Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên

10 210 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chất lượng thực tập của sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, một trong những yếu tố then chốt là năng lực của người giảng viên hướng dẫn. Do đó, việc xác định những vấn đề còn tồn tại của thực trạng trong công tác thực tập sư phạm hiện nay và vai trò, năng lực của người giảng viên khi hướng dẫn thực tập sư phạm có ý nghĩa rất quan trọng.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN Bùi Thị Lân1 Nguyễn Thị Kim Thoa2 Tóm tắt: Chất lượng thực tập sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, yếu tố then chốt lực người giảng viên hướng dẫn Do đó, việc xác định vấn đề tồn thực trạng công tác thực tập sư phạm vai trò, lực người giảng viên hướng dẫn thực tập sư phạm có ý nghĩa quan trọng Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp, giúp nâng cao lực sư phạm cho giảng viên Những quy định đạo cụ thể từ Bộ Giáo dục Đào tạo; thay đổi từ trường sư phạm đặc biệt ý thức tự học, tự bồi dưỡng thân giảng viên động lực giúp cho việc nâng cao lực hướng dẫn thực tập sư phạm người giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Từ khóa: Thực tập sư phạm,Chất lượng thực tập sư phạm, Nâng cao chất lượng Mở đầu Thực tập sư phạm là  hoạt động giáo dục đặc thù trường  sư phạm, có ý nghĩa vơ quan trọng công tác đào tạo kiến thức, giáo dục kĩ nghề nghiệp cho sinh viên từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục định tổng hòa nhiều yếu tố, giáo viên xem yếu tố có ý nghĩa định Để chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội cần nâng cao trình độ, lực người giảng viên trường sư phạm để người giảng viên trang bị cho sinh viên (SV) kiến thức kĩ tốt nhất, đặc biệt công tác thực tập sư phạm SV Bởi dạy học trao cho tình cảm, tri thức kĩ Bài viết bàn luận lực người giảng viên công tác hướng dẫn thực tập sư phạm SV đề xuất góp phần nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên Nội dung 2.1.Thực trạng công tác thực tập sư phạm (TTSP) 2.1.1 Phương pháp khảo sát thực trạng cách thức xử lí số liệu - Mẫu khảo sát Về phía giảng viên: tiến hành khảo sát 50 giảng viên thuộc trường Đại học Quảng Nam giáo viên tham gia hướng dẫn TTSP trường THPT Về phía sinh viên: tiến hành khảo sát 423 sinh viên thuộc ngành sư phạm K15, có TS., Trưởng khoa Ngữ văn CTXH, Trường Đại học Quảng Nam ThS.,Trưởng phòng Khảo thí ĐBCL,Trường Đại học Quảng Nam 36 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG Để thuận lợi cho việc đánh giá, ta chuyển từ điểm số sang cách xếp loại sau: - Có mức điểm 1, 2, 3, Phân thang định khoảng mức theo công thức: (4-3):4 = 0,75 - Phân thành loại: Trung bình, Khá, Tốt, Rất tốt * Cách xếp loại 1.0 -> 1.75 : Trung bình 1.76 -> 2.50 : Khá 2.51 -> 3.25 : Tốt 3.26 -> 4.0 : Rất tốt 2.1.2 Thực trạng việc tổ chức hướng dẫn TTSP Tình trạng “giao khốn” sinh viên trường phổ thông, trường thực hành diễn phổ biến Mọi công việc sinh viên (SV) đợt thực tập tuân thủ hồn tồn theo giáo viên trường phổ thơng, từ việc soạn giáo án, tập giảng, dự góp ý sau giảng dạy, chủ nhiệm lớp… việc đánh giá, nhận xét vào hồ sơ thực tập cho điểm SV phụ thuộc nhiều vào giáo viên hướng dẫn trường thực hành, nhiều kiến thức, phương pháp SV học đại học không dám vận dụng Đây thực trạng chung hầu hết trường sư phạm nước Vai trò mờ nhạt người giảng viên sư phạm cơng tác TTSP thực tế Có nhiều giảng viên hướng dẫn TTSP hỏi thường cho rằng: giảng viên đưa SV đến trường phổ thông ngày đợt thực tập đến đón SV dịp tổng kết kết thúc đợt thực tập, giảng viên tham gia dự SV thực tập, có thường khơng thực góp ý dạy cho SV theo quy trình Bởi hầu hết giảng viên bận với công viêc trường sư phạm, dạy thực tập SV lúc trùng với rỗi giảng viên Mặt khác, có nhiều giảng viên chưa làm hết trách nhiệm giảng viên hướng dẫn (theo dõi, giám sát, dự giờ, góp ý cho sinh viên) Đặc biệt, họ cho giảng viên tính cơng tác hướng dẫn TTSP nên họ quan tâm SV mức độ vừa phải, dành thời gian làm việc khác Giảng viên trường sư phạm không tham giá đánh giá kết thực tập sinh viên Theo quy định nay, trường sư phạm gửi SV trường phổ thông để TTSP Các trường có SV thực tập vào kế hoạch thực tập chung trường sư phạm để lên kế hoạch TTSP cụ thể trường Việc đánh giá kết thực tập SV giáo viên hướng dẫn, tổ môn trường thực hành hướng dẫn chung, giám sát ban đạo thực tập Do vậy, giảng viên không đánh giá kết thực tập SV Điều đặc biệt là, theo quy định đánh giá kết thực tập trường sư phạm thường quy định cụ thể, ví dụ: “Căn tình hình thực tế đoàn thực tập, tuỳ thực tế trình độ SV đồn, tỉ lệ điểm loại 38 TS Bùi Thị Lân, ThS Nguyễn Thị Kim Thoa sau: Xuất sắc Giỏi không 40%, loại Xuất sắc khơng q 15%, số lại loại Khá, Trung bình khá, Trung bình, Yếu” (Quy định TTSP trưởng Đại học Sư phạm Huế, ban hành ngày 04 01 2005) Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kết thúc đợt thực tập, SV có điểm số cao khơng có phân hóa nhiều Phần lớn sinh viên đánh giá Giỏi Xuất sắc Có thể thấy, việc đánh giá dễ dãi chưa thực chất SV thực tập sư phạm giáo viên trường phổ thông đánh giá cao trường, nhận cơng tác lại giáo viên trường phổ thơng cho SVcòn nhiều yếu kém, mặt kĩ nghiệp vụ Nhiều trường sư phạm khơng có giảng viên làm trưởng đoàn hướng dẫn TT SP cho SV Đây thực tế nhiều trường sư phạm Trường cao đẳng sư phạm Nghệ An, Đại học Phạm Văn Đồng, Đại học Quy Nhơn… Hồ sơ TT SP chưa lưu trữ, xem xét cách đầy đủ Kết thúc đợt thực tập, SV phải hoàn thành nhiều việc với nhiều hồ sơ thường trường sư phạm chưa kiểm soát chặt chẽ, kể phiếu đánh giá dạy sinh vên giáo viên nhận xét, góp ý kĩ lưỡng mà quan tâm đến kết cuối - bảng điểm SV Đặc biệt hồ sơ thực tập SV không trả cho SV trường để SV xem xét mà thường cho vào kho sau vài năm hủy Đây thực trạng diễn nhiều trường gây lãng phí khơng nhỏ Tóm lại, cơng tác tổ chức hướng dẫn TTSP nhiều điều phải xem xét, bàn luận để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Hi vọng với đầu vào tương đối tốt ngành sư phạm nay, số lượng sinh viên biên chế lớp ít, phương pháp giảng dạy có nhiều đổi hứa hẹn kết đầu có chất lượng cao sinh viên sư phạm tuyển sinh từ năm học 2018-2019 2.1.3 Thực trạng việc thực hành, thực tập sinh viên Đối với SV sư phạm, làm thầy giáo trực tiếp giảng dạy hoc sinh niềm mong ước em Nhưng ngày lên lớp thực tập giảng dạy giáo dục học sinh trường phổ thông, trường thực hành khiến bạn SV vô lo lắng áp lực Theo quy định, đợt TTSP kéo dài từ 6-8 tuần, bên cạnh nhiệm vụ dự giờ, làm công tác chủ nhiệm nhiệm vụ khác, SV dạy khoản 6-8 tiết, trung bình tuần tiết Nhưng nhiều SV tâm cảm thấy khó khăn đợt thực tập Bởi lẽ, nhiều trường hợp, kiến thức học trường đại học cách vận dụng vào trường phổ thơng có nhiều điểm khác nhau; thực tế phổ thông không giống điều SV trang bị trường sư phạm khiến SV cảm thấy lúng túng thực hành giảng dạy, giáo dục; nhiều SV nắm kiến thức vững kĩ thực hành nghề nghiệp yếu kém… Từ thực tế đó, nhiều trường hợp, SV gặp vấn đề nan giải hay cảm thấy phương hướng em khơng biết hỏi ai, tin vào thầy cô trường sư phạm hay giáo viên trường thực tập Tuy nhiên, bên cạnh có số sinh viên lơ là, chủ quan việc rèn luyện kĩ nghề nghiệp 39 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đợt thực tập sư phạm Một thực trạng đáng nói lực hướng dẫn thực tập sư phạm nhiều giảng viên hạn chế Việc dự góp ý cho sinh viên giảng viên tiến hành hiệu khơng cao Giảng viên áp đặt phương pháp nhận xét sinh viên, khơng tạo mơi trường thân thiện góp ý, khơng cho sinh viên trình bày, phản hồi, giảng viên chưa biết lắng nghe tích cực, khơng tổ chức “đối đầu tích cực” tình cần thiết Điều dẫn đến việc hướng dẫn mang tính hình thức, xa thực tiễn, khơng thúc đẩy phát triển sinh viên đợt TTSP 2.2.Những giải pháp đề xuất 2.2.1 Đối với cấp lãnh đạo - Về phía Sở Giáo dục & Đào tạo: coi trọng cơng tác TTSP Tránh tình trạng “giao khốn” cho trường phổ thơng Cần có phối hợp với trường phổ thơng để đưa kiến với trường Đại học thấy bất hợp lý xảy q trình TTSP - Về phía trường phổ thơng: thực theo quy chế thực tập Trường cần chọn GV hướng dẫn tiêu chuẩn GV hướng dẫn thực nghiêm túc việc duyệt giáo án, dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm sau lên lớp giảng dạy chủ nhiệm SV 2.2.2 Đối với trường sư phạm 2.2.2.1 Về công tác tổ chức TTSP, xây dựng chương trình, phòng học Các trường sư phạm cần có mối liên hệ chặt chẽ với trường thực hành để tăng cường hiểu biết việc đào tạo chất lượng giảng dạy SV sau trường nhận công tác trường phổ thông, mầm non trình sinh viên TTSP trường Để công tác thực tập sư phạm tốt trường sư phạm nên có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên trường thực hành, giúp nâng cao lực hướng dẫn TTSP cho giáo viên Mặt khác, trường sư phạm nên có chế quản lí giảng viên q trình hướng dẫn TTSP để giảng viên phát huy hết vai trò, trách nhiệm cơng tác hướng dẫn TTSP Chương trình đào tạo trường sư phạm ngày xây dựng đảm bảo hướng tới việc xây dựng dựa theo lực Do đó, xây dựng chuẩn đầu phải xây dựng dựa theo lực, có mối liên hệ với chuẩn giáo viên phổ thông quy định Trong chương trình đào tạo trường nên tăng số tín học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên để SV rèn luyện nghề nghiệp kĩ trước thực tập trường thực hành Các trường sư phạm thiết phải có phòng thực hành tập giảng cho sinh viên, SV Giáo dục Mầm non Giáo dục Tiểu học Phòng thực hành tập giảng phải 40 TS Bùi Thị Lân, ThS Nguyễn Thị Kim Thoa thiết kế theo chuẩn theo mẫu phòng học thực tế trường Mầm non, Tiểu học Đặc biêt, chất lượng đào tạo giáo viên nâng cao trường sư phạm có trường thực hành Trường thực hành xem trung tâm huấn luyện nghề có uy tín Trường thực hành phải đầu tư tốt mặt từ đội ngũ giáo viên đến điều kiện sở vật chất trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật cần thiết để phục vụ dạy học, đáp ứng đầy đủ yêu cầu đào tạo rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV Các trường sư phạm có đào tạo giáo viên thuộc nhiều ngành học với tất cấp học phổ thông từ mầm non đến THPT trường thực hành đầy đủ cho cấp học phải có cở sở thực hành cho Giáo dục Mầm non Giáo dục Tiểu học 2.2.2.2 Về công tác bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ Các trường sư phạm cần có kế hoạch phát triển chuyên môn, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Hiện nay, đội ngũ giảng viên trường sư phạm đảm bảo quy định mặt trình độ, lực nghiệp vụ khơng phải giảng viên đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực nghiệp vụ cho giảng viên điều cấp thiết Thiết nghĩ, trường sư phạm nên có đợt khảo sát thực tế lực nghiệp vụ đội ngũ giảng viên trường để có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng lực nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên cách thường xuyên Các lực cần bồi dưỡng cho giảng viên lực nghiên cứu khoa học, kể nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, lực sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, lực kiểm tra đánh giá, lực thiết kế dạy, lực tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên … Đồng thời, trường sư phạm cần tạo môi trường, động lực có biện pháp khích lệ giảng viên tăng cường tự học để nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt, để nâng cao chất lượng TTSP, trường sư phạm cần bồi dưỡng, tập huấn kĩ hướng dẫn TTSP cho giảng viên Các trường cần nghiên cứu, tìm hiểu, tham quan học tập cách làm hay từ nước giới để lựa chọn áp dụng cách phù hợp vào thực tế đơn vị mình, giúp giảng viên có đầy đủ lực nghiệp vụ để hướng dẫn thực tập cho sinh viên cách hiệu Hiện nay, nhiều nước giới coi trọng công tác TTSP Trong đợt sinh viên thực tập, giảng viên nghỉ dạy trường sư phạm phải theo suốt sinh viên đợt thực tập trường thực hành Ví dụ cơng tác thực tập sư phạm trường Cao đẳng Sư phạm Artevelde, Vương quốc Bỉ.[4] - Thời gian thực tập dài (4 tuần/kỳ kỳ 1-5 thực tập tốt nghiệp); - Sinh viên thực tập trường THSP từ kỳ I năm thứ - Mọi tiết dạy SV thực tập giáo viên hướng dẫn giảng viên dự 41 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG giờ, góp ý - Một buổi góp ý, hướng dẫn thực tập sư phạm cho sinh viên tiến hành theo bước sau: 1) Giới thiệu: giảng viên cần xác định mục tiêu nội dung buổi hướng dẫn, tạo khơng khí thân thiện với sinh viên; 2) SV tự đưa ý kiến/cảm tưởng tiết dạy: mục tiêu học sinh viên, SV cảm thấy nào, tự đánh giá mức độ thành công, dạy đạt mong đợi SV chưa… 3) Giáo viên trường thực hành và/ giảng viên sư phạm đưa ý kiến phản hồi: đưa ý kiến điều quan sát thấy: hành vi SV, tác động lên người khác, (“kết là/ đó, em học sinh/ trẻ phản ứng/ làm/ học…”); sau đưa ý kiến suy luận, chẳng hạn ‘Tơi có cảm tưởng là…” Theo ý là…” 4) Đặt câu hỏi để hỏi ý kiến SV: sinh viên có suy nghĩ ý kiến phản hồi giảng viên, sinh viên có ý kiến thêm khơng, có hiểu điều giảng viên trao đổi khơng… 5) Cùng thảo luận kết tìm cách cải thiện: giảng viên hỏi xem lần sau sinh viên làm theo cách khác khơng, gợi ý số hướng giải tốt cho sinh viên- tinh thần trao đổi, cởi mở không áp đặt ý tưởng giảng viên cho sinh viên 6) Kết luận: giảng viên hỏi sinh viên vấn đề chưa rõ, cần trao đổi hay có thêm câu hỏi không lên lịch cho buổi hướng dẫn Thiết nghĩ cách làm công tác hướng dẫn TTSP Các trường sư phạm tham khảo để giới thiệu đến giảng viên kĩ hướng dẫn TTSP để giảng viên có đầy đủ lực nghiệp vụ để tác động đến sinh viên cách tốt 2.2.3 Đối với giảng viên TTSP 2.2.3.1 Cần phát huy hết vai trò người giảng viên cơng tác hướng dẫn Trong công tác hướng dẫn TTSP, người giáo viên trường thực hành tham gia hướng dẫn sinh viên TTSP cần thực vai trò người làm mẫu tốt, cầm tay việc cụ thể cho SV nói người giảng viên trường sư phạm hướng dẫn đoàn thực tập lại đóng vai trò khác, quan trọng Giảng viên hướng dẫn cầu nối trường sư phạm trường thực tập, SV với giáo viên hướng dẫn trường thực tập, SV với trường sư phạm; người đảm bảo thông tin liên lạc hai chiều chỗ dựa tinh thần cho SV suốt thời gian TTSP Người giảng viên phải người theo dõi, dìu dắt, tư vấn cho SV phương diện Mọi bỡ ngỡ, khó khăn, lúng túng SV giảng viên giúp đỡ SV yên tâm, vững vàng nhiều có thầy đồng hành lần 42 TS Bùi Thị Lân, ThS Nguyễn Thị Kim Thoa tham gia vào trình cọ xát thực tế trường phổ thông với bao điều lạ Người giảng viên cần phải giám sát SV để giúp SV thực tốt kỉ luật trường thực hành Việc dự góp ý cho SV sau tiết dạy việc làm vơ quan trọng, có ý nghĩa thúc đẩy tiến sinh viên Được giảng viên dự giờ, nhận xét, góp ý sau tiết dạy, SV vững bước tự tin nhiều Tuy nhiên thực tế, nhiều giảng viên chưa làm tốt vai trò Giảng viên hướng dẫn nhiều lí khác chưa thực tốt vai trò người hướng dẫn, mà thường giao hẳn khoán trắng cho giáo viên trường thực hành Việc thể tốt vai trò người hướng dẫn TTSP, giúp nâng cao chất lượng TTSP phụ thuộc nhiều vào lực nghiệp vụ người giảng viên sư phạm 2.2.3.2.Cần nâng cao lực nghiệp vụ người giảng viên Để làm tốt vai trò hướng dẫn TTSP SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bên cạnh nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, người giảng viên phải có lực nghiệp vụ tốt Trước hết, lực dạy học Năng lực dạy học người giáo viên thể nhiều phương diện, bao gồm lực thiết kế dạy, lực tổ chức hoạt động dạy học, lực quản lí lớp học, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học, lực tổ chức hoạt động học tập… Khi có lực người giáo viên dễ dàng chuyển hóa cho SV sau tiết dự giờ, nhận xét, góp ý, giúp SV thực tập tốt tiết dạy sau Để hướng dẫn SV thực tập tốt, người giảng viên cần lực chế biến tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Việc biến kiến thức nhà khoa học, nghiên cứu, biên soạn giảng viên nghiên cứu thành kiến thức phù hợp với đối tượng người học giúp SV chiếm lĩnh cách sáng tạo, để từ SV vận dụng vào việc giảng dạy phổ thông vận dụng vào sống việc làm cần thiết người giảng viên Mặt khác, ngày khoa học công nghệ phát triển vũ bão, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đem lại hiệu định Do vậy, người giảng viên cần lực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học Có hiểu biết CNTT, ứng dụng tốt CNTT vào dạy học, giảng viên hướng dẫn SV thiết kế dạy, góp ý, nhận xét dạy mà SVcó ứng dụng CNTT cách xác nhất, thuyết phục Và điều làm cho quan hệ thầy trò gần gũi hơn, đóng góp hiệu vào cơng việc Người giảng viên có lực giáo dục học sinh, SV tốt giúp SV nhiều trình TTSP Điều thể lực quan sát, lắng nghe, lực trò chuyện với sinh viên Muốn làm được, người giảng viên cần phải giỏi tâm lí thơng qua cách giảng viên quan sát, lắng nghe, trò chuyện “truyền lửa” cho SV em không hướng dẫn TTSP tốt mà em học tập kĩ từ thầy cô giảng viên hướng dẫn thực tập để ứng dụng vào q trình thực tập sư phạm công việc sau Bên cạnh đó, người giáo viên hướng 43 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dẫn thực tập sư phạm cần phải có lực đánh giá tốt đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục nói chung chất lượng thực tập sư phạm nói riêng Muốn vậy, người giảng viên sư phạm cần phải có kĩ định Đó kĩ giao tiếp, ứng xử tốt; kĩ tổ chức hoạt động tương tác với sinh viên; kĩ thể đồng cảm, chia sẻ, động viên; kĩ kết nối để giúp SV thuyết phục học sinh cá biệt phía mình, gần gũi với Bất kể việc dạy học diễn thời đại nào, theo phương pháp vai trò lực người thầy quan trọng yếu tố định chất lượng đào tạo Do vậy, người giảng viên phải có lực nghiệp vụ sư phạm thật thúc đẩy phát triển giáo dục Để nâng cao lực nghiệp sư phạm cho giảng viên, bên cạnh điều nói trên, có lẽ điều quan trọng từ phía giảng viên Người giảng viên phải nâng cao ý thức tự học, tự bỗi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên; phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng trở thành người giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng Những kiến thức học từ chương trình đào tạo Đại học, Cao học hay chuyên đề Tiến sĩ, khóa học ngắn hạn … quý báu Dù chương trình đào tạo bản, quy đến đâu đòi hỏi người giáo viên sau kết thúc khóa học phải tự học, tự bồi dưỡng, tự cập nhật kiến thức để bổ sung, làm giàu vốn hiểu biết cho mình, bắt nhịp kịp với thời đại, phương pháp giảng dạy, qua giai đoạn có thay đổi đáng kể Những phương pháp học giảng đường đại học, cao học giảng viên từ năm trước khơng phù hợp Bằng đường tự học, tự bồi dưỡng, giảng viên nâng cao trình độ chun mơn vững vàng, lực dạy học xuất sắc, nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ, khơng bị cũ mòn tụt hậu, xứng đáng thầy cô giáo gương tự học sáng tạo, minh chứng để giáo dục sinh viên Không tự học, không tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn thật khó để thuyết phục người học, giai đoạn Đồng thời để công tác hướng dẫn TTSP đạt hiệu quả, người giảng viên phải biết lắng nghe sinh viên cách tích cực, lắng nghe ngôn ngữ phi ngôn ngữ, không phán xét, không áp đặt mà cần cho sinh viên trao đổi nhận thông tin phản hồi Trong trình hướng dẫn TTSP giảng viên phải biết lắng nghe, thấu hiểu cảm thơng, phản hồi Có vậy, giảng viên thực chỗ dựa tình thần cho em sinh viên Kết luận Bài viết khảo sát thực trạng, đánh giá chất lượng thực tập sư phạm sinh viên Từ đề xuất biện pháp thay đổi để nâng cao chất lượng đầu sinh viên ngành sư phạm Muốn nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm trước hết phải nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên trường sư phạm Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên cho giảng viên, tạo môi trường, động lực 44 TS Bùi Thị Lân, ThS Nguyễn Thị Kim Thoa thúc đẩy việc tự học giảng viên, việc bàn thảo từ trường đại học sư phạm để có biện pháp hay, cách làm tốt hay, đạo thống từ Bộ Giáo dục & Đào tạo biện pháp cần thiết Bên cạnh đó, người giảng viên cần phải có chun mơn tốt, lực nghiệp vụ vững vàng, tâm huyết với nghề đem lại niềm tin, phấn khích học tập, thuyết phục sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kỷ yếu hội thảo khoa học (2013), “Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [2] Lê Cơng Triêm (chủ biên), (2002), “Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học”, NXB GD, Hà Nội [3] Tài liệu tập huấn (2005), “Phương Pháp dạy học tích cực đại học”, TPHCM, Phát triển chuyên môn cho giáo viên cán quản lí giáo dục (2013), Tài liệu Hội thảo, Cục Nhà giáo QLCBGD Bộ GD [4] Tài liệu tập huấn (2014), “Hướng dẫn kĩ TTSP cho sinh viên”, Trường Cao đẳng Sư phạm Artevelde, Bỉ (tài liệu dịch) Title: CURRENT STATE AND SOLUTIONS TO PEDAGOGICAL STUDENTS’ INTERNSHIP BUI THI LAN NGUYEN THI KIM THOA Quang Nam University Abstract: The quality of students’ internship depends on many factors, one of which is supervisor’s capacity It is hence important to clarify the current state of pedagogical students’ internship and their supervisors’ roles, based on which some solutions are proposed in order to improve lecturers’ capacity Specific regulations and guidelines from the Ministry of Education and Training, the current changes in pedagogical colleges and universities, and the sense of self-study will be the motivation among lecturers, contributing to improving the quality of education and training Keywords: education internship, quality of education internship, quality improvement 45 ... cô giảng viên hướng dẫn thực tập để ứng dụng vào trình thực tập sư phạm cơng việc sau Bên cạnh đó, người giáo viên hướng 43 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dẫn thực tập sư phạm cần... giảng viên thực chỗ dựa tình thần cho em sinh viên Kết luận Bài viết khảo sát thực trạng, đánh giá chất lượng thực tập sư phạm sinh viên Từ đề xuất biện pháp thay đổi để nâng cao chất lượng đầu sinh. .. tuần/kỳ kỳ 1-5 thực tập tốt nghiệp); - Sinh viên thực tập trường THSP từ kỳ I năm thứ - Mọi tiết dạy SV thực tập giáo viên hướng dẫn giảng viên dự 41 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG giờ,

Ngày đăng: 22/05/2020, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan