Mối liên quan giữa mật độ chỉ số biến thiên huyết áp 24 giờ với yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn của bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

6 28 0
Mối liên quan giữa mật độ chỉ số biến thiên huyết áp 24 giờ với yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn của bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát mối liên quan giữa các chỉ số độ lệch chuẩn (SD - standard deviation), hệ số biến thiên (CV - coefficient of variation) và trung bình biến thiên thực (ARV- average real variability) với các yếu tố nguy cơ, độ và giai đoạn của bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) nguyên phát.

Tạp chí y - dợc học quân số 4-2017 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MẬT ĐỘ CHỈ SỐ BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP 24 GIỜ VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐỘ VÀ GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Lương Cơng Thức*; Lưu Quang Minh* TĨM TẮT Mục tiêu: khảo sát mối liên quan số độ lệch chuẩn (SD - standard deviation), hệ số biến thiên (CV - coefficient of variation) trung bình biến thiên thực (ARV- average real variability) với yếu tố nguy cơ, độ giai đoạn bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) nguyên phát Đối tượng phương pháp: 119 BN THA nguyên phát điều trị Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 đo huyết áp (HA) 24 tính số SD, CV, ARV Phân tích mối liên quan số với yếu tố nguy cơ, độ giai đoạn THA BN Kết quả: số SD, CV ARV HA tâm thu ban ngày BN ≥ 60 tuổi tăng cao so với BN < 60 tuổi Các số BN tăng số vòng bụng/vòng mơng cao BN có số vòng bụng (VB)/vòng mơng (VM) bình thường Chỉ số SD HA trung bình 24 BN uống rượu cao BN không uống rượu Các số SD, CV ARV HA trung bình 24 tăng tương ứng với độ giai đoạn THA, khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết luận: số biến thiên HA SD, CV ARV có liên quan với yếu tố nguy cơ, độ giai đoạn THA BN THA * Từ khóa: Tăng huyết áp nguyên phát; Biến thiên huyết áp; Yếu tố nguy Relationship between 24 Hour Blood Pressure Variability, Risk factors and Clinical Characteristics in Primary Hypertensive Patients Summary Objectives: To investigate the relationship between 24h blood pressure vairability (BPV) indexes (SD - standard deviation, CV - coefficient of variation and ARV - average real variability) and risk factors and hypertension grades and stages in essential hypertensive patients Subjects and methods: 119 primary hypertensive participants were enrolled BPV indexes were assessed by the SD, CV, ARV of the 24-hour, daytime and nighttime blood pressure Results: The SD, CV and ARV of daytime systolic blood pressure in patients ≥ 60 years old were higher than in patients < 60 years old These indexes were also higher in patients with increased waise hip ratio (WHR) as compared to normal WHR patients (p < 0.01) SD of 24h mean blood pressure was higher in alcohol overuse patients than in those without alcohol overuse Similarly, the SD, CV and ARV of 24h mean blood pressure increased significantly from low to high stage and grade of hypertension Conclusions: Short-term BPV indexes were associated with age, conventional risk factors, hypertension stages and grades in patients with essential hypertension * Key words: Primary hypertension; Blood pressure variability; Risk factors * Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Lương Công Thức (lcthuc@gmail.com) Ngày nhận bài: 04/01/2017; Ngày phản biện đánh giá báo: 21/03/2017 Ngày báo c ng: 24/03/2017 83 Tạp chí y - dợc học qu©n sù sè 4-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp bệnh lý thường gặp gây nhiều biến chứng quan đích mắt, tim, thận Mặc dù thuốc biện pháp điều trị THA không ngừng phát triển, tỷ lệ tử vong tàn phế THA cao [6] Bên cạnh HA mục tiêu, biến thiên HA có vai trò theo dõi điều trị BN Các số khác biến thiên HA độ lệch chuẩn (SD), hệ số biến thiên (CV) trung bình biến thiên thực (ARV) HA 24 sử dụng lâm sàng chứng tỏ có vai trò tiên lượng [12] Nhiều nghiên cứu cho thấy biến thiên HA tăng với yếu tố nguy biến chứng THA [10, 11] Hsu CS (2016) nhận thấy số ARV có liên quan với yếu tố nguy có ý nghĩa tiên lượng nguy tử vong dài tim mạch, độc lập với yếu tố nguy khác tuổi, giới, hút thuốc lá, tăng lipid máu tăng glucose máu BN THA [5] Sự kết hợp tăng biến thiên HA với yếu tố nguy làm cho tiên lượng BN nặng thêm Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát mối liên quan số biến thiên HA (SD, CV ARV) với yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng BN THA Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm: Khảo sát mối liên quan số biến thiên HA phương pháp đo HA 24 với yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng (độ giai đoạn) BN THA nguyên phát 84 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 119 BN chẩn đoán THA nguyên phát điều trị Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng - 2015 đến 10 - 2016 Tất đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang - Phương pháp tiến hành: đối tượng khảo sát yếu tố nguy cơ, xét nghiệm sinh hóa máu đo HA 24 máy đo HA lưu động (ABPM) SpaceLabs 90207 (Hoa Kỳ), thời gian đo ban ngày (từ - 21 59 phút) 30 phút/lần; ban đêm (từ 22 - 59 phút), 60 phút/lần - Một số tiêu chuẩn nghiên cứu: + Phân độ THA theo ESC (2013) [9], phân giai đoạn THA theo WHO (1993) [4] + Đánh giá số BMI, vòng bụng/vòng mơng (VB/VM): theo Hội Đái tháo đường nước Đông Nam Á (2001) Thừa cân: BMI ≥ 23 kg/m2 Tăng số VB/VM: nam > 0,9; nữ > 0,8 + Hút thuốc lá: hút > 10 điếu/ngày liên tục thời gian > năm [3] + Lạm dụng rượu bia: uống nhiều 60 ml rượu vang, 300 ml bia, 30 ml rượu nặng ngày + Đánh giá rối loạn lipid máu: theo Bộ Y tế (2015) [1] Chẩn đốn rối loạn lipid máu có biểu hiện: cholesterol máu > 5,2 mmol/l; triglycerid máu > 1,7 mmol/l; LDL-C máu > 2,58 mmol/l; HDL-C mỏu < 1,03 mmol/l Tạp chí y - dợc häc qu©n sù sè 4-2017 - Cách tính số biến thiên HA: số đánh giá biến thiên HA bao gồm: SD: độ lệch chuẩn, CV: hệ số biến thiên ARV: biến thiên thực trung bình HA tâm thu HA tâm trương ban ngày, ban đêm 24 tính theo cơng thức sau [12]: Tuổi ≥ 60 (n, %) 70 (58,82%) BMI ≥ 23 (kg/m ) (n, %) 60 (50,42%) Tăng tỷ lệ VB/VM (n, %) 100 (84,03%) Hút thuốc (n, %) 37 (31,1%) Lạm dụng rượu bia (n, %) 35 (29,4%) Rối loạn lipid máu 112 (94,1%) SD (mmHg) HA trung bình 24 9,85 ± 2,32 HA tâm thu ngày 12,02 ± 3,21 HA trung bình 24 10,27 ± 2,59 HA tâm thu ngày 9,22 ± 2,54 HA trung bình 24 8,06 ± 1,93 HA tâm thu ngày 10,25 ± 2,44 Cơng thức tính SD: (mmHg) N: số lần đo HA BP: giá trị HA lần đo Cơng thức tính CV: CV (%) (%) (%) ARV (mmHg) Cơng thức tính ARV: (mmHg) Trong nghiên cứu này, 119 BN THA nguyên phát có tuổi trung bình 60,98 ± - Xử lý số liệu: số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn tỷ lệ phần trăm So sánh giá trị trung bình nhóm t-student Giá trị p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê Xử lý số liệu phần mềm SPSS 22.0 (IBM Inc, Hoa Kỳ) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 119) Đặc điểm Tuổi (năm) Nam giới (n, %) X ± SD 13,93 59 BN nam (49,6%) BN ≥ 60 tuổi chiếm đa số (58,8%) Tỷ lệ rối loạn lipid máu cao, áp dụng tiêu chuẩn đánh giá mới, chẩn đoán cần thành phần lipid máu Các số BMI tỷ lệ VB/VM BN THA tăng nhẹ so với mức bình thường Kết tương đương với Hsu (2016) [5] Chúng khảo sát mối liên quan tất số biến thiên HA với yếu tố nguy cơ, n% độ giai đoạn THA, nhiên có 60,98 ± 13,93 số số có mối liên quan 59 (49,6%) trình bày bảng sau 85 Tạp chí y - dợc học quân số 4-2017 Bảng 2: Liên quan biến thiên HA tâm thu với tuổi giới tính (n = 119) Chỉ số SD HA tâm thu ngày (mmHg) CV HA tâm thu ngày (%) ARV HA tâm thu ngày (mmHg) ≥ 60 (n = 70) 12,63 ± 3,35 9,67 ± 2,64 10,84 ± 2,39 < 60 (n = 49) 11,15 ± 2,82 8,57 ± 2,24 9,42 ± 2,28 < 0,05 < 0,05 < 0,005 Nam (n = 59) 11,55 ± 2,96 8,69 ± 2,43 10,28 ± 2,45 Nữ (n = 60) 12,49 ± 3,40 9,74 ± 2,55 10,23 ± 2,45 > 0,05 < 0,05 > 0,05 Đặc điểm Tuổi (năm) p Giới tính p Chỉ số biến thiên HA tâm thu ban ngày nhóm tuổi ≥ 60 cao nhóm tuổi < 60, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, số biến thiên HA tâm trương trung bình 24 nhóm cao tuổi lớn nhóm tuổi trẻ trung niên chưa có ý nghĩa thống kê Kết nhấn mạnh HA tâm thu người cao tuổi khơng thường hay tăng đơn độc mà có xu hướng khơng ổn định, biến cố tim mạch hay gặp nhóm đối tượng Magdas (2014) nghiên cứu biến thiên HA 75 BN gồm 30 BN tuổi trung niên 45 BN cao tuổi (tuổi > 60) cho thấy ARV nhóm BN > 60 tuổi cao có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 [8] Bảng 3: Liên quan biến thiên HA tâm thu với đặc điểm nhân trắc (n = 119) Chỉ số SD HA tâm thu ngày (mmHg) CV HA tâm thu ngày (%) ARV HA tâm thu ngày (mmHg) Tăng (n = 100) 12,45 ± 3,21 9,54 ± 2,52 10,56 ± 2,42 Không tăng (n = 19) 9,75 ± 2,13 7,54 ± 1,91 8,67 ± 1,91 < 0,01 < 0,01 < 0,01 ≥ 23 (n = 60) 9,85 ± 2,15 10,17 ± 2,34 8,08 ± 1,90 < 23 (n = 59) 9,85 ± 2,50 10,37 ± 2,83 8,03 ± 1,98 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Đặc điểm VB/VM p BMI (kg/m ) p Các số biến thiên HA tâm thu ban ngày tăng cao nhóm có tăng số VB/VM Chỉ số SD, CV, ARV nhóm thừa cân (BMI ≥ 23) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với nhóm khơng thừa cân (BMI < 23) Nghiên cứu Framingham cho thấy tăng cân có liên quan đến 65 - 75% nguy THA nguyên phát Bất kỳ mức độ thừa cân làm tăng nguy bệnh tim mạch Những người béo phì mắc bệnh tim mạch, chí họ khơng có yếu tố nguy khác Nghiên cứu chúng tôi, số biến thiên HA tâm thu ban ngày có xu hướng tăng cao nhóm có tăng số VB/VM, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Chỉ số SD, ARV nhóm thừa cân cao nhóm khơng thừa cân, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều cho 86 Tạp chí y - dợc học quân số 4-2017 thấy có mối liên quan số biến thiên HA lưu động với hội chứng chuyển hóa Nhiều nghiên cứu BN THA có hội chứng chuyển hóa, tỷ lệ biến thiên HA dạng non-dipper cao nhóm THA khơng có hội chứng chuyển hóa, dẫn đến tăng nguy biến chứng tử vong bệnh lý tim mạch [2] Bảng 4: Liên quan biến thiên HA trung bình 24 với số yếu tố nguy khác (n = 119) SD HA trung bình 24 (mmHg) CV HA trung bình 24 (%) ARV HA trung bình 24 (mmHg) Có (n = 37) 10,26 ± 9,67 10,28 ± 2,68 8,39 ± 1,92 Không (n = 82) 9,67 ± 2,28 10,26 ± 2,56 7,90 ± 1,92 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Có (n = 35) 10,54 ± 2,14 10,57 ± 2,38 8,53 ± 1,77 Không (n = 84) 9,56 ± 2,34 10,14 ± 2,67 7,86 ± 1,97 < 0,05 > 0,05 > 0,05 Có (n = 112) 9,87 ± 2,36 10,29 ± 2,56 8,01 ± 1,96 Không (n = 7) 9,49 ± 1,67 9,87 ± 3,12 8,87 ± 1,14 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Yếu tố nguy Hút thuốc p Lạm dụng rượu bia p Rối loạn lipid máu p Các số biến thiên HA có xu hướng cao BN THA có yếu tố nguy cơ, nhiên, có nhóm BN lạm dụng rượu bia, số SD HA trung bình 24 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với người không uống rượu Các số biến thiên HA có xu hướng cao BN THA có yếu tố nguy (hút thuốc lá, uống rượu rối loạn lipid máu) Bảng cho thấy số SD HA trung bình 24 nhóm BN có uống rượu cao nhóm khơng uống rượu, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 5: Liên quan biến thiên HA với độ giai đoạn THA (n = 119) Chỉ số SD HA trung bình 24 (mmHg) CV HA trung bình 24 (%) ARV HA trung bình 24 (mmHg) I (n = 71) 9,33 ± 2,10 9,71 ± 2,26 7,67 ± 1,76 II (n = 33) 9,42 ± 2,58 10,79 ± 2,86 8,17 ± 1,94 III (n = 15) 10,71 ± 2,32 11,75 ± 2,74 9,65 ± 1,95 < 0,01 < 0,05 < 0,01 I (n = 13) 8,50 ± 1,57 9,09 ± 1,57 7,21 ± 1,50 II (n = 83) 9,71 ± 2,19 10,12 ± 2,49 7,86 ± 1,85 III (n = 23) 11,13 ± 2,61 11,46 ± 3,00 9,23 ± 1,99 < 0,01 < 0,05 < 0,01 Đặc điểm Độ THA p Giai đoạn THA p 87 Tạp chí y - dợc học quân sè 4-2017 Các số biến thiên HA trung bình 24 tăng theo độ THA tăng cao, đồng thời tăng theo giai đoạn THA, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều cho thấy BN có mức HA tăng đồng thời có dao động lớn HA, đồng nghĩa với nguy hạ HA mức dùng thuốc hạ áp không cách Leoncini CS (2013) nghiên cứu 169 BN THA nguyên phát chưa điều trị thấy biến thiên HA tâm thu tăng có liên quan với số lượng tổn thương quan đích, độc lập với mức HA BN [7] KẾT LUẬN Các số SD, CV ARV HA tâm thu BN có yếu tố nguy (tuổi cao, tăng số VB/VM) tăng cao so với người khơng có yếu tố nguy Chỉ số SD, CV ARV HA trung bình 24 tăng theo độ giai đoạn THA TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Bệnh béo phì Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa Nhà xuất Y học Hà Nội 2015, tr.247-272 Nguyễn Thị Thanh Hữu Nghiên cứu biến đổi HA 24 BN THA nguyên phát 55 tuổi có hội chứng chuyển hóa Luận văn Thạc sỹ Y học Học viện Quân y 2010 Nguyễn Phú Kháng Tăng huyết áp hệ thống động mạch Lâm sàng tim mạch Nhà xuất Y học Hà Nội 2001, tr.449-487 World Health Organization Summary of 1993 WHO/ISH guidelines for the management of mild hypertension: memorandum from a WHO/ISH meeting Guidelines Sub-Committee of WHO/ISH Mild Hypertension Liaison 88 Committee Clin Exp Pharmacol Physiol 1993, 20 (12), pp.801-808 Hsu P.F, Cheng H.M, Wu C.H et al High short-term blood pressure variability predicts long-term cardiovascular mortality in untreated hypertensives but not in normotensives Am J Hypertens 2016, 29 (7), pp.806-813 Kearney P.M, Whelton M, Reynolds K et al Global burden of hypertension: analysis of worldwide data Lancet 2015, 365 (9455), pp.217-223 Leoncini G, Viazzi F, Storace G et al Blood pressure variability and multiple organ damage in primary hypertension J Hum Hypertens 2013, 27 (11), pp.663-670 Magdas A, Szilagyi L, Belenyi B et al Ambulatory monitoring derived blood pressure variability and cardiovascular risk factors in elderly hypertensive patients Biomed Mater Eng 2014, 24 (6), pp.2563-2569 Mancia G, Fagard R, Narkiewicz K et al 2013 ESH/ESC Practice Guidelines for the Management of Arterial hypertension Blood Press 2014, 23 (1), pp.3-16 10 Mena L, Pintos S, Queipo N.V et al A reliable index for the prognostic significance of blood pressure variability J Hypertens 2005, 23 (3), pp.505-511 11 Pierdomenico S.D, Di Nicola M, Esposito A.L et al Prognostic value of different indices of blood pressure variability in hypertensive patients Am J Hypertens 2009, 22 (8), pp.842-847 12 Xiong H, Wu D, Tian X et al The relationship between the 24h blood pressure variability and carotid intima-media thickness: a compared study Comput Math Methods Med 2014, 303159 ... thấy biến thiên HA tăng với yếu tố nguy biến chứng THA [10, 11] Hsu CS (2016) nhận thấy số ARV có liên quan với yếu tố nguy có ý nghĩa tiên lượng nguy tử vong dài tim mạch, độc lập với yếu tố nguy. .. chúng tơi tương đương với Hsu (2016) [5] Chúng khảo sát mối liên quan tất số biến thiên HA với yếu tố nguy cơ, n% độ giai đoạn THA, nhiên có 60,98 ± 13,93 số số có mối liên quan 59 (49,6%) trình... biến thiên HA (SD, CV ARV) với yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng BN THA Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm: Khảo sát mối liên quan số biến thiên HA phương pháp đo HA 24 với yếu tố nguy đặc

Ngày đăng: 22/01/2020, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan