1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp của giáo sinh ngành GDQPAN

58 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 482,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ************************* MA THỊ HỒNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO SINH NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Giáo dục quốc phòng an ninh Người hướng dẫn khoa học: Thượng tá ThS PHẠM VĂN DƯ HÀ NỘI -2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Thượng tá ThS.Phạm Văn Dư tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài khóa luận Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc quý thầy, cô Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công lĩnh vực nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Ma Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hồn thành kết nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân tận tình hướng dẫn Thượng tá thS.Phạm Văn Dư Nội dung khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Ma Thị Hồng CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ GDQP&AN Giáo dục quốc phòng an ninh GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông Nxb Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 1.1 Vị trí vai trò, chức nhiệm vụ quyền hạn giáo viên chủ nhiệm lớp 1.1.1 Vị trí vai trò giáo viên chủ nhiệm *Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm 1.1.2 Chức giáo viên chủ nhiệm: 1.1.2.1 Trước hết GVCN người quản lí giáo dục toàn diện học sinh lớp 1.1.2.2 Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh 10 1.1.2.3 Là cầu nối tập thể học sinh với tổ chức trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục 10 1.1.2.4 Đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh phong trào chung lớp 11 1.1.3 Nhiệm vụ GVCN lớp 12 1.1.3.1 Nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học, lớp học, chương trình đào tạo ngành, trường 12 1.1.3.2 Tìm hiểu, nắm vững cấu, tổ chức nhà trường 12 1.1.3.3 Tiếp nhận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu phân tích đặc điểm học sinh lớp đặc điểm tâm lí, lực, khiếu, hồn cảnh gia đình, quan tâm gia đình em 13 1.1.3.4 GVCN phải hoàn bước tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách người thầy 13 1.1.3.5 Luôn khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi công tác giáo dục, dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng 14 1.1.3.6 Là người tổ chức liên kết lực lượng giáo dục nhà trường để xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, thống để thực mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm 14 1.1.4 Quyền hạn giáo viên chủ nhiệm 14 1.2 Nhiệm vụ sinh viên thực tập 15 1.3 Nhiệm vụ thực tập công tác GVCN đợt thực tập sư phạm giáo sinh GDQP&AN 16 Tiểu kết chương 16 Chương 18 THỰC TRẠNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO SINH NGÀNH GDQP&AN 18 2.1 Khái quát tình hình thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN 18 2.2 Đánh giá kết nắm tình hình địa phương trường thực tập giáo sinh ngành GDQP&AN 19 2.3.Kết nắm tình hình lớp phân cơng thực tập chủ nhiệm giáo sinh ngành GDQP&AN 22 2.3.1 Nắm tình hình lớp học, học sinh qua hồ sơ, giáo viên, phụ huynh 22 2.3.2 Đánh giá tình hình chung lớp đối tượng học sinh lớp học giáo sinh GDQP&AN thực tập làm công tác chủ nhiệm 24 2.4 Kết công tác trực tiếp tham gia thực tập làm công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN 26 2.4.1 Giáo sinh GDQP&AN Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cho tuần, tháng, đợt 26 2.4.2 Giáo sinh ngành GDQP&AN nghiên cứu xây dựng cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dựa đặc thù trường thực tập 28 2.4.3.Giáo sinh GDQP&AN dự tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giáo viên chủ nhiệm lớp trì: 30 2.5 Kết cơng tác đồn tìm hiểu tham gia hoạt động đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường lớp thực tập giáo sinh GDQP&AN 31 2.6.Nguyên nhân mạnh, yếu công tác thực tập chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN 33 2.6.1 Nguyên nhân điểm mạnh: 34 2.6.2 Nguyên nhân điểm yếu: 35 Tổng kết chương 37 Chương 38 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO SINH NGÀNH GDQP&AN 38 3.1 Nhà trường, cán quản lí sinh viên, giảng viên, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho sinh viên GDQP&AN vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp: 38 3.1.1 Mục đích biện pháp: 38 3.1.2 Nội dung biện pháp: 38 3.1.3 Yêu cầu thực biện pháp: 40 3.2 Rèn luyện cho sinh viên tích lũy tố chất người quản lý, huy sinh viên GDQP&AN: 41 3.2.1 Mục đích biện pháp: 41 3.2.2 Nội dung biện pháp: 42 3.2.3 Yêu cầu thực biện pháp: 43 3.3 Tổ chức hoạt động rút kinh nghiệm thực tập cho khóa sinh viên ngành GDQP&AN: 43 3.3.1 Mục đích biện pháp: 43 3.3.2 Nội dung biện pháp: 43 3.3.3 Yêu cầu thực biện pháp: 45 3.4 Bồi dưỡng kĩ ứng xử sư phạm cho sinh viên ngành GDQP&AN: 45 3.4.1 Mục đích biện pháp: 45 3.4.2 Nội dung biện pháp: 45 3.4.3 Yêu cầu thực biện pháp: 47 Tiểu kết chương 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật kinh tế tri thức Giáo dục đào tạo trở thành tảng phát triển khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm hệ tương lai Ở bậc học, đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục nhà trường Ngồi việc giảng dạy người giáo viên phải kiêm thêm cơng tác chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thơng nói chung nhà trường trung học phổ thơng nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng cơng tác giáo dục nhà trường Họ thay mặt Hiệu trưởng làm cơng tác quản lý giáo dục tồn diện học sinh lớp học, cố vấn cho hoạt động tự quản tập thể học sinh, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Như vậy, giáo viên chủ nhiệm thành phần quan trọng mạng lưới thông tin nhà trường Công tác chủ nhiệm lớp giúp trường THPT hoàn thành nhiệm vụ trang bị tri thức phổ thơng bản, phát triển hồn thiện kĩ học tập nhận thức với kĩ xã hội, xây dựng phát triển nhân cách tốt đẹp cho học sinh Để nâng cao chất lượng giáo dục theo quan điểm nay, người giáo viên khơng đơn dạy học mà làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, nhằm tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo Vì tăng cường cơng tác thực tập chủ nhiệm lớp để nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT yêu cầu tất yếu Thực tập sư phạm bước trải nghiệm nghiệp làm giáo viên, hoạt động nằm trong chương trình mơn học sinh viên sư phạm, hoạt động giúp sinh viên trải nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức học trường đại học giảng dạy quản lý học sinh trường phổ thông Sinh viên cọ sát với môi trường sư phạm thực thụ, củng cố, mở rộng tri thức, kỹ tích lũy, hình thành phát triển tri thức, kỹ theo yêu cầu trường phổ thơng, nâng cao hứng thú, tình cảm, trách nhiệm nghề Bản chất trình giáo dục tổ chức tái lại toàn sống, học tập, hoạt động học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm học sinh phát triển giáo dục giáo viên chủ nhiệm Trong hội thảo khoa học, tạp chí khoa học Giáo dục vấn đề cơng tác chủ nhiệm lớp nhiều nhà sư phạm, nhà nghiên cứu đề cập đến, chưa có đề tài nghiên cứu chất lượng thực tập chủ nhiệm lớp, thực tế năm qua cơng tác nhiều hạn chế, sinh viên chưa thể lực thân, kiến thức tích lũy chưa nhiều Nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm đợt thực tập sư phạm Tôi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN’’ Đây đề tài thiết thực sát với thực tế có tính khoa học cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cơng tác thực tập chủ nhiệm lớp để đưa biện pháp nâng cao chất lượng thực tập sư phạm giáo sinh ngành giáo dục quốc phòng an ninh người học việc, sinh viên thường bộc lộ tính rụt rè, e ngại, lo lắng đến việc giáo viên hướn dẫn đánh giá cho điểm nên tìm cách để làm hài lòng, chiếm cảm tình giáo viên hướng dẫn phục tùng tuyệt đối Từ làm tính tự chủ, độc lập, sáng tạo, chí thực cơng việc sai chức trách, phạm vi cho phép Đã có trường hợp sinh viên giáo viên hướng dẫn “nhờ” làm nhiều việc, kể coi thi hộ, bị nhà trường sở nhắc nhở phê bình Một điểm yếu nhiều sinh viên thời gian thực tập chủ nhiệm lớp thiếu tự tin đứng phát biểu triển khai công việc trước tập thể đông người Cũng giống thiếu tự tin lúc giảng khơng nắm vững kiến thức; phải đứng phát biểu trước tập thể lớp thực nhiệm vụ tổ chức, điều khiển sinh hoạt lớp hoạt động phong trào lớp, nhiều sinh viên không diễn đạt đầy đủ, trọn vẹn điều muốn nói, thể lúng túng, bị động, phân công nhiệm vụ cho học sinh dễ bị nhầm lẫn, quên việc Tuy nhiên chưa trải qua thực tế nên sinh viên thiếu kỹ kinh nghiệm giải tình nảy sinh lớp học Đặc biệt gặp phải thái độ không hợp tác số học sinh lớp phần làm ảnh hưởng đến chất lượng thực tập giáo sinh Điểm yếu nội dung kỹ xử trí tình huống, kỹ giải trường hợp học sinh vi phạm khuyết điểm, trường hợp học sinh có mâu thuẫn với chưa đạt hiệu quả, tính thuyết phục chưa cao Đối với tình cần có đốn, liên quan đến quyền lợi học sinh sinh viên phải xác định vị trí người học việc, người tập sự, cần phải thông qua giáo viên chủ nhiêm lớp; không nên làm thay, đứng cương vị người giáo viên chủ nhiệm lớp để giải Đã có trường hợp sinh viên thực tập nhiệt tình, hăng hái mà tự ý giải 36 công việc lớp vượt giới hạn, gây khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp đương nhiệm Trong công tác hoạt động đồn trường ngồi bạn ln chủ động tích cực, nhiệt huyết trong cơng việc Song bên cạnh có sinh viên chưa thực tích cực, né tránh, thiếu tính chủ động, đùn đẩy cơng việc cho bạn Một số sinh viên tư tưởng rụt rè, ngại tiếp xúc, nguyên nhân nhược điểm biểu tính thụ động quan hệ giao tiếp Sinh viên chưa có kinh nghiệm phương pháp để tìm hiểu nắm bắt tình hình đối tượng, hoạt động Tư tưởng lo lắng chưa nắm kiến thức, khơng có nhiều kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác chủ nhiệm.Ngại tiếp xúc với thầy cô hướng dẫn, học sinh lớp thực tập chủ nhiệm, không thường xuyên lên để nắm tình hình lớp Tuy có cố gắng cơng tác thực tập chủ nhiệm khó khăn khách quan, sai lầm việc thực Đã ảnh hưởng đến cơng việc hay uy tín trường, kết bị bạn chế nhiều mặt Thời gian thực tập gói gọn đến tuần, khó để nắm bắt tâm lí học sinh thay đổi theo thời điểm, để có biện pháp xử lí kịp thời Tổng kết chương Chương giải thực trạng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN, làm bật lên điểm mạnh để phát huy Bên cạnh nhiều điểm hạn chế cần có biện pháp để khắc phục biện pháp trình bày chương 37 Chương CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO SINH NGÀNH GDQP&AN Cùng với kết công tác thực tập giảng dạy, kết công tác thực tập chủ nhiệm lớp hành trang đầu đời người giáo viên tương lai, dấu ấn, kỷ niệm khó quên sinh viên sau thời gian thực tập sư phạm Để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN, giúp cho sinh viên tránh điểm hạn chế thực tập công tác chủ nhiệm lớp, thời gian sinh viên đào tạo cần kết hợp thực số biện pháp sau: 3.1 Nhà trường, cán quản lí sinh viên, giảng viên, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho sinh viên GDQP&AN vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp: 3.1.1 Mục đích biện pháp: Nhằm trang bị cho sinh viên có nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng người giáo viên chủ nhiệm bậc học Trung học phổ thông, với đặc điểm lứa tuổi học sinh bậc học ngưỡng tuổi trưởng thành, có phát triển mạnh mẽ tâm sinh lý nhận thức 3.1.2 Nội dung biện pháp: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho sinh viên ngành GDQP&AN vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp, nhà trường, cán quản lí sinh viên, giảng viên quan tâm tạo điều kiện tốt để sinh viên hiểu nắm rõ Về phía nhà trường ban hành Quy chế thực tập sư phạm qua năm có thay đổi để phù hợp với tình hình thực tiễn qua khảo sát kết đợt thực tập sư phạm sinh viên Tạo điều kiện để sinh viên tiếp xúc, tìm hiểu thực tế giáo dục, nhận thức rõ vị trí vai trò người giáo viên 38 thời đại nhà trường THPT Vận dụng kiến thức học vào thực tế, từ hình thành nâng cao lực sư phạm, ý thức tình cảm nghề nghiệp, bước đầu độc lập thực nhiệm người giáo viên Ban đạo thực tập sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đạo hướng dẫn khoa hồn thành cơng tác rèn nghề, thực hành nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên, hướng dẫn công tác sư phạm Hướng dẫn, đánh giá công tác tổ chức thi nghiệp vụ sư phạm khoa Tổ chức Hội thi nghiệp vụ sư phạm cấp trường Thông qua sinh viên học hỏi kinh nghiệm với nhau, cọ sát với khoa trường Để nâng cao nhận thức cho sinh viên vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp Trung tâm GDQP&AN cán quản lí sinh viên tổ chức thi tìm hiểu vai trò người giáo viên thơng qua trò chơi, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu vị trí vai trò người giáo viên tạo sân chơi bổ ích cho sinh viên thỏa sức sáng tạo xử lí tình xảy ra, thành lập câu lạc “Nhà giáo trẻ tương lai” câu lạc giúp ích cho sinh viên nhiều trình thực tập sư phạm Tại sinh viên học hỏi kinh nghiệm lẫn thông qua buổi sinh hoạt, buổi diễn đàn theo chủ đề người giáo viên, thay lên làm vị trí người giáo viên trì buổi sinh hoạt lớp Để thành viên câu lạc dự rút thiếu sót thân Trong trung tâm mở thư viện cho sinh viên khoa vào đọc mượn sách để tham khảo trước thực tập Các giảng viên trung tâm qua q trình giảng dạy lớp, ngồi kiến thức sách vở, đưa kiến thức từ thực tế mà thầy cô chiêm nghiệm vào học để liên hệ đến vị trí vai trò giáo viên chủ nhiệm để sinh viên hiểu tầm quan trọng người giáo viên 39 Không dừng lại giảng viên mở số lớp học để bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng, phổ biến quy chế thực tập sư phạm vị trí vai trò người giáo viên chủ nhiệm, kiến thức hành trang quý báu giúp sinh viên thực tập hoàn thành tốt nhiệm vụ Bên cạnh thân sinh viên tự bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng người giáo viên chủ nhiệm lớp Thông qua việc tự chủ qua động lên thư viện nhà trường, hay trung tâm để tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan, sáng kiến khoa học, tham luận khoa học, sách, báo, tạp chí nâng cao vị trí vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp Hay qua mạng internet: facebook, zalo,…, tìm hiểu để nâng cao nhận thức tầm quan trọng người giáo viên, để sau bước vào nghề đỡ bị bỡ ngỡ rụt rè trước đồng nghiệp nơi cơng tác Mỗi việc làm, lời nói người giáo viên chủ nhiệm ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách học sinh, nói trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm nặng nề Khi sinh viên hiểu rõ nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp, em tự xác định cho cần phải thực chức trách thực tập cương vị người giáo viên chủ nhiệm lớp, với tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.1.3 Yêu cầu thực biện pháp: Để bồi dưỡng nâng cao nhận thức sinh viên vị trí, vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp sinh viên cần tham gia đầy đủ, nhiệt tình hoạt động, thi nghiệp vụ sư phạm trường, trung tâm tổ chức Nhà trường kết hợp với viện nghiên cứu sư phạm xây dựng kế hoạch đổi phương pháp nội dung hình thức tạo hứng thú, lôi hoạt động chủ đề liên quan đến thực tập sư phạm đặc biệt vai trò quan trọng người giáo viên chủ nhiệm lớp Tạo môi trường để sinh viên tiếp xúc trực tiếp với số hoạt động trải nghiệm thực tế mà trường tổ 40 chức chủ đề vai trò người giáo viên chủ nhiệm, qua sinh viên rút nhiều kinh nghiệm cho thân Trong q trình giảng dạy mơn học lớp, giảng viên lồng ghép việc giảng với liên hệ vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm, cán quản lý sinh viên đưa nội dung vào phổ biến cho sinh viên quán triệt buổi sinh hoạt lớp, hướng dẫn cho sinh viên tự bồi dưỡng tìm hiểu chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm qua việc học tập nghiên cứu văn Bộ Giáo dục đào tạo ban hành nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên chủ nhiệm Sinh viên phải có tinh thần tự giác, chủ động tích cực việc tự nghiên cứu tài liệu, ln có tác phong nhanh nhẹn nắm bắt thơng tin cách nhạy bén, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm từ thầy cô rút kinh nghiệm qua học, hoạt động, tham luận hay buổi sinh hoạt Có thắc mắc cần liên hệ trực tiếp cho giảng viên thuộc môn dạy để hiểu kiến thức, đề nghị xin ý kiến thầy cô trung tâm nhà trường để tổ chức buổi hội nghị giao lưu khóa sinh thực tập công tác chủ nhiệm lớp điều cần thiết cho tập người sinh viên 3.2 Rèn luyện cho sinh viên tích lũy tố chất người quản lý, huy sinh viên GDQP&AN: 3.2.1 Mục đích biện pháp: Rèn luyện cho sinh viên tích lũy tố chất người quản lý, huy mà việc phải quản lí tồn diện lớp học, quản lí học sinh lớp mặt, phát huy hiệu phương pháp giáo dục tập thể người có uy tín, có trách nhiệm, xây dựng tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh, đồng thời thể nổ, nhiệt tình, trách nhiệm cao người cán quản lý 41 3.2.2 Nội dung biện pháp: Rèn luyện cho sinh viên tích lũy tố chất người quản lý, huy trước tiên giúp cho sinh viên thể tự tin đứng trước tập thể Đó điều kiện tiên để sinh viên phát biểu trước hội đồng nhà trường, trước giảng dạy, hay nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt lớp cơng tác chủ nhiệm cách hồn chỉnh đạt kết cao tạo điểm nhấn lòng thầy cô học sinh nơi thực tập Để làm tốt công tác chủ nhiệm, sinh viên thực tập chủ nhiệm đặt kế hoạch tự hoàn thiện thân mặt: nâng cao khơng ngừng trình độ học vấn, văn hóa chung, trình độ chun mơn phương pháp; rèn luyện đạo đức tác phong, trao đổi kinh nghiệm, lý luận sư phạm, mẫu mực giao tiếp xã hội, đồng nghiệp, thầy trò Trong suốt q trình đào tạo, sinh viên cần rèn luyện kỹ người cán quản lý kỹ diễn đạt trước tập thể; kỹ tổ chức hoạt động tập thể, kỹ tổng hợp, nhận xét, đánh giá; kỹ sử trí tình huống… Trong Trung tâm GDQP&AN sinh viên khóa làm đơn đăng kí với thầy quản lí sinh viên (Đại đội trưởng), ban giám đốc Trung tâm để thầy quản lí sinh viên chứng vòng tháng, sinh viên học hỏi kinh nghiệm từ thầy quản lí, trau dồi kĩ đứng trước đám đơng, cách quản lí sinh viên đại đội Tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều hội bộc lộ thân trước tập thể trình bày quan điểm cá nhân, trực tiếp huy phân đội nhỏ (có thể biên chế lớp học thành trung đội, tiểu đội tổ chức cho sinh viên phiên làm cán Tiểu đội trưởng, Trung đội trưởng kiêm chức tuần, có trách nhiệm trì hoạt động đơn vị phụ trách, hàng ngày thực chế độ sinh hoạt, nhận xét đánh giá kết hoạt động tiểu đội, trung đội) 42 3.2.3 Yêu cầu thực biện pháp: Tăng cường hoạt động phong trào đơn vị, đẩy mạnh hiệu hoạt động câu lạc “Câu lạc chiến sĩ”,“Câu lạc nhà giáo trẻ tương lai” Trung tâm, Đăng kí vào câu lạc trung tâm thành lập, tham gia hoạt động nhiệt tình, nổ sáng tạo, khơng ngừng góp ý kiến cho bạn bè sau thi hùng biện, văn hóa, văn nghệ , sân khấu hóa với nhiều chủ đề khác để giao lưu bồi dưỡng khả diễn đạt cho sinh viên Trong Trung tâm lớp trực ban có trách nhiệm phân chia luân phiên làm trung đội trưởng trực tuần, thông báo hoạt động khoa, triển khai kế hoạch, giao nhiệm vụ cho lớp để thực Có thể Đại diện cho trung đội đứng lên trước tập thể để nhận xét đánh giá điểm mạnh, yếu tuần Từ rèn dũa, tích lũy tố chất người quản lí huy sống thường nhật sinh viên ngành GDQP&AN giúp ích cho sinh viên rèn cách đánh giá nhận xét, xử lí tình sư phạm cách hợp lí lớp chủ nhiệm 3.3 Tổ chức hoạt động rút kinh nghiệm thực tập cho khóa sinh viên ngành GDQP&AN: 3.3.1 Mục đích biện pháp: Nhằm trao đổi học tập kinh nghiệm thực tập sư phạm khóa sinh viên tổ chức tốt nguồn bổ sung kiến thức trực tiếp sinh động từ sinh viên khóa trước hoàn thành nhiệm vụ thực tập, giúp sinh viên khóa sau lĩnh hội nhanh có chuẩn bị tốt tâm lý trước thực tập 3.3.2 Nội dung biện pháp: 43 Sinh viên lớp chuẩn bị viết tham luận trao đổi kinh nghiệm qua đợt thực tập sư phạm đặc biệt quan tâm đến công tác thực tập chủ nhiệm lớp Các tham luận nhằm trao đổi khó khăn trở ngại q trình thực tập sinh viên, kiến nghị, đề xuất với Trung tâm GDQP&AN, nhà trường nhằm tạo điều kiện tốt cho sinh viên thực tập đạt kết cao Những buổi hội thảo sinh viên khóa tổ chức theo đợt hướng dẫn thầy, ban, ngành khoa quan tâm đặc biệt thầy phó giám đốc trung tâm, thầy quản lí đại đội, sinh viên khóa đã, thực tập coi trọng Khi mời tham dự thầy ln có mặt giờ, ln quan sát tiến trình hoạt động giải đáp thắc mắc mà sinh viên vướng phải sinh viên tìm cách giải để có biện pháp tốt Trong thời gian thực tập công tác chủ nhiệm khóa gặp khó khăn, nhiều mặt sinh viên ngành GDQP&AN bị hạn chế, nhiều bất cập chưa có giải pháp để giải Thơng qua hoạt động học tập, trao đổi kinh nghiệm khóa giúp cho sinh viên có điều kiện bày tỏ khó khăn, trở ngại, đồng thời đề xuất nguyện vọng để nhà Trung tâm Trường xem xét, đề giải pháp nhằm giúp sinh viên ngày học tốt Có dịp học hỏi kinh nghiệm, kỹ học tốt, đồng thời trao đổi tháo gỡ vấn đề nảy sinh trình thực tập Trong buổi tọa đàm sinh viên xây dựng lên nhiều tình sư phạm mà họ trải qua sau thực tập khóa trước tạo hội cho sinh viên khóa hội trường có nhiều cách xử lí sáng tạo, nhạy bén mắc phải trường hợp tương đối tượng thực tập học sinh cấp ba nghịch ngợm: “ quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” sinh viên chưa có 44 kinh nghiệm để cọ sát thực tế thơng qua nhiều tình sư phạm trau dồi nhiều kinh nghiệm khóa sinh viên Sau tình chỉnh đại biểu, thầy có nhận xét để điều cho phù hợp 3.3.3 Yêu cầu thực biện pháp: Sinh viên lập kế hoạch trước tổ chức hoạt động cách khoa học, xin ý kiến thị cấp để thầy rút kinh nghiệm sau kết thúc Trong tham luận buổi tọa đàm sinh viên cần đặt nhiều câu hỏi, nhiều tình sư phạm tất sinh viên khác giải sau tích hợp ý kiến lại để đưa giải pháp hợp lí Sinh viên cần có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình rút kinh nghiệm từ hoạt động, không ngừng trao đổi kinh nghiệm với 3.4 Bồi dưỡng kĩ ứng xử sư phạm cho sinh viên ngành GDQP&AN: 3.4.1 Mục đích biện pháp: Trang bị cho sinh viên kiến thức để biết cách xử lí tình sư phạm, cách giao tiếp cho phù hợp với mối quan hệ Rèn luyện kĩ ứng xử sư phạm quan trọng yếu tố khơng thể thiếu sinh viên sư phạm thực tập hay nói cách khác học việc, thuận lợi đạt kết mong muốn 3.4.2 Nội dung biện pháp: Trong công tác đào tạo nghề mà ngành sư phạm quan tâm đến vấn đề rèn luyện kĩ sư phạm, bồi dưỡng tay nghề cho người học cần thiết Rèn luyện kĩ sư phạm trình hình thành phát triển lực sư phạm cần có sinh viên Đó q trình rèn luyện thường xun, liên tục, có hướng dẫn, có tổ chức khoa học, bản, theo chuẩn sư phạm định.Thông qua rèn luyện kĩ sư 45 phạm, giúp sinh viên có “tay nghề”, có điều kiện để thực hành nghề trường công tác Khi thực tập sư phạm kĩ khó mà sinh viên gặp phải kĩ ứng xử sư phạm lẽ khơng có lí thuyết cụ thể cách ứng xử sư phạm đắn, hồn tồn, khơng có tình sư phạm giống Chỉ có trải nghiệm thực tế tích lũy kiến thức, kinh nghiệm giúp có cách ứng xử sư phạm hợp lí với trường hợp cụ thể Bồi dưỡng kĩ ứng xử sư phạm giáo sinh với giáo viên hướng dẫn: Giáo sinh tránh sợ hãi, rụt rè, tự tin thái phô trương kiến thức, bất bình, chê bai Nếu có vấn đề chưa rõ giáo sinh cần trao đổi trực tiếp với giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm, giáo sinh sai cần phải chỉnh sửa cho phù hợp, giáo sinh cần trao đổi khéo léo, tránh ảnh hưởng đến lòng tự trọng giáo viên hướng dẫn Bồi dưỡng kĩ ứng xử sư phạm giáo sinh với học sinh: Giáo sinh mạnh dạn từ buổi mắt tạo ấn tượng riêng, tâm lí thoải mái, vui vẻ, dễ gần đảm bảo nghiêm túc, tế nhị Tránh nghiêm khắc, cách biện với học sinh thoải mái, xuề xòa Giáo sinh nghiêm khắc tạo ác cảm không tốt học sinh, đánh hiệu thực tập công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp cơng tác giáo sinh đa phần phải tiếp xúc với học sinh nhiều Nhưng thoải mái, vui vẻ dẫn đến học sinh “nhờn”, thiếu tơn trọng gíao sinh Giáo sinh cần nhanh chóng phát bất thường tâm lí học sinh để có biện pháp xử lí ngăn chặn từ đầu, tránh vượt phạm vi thầy – trò, cần đối xử bình đằng, thân thiện tôn trọng học sinh 46 Bồi dưỡng kĩ ứng xử sư phạm giáo sinh với giáo sinh khác đoàn: Giúp đỡ tương trợ lẫn q trình thực tập, đặc biệt cơng tác thực tập chủ nhiệm Tuyệt đối tránh tư tưởng bè phái, gây đồn kết, cơng kích lẫn Phát huy tinh thần tập thể, thực tế cho thấy kết chung đồn xuất phát từ cố gắng cá nhân, đoàn kết đoàn thực tập 3.4.3 Yêu cầu thực biện pháp: Từng mối quan hệ phải có cách ứng xử sư phạm riêng, ứng xử với giáo viên hướng dẫn cần phải rèn luyện tính khiêm tốn, thật thà, khéo léo giao tiếp Rèn luyện tính nhẫn nại, tơn trọng người khác Ứng xử với học sinh, sinh viên cần nắm bắt tâm lí em qua việc tiếp xúc ngày, tạo hòa đồng, vui vẻ, thân thiện với học sinh Ứng xử với giáo sinh đồn phải có tinh thần đồn kết, thân có ý thức trách nhiệm cao công việc, giao tiếp Biết lắng nghe, học hỏi kinh nghiệm từ bạn đồn Hiện trường Đại học sư phạm Hà Nội nói chung trung tâm GDQP&AN nói riêng trọng đến việc mở nhiều hội thảo, viết tham luận Xây dựng viện nghiên cứu sư phạm, trung tâm nghiệm vụ sư phạm, mở câu lạc kĩ mềm biến kĩ mềm thành phản xạ để giúp sinh viên có điều học hỏi kinh nghiệm lẫn Tiểu kết chương Chương đưa biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh GDQP&AN, biện pháp quan trọng giúp cho sinh viên hạn chế điểm nhược điểm thực tập công tác chủ nhiệm lớp 47 Vì muốn có kết tốt tập giáo sinh GDQP&AN tham khảo biện pháp kết hợp đồng thời biện pháp cách hiệu để tích lũy kiến thức cho thân ngày hoàn thiện Đó hành trang giúp cho giáo sinh bước chân vào nghiệp trồng ngư ời tương lai khơng bỡ ngỡ, tự tin 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp với cố gắng thân giúp đỡ thầy hướng dẫn, tơi hồn thành nghiên cứu với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lí luận nâng cao chất lượng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp Chương 2: Thực trạng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN Chương 3: Biện pháp để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN Tóm lại “Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN’’, giúp sinh viên hạn chế tối đa nhược điểm qua đợt thực tập sư phạm, đưa số biện pháp tối ưu nhằm trang bị kiến thức cho sinh viên thực tập sư phạm cơng tác chủ nhiệm lớp Từ ta thấy việc nghiên cứu khóa luận có ý nghĩa quan trọng thiết thực đối giáo sinh GDQP&AN Kiến nghị Trong nhà trường, trung tâm GDQP&AN cần quan tâm, trọng đến việc nâng cao chất lượng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên Cần tăng cường bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho sinh viên thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm, thường xuyên rèn luyện kĩ sư phạm Tích cực tổ chức nhiều hoạt động tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm trường THPT cho sinh viên phát huy tính sáng tạo, chủ động có ý thức trách nhiệm thực tập cơng tác chủ nhiệm lớp 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều 14: Quy chế thực tập sư phạm (dành cho sinh viên khối THPT trường Đại học sư phạm Hà Nội ngày 09 tháng 10 năm 2017 Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội 2) Điều 26, Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thơng, mầm non trình độ cao đẳng hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 1/8/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Giáo trình Giáo dục học đại cương, Hà Thị Mai (biên soạn), trang 56,57 Quy chế thực tập sư phạm (áp dụng cho khối trung học phổ thông) (Ban hành theo Quyết định số: 1276/QĐ- ĐHSPHN2 ngày 09 tháng 10 năm 2017 Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội 2) Theo Điều lệ trường trung học sở, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, trang 77 50 ... phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm đợt thực tập sư phạm Tôi chọn đề tài: Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN ’ Đây đề tài thiết thực. .. nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN Chương 3: Biện pháp để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp giáo sinh ngành GDQP&AN Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM... cơng tác thực tập chủ nhiệm lớp Kết cấu đề tài Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận nâng cao chất lượng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm lớp Chương 2: Thực trạng thực tập sư phạm công tác chủ nhiệm

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w