẩn đoán mắc cúm H1N1 Các bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu Bệnh nhân mắc ĐTĐ có khả mắc viêm thận cấp cao gấp 4-5 lần so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ [27] Bệnh nhân mắc ĐTĐ ngồi triệu chứng khác tương tự bệnh nhân khơng mắc ĐTĐ có triệu chứng tổn thương thận hai bên Bệnh nhân mắc ĐTĐ có nguy mắc biến chứng áp-xe thận và/hoặc vỏ thận, viêm bể thận khí thủng hoại tử nhú thận [35] Là thể bệnh thường xảy bệnh nhân ĐTĐ Trên 70% trường hợp mắc EPN xảy bệnh nhân ĐTĐ Bệnh nhân mắc ĐTĐ chiếm đến khoảng 1/3 tổng số bệnh nhân có áp-xe vỏ thận Bệnh nhân mắc ĐTĐ chiếm đến > 50% số bệnh nhân có hoại tử nhú thận Bệnh nhân mắc ĐTĐ có khả bị hoại tử nhú thận cao gấp lần so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ [8] Bệnh nhân mắc ĐTĐ chiếm từ 20-90% số bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu nấm Torulopsis glabrata Bệnh nhân ĐTĐ chiếm 35% số bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu nấm Candida [51] Các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột gan Tăng đường huyết dẫn đến nhiễm H pylori kích hoạt thể nhiễm H pylori thầm lặng từ gây chứng khó tiêu bệnh nhân ĐTĐ [47], [9] Bệnh nhân mắc ĐTĐ có độ nặng viêm gan mức độ xơ hóa gan cao so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ Ở giai đoạn viêm gan vừa nặng, gan bệnh nhân ĐTĐ có tình trạng viêm nhiễm nặng so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ Bệnh nhân mắc ĐTĐ type có tỷ lệ chức gan bất thường cao so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ [11] Các bệnh nhiễm khuẩn mô mềm da Ở bệnh nhân ĐTĐ, nhiễm khuẩn chân dễ dàng xảy vị trí mơ 10 − − Nhiễm khuẩn hoại tử mơ − − Viêm tai ngồi ác tính − − − − Nhiễm nấm Mucor mũi-não − − − − Bệnh nha chu − − Sốt rét − − − thiếu cung cấp máu tình trạng tắc mạch ĐTĐ từ dễ dẫn đến biến chứng hoại tử nhiễm khuẩn toàn thân Ở bệnh nhân ĐTĐ, biểu lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn chân thường đa dạng tiên lượng kém, thường dẫn đến chẩn đốn trễ bệnh nhân có cảm giác đau viêm thần kinh ĐTĐ Có khoảng 10-60% trường hợp nhiễm khuẩn hoại tử xảy bệnh nhân ĐTĐ Ngoài tác nhân gây bệnh bệnh nhân không ĐTĐ vi khuẩn bacilli gram âm (Escheracia coli), vi khuẩn kỵ khí, peptoptreptococcus Clostridium spp, khoảng 10% bệnh nhân ĐTĐ mắc nhiễm khuẩn hoại tử mô chủng Streptococca spp Các bệnh nhiễm khuẩn đầu cổ Là bệnh nhiễm khuẩn xảy bệnh nhân ĐTĐ đặc biệt người cao tuổi mắc ĐTĐ (86-90% số ca) [44] Tác nhân gây bệnh Pseudomonas aeruginosa (98% số ca), số trường hợp Aspergillius [44] Bệnh xảy người mắc ĐTĐ tình trạng viêm mao mạch ĐTĐ Mạch máu mô nhiễm khuẩn cho thấy có tình trạng tăng sinh màng trong, dẫn đến suy giảm chức mạch máu gây tình trạng nhiễm khuẩn Là bệnh nhiễm khuẩn hội hiếm, khó điều trị thường gây tử vong ln kèm với tình trạng nhiễm keton-axit bệnh nhân ĐTĐ Bệnh nấm thuộc họ Zygomycetes gây (Rhizopus, Absidia, chủng Mucor) 50%-75% trường hợp nhiễm khuẩn xảy bệnh nhân ĐTĐ [40] Cơ chế sinh bệnh bệnh nhân ĐTĐ có tình trạng nhiễm keton-axit, nồng độ pH kiềm làm giảm hoạt động ức chế Rhizopus máu Tình trạng nhiễm keton làm suy giảm đáp ứng miễn dịch dẫn đến xâm nhiễm tác nhân vào mô Nhiễm axit nồng độ đường cao làm tăng tốc độ sinh trưởng tác nhân Bệnh nha chu biến chứng đứng hàng thứ sáu bệnh ĐTĐ Bệnh nhân ĐTĐ có khả mắc bệnh nha chu cao gấp lần so với người không mắc ĐTĐ Cả hai bệnh ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe toàn thân bệnh nhân tác động làm giảm chất lượng sống bệnh nhân Ở bệnh nhân có nồng độ đường kiểm sốt có khả cao mắc tiến triển bệnh viêm nướu nha chu Các bệnh nhiễm khuẩn khác Ở bệnh nhân ĐTĐ type tiến triển có suy giảm hệ miễn dịch, khả đáp ứng bán miễn dịch ngăn ngừa nhiễm ký sinh trùng suy giảm Ở trẻ em mắc ĐTĐ type nặng dễ mắc sốt rét thiếu hẳn đáp ứng bán miễn dịch Phụ nữ mắc ĐTĐ thai kỳ dễ dàng mắc chủng P falciparum gây sốt rét thai kỳ 11 − Bệnh nhân mắc ĐTĐ type thường có có biểu nhiễm khuẩn − Nhiễm khuẩn máu − − − − Nhiễm khuẩn vết mổ − − trở thành nguồn lây bệnh vùng dịch sốt rét Bệnh nhân mắc ĐTĐ có khả mắc nhiễm khuẩn máu cao gấp 1,9 lần so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ Tỷ lệ nhiễm khuẩn máu S aureus vi khuẩn đường ruột bệnh nhân ĐTĐ cao so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ Nhiễm khuẩn máu thường xảy nhóm bệnh nhân ĐTĐ trẻ (18-44 tuổi) ĐTĐ yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ Các biến chứng ĐTĐ, cụ thể viêm thần kinh ngoại biên, chứng minh làm tăng nguy mắc nhiễm khuẩn hậu phẩu Ở bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ nhiễm khuẩn gram âm cao gấp lần so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ Tăng đường huyết hậu phẩu yếu tố nguy quan trọng dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ Ảnh hưởng bệnh nhiễm khuẩn đái tháo đường Mối liên quan ĐTĐ bệnh nhiễm trùng mối quan hệ hai chiều Điều có nghĩa ĐTĐ có tác động đến bệnh nhiễm trùng ngược lại bệnh nhiễm trùng có tác động đến ĐTĐ Một số bệnh bệnh cúm, nhiễm H pylori, HIV chứng minh có ảnh hưởng định đến tình trạng kiểm soát đường huyết bệnh nhân Bảng Ảnh hưởng bệnh nhiễm khuẩn đái tháo đường Bệnh nhiễm khuẩn Ảnh hưởng bệnh nhiễm khuẩn đái tháo đường − Nhiễm bệnh cảm cúm gây tăng đường huyết, cân kiểm sốt ĐTĐ gây nhiễm keton-axit, đặc biệt bệnh nhân mắc ĐTĐ type Các loại bệnh − Nhiễm virus cúm kích thích việc tiết hormone gây stress cảm/cúm chẳng hạn cortisol adrenaline Cortisol gắn kết với thụ thể tế bào mỡ, gan tụy từ làm tăng nồng độ glucose làm giảm hiệu hoạt động insulin Adrenaline tăng giải phóng glucose từ glycogen phóng thích axit mỡ từ mô mỡ − Bệnh nhân ĐTĐ mắc đồng thời H pylori có tỷ lệ cao mắc biến chứng thần kinh − Nhiễm H pylori có khả làm tăng nguy mắc biến chứng suy giảm mạch vành và/hoặc bệnh mạch máu não Nhiễm H pylori người trưởng thành mắc ĐTĐ − Nhiễm H pylori làm tăng nhu cầu insulin trẻ em mắc ĐTĐ type − Hiệu tiêu diệt H pylori bệnh nhân ĐTĐ thấp tỷ lệ tái nhiễm lại cao bệnh nhân khơng mắc ĐTĐ − Bệnh nha chu có khả làm tăng kháng insulin làm trầm trọng Bệnh nha chu việc kiểm soát đường huyết bệnh nhân ĐTĐ [28] − HCV có khả gây kháng insulin trực tiếp Viêm gan C (HCV) 12 − Tình trạng nhiễm HIV việc sử dụng thuốc kháng virus yếu tố nguy dẫn đến ĐTĐ − Việc điều trị ĐTĐ bệnh nhân mắc HIV thường gặp số hạn chế Metformin thuốc ưu tiên điều trị ĐTĐ, bệnh nhân HIV suy nhược sụt cân ĐTĐ thường sử dụng thuốc Bệnh nhân ĐTĐ nhiễm HIV khơng thể sử dụng thiazolidinediones có khả cao gặp tác dụng phụ thuốc (tăng tỷ lệ bệnh tim mạch, lỗng xương) Glinides sulfonylureas khơng mang lại hiệu tình trạng kháng insulin tăng cao bệnh nhân ĐTĐ nhiễm HIV [49] Điều trị nhiễm khuẩn bệnh nhân đái tháo đường Việc điều trị nhiễm khuẩn bệnh nhân đái tháo đường phức tạp bệnh nhân nhiễm khuẩn chịu ảnh hưởng ĐTĐ làm cho hiệu điều trị loại thuốc kháng sinh giảm chí khơng hiệu Một số loại nhiễm khuẩn phổ biến bệnh nhân ĐTĐ cách điều trị liệt kê bảng Bảng Điều trị nhiễm khuẩn bệnh nhân đái tháo đường Bệnh nhiễm khuẩn Phương pháp điều trị − Bước phân loại bệnh nhân thành ngoại trú nội trú − Sử dụng thuốc thuộc nhóm macrolide, chẳng hạn azithromycin, bệnh nhân ngoại trú mắc kèm bệnh khác chẳng hạn bệnh tim phổi ĐTĐ bệnh nhân chưa sử dụng kháng sinh vòng tháng qua Viêm phổi − Nếu bệnh nhân có tiền sử sử dụng kháng sinh, fluoroquinolone khuyến cáo sử dụng − Đối với bệnh nhân nội trú sử dụng phác đồ: ceftriaxone + thuốc thuộc nhóm macrolide doxycycline, đơn trị liệu với fluoroquinolone − Sử dụng quinolone/ ceftriaxone/ ampicillin/ gentamicin tiêm mạch Viêm bể thận cấp − Kết hợp phẫu thuật sử dụng thuốc − Sử dụng thuốc bao gồm ceftriaxone + metronidazole, ampicillin + gentamicin + metronidazole Viêm bể thận khí − Tỷ lệ tử vong bệnh nhân sử dụng thuốc lên đến 60-80%, đặc thủng (EPN) biệt trường hợp phát trễ − Dẫn lưu da kháng sinh khuyến cáo phối hợp sử dụng điều trị EPN − Đối với bệnh nhân bị loét nhẹ ĐTĐ, sử dụng kháng sinh kháng vi khuẩn gram dương (cephalexin, dicloxacillin, clindamycin) − Đối với bệnh nhân bị nhiễm khuẩn chân nặng, thường nhiều vi sinh vật gây ra, sử dụng kháng sinh với phổ rộng kháng vi sinh vật Nhiễm khuẩn chân gram dương (ví dụ S aureus), vi khuẩn kỵ khí (ví dụ Bacteroides fragilis), vi sinh vật gram âm (ví dụ E coli) Kháng sinh sử dụng ampicillin-sulbactam piperacillin-tazobactam Vancomycin sử dụng trường hợp nhiễm khuẩn đe dọa tính mạng bệnh nhân bệnh nhân nhiễm phải S aureus kháng methicillin 13 − Sử dụng kháng sinh có hoạt tính kháng pseudomonas, chẳng hạn Viêm tai ngồi ác tính ciprofloxacin uống, vòng 6-8 tuần cải thiện tình trạng bệnh − Nếu tác nhân vi nấm, điều trị amphotericin B > 12 tuần (sau sử dụng itraconazole uống) thuốc triazole chẳng hạn voriconazole − Không sử dụng thuốc kháng sinh dạng thuốc nhỏ làm lây lan tác nhân xuống khoang tai-mũi-họng − Cần vệ sinh tai phù hợp Không sử dụng ráy tai để vệ sinh tai − Cắt bỏ phần bị nhiễm khuẩn, kiểm sốt tăng đường huyết và/hoặc tình Nhiễm nấm Mucor mũi-não trạng nhiễm keton-axit, sử dụng amphotericin B toàn thân − Các thuốc kháng nấm khác chẳng hạn fluconazole, itraconazole, voriconazole, caspofungin khơng có hiệu − Posaconazole thuốc triazole giai đoạn thử nghiệm có hoạt tính kháng Zygomycetes cho hiệu Các nguyên tắc phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh nhân đái tháo đường Bởi nhiều bệnh nhân ĐTĐ thường mắc nhiễm khuẩn với hệ xấu, việc phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh nhân ĐTĐ điều cần thiết Kiểm sốt đường huyết khơng ngăn ngừa biến chứng tim mạch ĐTĐ mà chứng minh có khả làm giảm mắc nhiễm khuẩn bệnh nhân ĐTĐ sau phẫu thuật tim mạch [60],[17] Một nghiên cứu tiến cứu 761 bệnh nhân giải phẩu bắc cầu động mạch vành mắc ĐTĐ cho thấy sử dụng insulin liên tục làm giảm tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn vết thương so với trước sử dụng insulin [23] Trong trường hợp sử dụng liệu pháp insulin theo chuẩn bình thường suốt phẩu thuật bắc cầu động mạch vành-phổi cho thấy cải thiện chức bạch cầu trung tính sau hậu phẫu bệnh nhân ĐTĐ [42] Chăm sóc chân dự phòng nhiễm khuẩn việc làm quan trọng làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn, tiết kiệm chi phí điều trị nguy cưa chân tử vong sớm [37] Việc tầm sốt bệnh nhân có nguy biến chứng chân ĐTĐ phải bao gồm việc đánh giá tình trạng viêm thần kinh ngoại biên, toàn vẹn da, vết loét vết thương, tình trạng dị dạng cấu trúc, suy giảm chức mạch máu, hành vi bảo vệ chân khơng thích hợp (ví dụ mang giày q chật, khơng đủ lỗ xỏ ngón, đeo quai dép chật) Bệnh nhân cần giáo dục không nên chân trần, không sử dụng dụng cụ mài vết chai chân, phải chăm sóc chân kỹ (rửa chân ngày lau khơ, rửa quanh móng chân bàn chải mềm, sử dụng dầu, kem dưỡng để tránh khô da, mang vớ chân để hút mồ hôi) 14 Tiêm ngừa vaccin tạo miễn dịch dịch thể bệnh nhân ĐTĐ, tiêm ngừa vaccin cúm khuẩn cầu phổi cần thực tất bệnh nhân mắc ĐTĐ [52],[13] TÀI LIỆU THAM KHẢO Aarnisalo J, Veijola R, et al (2008) "Cytomegalovirus infection in early infancy: risk of induction and progression of autoimmunity associated with type diabetes" Diabetologia, 51, (5), 769 -72 Alba A, Planas R, Verdaguer J, Vives-Pi M (2005) "Viral infections and autoimmune diabetes" INMUNOLOGÍA, 24, (1), 33-43 Allison ME, Wreghitt T, Palmer CR, Alexander GJ (1994) "Evidence for a link between hepatitis C virus infection and diabetes mellitus in a cirrhotic population" J Hepatol, 21, 1135-1139 Blom L, Nyström L, Dahlquist G (1991) "The Swedish childhood diabetes study Vaccinations and infections as risk determinants for diabetes in childhood" Diabetologia, 34, (3), 176-81 Blomqvist M, Juhela S, Eekkila S, Korhonen S, et al (2005) "Rotavirus infections and development of diabetes-associated autoantibodies during the first years of life" Rev Diabet Stud., 2, (4), 192–207 Bouter KP, Diepersloot RJ, Romunde LK van, et al (1991) "Effect of epidemic influenza on ketoacidosis, pneumonia and death in diabetes mellitus: A hospital register survey of 1976-79 in the Netherlands" Diabetes Res Clin Pract., 12, 61-68 Butt AA, McGinnis K, Rodriguez-Barradas MC, et al (2009) "HIV Infection and the Risk of Diabetes Mellitus" AIDS, 23, (10), 1227–1234 Casqueiro J, Casqueiro J, Alves C (2012) "Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis" Indian J Endocrinol Metab, 16, S27–S36 Devrajani BR, Shah SZA, et al (2010) "Type diabetes mellitus: A risk factor for Helicobacter pylori infection: A hospital based case-control study" Int J Diabetes Dev Ctries, 30, (1), 22–26 10 Dooley KE, Chaisson RE (2009) "Tuberculosis and diabetes mellitus: Convergence of two epidemics" Lancet Infect Dis, 9, 737–746 11 Elhawary EI, Mahmoud GF, El-Daly MA, et al (2011) "Association of HCV with diabetes mellitus: an Egyptian case-control study" Virol J, 2011, (8), 367 12 Feng Y, Yao M, Shen J (2010) "Fulminant type diabetes in China: a case report and review of the literature" J Zhejiang Univ-Sci B (Biomed & Biotechnol) 11, (11), 848-850 13 Gallacher SJ, Thomson G, et al (1995) "Neutrophil bactericidal function in diabetes mellitus: evidence for association with blood glucose control" Diabet Med, 12, 916-920 14 Gamble D, Kinsley M, Fitzgerald M, Bolton R, Taylor K (1969) "Viral antibodies in diabetes mellitus" BMJ, 3, 627 15 Geerlings SE, Hoepelman AI (1999) "Immune dysfunction in patients with diabetes mellitus (DM) FEMS" Immunol Med Microbiol., 26, 256–q65 16 Ginsberg-Fellner F, Witt ME, Fedun B, et al (1985) "Diabetes mellitus and autoimmunity in patients with the congenital rubella syndrome." Rev Infect Dis, (1), S170 -6 17 Golden SH, Peart-Vigilance C, Kao WH, Brancati FL (1999) "Perioperative glycemic control and the risk of infectious complications in a cohort of adults with diabetes" Diabetes Care, 22, 1408-1414 18 Goto A, Takahashi Y, et al (2008) "A case of fulminant type diabetes associated with significant elevation of mumps titers" Endocr J, 55, (3), 561-4 19 Harris HF (1899) "A case of diabetes mellitus quickly following mumps" Boston Medical and Surgical Journal, 140, 465 20 Hjelmesæth J, Sagedal S, et al (2004) "Asymptomatic cytomegalovirus infection is associated with increased risk of new-onset diabetes mellitus and impaired insulin release after renal transplantation" Diabetologia 47, 1550–1556 21 Honeyman MC, Coulson BS, Stone NL, et al (2000) "Association between Rotavirus Infection and Pancreatic Islet Autoimmunity in Children at Risk of Developing Type Diabetes" Diabetes, 49, (8), 1319-24 22 Howard AA, Lo Y, et al (2007) "Hepatitis C virus infection is associated with insulin resistance among older adults with or at risk of HIV infection" AIDS, 21, (5), 633 –641 23 Hruska LA, Smith JM, et al (2005) "Continuous insulin infusion reduces infectious complications in diabetics following coronary surgery" J Card Surg, 20, 403-407 24 Imagawa A, Hanafusa T, Uchigata Y, Kanatsuka A, Kawasaki E, et al (2005) "Different contribution of class II HLA in fulminant and typical autoimmune type diabetes mellitus" Diabetologia, 48, (2), 294-300 25 Jeon CY, Haan MN, et al (2012) "Helicobacter pylori infection is associated with an increased rate of diabetes" Diabetes Care, 35 (3), 520-525 26 Juliana C, Janine C, Cresio A (2012) "Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis" Ind J Endocr & Metab, 16, (1), S27-S36 27 Kofteridis DP, Papadimitraki E, Mantadakis E, et al (2009) "Effect of diabetes mellitus on the clinical and microbiological features of hospitalized elderly patients with acute pyelonephritis" J Am Geriatr Soc, 57, (11), 2125-2128 28 Li Z, Sha YQ, Zhang BX, et al (2011) "Effect of community periodontal care intervention on periodontal health and glycemic control in type diabetic patients with chronic periodontitis" Beijing Da Xue Xue Bao, 43, (2), 285-289 29 Makela M, Oling V, Marttila J, et al (2006) "Rotavirus-specific T cell responses and cytokine mRNA expression in children with diabetesassociated autoantibodies and type diabetes" Clin Exp Immunol, 145, 261–270 30 Mehta SH, Brancati FL, et al (2000) "Prevalence of Type Diabetes Mellitus among Persons with Hepatitis C Virus Infection in the United States" Ann Intern Med, 133, (8), 592-599 31 Naing C, Mak JW, Ahmed SI, Maung M (2012) "Relationship between hepatitis C virus infection and type diabetes mellitus: Meta-analysis" World J Gastroenterol., 18, (14), 1642–1651 32 Onal ED, Polat B, et al (2012) "Positive measles serology and new onset of type diabetes presented with bilateral facial paralysis: a case report" Braz J Infect Dis., 16, (3), 305 -6 33 Pak CY, Eun HM, McArthur RG, Yoon JW (1988) "Association of cytomegalovirus infection with autoimmune type diabetes" Lancet, 2, (8601), 1-4 34 Parkkonen F, Hyöty H, Ilonen J, Reijonen H, Yla-Herttuala S, Leinikki P (1994) "Antibody reactivity to an Epstein-Barr virus BERF4-encoded epitope occurring also in Asp-57 region of HLADQ8betas chain" Clin Exp Immunol., 95, 287–293 35 Peleg AY, Weerarathna T, et al (2007) "Common infections in diabetes: Pathogenesis, management and relationship to glycaemic control." Diabetes Metab Res Rev, 23, 3–13 36 Peleg AY, Weerarathna T, McCarthy JS, Davis TM (2007) "Common infections in diabetes: Pathogenesis, management and relationship to glycaemic control" Diabetes Metab Res Rev, 23, 3– 13 37 Pinzur MS, Slovenkai M, et al (2005) "Guidelines for diabetic foot care: recommendations endorsed by the Diabetes Committee of the American Orthopaedic Foot and Ankle Society" Foot Ankle Int, 26, 113-119 38 Polyzos SA, Kountouras J, Zavos C, Deretzi G (2011) "The association between Helicobacter pylori infection and insulin resistance: a systematic review" Helicobacter, 16, 79–88 39 Price CL, Al Hassi HO, et al (2010) "Methylglyoxal modulates immune responses: relevance to diabetes." J Cell Mol Med, 14, 1806–1815 40 Rajagopalan S (2005) "Serious infections in elderly patients with diabetes mellitus" Clin Infect Dis, 40, 990-996 41 Ramondetti F, Sacco S, et al (2012) "Type diabetes and measles, mumps and rubella childhood infections within the Italian Insulin-dependent Diabetes Registry" Diabet Med, 29, (6), 761-6 42 Rassias AJ, Marrin CA, et al (1999) "Insulin infusion improves neutrophil function in diabetic cardiac surgery patients " Anesth Analg, 88, 1011-1016 43 Rouabhia S, Malek R, Bounecer H, Dekaken A, Amor FB (2010) "Prevalence of type diabetes in Algerian patients with hepatitis C virus infection" World J Gastroenterol., 16, (27), 3427-3431 44 Rubin Grandis J, Branstetter BFt, Yu VL (2004) "The changing face of malignant (necrotising) external otitis: clinical, radiological, and anatomic correlations." Lancet Infect Dis, 4, 34-39 45 Ruslami R, Aarniutse RE, et al (2010) "Implications of the global increase of diabetes for tuberculosis control and patient care." Trop Med Int Health, 15, 1289–99 46 Saeed NK, Al-Biltagi M (2012) "Diabetes and Infections; which is the Fuel?" 47 Saluja JS, Ajinkya M, et al (2002) "Helicobacter pylori and diabetes mellitus" Bombay Hosp J, 44, 57–60 48 Sano H, Terasaki J, Tsutsumi C, et al (2008) "A case of fulminant type diabetes mellitus after influenza B infection." Diabetes Res Clin Pract., 79, (3), e8-9 49 Satlin MJ, Hoover DR, Glesby MJ (2011) "Glycemic control in HIV-infected patients with diabetes mellitus and rates of meeting American Diabetes Association management guidelines" AIDS Patient Care STDS, 25, (1), 5-12 50 Schut ES, Westendorp, Jan de Gans WF, et al (2009) "Hyperglycemia in bacterial meningitis: a prospective cohort study " BMC Infect Dis, 9, 57 51 Segireddy M, Johnson LB, et al (2011) "Differences in patient risk factors and source of candidaemia caused by Candida albicans and Candida glabrata" Mycoses, 54, (4) 52 Smith SA, Poland GA (2004) "Influenza and pneumococcal immunization in diabetes" Diabetes Care, 27, (1), S111-S113 53 Stene LC, Oikarinen S, Hyöty H, Barriga KJ, Norris JM, Klingensmith G, Hutton JC, Erlich HA, Eisenbarth GS, Rewers M (2010) "Enterovirus Infection and Progression From Islet Autoimmunity to Type Diabetes The Diabetes and Autoimmunity Study in the Young (DAISY)" Diabetes, 59, (12), 3174–3180 54 Tanaka S, Nishida Y, Aida K, Maruyama T, et al (2009) "Enterovirus Infection, CXC Chemokine Ligand 10 (CXCL10), and CXCR3 Circuit A Mechanism of Accelerated β-Cell Failure in Fulminant Type Diabetes." Diabetes, 58, (10), 2285–2291 55 Wheat LJ (1980) "Infection and Diabetes Mellitus" Diabetes Care, 3, (1), 187-197 56 Xia HH-X, Talley NJ, Kam EPY, et al (2001) "Helicobacter pylori infection is not associated with diabetes mellitus, nor with upper gastrointestinal symptoms in diabetes mellitus" Am J Gastroenterol, 96, 1039–1046 57 Yasuda H, Nagata M, et al (2012) "Development of fulminant Type diabetes with thrombocytopenia after influenza vaccination: a case report." Diabet Med, 29, (1), 88 -9 58 Yende S, van der Poll T, Huang DT Lee M, et al (2010) "The influence of pre-existing diabetes mellitus on the host immune response and outcome of pneumonia: analysis of two multicenter cohort studies" Thorax, 65, (10), 870–877 59 Yeung WG, Rawlinson WD, Craig ME (2011) "Enterovirus infection and type diabetes mellitus: systematic review and meta-analysis of observational molecular studies" BMJ, 342, d35 60 Zerr KJ, Furnary AP, et al (1997) "Glucose control lowers the risk of wound infection in diabetics after open heart operations." Ann Thorac Surg, 63, 356-361 ... sinh bệnh học đái tháo đường bệnh nhiễm khuẩn 1.1 Cơ chế bệnh nhiễm khuẩn gây đái tháo đường Các nghiên cứu giới vi sinh vật, đặc biệt loại virus, gây bệnh nhiễm khuẩn dẫn đến đái tháo đường. .. số bệnh bệnh cúm, nhiễm H pylori, HIV chứng minh có ảnh hưởng định đến tình trạng kiểm sốt đường huyết bệnh nhân Bảng Ảnh hưởng bệnh nhiễm khuẩn đái tháo đường Bệnh nhiễm khuẩn Ảnh hưởng bệnh nhiễm. .. lên bệnh truyền nhiễm tóm tắt bảng Bảng Ảnh hưởng đái tháo đường bệnh nhiễm khuẩn Bệnh nhiễm khuẩn Ảnh hưởng đái tháo đường Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp Viêm phổi − Tăng khả mắc chủng vi sinh

Ngày đăng: 24/12/2019, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w