1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh biển ở đông nam á (2001 2017)

133 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ HẰNG AN NINH BIỂN Ở KHU VỰC ĐƠNG NAM Á (2001- 2017) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu học tập, nhờ vào nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình giáo, em hồn thành khóa luận với thời gian quy định Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Nga, giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng viên khoa Lịch Sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ, trang bị cho em kiến thức chuyên môn cần thiết trình học tập trƣờng Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp dù cố gắng nhƣng em khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc bảo thầy ý kiến đóng góp bạn sinh viên quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Số Tên viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt TT OBOR One belt, one road Một vành đai, đƣờng ASEAN ARF Association of South East Hiệp hội Quốc gia Asia Nations Đông Nam Á ASEAN Regional Forum Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN DOC UNCLOS Declararion on Conduct of Tuyên bố ứng cử the Parties in the East Sea bên Biển Đông United Nations Convention Công ƣớc luật biển on Law of the Sea 1982 Liên Hợp Quốc ADMM+ CNOOC COC ASEAN Defense Ministers Cuộc họp mở trƣởng Meeting Plus Quốc phòng ASEAN China National Offshors Oil Công ty dầu lửa quốc tế Corp Trung Quốc Code of Conduct Bộ quy tắc ứng cử Biển Đông USD US Dollar Đô la Mỹ 10 GDP Gross Domesitic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 NATO North Atlantic Treaty Khối hiệp ƣớc Bắc Đại Organization Tây Dƣơng 12 CMS China Marine Surveillance Hải giám Trung Quốc 13 A2/AD Anti-Access/ Area Denial Chống tiếp cận/ Phong tỏa khu vực 14 EEZs Exclusive Economic Zones Vùng đặc quyền kinh tế 15 EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á 16 ASEAN I ASEAN Concord I Tuyên bố hòa hợp cộng đồng quốc gia Đông Nam Á lần 17 ASEAN II Bali Concord II Tuyên bố hòa hợp cộng đồng quốc gia Đông Nam Á lần 18 19 COBSEA SACPA Coordinating Body on the Cơ quan đối phó Seas of East Asia Biển Đông Á ASEAN Security Community Kế hoạch hành động Plan of Action cộng đồng an ninh ASEAN 20 AMM ASEAN Ministerial Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao ASEAN 21 APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperation Châu Á-Thái Bình Dƣơng 22 SOM Senior Officials Meetings Hội nghị quan chức cấp cao 23 SREB Silk Road Economic Belt Con đƣờng tơ lụa 24 MSR Maritime Silk Road Con đƣờng tơ lụa biển 25 26 SCO CICA Shanghai Cooperation Tổ chức hợp tác Organization Thƣợng Hải Conference on Interaction Hội nghị tƣơng tác and Confidence Building in xây dựng lòng tin Asia châu Á 27 ICJ International Court of Justice Tòa án Cơng lý Quốc tế 28 ITLOS International Tribunal for the Tòa án luật biển quốc tế Law of the Sea MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH BIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2001 – 2017) 1.1 Khái quát Biển Đông 1.2 Vai trò tầm quan trọng chiến lƣợc Biển Đông 10 1.2.1 Vai trò kinh tế 10 1.2.2 Vai trò trị 12 1.3 Việc phân định ranh giới biển 15 1.4 Chủ quyền biển quốc gia 18 1.5 Phân loại tranh chấp chủ quyền biên giới-lãnh thổ biển 21 1.5.1 Tranh chấp vùng biển chồng lấn 21 1.5.2 Tranh chấp vùng nƣớc lịch sử 22 1.5.3 Tranh chấp đảo, quần đảo 23 1.6 Chính sách nƣớc lớn Biển Đông 24 1.6.1 Chính sách Mỹ Biển Đông từ sau chiến tranh lạnh đến 24 1.6.2 Chính sách Trung Quốc 30 TIỂU KẾT 54 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ AN NINH BIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2001-2017) 55 2.1 Tranh chấp chủ quyền đảo Biển Đông 55 2.1.1 Tranh chấp Trung Quốc với nƣớc Đông Nam Á 55 2.1.2 Tranh chấp chủ quyền nƣớc Đông Nam Á 68 2.2 Va chạm Mỹ-Trung Biển Đông 71 2.3.1 Va chạm không: Vụ máy bay thám EP-3 (tháng 4/2001) 72 2.3.2 Chạm trán biển 74 2.3.3 Đụng độ tàu ngầm USS John S.MeCain (6/2009) 77 2.3 Phản ứng ASEAN Mĩ 78 2.3.1 Những nỗ lực ASEAN giải xung đột Biển Đông 78 2.3.2 Phản ứng Mỹ trƣớc tranh chấp Biển Đông 86 2.4 Nạn cƣớp biển 91 TIỂU KẾT 94 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG AN NINH BIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2001 – 2017) 95 3.1 Vận dụng luật pháp sức mạnh cộng quốc tế 95 3.2 Đàm phán, đối thoại 101 3.3 Hợp tác 104 TIỂU KẾT 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH THAM KHẢO Tên hình Số liệu Trang hình Hình SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA 21 Hình CHIẾN LƢỢC “CHUỖI NGỌC TRAI” CỦA TRUNG QUỐC 31 Hình BẢN ĐỒ “ĐƢỜNG LƢỠI BỊ” ĐƢỢC ĐÍNH KÈM TRONG CÁC CƠNG HÀM NGÀY 07/05/2009 CỦA TRUNG QUỐC 37 BẢN ĐỒ “LƢỠI BÒ” 10 ĐOẠN ĐƢỢC TẬP ĐỒN SẢN XUẤT Hình BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC (SINOMAPS PRESS) PHÁT HÀNH HỒI 38 ĐẦU NĂM 2013 Hình Hình BẢN ĐỒ DỌC PHI LÝ CỦA TRUNG QUỐC SÁNG KIẾN “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƢỜNG” CỦA TRUNG QUỐC 39 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển phần quan trọng, cấu thành nên tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Có biển lợi quan trọng cho nƣớc, khơng giúp điều hòa khí hậu bối cảnh trái đất nóng lên, mà biển cung cấp nguồn thủy, hải sản khổng lồ, trữ lƣợng lớn dầu mỏ, khí đốt Đặc biệt, biển đƣờng giao thông huyết mạch cho giao lƣu buôn bán hàng hóa nƣớc khu vực giới Biển Đông biển lớn khu vực Đơng Nam Á, có vị trí chiến lƣợc quan trọng với diện tích khoảng 3,5 triệu km2 đƣợc bao bọc quốc gia, Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei Philippines Về địa chiến lƣợc, Biển Đông cửa ngõ nối liền Ấn Độ Dƣơng Thái Bình Dƣơng Về giao thơng vận tải, thƣơng mại, “hàng năm có khoảng 50.000 tàu bè lượng hàng hóa giới lên tới 5.300 tỉ USD” [12; tr.8] đƣợc vận chuyển qua khu vực này, làm cho Biển Đông trở thành tuyến hàng hải nhộn nhịp giới Tài ngun - khống sản Biển Đơng dồi dào, phong phú đa dạng Biển Đông cung cấp lƣợng cá cho giới, tƣơng đƣơng 1/10 sản lƣợng đánh bắt cá toàn cầu [21], cho thấy vai trò quan trọng vùng biển an ninh lƣơng thực kinh tế nƣớc khu vực Dầu khí khu vực Biển Đơng có trữ lƣợng lớn, theo Cơ quan Thông tin Năng lƣợng Mỹ (EIA), tính tới thời điểm cuối năm 2012, trữ lƣợng dầu khí khoảng 11 tỉ thùng dầu 190 tcf khí tự nhiên [25] Về kinh tế, nằm vị trí tiếp giáp với kinh tế tăng trƣởng nhanh giới nên Biển Đông trở thành khu vực phát triển động Khu vực mang đến nhiều hội mặt hợp tác cho tất quốc gia giới tạo lợi ích đan xen khơng thể thiếu xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ ... 200 1-2 017) Chƣơng 2: Thực trạng vấn đề an ninh biển khu vực Đông Nam Á (200 1- 2017) Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng an ninh biển khu vực Đông Nam Á (200 1- 2017) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC... TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH BIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2001 – 2017) Về khái niệm an ninh biển : An ninh biển phận an ninh quốc gia, khu vực giới, có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề an ninh đất liền... ĐỀ AN NINH BIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (200 1- 2017) 55 2.1 Tranh chấp chủ quyền đảo Biển Đông 55 2.1.1 Tranh chấp Trung Quốc với nƣớc Đông Nam Á 55 2.1.2 Tranh chấp chủ quyền nƣớc Đông

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w