1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động học cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản sóng (ngữ văn 12)

71 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VĂN cứu riêng Tôi xin cam đoan đâyKHOA cơngNGỮ trình nghiên ====== hướng dẫn khoa học PGS.TS.Bùi Minh Đức Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TẠ QUẾ ANH Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU Tạ Quế Anh VĂN BẢN SÓNG (NGỮ VĂN 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TẠ QUẾ ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SÓNG (NGỮ VĂN 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn khoa học Tác giả xin lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ văn môn Phương pháp dạy học Ngữ văn giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Tạ Quế Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận với đề tài “Tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Sóng (Ngữ văn 12)” riêng hướng dẫn PGS.TS Bùi Minh Đức Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Tạ Quế Anh CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT CT: Chương trình GV: Giáo viên HS: Học sinh PT: Phổ thông THPT: Trung học phổ thông TPVH: Tác phẩm văn học CH: Câu hỏi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “SÓNG” (NGỮ VĂN 12) 1.1 Hoạt động học 1.1.1 Khái niệm hoạt động học 1.1.2 Bản chất hoạt động học 1.1.3 Sự hình thành hoạt động học học sinh 1.2 Tổ chức hoạt động học học sinh 13 1.3 Đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn 15 1.3.1 Khái niệm đọc hiểu 15 1.3.2 Các hoạt động dạy học đọc hiểu văn 16 1.4 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn "Sóng" Xuân Quỳnh 1.4.1 Khảo sát thực trạng dạy học đọc - hiểu văn “Sóng” Xuân Quỳnh qua giáo án thiết kế dạy học 22 1.4.2 Khảo sát thực trạng học văn “Sóng” HS trường THPT Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) qua phiếu khảo sát 23 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “SÓNG”(NGỮ VĂN 12) 28 2.1 Hoạt động học sinh dạy học đọc hiểu văn “Sóng” trường THPT 28 2.1.1 Hoạt động trước học 28 2.1.2 Hoạt động học 28 2.1.3 Hoạt động sau học 29 2.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động học dạy học đọc hiểu văn “Sóng” 30 2.2.1 Biện pháp tổ chức hoạt động học cho HS trước học 30 2.2.2 Biện pháp tổ chức hoạt động học cho HS học 32 2.2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động học cho HS sau học 37 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 39 3.1 Mục đích 39 3.2 Thiết kế học 39 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy học bắt nguồn từ yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 10 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông nhấn mạnh: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới.” Ngồi ra, là: “Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành; tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thông giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo cân đối cấu nguồn nhân lực; bảo đảm thống chuẩn kiến thức kỹ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác nhau.” Vì kỉ XXI kỉ xã hội tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế việc đổi phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phù hợp với đòi hỏi xã hội giai đoạn 1.2 Học sinh chưa hứng thú học đọc hiểu văn học nói chung “Sóng” nói riêng Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông M Gorki - nhà văn Nga cho Văn học nhân học, mơn văn ngồi cung cấp cho người kiến thức mà cao mang thiên chức tác động vào tâ hồn người, nơi khuất lấp thầm kín nhất, giúp người có niềm tin, lạc quan, yêu đời Ngày nay, việc xem nhẹ học môn Ngữ văn giáo viên học sinh phổ biến Giáo viên không sáng tạo, đổi cách dạy, học sinh thờ ơ, chăm chăm vào sách học tốt, sách tham khảo mà quên cách đọc tìm hiểu tác phẩm văn học, văn trữ tình Điều mà giáo viên quan tâm tượng học sinh không hứng thú đón nhận mơn Ngữ văn, học cách đối phó Đọc hiểu tác phẩm trữ tình nói chung đọc hiểu văn “Sóng” nói riêng nhiều học sinh khơng thích tìm hiểu, khơng thấy có tác dụng sống Ngun nhân khơng phía học sinh mà phía giáo viên chưa tạo hứng thú phương pháp giảng dạy chưa thật phù hợp với đối tượng học sinh Vậy điều quan trọng tổ chức thiết kế hoạt động việc dạy văn văn học cho học, học khám phá văn học Sau học, học sinh hình thành kỹ năng, lực bản, cần thiết, tư sáng tạo Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy đọc hiểu văn Sóng ( Ngữ văn 12)” Chúng tơi hi vọng với đóng góp giúp học sinh hứng thứ u thích mơn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu văn “ Sóng” Xuân Quỳnh + Nhà thơ Vũ Cao, chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội: "Xuân Quỳnh viết “bợm” thật”! + GS TS Trần Đăng Suyền: “Đó hành trình khởi đầu từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm dến tình yêu bao la rộng lớn, cuối khát vọng sống tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình u mn thuở” + GS Phong Lê: “Ở tập thơ Xuân Quỳnh, viết tình yêu thương để lại nhiều ấn tượng Với giọng điệu thơ tự nhiên, Sóng thể tình yêu sâu sắc, bồi hồi, thao thức đến giấc mơ Dù có gian truân cách trở , tình yêu đẹp, đến tận hạnh phúc, sóng nhỏ đến với biển xa” + Lê Nhật: “Bài thơ Sóng khơng dài viết Sóng dòng sơng đổ biển lớn Thời gian trơi trơi, Sóng lấp lánh dòng thi ca dân tộc Sóng đời chiến tranh khơng có câu chữ nói đau thương, gian khổ, mát Có phải Sóng khoảng lặng dòng chảy “văn học đánh giặc”, chân chất tình cảm chân thành, da diết, mà ngẫm sâu xa lên án chiến tranh, thấm đẫm tư tưởng Nhân văn sâu sắc? Và lý Sóng vượt thời đại, vượt biên giới đồng hành nhân loại” 2.2 Những cơng trình nghiên cứu dạy đọc hiểu văn trường THPT Đọc - hiểu nhắc đến từ 200 năm hoạt động giáo dục quốc gia phát triển Ở Việt Nam thuật ngữ xuất vài năm trở lại coi khâu đột phá trình đổi phương pháp dạy học mơn Văn Có nhiều quan niệm khác vấn đề đọc hiểu: + Trong tạp chí Văn học tuổi trẻ Phó giáo sư Đỗ Ngọc Thống so sánh khác giảng văn tổ chức dạy đọc – hiểu Trong đó, học đọc – hiểu “trò tự khám phá hay đẹp theo ý mình; tập trung khai thác vẻ đẹp nội dung qua hình thức văn bản; bám sát câu chữ văn để nội dung tư tưởng; học sinh bắt buộc phải đọc văn bản; Có phương pháp đọc – hiểu tác phẩm loại” giảng văn “Nghiêng cơng việc người thầy; Thầy giảng hay, đẹp cho học sinh nghe; nghiêng công việc khai thác nội dung, nghệ thuật văn bản; ý ngơn từ hình thức nghệ thuật cụ thể; nhiều khơng cần đọc văn bản; biết văn học; tổ chức cho trò thực hiện” Phương diện so sánh khơng tạo phần nhiều đồng tình phần chất việc dạy học đọc – hiểu có ưu điểm nhiều Phiếu học tập số hạnh phúc ln khát khao Câu 1: Xn Quỳnh có cảm thức tình yêu lớn lao thời gian? Câu 2: Câu 2: Khổ thơ cuối bài, tác giả thể Quan điểm tình yêu tác quan điểm tình yêu thân giả quan điểm mẻ Nếu Em so sánh với nhà thơ trước ca dao ngưòi phụ nữ để thấy sáng tạo này? khơng tự định đựoc tình Câu 3: Nếu anh (chị) nhân vật “em”, yêu mình: “Tại gia tòng phụ, anh (chị) lựa chọn cho tình xuất giá tòng phu, phu tử tòng u nào? tử”, đến với nữ sĩ Xuân Hương thấy xuất khát vọng hạnh phúc đời bà chưa đựoc nếm trọn hạnh phúc Nhưng đến với Xuân Quỳnh ta bắt gặp người gái dám yêu hết, sống tình yêu Một tình yêu táo bạo, chủ động Câu 3: Tuỳ theo cảm nhận học sinh mà đưa quan điểm tình u + Có bạn lựa chọn tình yêu nhân vật “em”, yêu hết mình, cống hiến + Nhưng có bạn lại chọn tình u thầm kín, khơng dám 50 bộc lộ * Tổng kết * Tổng kết + Nội dung: Tình yêu người Sử dụng kĩ thuật trình bày phút phụ nữ thiết tha, nồng nàn, GV: Nêu đặc sắc nội dung chung thuỷ, hướng nghệ thuật thơ? điều cao + Nghệ thuật: - Thể thơ chữ, âm điệu sâu lắng, dạt âm điệu sóng sóng lòng người - Cắt ngắt nhịp linh hoạt - Giàu sức liên tưởng, tưởng tượng - Giọng thơ vừa tha thiết, đằm thắm, sơi nổi, hồn nhiên - Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ đối lập HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP - Mục đích: Phát triển lực vận dụng kiến hức vào giải tình thực tiễn; lực quan sát, lực tự học - Phương pháp: nêu giải vấn đề, nhóm đơi, lược đồ tư Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV đưa tập cho học sinh củng cố liên hệ thực tế: Bài 1: 51 Bài 1: Chọn đáp án cho câu hỏi sau: Thông tin sau đâyvề tiểu sử Câu 1: E nhà thơ Xuân Quỳnh không xác: a Quê tỉnh Hà Tây b Năm 13 tuổi làm diễn viên múa đồn văn cơng c Mồ côi mẹ từ nhỏ, không gần cha nên khao khát tình yêu thương d Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III e Tất thơng tin xác 2) Bài thơ “Sóng” in tập thơ sau đây: Câu 2: A a Hoa dọc chiến hào b Gió Lào cát trắng c Lời ru mặt đất 3) Hình ảnh Sóng thơ “Sóng” Xn Quỳnh có ý nghĩa: a Là hình ảnh tả thực sóng tự nhiên Câu 3:b b Hình ảnh ẩn dụ cho tâm trạng người 52 gái yêu c Hình ảnh so sánh với người gái yêu d Cả ba ý 4) Nói rằng: Bài thơ “Sóng” Xn Quỳnh có hai hình tượng Sóng Em song song tồn lại có tác dụng soi chiếu vào để bổ sung, Câu 4: a cộng hưởng nhằm diễn tả sâu sắc tâm trạng người gái yêu a Đúng b Sai 5) Tâm hồn người phụ nữ thơ “Sóng” Xn Quỳnh a Sơi nổi, đắm say b Trắc trở, lo âu Câu 5: d c Lắng sâu, đằm thắm d Hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường 6) Yếu tố nghệ thuật sau góp phần diễn tả thành cơng cảm xúc thơ “Sóng”: Câu 6: d a Thể thơ chữ, ngắn, đặn gợi nhịp sóng b Nhịp điệu nhịp nhàng, lúc sôi dồn dập, lúc dịu sâu lắng 53 c Giọng điệu thiết tha rạo rực, thủ thỉ tâm tình d Tất yếu tố Bài 2: Học sinh vẽ sơ đồ tư Bài 2: Học sinh trình bày thơ “Sóng” giấy A0, nội dung phải tổng hợp nội dung thơ Phiếu học tập số Phiếu học tập số Vẽ sơ đồ tư thơ “Sóng” dựa vào gợi ý: 54 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục đích: Phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn; lực quan sát, lực tự học - Phương pháp: nhóm đơi Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Về thơ “Sóng” MỞ BÀI Xuân Quỳnh, có ý kiến - Giới thiệu nhà thơ Xuân Quỳnh( phong cách cho rằng: “Tình yêu thơ), thơ “Sóng” người phụ nữ - Trich dẫn ý kiến thơ vẹn nguyên THÂN BÀI biểu mn đời 2.1 Giải thích ý kiến tình u truyền thống” Ý - Giải thích: “truyền thống”, “hiện đại” kiến khác lại cho rằng: 2.2 Phân tích ý kiến: “Tình u mang tính a “Tình yêu người phụ nữ thơ chất đại tình yêu vẹn nguyên biểu mn đời tình hơm nay” u truyền thống” - Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ xa cách Từ việc tìm hiểu tình - Tình yêu gắn với khát vọng mái ấm gia yêu người phụ nữ đình hạnh phúc: thơ “Sóng”, b “Tình yêu mà Xuân Quỳnh thể anh/chị bình luận thơ mang tính đại tình u hơm nay” ý kiến trên, từ liện hệ - Tình u trạng thái tâm lí phong phú, đa tình yêu tuổi trẻ dạng - Trong tình u người phụ nữ khơng cam chịu, nhẫn nhục mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt 2.3 Liên hệ tình yêu tuổi trẻ nay: 55 - Điểm giống với thơ + Sự thuỷ chung tình yêu + Niềm khát khao, tin tưởng vào tình yêu đích thực + Chủ động vươn tới tình u tốt đẹp - Bên cạnh đó, phận nhỏ bạn trẻ có quan niệm sai lầm tình yêu ( Học sinh lấy dẫn chứng phân tích.) 56 Tiểu kết chương Chương này, xây dựng giáo án thực nghiệm với hoạt động học dạy đọc-hiểu văn “Sóng” Xuân Quỳnh Đó hoạt động khởi động/tạo tâm thế, hoạt động tìm hiểu tri thức đọc, hoạt động đọc hiểu, hoạt động củng cố luyện tập hoạt động vận dụng Với hoạt động triển khai phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp 57 KẾT LUẬN Ở khóa luận mục đích xây dựng hoạt động học phù hợp với việc đọc - hiểu văn “Sóng” Xuân Quỳnh Các hoạt động hướng vào việc hình thành lực cho học sinh: lực tư duy, lực sáng tạo Bằng việc xây dựng hoạt động học tích cực đáp ứng nhu cầu việc dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Ở đây, học sinh trung tâm hoạt động, người trực tiếp tham gia hoạt động, giáo viên người định hướng, đưa hoạt động học phù hợp Dạy học theo ba bước thoát kổi tồn tại, hạn chế lối dạy học theo truyền thống, giúp học sinh tích cực, sáng tạo hứng thú với việc học môn Ngữ văn Trong khóa luận này, hoạt động: trước đến lớp, lớp học, sau học liên kết với có hệ thống có mối quan hệ mật thiết với Từ hoạt động trước đến lớp tiền đề để học sinh học hoạt động lớp, từ hoạt động lớp cung cấp tảng, tri thức cho học sinh thực hoạt động nhà Trong khóa luận, chúng tơi sâu nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động học dạy đọc hiểu văn “Sóng” Xuân Quỳnh (Ngữ văn 12) Khóa luận xác định cụ thể hoạt động: hoạt động trước lên lớp, hoạt động lên lớp hoạt động sau lên lớp Thơng qua hoạt động hình thành cho HS lực phù hợp, thúc ý thức tự học, tìm tòi học sinh học Ngữ văn Đặc biệt giúp học sinh hình thành lực đọc hiểu văn thơ sau 1945-1975 thông qua đặc trưng thể loại Đồng thời xây dựng quy trình dạy học gồm ba bước, đặc biệt với hoạt động học với hoạt động: tạo tâm đọc hiểu thơ, tìm hiểu tri thức đọc, đọc hiểu văn thơ, củng cố vận dụng kết đọc hiểu văn thơ Từ xây dựng hoạt động, phương pháp dạy học phù 58 hợp tích cực Để góp phần cho việc thay đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo chiều hướng tích cực đề tài mang tính thực tiễn, qua khẳng định tính hiệu đề tài triển khai Khuyến nghị Trong hoạt động dạy “Sóng”, tổ chức hoạt động học cần ý: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại - Phân bố thời gian hợp lí Cùng với cần bồi dưỡng chun môn hiệu để GV bớt bỡ ngỡ áp dụng phương pháp dạy học Chương trình dạy học SGK định hướng dạy học cho GV cần thay đổi phù hợp với thực tế sống Cuối cùng, giáo viên cần có lực tự bồi dưỡng, tự tìm tòi tài liệu, đổi phương pháp dạy cho phù hợp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn, cấp THPT, tài liệu tập huấn Lý Thiên Diệu (2012), Phương hướng bồi dưỡng lực tiếp nhận thơ tự cho học sinh trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trần Thanh Đạm (chủ biên), Đàm Gia Cần, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường Trung học Phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương, Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường, Tạp chí Văn học, 1/2009 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Luyến (2008), Rèn luện kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh qua dạy học đọc-hiểu trữ tình đại lớp 9,Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Phan Ngọc Thanh, Vận dụng đặc điểm loại hình tác giả - loại hình tơi trữ tình Thơ chương trình Ngữ văn Trung học, Tạp chí Giáo dục, số 345 (kì 1- 11/2014) 10 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 11.https://c1trungvuonghp.edu.vn/thtrungvuonglechan/693/14943/42477/112 081/kinh-nghiem-hay/17-ky-thuat-day-hoc-tich-cuc-danh-cho-cac-thayco.aspx PHỤ LỤC GIÁO ÁN KHẢO SÁT Giáo án “Sóng”: http://lop12.net/giao-an-ngu-van-song-xuan-quynh3363/5 Giáo án “Sóng”: https://tailieu.vn/doc/giao-an-ngu-van-12-tuan-13song-1709405.html Giáo án “Sóng”: http://thuviengiaoan.vn/giao-an/giao-an-ngu-van-12doc-van-song-xuan-quynh-2731/ Giáo án “Sóng”: https://vndoc.com/giao-an-bai-song/download Giáo án “Sóng”: http://www.congnghegi.com/song-cua-xuan-quynhgiao-an-ngu-van-12-43-2152.html PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Xuân Quỳnh có cảm thức thời gian? Câu 2: Khổ thơ cuối bài, tác giả thể quan điểm tình yêu thân Em so sánh với nhà thơ trước để thấy sáng tạo này? Câu 3: Nếu anh (chị) nhân vật “em”, anh (chị) lựa chọn cho tình yêu nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vẽ sơ đồ tư thơ “Sóng” dựa vào gợi ý: ... pháp tổ chức hoạt động học dạy học đọc hiểu văn Sóng (Ngữ văn 12) Chương 3: Thiết kế thực nghiệm - Kết luận CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “SÓNG” (NGỮ VĂN 12) 1.1 .Hoạt động học. .. thành hoạt động học học sinh 1.2 Tổ chức hoạt động học học sinh 13 1.3 Đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn 15 1.3.1 Khái niệm đọc hiểu 15 1.3.2 Các hoạt động dạy học đọc hiểu. .. Tổ chức dạy học đọc – hiểu tác phẩm Sóng dung hòa kiến thức thời lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Đề xuất hoạt động học biện pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Sóng

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh, môn Ngữ văn, cấp THPT, tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh, môn Ngữ văn, cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2014
2. Lý Thiên Diệu (2012), Phương hướng bồi dưỡng năng lực tiếp nhận thơ tự do cho học sinh trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng bồi dưỡng năng lực tiếp nhận thơ tự do cho học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Lý Thiên Diệu
Năm: 2012
3. Trần Thanh Đạm (chủ biên), Đàm Gia Cần, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại
Tác giả: Trần Thanh Đạm (chủ biên), Đàm Gia Cần, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1971
4. Bùi Minh Đức (2015), Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường Trung học Phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường Trung học Phổ thông
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
5. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Thanh Hương, Giảng dạy thơ trữ tình hiện đại trong nhà trường, Tạp chí Văn học, 1/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy thơ trữ tình hiện đại trong nhà trường
7. Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học và vấn đề giảng dạy văn học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thị Dư Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Lê Thị Luyến (2008), Rèn luện kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh qua bài dạy học đọc-hiểu trữ tình hiện đại ở lớp 9,Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luện kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh qua bài dạy học đọc-hiểu trữ tình hiện đại ở lớp 9
Tác giả: Lê Thị Luyến
Năm: 2008
9. Phan Ngọc Thanh, Vận dụng đặc điểm loại hình tác giả - loại hình cái tôi trữ tình của Thơ mới trong chương trình Ngữ văn Trung học, Tạp chí Giáo dục, số 345 (kì 1- 11/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng đặc điểm loại hình tác giả - loại hình cái tôi trữ tình của Thơ mới trong chương trình Ngữ văn Trung học
10. Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên) (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w