1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh với chủ đề “sử dụng internet an toàn”

74 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỖ PHƢƠNG HỒNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH VỚI CHỦ ĐỀ “SỬ DỤNG INTERNET AN TỒN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sƣ phạm Tin học HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỖ PHƢƠNG HỒNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH VỚI CHỦ ĐỀ “SỬ DỤNG INTERNET AN TỒN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sƣ phạm Tin học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ths Cao Hồng Huệ HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp với đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn”, cố gắng thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ngƣời giúp đỡ, dạy em suốt thời gian vừa qua Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Cao Hồng Huệ ngƣời định hƣớng chọn đề tài trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo Viện Công nghệ thông tin, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến Ban Giám hiệu thầy, giáo tổ Tốn – Tin trƣờng THPT Xn Hòa q trình thực nghiệm sƣ phạm Trong q trình thực khóa luận, cố gắng nhƣng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực Đỗ Phƣơng Hồng LỜI CAM ĐOAN Dƣới hƣớng dẫn tận tình Ths Cao Hồng Huệ, em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành sƣ phạm Tin học với đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn” đƣợc hoàn thành nhờ trình tìm hiểu, nghiên cứu thực nghiệm thân em, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực Đỗ Phƣơng Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt THPT Trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo BCHTW Ban Chấp hành Trung ƣơng TNCS Thanh niên Cộng sản ĐH Đại học NXB Nhà xuất ĐA Đáp án DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 1.1 ết điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 17 ảng 1.2 ết điều tra thăm dò ý kiến học sinh 21 ảng 2.1 Kế hoạch tổ chức Ngày hội Talkshow sử dụng Internet an toàn 39 ảng 3.1 ết điều tra thăm dò ý kiến học sinh sau tham gia thi “Internet sống” 51 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm THPT 1.1.3 Nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 11 1.1.5 Loại hình hoạt động 14 1.1.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 14 1.1.7 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm 16 1.2 Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trƣờng THPT 17 1.2.1 Mục đích điều tra 17 1.2.2 Phương pháp điều tra 17 1.2.3 Phân tích số liệu điều tra 17 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 25 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 25 TRẢI NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ “SỬ DỤNG INTERNET AN TOÀN” 25 2.1 Mục tiêu chủ đề 25 2.2 Nội dung kiến thức Tin học liên quan đến chủ đề 25 2.2.1 Khái niệm Internet 25 2.2.2 Kết nối Internet cách nào? 26 2.2.3 Một số dịch vụ Internet 27 2.2.4 Ảnh hưởng việc sử dụng Internet 28 2.2.5 Các biện pháp đảm bảo an tồn mơi trường trực tuyến [12] 29 2.2.5.2 Sử dụng thư điện tử an toàn (E-mail) 30 2.2.5.3 Sử dụng mạng xã hội an toàn 30 2.2.5.4 Sử dụng trình duyệt web an tồn 31 2.2.5.5 Hành động xảy vấn đề 31 2.3 Nội dung hoạt động chủ đề 32 Hoạt động Hội thi Em yêu công nghệ thông tin với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn” 32 Hoạt động Ngày hội Talkshow sử dụng Internet an toàn 38 Hoạt động Cuộc thi “Internet sống” 40 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG 50 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Khái quát thực nghiệm sƣ phạm 50 3.2 Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp thời gian dự kiến tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 50 3.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 50 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 51 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 51 3.2.4 Thời gian dự kiến tiến hành thực nghiệm sư phạm 51 3.3 Triển khai thực nghiệm sƣ phạm 51 3.3.1 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 51 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 51 Tiểu kết chƣơng 53 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu vấn giáo viên PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh PHỤ LỤC Phiếu đánh giá sản phẩm vòng chung kết MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ nhƣ “vũ bão” công nghệ thông tin mang lại thay đổi to lớn cho xã hội Công nghệ thông tin thâm nhập sâu rộng vào hầu hết lĩnh vực đời sống mang lại thành tựu to lớn cho ngƣời Trong xã hội mà công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ nhƣ giáo dục đóng vai trò quan trọng Điều có nghĩa giáo dục cần phải đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững, toàn diện ngƣời Nhƣ vậy, để thực đƣợc, việc phải thực chuyển đổi từ phƣơng thức truyền thống, nặng truyền đạt tri thức, tách rời thực tế sang phƣơng thức tự học, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, hình thành lực phẩm chất cần có sống; phải thay đổi phƣơng thức kiểm tra kết từ kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Ở nƣớc ta, Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI BCHTW nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc…” [5] Theo Đảng định: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học…” [5] Từ cho thấy, việc đổi hình thức, phƣơng pháp dạy học theo Chƣơng trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Trong chƣơng trình phổ thơng, Tin học mơn học có vị trí chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh kĩ tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức thời đại tồn cầu hóa; làm tiền đề vững cho việc ứng dụng công + Kiến thức, kĩ năng: Đảm bảo đạt chuẩn kiến thức, kĩ sử dụng an toàn Internet: học sinh trả lời đƣợc câu hỏi, tình có nội dung nằm nội dung sử dụng an toàn Internet 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Trƣờng thực nghiệm: Trƣờng THPT Xuân Hòa, phƣờng Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Lớp thực nghiệm: Lớp 10A1, sĩ số 41 học sinh 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Quan sát học sinh thực nghiệm sƣ phạm - Trao đổi với giáo viên giảng dạy tính sáng tạo học sinh qua thực nghiệm sƣ phạm - Phân tích phiếu vấn giáo viên phiếu điều tra học sinh rút kết luận 3.2.4 Thời gian dự kiến tiến hành thực nghiệm sư phạm Giữa kì II năm học 2018 – 2019 3.3 Triển khai thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Tổ chức hoạt động Cuộc thi “Internet sống” cho 41 học sinh lớp 10A1 Trƣờng THPT Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm Tiến hành điều tra phiếu điều tra Microsoft Forms 41 học sinh lớp 10A1 trƣờng THPT Xuân Hòa hoạt động Cuộc thi “Internet sống” (phụ lục 3) ảng Kết điều tra thăm dò ý kiến học sinh sau tham gia thi “Internet sống” Câu hỏi Đáp án lựa chọn Câu Cảm nhận Yêu thích 51 Kết Tỉ lệ (%) 41 100 em Nhàm chán 0 Ý kiến khác 0 14 34,2 thi “Internet Phần Phần thi đuổi hình sống”, bắt chữ: Internet bí ẩn 17 41,5 em thích nội Phần Phần thi xử lí tình dung nào? huống: Tơi, bạn Internet 10 29,3 0 thi “Internet sống” nhƣ nào? Phần Phần thi trắc nghiệm: Bạn biết Câu Trong Internet? Ý kiến khác Câu Ý kiến Hầu hết học sinh đƣa ý kiến đóng góp sau: đóng góp em - Tổ chức nhiều phần thi để hoạt động trải - Tổ chức thực hành giải trực tiếp tình nghiệm đƣợc hồn thiện thay nêu cách giải - Tổ chức theo nhóm để tăng tính cạnh tranh Dựa vào số liệu thu thập đƣợc, nhận thấy tất học sinh cảm thấy yêu thích thi phần thi đuổi hình bắt chữ: Internet bí ẩn phần thi có số lƣợng học sinh thích nhiều (17 học sinh - chiếm 41,5%), phần thi trắc nghiệm: Bạn biết Internet? có 14 học sinh thích (chiếm 34,2%), phần thi xử lí tình huống: Tơi, bạn Internet có 10 học sinh thích (chiếm 29,3%) Phần ý kiến đóng góp học sinh: Đa phần học sinh muốn tham gia nhiều hoạt động hơn, tổ chức thực hành giải trực tiếp tình thay nêu cách giải quyết, tổ chức theo nhóm để tăng tính cạnh tranh muốn có thêm phần văn nghệ mở đầu thi,… 52 Tiểu kết chƣơng Theo dự kiến ban đầu, em tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn” với hoạt động nhỏ là: Cuộc thi “Internet sống” Em nhận thấy học sinh yêu thích, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Khi tham gia vào hoạt động, học sinh ghi nhớ nội dung học tốt hơn, thể đƣợc lực thân, khả tƣ số kĩ khác 53 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Dựa vào mục tiêu nhiệm vụ đặt ban đầu, khóa luận đạt đƣợc số kết sau: – Phân tích, làm rõ hệ thống hóa đƣợc sở lí luận hoạt động trải nghiệm – Xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá học sinh – Xây dựng đƣợc hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn” cho học sinh (gồm 03 hoạt động) tổ chức đƣợc hoạt động tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Thơng qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, tơi nhận thấy hoạt động trải nghiệm góp phần lớn việc đạt đƣợc mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học Khóa luận đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo cho giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học góp phần giúp ngƣời học lĩnh hội tri thức cách sâu sắc; hình thành rèn luyện khả áp dụng kiến thức học vào sống; nâng cao kĩ sống Hƣớng phát triển - Thực nghiệm diện rộng với nhiều học sinh trƣờng THPT - Nâng cao lực sƣ phạm, lực quản lý học sinh phƣơng thức tổ chức giáo viên để tổ chức hoạt động trải nghiệm đạt kết cao Do q trình nghiên cứu khả hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể (Dự thảo) Bộ GD&ĐT (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tin học Bộ GD&ĐT (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thơng, Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hƣớng nghiệp (Dự thảo) Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trƣờng phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 115 Đinh Thị Kim Thoa (2015), ĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trƣờng trung học Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng,… sách giáo khoa Tin học 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Huy (2015), Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trƣờng phổ thông, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng,… (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trƣờng phổ thông 11 Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản,Tạp chí Khoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 12 Trung tâm Công nghệ thông tin – Truyền thơng Vietnet (2015), Cẩm nang an tồn sử dụng Internet cho học sinh phụ huynh, Dự án tăng cƣờng kĩ công nghệ thông tin cho giới trẻ hội nhập phát triển 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu vấn giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Kính gửi: Thầy (cơ) giáo trƣờng THPT Xuân Hòa Em tên là: Đỗ Phƣơng Hồng Sinh viên lớp 41 Sƣ phạm Tin học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Với mục đích phục vụ trình nghiên cứu, thực khóa luận, mong nhận đƣợc giúp đỡ hợp tác thầy (cô) Họ tên thầy/cô: Giới tính: Bộ mơn giảng dạy: Số năm công tác: Phiếu vấn gồm phần: phần 1và phần Đối với giáo viên giảng dạy môn Tin học trả lời thêm phần Phần Dành cho tất giáo viên Câu 1: Thầy (cô) thấy hoạt động trải nghiệm hoạt động nhƣ nào? A Bổ ích, thú vị B Cần thiết cho đối tƣợng, đặc biệt đối tƣợng học sinh C Có thể tổ chức nhiều mơn học với nhiều loại hình hoạt động D Ý kiến khác, cụ thể: Câu 2: Thầy (cô) tiếp cận với hoạt động trải nghiệm từ kênh thông tin nào? A Học trƣờng đại học sau đại học B Tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá theo sở thích C Đọc sách, báo, tạp chí khoa học,… D Trong khóa học bồi dƣỡng giáo viên thƣờng xuyên E Ý kiến khác, cụ thể: Câu 3: Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có phù hợp với bối cảnh trƣờng mà thầy (cô) dạy hay khơng? A Khơng B Có C Ý kiến khác, cụ thể: Câu 4: Đánh giá thầy (cô) tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trƣờng phổ thông nhƣ nào? A Không quan trọng B Ít quan trọng C Quan trọng D Rất quan trọng E Ý kiến khác, cụ thể: Câu 5: Thầy (cô) thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề chƣa? Nếu có việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm mức độ nào? A Đã thiết kế tổ chức thƣờng xuyên B Đã thiết kế tổ chức nhƣng C Chƣa D Ý kiến khác, cụ thể: Câu 6: Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, thầy (cô) thƣờng tổ chức dƣới phƣơng thức nào? A Phƣơng thức Khám phá B Phƣơng thức Thể nghiệm, tƣơng tác C Phƣơng thức Cống hiến D Phƣơng thức Nghiên cứu Câu 7: Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm, thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì? A Chƣa có tài liệu chi tiết hƣớng dẫn giáo viên B Khó tích hợp với kiến thức thực tiễn C Mới đƣợc tiếp cận nên chƣa có nhiều kinh nghiệm D Ý kiến khác, cụ thể: …………………………………………… Câu 8: Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh gặp phải vấn đề khó khăn gì? A Chƣa quen với hoạt động trải nghiệm B Chƣa có kiến thức liên quan đến sống C Khó ứng dụng kiến thức học vào sống D Không hứng thú với hoạt động trải nghiệm E Áp dụng máy móc kiến thức vào sống F Ý kiến khác, cụ thể: …………………………………………… Phần Dành cho giáo viên giảng dạy môn Tin học Câu 9: Những chủ đề mà thầy (cô) tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh? A Tin học xã hội B An tồn liệu, thơng tin C Microsoft Word – công cụ soạn thảo tuyệt vời D Lịch sử phát triển công nghệ thông tin E Ý kiến khác, cụ thể: Câu 10: Tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn” là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Khơng cần thiết E Ý kiến khác, cụ thể: …………………………………………… Em xin cảm ơn giúp đỡ, hợp tác thầy (cô)! PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Với mục đích phục vụ trình nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, mong nhận đƣợc cộng tác trả lời trung thực em Họ tên học sinh: Giới tính: Lớp: Trƣờng: Các em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới đây: Câu 1: Các em biết đến hoạt động trải nghiệm từ kênh thơng tin nào? A Tự tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá B Đọc sách, báo, tạp chí khoa học C Đƣợc tham gia trƣờng thông qua hoạt động trải nghiệm nhà trƣờng tổ chức D Ý kiến khác, cụ thể: ……………………………………… Câu 2: Các em đƣợc tham gia vào hoạt động trải nghiệm dƣới hình thức nào? A Hội thi/cuộc thi B Hoạt động nhân đạo C Hoạt động giao lƣu D Tham quan, dã ngoại E Câu lạc F Sân khấu tƣơng tác G Ý kiến khác, cụ thể :……………………………………………… Câu 3: Thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm, thầy (cô) giúp cho em: A Phát huy lực tƣ sáng tạo B Phát huy lực hợp tác làm việc nhóm C Hiểu rõ kiến thức học D Vận dụng kiến thức vào sống E Phát triển kĩ sống F Ý kiến khác, cụ thể:……………………………………………… Câu 4: Những khó khăn em gặp phải trình tham gia hoạt động trải nghiệm gì? A hơng có đủ kiến thức để tham gia hoạt động trải nghiệm B Không biết vận dụng kiến thức vào sống C Sự hiểu biết hoạt động trải nghiệm hạn chế D Khơng thấy khó khăn tham gia hoạt động trải nghiệm E Ý kiến khác, cụ thể: Câu 5: Tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn” em là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Hơi cần thiết D Không cần thiết E Ý kiến khác, cụ thể: Cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em! PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Với mục đích thu thập ý kiến đóng góp sau tham gia thi “Internet sống, mong nhận đƣợc cộng tác trả lời trung thực em Họ tên học sinh: Giới tính: Lớp: Trƣờng: Các em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới đây: Câu 1: Cảm nhận em thi “Internet sống” nhƣ nào? A Yêu thích B Nhàm chán C Ý kiến khác, cụ thể: Câu 2: Trong thi “Internet sống”, em thích nội dung nào? A Phần Phần thi trắc nghiệm: Bạn biết Internet? B Phần Phần thi đuổi hình bắt chữ: Internet bí ẩn C Phần Phần thi xử lí tình huống: Tơi, bạn Internet D Ý kiến khác, cụ thể: Câu 3: Ý kiến đóng góp em để hoạt động trải nghiệm đƣợc hoàn thiện hơn: Cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em! PHỤ LỤC Phiếu đánh giá sản phẩm vòng chung kết PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm: Tên sản phẩm: Họ tên Giám khảo: Phiếu đánh giá gồm phần: phần 1và phần Phần Gala trao giải vòng chung kết có thêm phần phiếu đánh giá Phần Dành cho tất phần Vòng chung kết STT Cấp độ Các tiêu chí Khá Trung bình Yếu (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Đƣa Đƣa đƣợc tƣởng sản phẩm Đƣa đƣợc Chƣa đƣa đƣợc Ý Điểm Giỏi ý những ý đƣợc ý ý tƣởng thiết tƣởng thiết tƣởng thiết tƣởng thiết kế sản phẩm kế kế phẩm sản kế rõ phẩm ràng, phù ràng, sản sản nhƣng chƣa phẩm rõ rõ ràng phù hợp độc hợp nhƣng đáo chƣa độc đáo Thiết kế Thiết thành công đƣợc Thiết kế đƣợc sản phẩm, phẩm, có tính kế Thiết kế sản Khơng sản phẩm thiết kế có hạn chế đƣợc sản thẩm tính thẩm phẩm hồn tính thẩm mỹ nhƣng mĩ, khơng có thiện mỹ cao, có khả khả thể nội ràng, thể rõ dung ràng, thể rõ xác nội dung chủ đề chủ đề xác hạn chế nội dung chủ đề Bố cục Bố cục Sản phẩm Sản phẩm lí, chƣa hợp lí cần đƣợc sửa phải hợp cần ảnh nhƣng chữa để có đƣợc hồn hình sống động, thể thể thể thiện thêm Chất có khả rõ rõ lƣợng thể ràng, chính sản phẩm ràng, rõ xác ràng, xác nội nội dung của chủ đề dung xác chủ đề nội dung chủ đề Thuyết trình Thuyết sản trình phẩm lƣu phẩm lốt, Thuyết trình Khơng sản sản lƣu khơng lơi khơng Thuyết gian thuyết Thời trình sản phẩm trình lƣợng vide gian lơi Thời khơng q ngƣời gian thuyết trình thời gian thuộc quy định không quy Ngƣời thời thuyết quy trình cá Ngƣời cá thuyết nhân gian trình khơng q Thời thời lƣu trình đƣợc lơi loát nhƣng loát, rõ ràng, sản phẩm Thời chƣa phẩm thuyết định nhóm thiết gian (quá tối đa kế sản định phút) Ngƣời phẩm thuyết trình thuyết nhân thuyết trình cá nhân trình sản ngƣời cá nhân ngƣời phẩm thuộc ngƣời thuộc nhóm nhóm thiết thuộc nhóm thiết kế sản kế sản thiết kế sản phẩm phẩm Cá phẩm nhân Cá nhân Cá nhóm nhóm trƣởng trƣởng nhân nhóm nhóm trƣởng phân trƣởng phân cơng phân cơng cơng nhân Cá chƣa không công việc công việc công việc cụ phân công Khả cụ thể, bố cụ thể, thể, chƣa bố cơng việc trí hoạt gian hợp lí đƣợc động cho nhóm, thời hồn thành trí thời gian cụ sản hợp lí cho khơng nhóm nhƣng hoàn thành phẩm nhƣng chƣa hoàn hoàn thành bố trí thời đƣợc đƣợc phẩm thể, thành đƣợc sản sản phẩm sản gian hợp lí phẩm cho nhóm Sản phẩm Sản Khả áp dụng sản phẩm thực tế phẩm Sản phẩm Sản phẩm đƣợc thiết đƣợc thiết đƣợc thiết kế đƣợc thiết kế có khả kế có khả giúp ngƣời kế khơng tun tun xem nắm có khả truyền đến truyền đến đƣợc nội tuyên ngƣời xem ngƣời xem dung nhƣng truyền đến giúp ngƣời giúp ngƣời khả xem nắm xem đƣợc nội đƣợc dung ngƣời, nắm tuyên truyền không nội đến có ngƣời khả dung nhƣng xem hạn xem giúp mức độ chế ngƣời xem nắm đƣợc hạn chế nội dung Tổng điểm Phần Dành cho phần Gala trao giải Vòng chung kết STT Cấp độ Tiêu chí Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Trả lời rõ Trả lời câu Trả lời câu Không trả ràng, Trả lời câu hỏi Ban Giám khảo hợp phù hỏi Ban hỏi Ban lời Giám Giám đƣợc khảo câu hỏi trọng lan man, dài ấp úng, dài Ban tâm câu dòng Thời dòng Thời Giám khảo hỏi gian trả lời gian trả lời Ban Giám không quá thời gian khảo Thời thời gian quy định gian trả lời quy định (quá tối đa không phút) thời gian quy định Tổng điểm Tổng điểm: Xếp hạng: ... hình hoạt động chủ yếu Sinh hoạt dƣới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc bộ” [3] 1.1.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm “Một hoạt động trải nghiệm tổ chức. .. học sinh với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng hoạt động trải nghiệm vào tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn” nhằm phát triển... liên quan đến Internet ứng dụng sống - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trƣờng THPT Xuân Hòa - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm với chủ đề “Sử dụng Internet an toàn”

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w