1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược trỗi dậy hòa bình của trung quốc và tác động đến an ninh khu vực đông nam á đầu thế kỉ XXI

239 1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LƢU VIỆT HÀ CHIẾN LƢỢC “TRỖI DẬY HÒA BÌNH” CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 62 31 02 06 Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO LƢU VIỆT HÀ CHIẾN LƢỢC “TRỖI DẬY HÒA BÌNH” CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế Mã số : 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án công trình nghiên cứu Các kết thông tin nêu luận án trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Lưu Việt Hà LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương – Phó Giám đốc, Học Viện Ngoại giao – người tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu cho nhiều nhận xét xác đáng, thiết thực đồng thời gợi mở cho nhiều ý tưởng hay để hoàn thành Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu có giá trị nhà khoa học qua buổi thảo luận Bộ môn, Cơ sở phản biện độc lập Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ Khoa Đào tạo Sau Đại học, Học viện Ngoại giao giúp đỡ nhiệt tình cán quản lý Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện ngoại giao, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á tạo điều kiện tốt để tiếp cận thông tin tài liệu trình hoàn thành Luận án Cuối cùng, xin cảm ơn người gia đình, bạn bè, anh chị em lớp Nghiên cứu sinh Khóa khuyến khích, động viên để có môi trường học tập, nghiên cứu tốt thời gian vừa qua Tác giả luận án Lưu Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ VÀ NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƢỢC “TRỖI DẬY HÒA BÌNH” CỦA TRUNG QUỐC 17 1.1 Cơ sở lịch sử 17 1.2 Cơ sở thực tiễn hình thành chiến lƣợc “trỗi dậy hòa bình” 26 1.3 Mục tiêu “trỗi dậy hòa bình” Trung Quốc 30 1.3.1 Xóa bỏ “thuyết đe dọa” nhằm vào Trung Quốc 30 1.3.2 Kiến tạo hình ảnh cường quốc thân thiện, có trách nhiệm 31 1.3.3 “Phục hưng” Trung Quốc 32 1.3.4 Tìm kiếm nguồn tài nguyên bổ sung cho phát triển Trung Quốc 33 1.4 Các phƣơng thức thực chiến lƣợc “trỗi dậy hòa bình” 34 1.4.1 Mở rộng quan hệ ngoại giao 34 1.4.2.Tăng cường hợp tác kinh tế 41 1.4.3 Đẩy mạnh triển khai sức mạnh mềm giới 44 1.4.4 Thúc đẩy hợp tác an ninh 47 Tiểu kết 52 CHƢƠNG 2: NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRƢỚC CHIẾN LƢỢC “TRỖI DẬY HÒA BÌNH” CỦA TRUNG QUỐC 54 2.1 Một số vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á đầu kỉ XXI 54 2.1.1 Cạnh tranh lượng biến đổi khí hậu 54 2.1.2 Khủng bố bạo lực ly khai dân tộc 58 2.1.3 Gia tăng tranh chấp chủ quyền lãnh hải 60 2.1.4 Chạy đua vũ trang gia tăng tập trận chung 65 2.2 Vị trí Đông Nam Á chiến lược đối ngoại Trung Quốc 68 2.3 Đông Nam Á trƣớc trỗi dậy Trung Quốc 72 2.3.1 Cơ hội phát triển Đông Nam Á 72 2.3.2 Thách thức phát triển Đông Nam Á 75 2.4 Phƣơng hƣớng thực tiễn Trung Quốc triển khai điều chỉnh chiến lƣợc đối ngoại Đông Nam Á 82 Tiểu kết 102 CHƢƠNG 3: CHIỀU HƢỚNG TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƢỢC “TRỖI DẬY HÒA BÌNH” ĐỐI VỚI KHU VỰC VÀ VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI 103 3.1 Quá trình triển khai sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Đông Nam Á sau Đại hội XVIII 103 3.1.1 Một số điều chỉnh sách Trung Quốc ASEAN 103 3.1.2 Nguyên nhân điều chỉnh sách 105 3.1.3 Chính sách ngoại giao láng giềng 111 3.1.3.1 Định hướng sách 111 3.1.3.2 Một số bước cụ thể 116 3.2 Xu quan hệ Trung Quốc – ASEAN năm tới 117 3.3 Vị trí Việt Nam chiến lƣợc đối ngoại Trung Quốc ASEAN 123 3.4 Tác động trỗi dậy Trung Quốc Việt Nam 129 3.4.1 Nhân tố thúc đẩy 130 3.4.2 Nhân tố hạn chế 131 3.5 Một số đề xuất sách cho Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc 138 Tiểu kết 140 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 168 PHỤ LỤC 196 PHỤ LỤC 223 PHỤ LỤC 230 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh AC ASEAN Community ACCF ASEAN - China Cooperation Fund ACFTA ASEAN - China Free Trade Area ACJCC ACJSTC Tiếng Việt Cộng đồng ASEAN Quỹ hợp tác ASEAN - Trung Quốc Khu mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc ASEAN - China Joint Cooperation Ủy ban hợp tác chung ASEAN Committee - Trung Quốc ASEAN - China Joint Science and Technology Committee Ủy ban chung khoa học Công nghệ ASEAN - Trung Quốc AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu mậu dịch tự ASEAN AIA ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN Asia Infrastructure Investment Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng Bank Châu Á ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng ASEAN ASEAN Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á - Thái Bình Dương ASEAN Political - Security Cộng đồng trị - an ninh Community ASEAN ASEAN Region Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Socio - Cultural Cộng đồng văn hóa - xã hội Community ASEAN AIIB AMM APEC APSC ARF ASCC Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á ASEM The Asia - Europe Meeting Diễn đàn hơp tác Á – Âu ASEAN + ASEAN Plus One Hợp tác ASEAN với bên ASEAN + ASEAN Plus Three CAEXPO China - ASEAN Expo ASEAN CABIS CLMV CNOOC COC DOC EEZ EPA China - ASEAN Business and Investment Summit Hợp tác ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Triển lãm mậu dịch ASEAN Trung Quốc Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh đầu tư Trung Quốc – ASEAN Cambodia, Lao PDR, Myanmar and Campuchia, Lào, Myanmar Vietnam China National Offshore Oil Corp Việt Nam Công ty dầu khí khơi quốc gia Trung Quốc Code of Conduct in the South Bộ quy tắc ứng xử Biển China Sea Đông Declaration on Conduct of the Tuyên bố ứng xử bên Parties in the East Sea Biển Đông Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế song phương EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area Khu mậu dịch tự FPDA Five Power Defense Arrangements Thỏa thuận phòng thủ nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Chương trình hơp tác tiểu vùng GMS Greater Mekong Sub region IAI Initiative for ASEAN Integration Sáng kiến hội nhập ASEAN IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MOU Memorandum of Understanding Bản ghi nhớ MRC Mekong River Commission Ủy hội sông Mê Kông NATO North Atlantic Treaty Organization RCEP SCO TAC Mê Kông mở rộng Khối quân Bắc Đại Tây Dương Regional Comprehensive Economic Hiệp định đối tác kinh tế toàn Partnership diện khu vực Shanghai Cooperation Organisation Tổ chức hợp tác Thượng Hải Treaty of Amity and Cooperation in Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Southeast Đông Nam Á UN Convention on the Law of the Công ước Liên Hợp Quốc Sea luật biển WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization UNCLOS Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một tượng nói đến nhiều Châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh trỗi dậy mạnh mẽ nước Trung Quốc đầy tham vọng Quá trình cải cách mở cửa 35 năm qua đem lại cho Trung Quốc tầm vóc kinh tế, trị, quân mà không quốc gia hay chủ thể quan hệ quốc tế khu vực bỏ qua tính toán chiến lược Cũng điều mà từ đầu thập niên 1990 đến nay, tranh luận trỗi dậy Trung Quốc, sách Trung Quốc diễn vô sôi Là nước lớn khu vực, có liên quan mức độ cao đến vấn đề an ninh khu vực, Trung Quốc trỗi dậy đã, dẫn đến hệ lụy quan trọng tình hình an ninh khu vực giới Lý luận “trỗi dậy hòa bình” Phó Hiệu trưởng trường Đảng Trung Quốc ông Trịnh Tất Kiên lần đưa Diễn đàn Châu Á Bác Ngao ( Hải Nam, Trung Quốc) tổ chức tháng 11 năm 2003 Sau đó, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào Thủ tướng Ôn Gia Bảo trình bày cụ thể dịp khác nước tư tưởng phát triển hòa bình Trung Quốc Tháng 12 năm 2005, Quốc vụ viện Trung Quốc đưa sách trắng “Con đường phát triển hòa bình Trung Quốc” trình bày giải thích toàn diện lý luận phát triển hòa bình Trung Quốc Với lý luận này, Trung Quốc muốn chứng tỏ với giới rằng, Trung Quốc không theo đường thách thức trật tự giới, mà theo đường phát triển hợp tác có lợi, thắng lợi, đối tác xây dựng kẻ thách thức phá hoại hệ thống hành 216 community should oppose unilateralism, advocate and promote multilateralism, and make the UN and its Security Council play a more active role in international affairs When dealing with international relations, it is necessary to persist in proceeding from the common interests of all the people throughout the world, make efforts to expand common interests, enhance understanding through communication, strengthen cooperation through understanding and create a winwin situation through cooperation - Upholding harmony and mutual trust to realize common security All countries should join hands to respond to threats against world security We should abandon the Cold War mentality, cultivate a new security concept featuring mutual trust, mutual benefit, equality and coordination, build a fair and effective collective security mechanism aimed at jointly preventing conflict and war, and cooperate to eliminate or reduce as much as possible threats from such non-traditional security problems as terrorist activities, financial crises and natural disasters, so as to safeguard world peace, security and stability We should persist in settling international disputes and conflicts peacefully through consultations and negotiations on the basis of equality, work together to oppose acts of encroachment on the sovereignty of other countries, interference in the internal affairs of other countries, and willful use or threat of use of military force We should step up cooperation in a resolute fight against terrorism, stamp out both the symptoms and root causes of the problem of terrorism, with special emphasis on eliminating the root cause of the menace We should achieve effective disarmament and arms control in a fair, rational, comprehensive and balanced fashion, prevent the proliferation of weapons of mass destruction, vigorously promote the international nuclear disarmament process, and maintain global strategic stability - Upholding fairness and mutual benefit to achieve common development In the process of economic globalization, we should stick to the 217 principle of fairness, achieve balanced and orderly development, and benefit all countries, developing countries in particular, instead of further widening of the gap between South and North We should propel economic globalization towards the direction of common prosperity The developed countries should shoulder greater responsibility for a universal, coordinated and balanced development of the world, while the developing countries should make full use of their own advantages to achieve development We should actively further trade and investment liberalization and facilitation, remove all kinds of trade barriers, increase market access, ease restrictions on technology export, so as to establish an international multilateral trading system that is public, fair, rational, transparent, open and nondiscriminatory, and construct a good trading environment conducive to orderly global economic development We should further improve the international financial system to create a stable and highly efficient financial environment conducive to global economic growth We should step up worldwide dialogue and cooperation on energy, and jointly maintain energy security and energy market stability We should actively promote and guarantee human rights to ensure that everyone enjoys equal opportunities and right to pursue overall development We should make innovations in the mode of development, promote the harmonious development of man and Nature, and take the road of sustainable development - Upholding tolerance and opening to achieve dialogue among civilizations Diversity of civilizations is a basic feature of human society, and an important driving force for the progress of mankind All countries should respect other country's right to independently choose their own social systems and paths of development, learn from one another and draw on the strong points of others to make up for their own weak points, thus achieving rejuvenation and development in line with their own national conditions Dialogues and exchanges among civilizations should be encouraged with the aim of doing away 218 with misgivings and estrangement existing between civilizations, and develop together by seeking common ground while putting aside differences, so as to make mankind more harmonious and the world more colorful We should endeavor to preserve the diversity of civilizations and development patterns, and jointly build a harmonious world where all civilizations coexist and accommodate one another Over the years, China has persisted in the policies of peace, development and cooperation, and pursued an independent foreign policy of peace In the spirit of democracy, harmony, justice and tolerance, China has been playing a constructive role, and making efforts to attain the lofty goal of building a harmonious world together with all other countries China is working hard to bring about a just and rational new international political and economic order, and stands for greater democracy in international relations China adheres to the purpose and principles of the UN Charter, attaches great importance to the UN's role in international affairs as the core of the international multilateral mechanism, vigorously promotes multilateral cooperation to settle regional conflicts and development problems, and actively supports the UN to play a greater role in international affairs China backs up UN reform, and firmly helps safeguard its long-term interests and the common interests of its members China has joined more than 130 inter-governmental international organizations, including the International Atomic Energy Agency (IAEA), is committed to 267 international multilateral treaties such as the Treaty on the Non-Proliferation of Nuclear Weapons, and actively participates in international cooperation in such fields as anti-terrorism, arms control, nonproliferation, peacekeeping, economy and trade, development, human rights, law-enforcement, and the environment China takes practical steps to establish fraternal relations with surrounding regions and promote cooperation in maintaining regional security In line with 219 the generally acknowledged principles of international law and in the spirit of consultation on the basis of equality, mutual understanding and mutual accommodation, China has made efforts to properly resolve boundary issues with neighboring countries, settle disputes and promote stability So far, thanks to joint efforts with various countries, China has signed boundary treaties with 12 continental neighbors, settling boundary issues left over from history The boundary issues with India and Bhutan are in the process of being settled China actively promotes dialogue and cooperation on regional security, and plays a positive and constructive role in such regional mechanisms as ASEAN + China, ASEAN + China, Japan and the ROK, Shanghai Cooperation Organization, Asia Pacific Economic Cooperation, ASEAN Regional Forum, and Asian Cooperation Dialogue China has joined the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, lending new vitality to the peaceful and friendly relationship between China and ASEAN members China plays a constructive role in resolving weighty international and regional issues for common security With respect to the nuclear issue on the Korean Peninsula, China has worked tirelessly with the other relevant parties, and succeeded in convening and hosting first the Three-Party Talks (China, North Korea and the United States) and then the Six-Party Talks (China, North Korea, the United States, the Republic of Korea, Russia and Japan) China was instrumental in getting the participants to issue a joint statement, thus mitigating tension on the peninsula, and contributing constructively to peace and stability in Northeast Asia Regarding the Middle East issue, China encourages the parties involved to resume talks and start a new peace process based on relevant UN resolutions and the principle of "Land for Peace." As for the Iraq issue, China advocates seeking a political solution within the UN framework, and is making great efforts in this regard On the Iran nuclear issue, China has tried several approaches to persuade the parties involved to engage in dialogue and find a 220 proper and peaceful settlement within the IAEA framework Moreover, China is expanding its participation in UN peacekeeping efforts, having sent military personnel, police and civil officers on 14 UN peacekeeping missions, to the number of 3,000 For many years, China has provided assistance within its capacity to other developing countries to help them build the capacity for self-development as well as engage in common development So far, China has provided assistance to more than 110 countries and regional organizations for over 2,000 projects China has reduced or canceled 198 debts totaling 16.6 billion yuan owed to it by 44 developing countries In May 2005, the International Poverty-Reduction Center in China was formally set up in Beijing In September 2005, at the HighLevel Meeting on Financing for Development, on the occasion of the 60th Anniversary of the United Nations, President Hu Jintao announced the new measures China would adopt to increase assistance to other developing countries: China will give zero tariff treatment for certain products to all the 39 LeastDeveloped Countries (LDCs) having diplomatic relations with China, covering most commodities exported by these countries to China; further expand aid to Heavily Indebted Poor Countries (HIPCs) and LDCs; through bilateral channels, exempt or cancel in other ways within the next two years of all the outstanding interest-free and low-interest government loans due as of the end of 2004 owed by all the HIPCs having diplomatic relations with China; within the next three years, provide US$10 billion in preferential loans and preferential export buyer's credit to developing countries to help them strengthen the construction of infrastructure, promote enterprises of both sides to carry out joint venture cooperation; within the next three years, increase aid to developing countries, particularly aid to African countries in related areas, provide to them medicines including effective drugs to prevent malaria, help them build and improve medical facilities and train medical personnel; and train 30,000 persons of 221 various professions from the developing countries within the next three years, and help relevant countries expedite the training of talented people China continuously enhances exchanges and dialogues with other civilizations to promote mutual tolerance Opening, tolerance and all-embracing are important features of Chinese civilization As the trend of economic globalization develops in depth, China, all the more aware of the significance of exchanges and dialogues among different civilizations, is working harder to get the rest of the world to understand China, while absorbing and drawing on the useful fruits of other civilizations In recent years, China has cooperated with numerous countries in holding Culture Weeks, Culture Tours, Culture Festivals and Culture Years, thus helping promote exchanges and understanding between the Chinese people and other peoples, and creating new forms for equal dialogue between civilizations Conclusion China is the largest developing country in the world The 1.3 billion Chinese people, taking the road of peaceful development, undoubtedly play a critical and positive role in the lofty pursuit of the peace and development of mankind The Chinese government and people are well aware that China is still a developing country facing a lot of difficulties and problems on its road of development, and therefore it still has a long way to go before modernization is achieved The road of peaceful development accords with the fundamental interests of the Chinese people; it also conforms to the objective requirements of social development and progress of mankind China is now taking the road of peaceful development, and will continue to so when it gets stronger in the future The resolve of the Chinese government and the Chinese people to stick to the road of peaceful development is unshakable 222 The Chinese government and people also see clearly that peace and development, the two overriding issues facing the world, have not yet been fundamentally achieved Local wars and conflicts arising from various causes keep erupting Problems and conflicts in some regions remain complicated and thorny Traditional and non-traditional factors threatening security are intertwined The wealth gap between North and South continues to widen People in some countries are still being denied the basic right to subsistence, and even survival All this has made the road leading to a harmonious world characterized by sustained peace and common prosperity a bumpy and challenging one, and reaching the goal demands long and unremitting efforts by the people throughout the world The 21st century has opened up bright prospects, and human society is developing at an unprecedented rate China has identified its goal for the first 20 years of this century That is, to build a moderately well-off society in an allround way that benefits over one billion people, further develop China's economy, improve democracy, advance science and education, enrich culture, foster greater social harmony and upgrade the quality of life of the Chinese people China is certain to make more contributions to the lofty cause of peace and development of mankind (China.org.cn December 22, 2005) http://www.china.org.cn/english/2005/Dec/152669.htm 223 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHUNG CỦA NHỮNG NGƢỜI ĐỨNG ĐẦU NHÀ NƢỚC/ CHÍNH PHỦ CỦA HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ CHND TRUNG HOA VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC VỀ HÒA BÌNH VÀ THỊNH VƢỢNG Chúng tôi, người đứng đầu Nhà nước/chính phủ nước thành viên ASEAN CHND Trung Hoa nhìn lại phát triển mối quan hệ song phương năm gần Chúng thỏa thuận từ đưa Tuyên bố chung Hội nghị người đứng đầu Nhà nước/chính phủ nước thành viên ASEAN CHND Trung Hoa vào năm 1997, quan hệ ASEAN Trung Quốc chứng kiến phát triển nhanh chóng, toàn diện sâu sắc, ASEAN Trung Quốc trở thành đối tác hợp tác quan trọng a Về phương diện trị, hai bên tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ lựa chọn độc lập đường phát triển Được hướng dẫn tinh thần Hội nghị người đứng đầu Nhà nước/chính phủ nước thành viên ASEAN CHND Trung Hoa năm 1997, Trung Quốc ký cách riêng rẽ với 10 nước ASEAN văn kiện trị nhằm phát triển quan hệ song phương kỷ XXI Vào tháng 10/2003 , Trung Quốc tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á chứng tỏ tin cậy trị hai bên nâng cao cách đáng ý b Về kinh tế, hai bên tăng cường tiếp xúc trao đổi hợp tác có tính bổ sung cho có lợi Hợp tác lĩnh vực ưu tiên: nông nghiệp, công nghệ thông tin viễn thông, phát triển nguồn nhân lực; đầu tư hai chiều phát triển hạ lưu Mekong có tiến chắn Vào năm 2002, hai bên ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung 224 Quốc, khởi động tiến trình tiến tới Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đẩy hợp tác kinh tế song phương hướng tới phạm vi rộng sâu sắc c Trong an ninh, ASEAN Trung Quốc làm việc để thực cách tích cực khái niệm nâng cao tin cậy lẫn thông qua đối thoại, giải tranh chấp cách hòa bình thông qua thương lượng thực hóa an ninh khu vực thông qua hợp tác Với quan điểm đảm bảo hòa bình an ninh Biển Đông, hai bên ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông thỏa thuận làm việc sở đồng thuận hướng tới việc đạt mục tiêu Hai bên Tuyên bố chung Hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống, hợp tác tích cực vấn đề xuyên quốc gia tiến hành, mở lĩnh vực hợp tác an ninh d Trong vấn đề khu vực quốc tế, ASEAN Trung Quốc can dự vào hợp tác hiệu Hai bên thúc đẩy phát triển vững Hợp tác ASEAN+3, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) , Đối thoại hợp tác Châu Á (ACD), Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái bình dương (APEC), Hội nghị Á - Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác Đông Á- Mỹ La tinh (FEALAC) chế hợp tác khu vực xuyên khu vực khác Hai bên có liên lạc tốt hợp tác tốt vấn đề quan ngại quan tâm dành cho ủng hộ hợp tác Liên Hợp Quốc Tổ chức Thương mại giới tổ chức quốc tế khác với hiểu biết lẫn Chúng vui mừng với chiều sâu phạm vi hợp tác có lợi hai bên Chúng thỏa thuận quan hệ ASEAN - Trung Quốc nhìn thấy phát triển quan trọng tích cực, hợp tác mở rộng có thực chất tất lĩnh vực thuộc lợi ích chung Chúng đề cao tầm quan trọng mối quan hệ ASEAN - Trung Quốc hòa bình, phát triển hợp tác khu vực thừa nhận đóng góp tích cực mối quan hệ hòa bình phát triển giới 225 Trong giới ngày trải qua thay đổi phức tạp sâu sắc, nâng cao hợp tác ASEAN Trung Quốc với tư cách hai đối tác quan trọng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phục vụ cho lợi ích trước mắt lâu dài hai bên có lợi cho hòa bình thịnh vượng khu vực Đối với mục đích này, thỏa thuận ASEAN Trung Quốc thiết lập "Quan hệ đối tác chiến lược hòa bình thịnh vượng" Chúng tuyên bố mục đích việc thiết lập quan hệ đối tác hòa bình thịnh vượng để nuôi dưỡng quan hệ hữu nghị, hợp tác có lợi tình láng giềng tốt ASEAN Trung Quốc cách làm sâu sắc mở rộng quan hệ hợp tác ASEAN - Trung Quốc theo phương cách toàn diện kỷ XXI, đóng góp vào hòa bình lâu dài, phát triển hợp tác khu vực Quan hệ đối tác chiến lược không liên kết, phi quân không loại trừ không ngăn cản bên tham gia phát triển tất mối quan hệ định hướng vào hữu nghị hợp tác với nước khác Chúng tái khẳng định hợp tác ASEAN - Trung Quốc tiếp tục lấy Hiến chương LHQ, Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á, Năm nguyên tắc tồn hòa bình chuẩn mực quốc tế thừa nhận đạo quan hệ quốc tế đường lối hướng dẫn Tuyên bố chung nhà lãnh đạo Nhà nước/chính phủ nước ASEAN CHND Trung Hoa năm 1997 văn kiện hợp tác khác mà hai bên ký lĩnh vực khác làm sở Chúng thỏa thuận quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - Trung Quốc hòa bình thịnh vượng hợp tác toàn diện hướng lên phía trước, tập trung vào vấn đề trị, kinh tế, xã hội, an ninh vấn đề quốc tế khu vực Đối với mục đích này, thỏa thuận: Hợp tác trị a Tăng cường trao đổi tiếp xúc cấp cao, củng cố làm sâu sắc hiểu biết tình hữu nghị nhân dân nước ASEAN Trung Quốc 226 dành phạm vi đầy đủ hiệu cho vai trò đối thoại chế tham khảo cấp độ khác b Xuất phát từ điểm bắt đầu việc Trung Quốc tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á để nâng cao tin lẫn và đặt móng vững cho quan hệ song phương c Tiếp tục tham khảo ý định Trung Quốc tham gia Nghị định thư Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân Hợp tác kinh tế a Dành phạm vi đầy đủ cho sức mạnh riêng thị trường họ trì đà tăng trưởng nhanh quan hệ kinh tế mậu dịch họ để đạt tới mục tiêu 100 tỷ Đô la Mỹ mậu dịch hai chiều năm vào năm 2005 b Đẩy nhanh đàm phán FTA ASEAN - Trung Quốc, vốn trở thành trụ cột chủ chốt hợp tác kinh tế ASEAN - Trung quốc để đảm bảo việc thành lập cách trôi chảy vào năm 2010 cách hỗ trợ cho thành viên ASEAN (CLMV) tham gia hiệu vào hưởng lợi từ FTA ASEAN - Trung Quốc c Làm sâu hợp tác lĩnh vực chủ chốt nông nghiệp, công nghệ thông tin viễn thông, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư hai chiều phát triển Hạ lưu Mekong thực cách tích cực chương trình trung dài hạn d Ủng hộ cố gắng để tăng trưởng phát triển kinh tế Trung Quốc cam kết ủng hộ mạnh mẽ cầm lái ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển hỗ trợ cho thành viên công việc Đối với mục tiêu này, Trung Quốc gia tăng ủng hộ cho Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) ủng hộ hợp tác cấp Tiểu vùng bao gồm Khu vực tăng trưởng Đông ASEAN Brunei - Indonesia - Malaysia Philippines (BIMP- EAGA), Hành lang Đông - Tây Tam giác tăng trưởng Campuchia - Lào - Việt Nam ASEAN sẵn sàng tham gia vào phát triển khu vực miền Tây Trung Quốc 227 Hợp tác xã hội a Thực đồng thuận Hội nghị đặc biệt nhà lãnh đạo ASEAN - Trung Quốc SARS họp tháng 4/2003 tăng cường tác y tế công 10 + 1, Quỹ đặc biệt y tế công thiết lập chế Hội nghị Bộ trưởng Y tế 10+ khai thành lập b Tích cực trao đổi vê khoa học công nghệ, môi trường, giáo dục văn hóa trao đổi nhân cải thiện chế hợp tác tác lĩnh vực Các nỗ lực tạo để nâng cao hợp tác du lịch làm sâu sắc tình hữu nghị hiểu biết nhân dân nước họ c Coi trọng tăng cường giao lưu niên hợp tác thiết lập chế Hội nghị Bộ trưởng Thanh niên 10+1 để mở rộng tảng cho tình hữu nghị vĩnh cửu Hợp tác an ninh a Thúc đẩy việc thực Tuyên bố chung hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống, tích cực mở rộng làm sâu sắc hợp tác lĩnh vực b Tiến hành, thích hợp đối thoại liên quan tới an ninh ASEAN - Trung Quốc để tăng cường hiểu biết lẫn thúc đẩy hòa bình an ninh khu vực c Thực Tuyên bố chung ứng xử bên Biển Đông, thảo luận, lập phương cách, lĩnh vực hoạt động Hợp tác khu vực quốc tế a Hợp tác vấn đề khu vực quốc tế lớn để trì hòa bình an ninh khu vực, trì quyền lực vai trò tnmg tâm Liên Hợp Quốc b Duy trì phối hợp hợp tác chặt chẽ khuôn khổ ARF thúc đẩy phát triển lành mạnh Trung Quốc ủng hộ vai trò ASEAN lực lượng cầm lái cam kết vận động lên giai đoạn có tính chồng lấn (overlapping stages) ARF với tốc độ phù hợp với tất 228 c Làm cho chế ASEAN+3 thành kênh để vận động hướng tới hợp tác hội nhập kinh tế khu vực Đông Á toàn Châu Á để thúc đẩy bền vững thịnh vượng chung d Thúc đẩy ACD, APEC, ASEM, FEALAC chế hợp tác khu vực xuyên khu vực khác e Làm việc mậu dịch tự công toàn giới phát triển cân tốt toàn cầu hóa kinh tế Trung Quốc ủng hộ mạnh mẽ tư cách thành viên WTO sớm Việt Nam CHDCND Lào f Tôn trọng đa dạng Châu Á - Thái bình dương, đặc biệt khác biệt đường phát triển, mối quan ngại an ninh, giá trị, văn hóa truyền thống nước khu vực Làm việc để tạo môi trường bao dung, cởi mở hợp tác phát triển khu vực g Có nhìn lại định kỳ Tuyên bố chung cần thiết, cân nhắc tới phát triển động khu vực giới Bali, Indonesia, ngày tháng 10 năm 2003 Đại diện cho Brunei Darussalam Quốc vương Brunei Darussalam, Haji Hasanal Bolkiah, Đại diện cho Campuchia Thủ tướng, Samdech Hunsen Đại diện Cộng hòa Indonesia Tổng thống, Megawati Soekarnoputri Đại diện cho CHDCND Lào Thủ tướng, Bounnhang Vorachith Đại diện cho Malaysia Thủ tướng Mahathir Bin Mohamad Đại diện cho Liên bang Myanmar, Thủ tướng Khin Nyunt Đại diện cho Cộng hòa Philippines Tổng thống, Gloria Macapagal Arryo 229 Đại diện Cộng hòa Singapore Goh Chok Tong Đại diện cho Vương Quốc Thái Lan Thủ tướng, Thaksin Shinawatra Đại diện cho Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thủ tướng, Phan Văn Khải (Dịch nguyên văn từ văn kiện "Joint declaration of the Heads of State/government of the Association of Southeast Asian Nations and the Peoples's Republic of China on Strategic Partnership for Peace and Prospenty) 230 PHỤ LỤC Nguồn: www.sipri.org

Ngày đăng: 28/09/2016, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thế Anh (chủ biên) (2013), Xã hội Trung Quốc trong quá trình trỗi dậy và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2. Nguyễn Kim Bảo (chủ biên) (2013), Sự trỗi dậy về kinh tế của Trung Quốcvà những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội Trung Quốc trong quá trình trỗi dậy và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam", NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2. Nguyễn Kim Bảo (chủ biên) (2013), "Sự trỗi dậy về kinh tế của Trung Quốc "và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thế Anh (chủ biên) (2013), Xã hội Trung Quốc trong quá trình trỗi dậy và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2. Nguyễn Kim Bảo (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
3. An Bình (2016), "Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng thấp nhất trong 6 năm qua", Báo Dân trí online, http://dantri.com.vn/the-gioi/trung-quoc-tang-ngan-sach-quoc-phong-thap-nhat-trong-6-nam-qua-20160305181709815.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng thấp nhất trong 6 năm qua
Tác giả: An Bình
Năm: 2016
4. Báo mới, Xem xét tác động của Trung Quốc đến kinh tế Việt Nam, http://www.baomoi.com/Xem-xet-tac-dong-cua-Trung-Quoc-voi-kinh-te-Viet-Nam/c/4065106.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xem xét tác động của Trung Quốc đến kinh tế Việt Nam
7. Đỗ Minh Cao (chủ biên) (2013), Sự trỗi dậy về quân sự của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự trỗi dậy về quân sự của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
8. Đỗ Minh Cao (2014), Chiến lược an ninh năng lượng của Trung Quốc: tác động và ảnh hưởng, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược an ninh năng lượng của Trung Quốc: tác động và ảnh hưởng
Tác giả: Đỗ Minh Cao
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2014
9. Cục Tài nguyên nước Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam gia nhập Công ước về Luật sử dụng các nguồn nước liên quốc gia cho các mục đích phi giao thông thủy,http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quoc- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam gia nhập Công ước về Luật sử dụng các nguồn nước liên quốc gia cho các mục đích phi giao thông thủy
10. Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư, 5 năm Trung Quốc là thành viên WTO và tác động đến Việt Nam,http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=9154&idcm=226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 năm Trung Quốc là thành viên WTO và tác động đến Việt Nam
11. Hồ An Cương (2003), Trung Quốc - Những chiến lược lớn, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc - Những chiến lược lớn
Tác giả: Hồ An Cương
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2003
12. Lê Văn Cương (2013), “Trung Quốc sau Đại hội XVIII: Thách thức và điều chỉnh”, Tạp chí Khoa học và Chiến lược, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc sau Đại hội XVIII: Thách thức và điều chỉnh”, "Tạp chí Khoa học và Chiến lược
Tác giả: Lê Văn Cương
Năm: 2013
13. Lê Văn Cương (2014), Lại bàn về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (bài cuối), http://www.baonghean.vn/quoc-te/201408/lai-ban-ve-quan-he-viet-nam-trung-quoc-bai-cuoi-2514618/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại bàn về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (bài cuối)
Tác giả: Lê Văn Cương
Năm: 2014
14. Hùng Cường, "Ngân sách Quốc phòng Trung Quốc năm 2014 tăng 12,2%", Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), http://vov.vn/thegioi/ngan- sach-quoc-phong-trung-quoc-nam-2014-tang-122-313727.vov Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân sách Quốc phòng Trung Quốc năm 2014 tăng 12,2%
15. CRI online (2011), Nhất thể hóa ASEAN tiến lên trong cơ hội và thách thức, http://vietnamese.cri.cn/481/2011/11/16/1s164088.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhất thể hóa ASEAN tiến lên trong cơ hội và thách thức
Tác giả: CRI online
Năm: 2011
16. CRI online (2014), Đại sứ Trung Quốc tại ASEAN: Hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc-ASEAN có xu thế phát triển nhanh chóng,http://vietnamese.cri.cn/761/2014/09/25/1s203263.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại sứ Trung Quốc tại ASEAN: Hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc-ASEAN có xu thế phát triển nhanh chóng
Tác giả: CRI online
Năm: 2014
17. Bạch Dương, Thủy điện dòng chính Mê Kông: Sau Xayaburi là Don Sahong?,http://www.vncold.vn/Modules/CMS/Upload/10/PhatTrienNuoc/130711/ThuyDienDongChinhMeKong28vi13.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy điện dòng chính Mê Kông: Sau Xayaburi là Don Sahong
18. Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn về định nghĩa khủng bố trong điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về định nghĩa khủng bố trong điều ước quốc tế”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Vũ Ngọc Dương
Năm: 2009
19. Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Tác động của sự phát triển quan hệ Trung Quốc – ASEAN đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của sự phát triển quan hệ Trung Quốc – ASEAN đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương hiện nay”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp
Năm: 2005
20. Hải quan Việt Nam, Việt Nam có thâm hụt cán cân thương mại hàng hóa khoảng 30 tỷ USD trong buôn bán với Trung Quốc,http://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam có thâm hụt cán cân thương mại hàng hóa khoảng 30 tỷ USD trong buôn bán với Trung Quốc
21. Đỗ Thanh Hải - Nguyễn Thùy Linh (2011), “Chính sách của Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông từ năm 2007 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông từ năm 2007 đến nay”, "Tạp chí nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Đỗ Thanh Hải - Nguyễn Thùy Linh
Năm: 2011
22. Vũ Viết Việt Hải (2009), “Một số nét chính về tình hình an ninh Châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, (số 1), tr. 77-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét chính về tình hình an ninh Châu Á - Thái Bình Dương”, "Tạp chí Quan hệ Quốc phòng
Tác giả: Vũ Viết Việt Hải
Năm: 2009
142. Jeffrey Gettleman (2011), Opposition Leader Is Handed Reins in Zambia, NewYork time, http://www.nytimes.com/2011/09/24/world/africa/zambias-presidency-changes-hands-after-election.html?_r=0 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w