Tác động của cuộc khủng hoảng ở trung đông và bắc phi tới châu âu giai đoạn 2010 2017

76 79 0
Tác động của cuộc khủng hoảng ở trung đông và bắc phi tới châu âu giai đoạn 2010 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ  === === LÊ THỊ HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Ở TRUNG ĐÔNG VÀ BẮC PHI TỚI CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế Giới HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ  === === LÊ THỊ HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Ở TRUNG ĐÔNG VÀ BẮC PHI TỚI CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế Giới Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Ngọc Thảo HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Ngọc Thảo người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Do khả hạn chế, chắn khóa luận nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày 16 tháng năm2018 Sinh viên Lê Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, khơng chép Ngồi ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu khơng trên, tơi xin chịu trách nhiệm đề tài Vĩnh Phúc, ngày 16 tháng năm 2018 Người cam đoan Lê Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đề tài 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận Chương 1: CUỘC KHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ Ở TRUNG ĐƠNG VÀ BẮC PHI 1.1 Khái quát khu vực Trung Đông Bắc Phi 1.2 Phong trào Mùa xuân Arập 14 1.2.1 Diễn biến 14 1.2.2 Nguyên nhân bùng nổ 19 1.2.3.Ứng phó phủ Trung Đơng Bắc Phi trước tác động khủng hoảng 24 1.3.Sự hình thành nhà nước Hồi giáo tự xưng 26 1.3.1.Hoàn cảnh đời phát triển nhà nước Hồi giáo tự xưng IS 27 Tiểu kết 29 Chương 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Ở TRUNG ĐÔNG VÀ BẮC PHI TỚI CHÂU ÂU (2010 – 2017) 31 2.1 Làn sóng di cư vào nước châu Âu 31 2.1.1 Nguyên nhân di cư vào châu Âu 31 2.1.2 Thực trạng sóng di cư vào châu Âu 33 2.1.3 Giải pháp với người di cư nước EU 35 2.2 Những ảnh hưởng kinh tế 40 2.3 Những ảnh hưởng trị - xã hội 44 2.4 Chính sách nước châu Âu trước khủng hoảng Trung Đông Bắc Phi 48 2.5 Một số học rút Việt Nam 51 Tiểu kết 55 KẾT LUẬN 56 PHỤ LỤC TRANH ẢNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan rã vào năm 1990 kỷ trước, châu Âu châu lục khác giới cục diện trị có điều chỉnh lớn để phù hợp với thay đổi giới Trung Đơng Bắc Phi, khơng có biến động ý thức hệ trị - tư tưởng Đặc biệt, năm gần Trung Đông Bắc Phi sục sôi với diễn biến phức tạp Sự đối đầu từ bên bên biến khu vực thành "điểm nóng" khiến giới phải dõi theo Đỉnh điểm năm cuối năm 2010 hình ảnh tự thiêu niên bán hàng rong Tuynidi vào ngày 17 tháng 12 năm 2010 để phản ứng trước việc bị cảnh sát tịch thu hàng hóa Sau hình ảnh niên phát tán lan truyền trang mạng xã hội Youtube, Facebook…không dừng lại Tuynidi mà khủng hoảng trị - xã hội nhanh chóng lan rộng quốc gia khác khu vực hệ người dân nước xuống đường tiến hành biểu tình đòi cải thiện đời sống, thay đổi chế độ, đòi quyền tự do, dân chủ Chính biểu tình chống phủ liên tiếp diễn nhiều quốc gia khu vực, đẩy Trung Đông Bắc Phi lâm vào tình trạng khủng hoảng hỗn loạn Một số nước Angiêri, Marốc, Ảrập xêút… phải tiến hành cải cách kinh tế - trị nhằm trì ổn định tránh khủng hoảng khu vực Cuộc khủng hoảng Trung Đông Bắc Phi vấn đề thời quốc tế quan tâm nay, việc nghiên cứu tìm hiểu khủng hoảng giúp có nhìn khách quan, thấu đáo kiện quan trọng dòng chảy lịch sử quốc gia khu vực Trung Đông Bắc Phi; thấy khủng hoảng diễn nguyên nhân khủng hoảng lại diễn ra, ứng phó quốc gia Trung Đông Bắc Phi trước khủng hoảng hành trình tìm kiếm đường phát triển khẳng định sắc riêng Biến động mùa xuân Arập Bắc Phi Trung Đông có tác động lớn tới quốc gia khu vực quốc gia khu vực khác đặc biệt châu Âu khu vực có phát triển cao độ Ở châu Âu, sau trải qua chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ hai, hai chiến tranh tàn khốc nhân loại mà chiến trường châu Âu Ngay sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, việc đoàn kết nước châu Âu để ngăn chặn bùng nổ chiến tranh với kế hoạch phục hưng châu Âu Mỹ quốc gia khu vực tận dụng cách tối đa từ đưa châu Âu nhanh chóng phục hồi dần tiến tới đời hợp tổ chức thành Liên minh châu Âu Kể từ đời nay, Liên minh châu Âu trở thành tổ chức liên kết khu vực thành công giới với thành tựu mà đạt lĩnh vực kinh tế - trị - an ninh Tuy nhiên, năm gần đây, châu Âu phải đối mặt với nạn di cư từ nước Trung Đông Bắc Phi Điều gây nhiều thách thức khu vực này, gây hỗn loạn trật tự công cộng, tạo gánh nặng kinh tế hầu hết quốc gia châu Âu, bất đồng trị nội EU ngày sâu sắc Đặc biệt mối đe dọa nhà nước Hồi giáo tự xưng IS trà trộn vào dòng người tị nạn thâm nhập vào châu Âu nhằm thực hoạt động khủng bố đe dọa trực tiếp tới an ninh châu Âu Xuất phát từ tình hình Châu Âu thách thức đặt Châu Âu trước biến động mùa xn Arập tác giả lựa chọn đề tài “Tác động khủng hoảng Trung Đông Bắc Phi tới châu Âu giai đoạn 2010-2017” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về biến động trị Trung Đơng Bắc Phi, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tác giả, nhà sử học nước, tác phẩm đề cập đến vấn đề, khía cạnh khác Ở Việt Nam có số tác phẩm nghiên cứu biến động mùa xuân Arập Trung Đông Bắc Phi như: Trong sách “Biến động trị - xã hội Bắc Phi – Trung Đông tác động đến Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền, NXB trị quốc gia – thật Tác giả xác định khung lý thuyết liên quan đến biến động trị - xã hội Trung Đơng Bắc Phi, đánh giá diễn biến, nguyên nhân dẫn đến biến động trị - xã hội, tác động giải pháp ứng phó phủ nước Trung Đơng Bắc Phi nói riêng, nước lớn giới nói chung từ năm 2011 đến nay, học kiến nghị sách rút cho Việt Nam Cuốn “Cẩm nang Trung Đông” tác giả Đỗ Đức Hiệp giới thiệu nét tổng quan khu vực Trung Đông giới thiệu quốc gia số 16 nước Trung Đông “Trung Đông: Những vấn đề xu hướng kinh tế - trị bối cảnh quốc tế mới” PGS.TS Đỗ Đức Định khái quát tình hình kinh tế, trị Trung Đơng nay, vấn đề lớn diễn Trung Đông Tác giả đưa giải pháp để thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Trung Đơng Ngồi ra, có viết tờ báo, tạp chí tạp chí quốc phòng tồn dân, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, tạp chí nghiên cứu châu Âu, tạp chí nghiên cứu tơn giáo…như: Bài viết “Tình hình kinh tế - trị Liên minh châu Âu năm 2015 triển vọng năm 2016” tác giả Nguyễn An Hà đăng tạp chí nghiên cứu châu Âu, tháng 2/2016 Trong viết này, tác giả khái quát tình hình Liên minh châu Âu năm 2015 lĩnh vực kinh tế, an ninh trị đưa dự báo tình hình Liên minh châu Âu năm 2016 Đặc biệt, tác giả đưa dự báo tình trạng di cư vào châu Âu người dân nước Trung Đông Bắc Phi tiếp tục gia tăng năm 2016 Cũng tác giả Nguyễn An Hà, viết “Tổng quan kinh tế Liên minh châu Âu năm 2014 dự báo năm 2015”, tạp chí nghiên cứu châu Âu tháng 2/2015 đưa đánh giá tình hình kinh tế EU dự báo cho năm 2015 “Khủng hoảng nhập cư biển Địa Trung Hải: thách thức Liên minh châu Âu nay” Ninh Xuân Thao đăng tạp chí nghiên cứu châu Âu, tháng 6/2015 Bài viết khái qt nét tình trạng này, lý giải nguyên nhân tìm hiểu biện pháp khắc phục khủng hoảng nhập cư châu Âu Biến động trị Trung Đơng Bắc Phi không vấn đề khu vực mà vấn đề quan tâm tồn giới, lẽ giới có nhiều tác giả, tác phẩm viết vấn đề chủ yếu viết tình hình trị, xã hội Trung Đơng Bắc Phi, xung đột owr vùng trước sau chiến tranh giới thứ hai…Còn tác động biến động trị Trung Đơng Bắc Phi đến châu Âu chưa có đề tài hay tác phẩm nghiên cứu toàn diện vấn đề Xuất phát từ sở tiếp thu kiến thức, nhận xét đánh giá tác giả ngồi nước, với xuất phát từ tầm ảnh hưởng biến động khơng khu vực mà giới có Việt Nam tác giả lựa chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Khu vực Trung Đông Bắc Phi trải qua giai đoạn đầy sóng gió quan trọng lần kể từ sau năm kỉ XX lên phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhân dân khu vực lại đứng lên đòi đặt lại vấn đề quyền nhà nước đương nhiệm đòi hỏi sống đáp ứng đầy đủ quyền dân sinh dân chủ Phong trào diễn mạnh mẽ, rầm rộ, lan truyền nhanh chóng từ quốc gia sang quốc gia khác khu vực dẫn đến kết bốn quốc gia theo thể chế cộng hòa tổng thống bị lật đổ, nước khác bị ảnh hưởng mức độ khác phải tiến hành cải cách trị, kinh tế quy mô khác nhau; nước rơi vào vòng xốy bạo lực, nội chiến kéo dài lực lượng phản kháng lực lượng cầm quyền chưa vượt trội lên để chiến thắng đối phương [11,438] So với mục tiêu ban đầu đặt ra, kết thu từ biến động mùa xuân Arập ỏi, khiến khu vực ngày chìm bất ổn nội chiến Biến động trị - xã hội khu vực Trung Đông Bắc Phi kéo dài chưa có hồi kết dẫn đến nhiều lực hưởng lợi từ biến động với mục đích khác nhau, động khác can dự khác Nó khiến cho khu vực bị giằng xé mâu thuẫn lợi ích nước lớn, lực Hồi giáo, đảng cầm quyền đảng đối lập, sắc tộc giai cấp Hậu mà để lại đời nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, sóng di cư bất chấp tính mạng vượt biên, vượt biển để đến châu Âu “miền đất hứa”, gây nên bất ổn kinh tế, trị, an ninh xã hội, thách thức đặt việc tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố, sách người nhập cư khơng châu Âu mà giới có Việt Nam 56 Trong biến động mùa xuân Arập, quốc gia không thành công không đạt mục tiêu ban đầu đề đem lại mùa xuân cho giới Arập mà ngược lại hậu vô nặng nề Các cách mạng không làm thay đổi thể chế đất nước, tiến tới củng cố quyền xây dựng đất nước mà trái lại bạo động kéo dài khiến hồi kết biến động khó đốn Nó khác với cách mạng trước khu vực cách mạng Ai Cập năm 1952 với đời cộng hòa Ai Cập, cách mạng Iran năm 1979… Biến động mùa xuân Arập diễn làm cho tiến trình hòa bình Trung Đơng ngày trở thành tốn khó nan giải Ở châu Âu, khu vực nói chịu ảnh hưởng rõ nét biến động trị mùa xuân Arập Trung Đông Bắc Phi hầu khắp lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đó thách thức việc giải vấn đề người nhập cư vào châu Âu kéo theo vấn đề y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội, nơi cho người nhập cư, đặc biệt nguy khủng bố theo dòng người nhập cư tiến châu Âu…, đối phó với khủng hoảng lượng Trung Đơng Bắc Phi nơi xuất dầu mỏ chủ yếu sang châu Âu Biến động trị mùa xuân Arập diễn ảnh hưởng lớn đến quan hệ đối tác EU quốc gia việc hợp tác, trao đổi kí kết hiệp định…Đứng trước thách thức yêu cầu EU cần đưa biện pháp, sách phù hợp để vừa giúp hạn chế người di cư giúp người di cư vào châu Âu có sống ổn định, tranh thủ nguồn nhân lực từ người di cư để phát triển kinh tế vừa khắc phục hậu khủng hoảng nợ công diễn trước đó, đảm bảo đồn kết liên kết nội khối EU, với giới công tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố 57 Trước biến động trị mùa xn Arập có tác động không nhỏ Việt Nam việc hoạch định sách, trì ổn định trị xã hội, quan điểm đường lối phát triển kinh tế, trì an ninh, trật tự xã hội, quản lý trang mạng xã hội, trì phát triển quan hệ hợp tác với khu vực Trung Đông Bắc Phi Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên cán lãnh đạo, quản lý cấp, thắt chặt mối quan hệ Đảng, quyền với nhân dân, giải vấn đề kinh tế, xã hội xúc, bước khắc phục tình trang phân hóa giàu nghèo, thực hiên dân chủ, công xã hội Cương lĩnh Đảng đề 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hoàng Hải Anh, Nguyễn Như Mai (2017), “Sơ lược nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS)”, NXB trị quốc gia Trần Nam Chuân (2011): “Biến động nước hồi giáo Bắc Phi- Trung Đơng ảnh hưởng tới nước Việt Nam”, ban tơn giáo phủ, ngày 30/6/2011 Đỗ Đức Định (2012), “Châu Phi - Trung Đơng: Những vấn đề trị kinh tế bật”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Định (2011), “Làn sóng dậy Bắc Phi Trung Đông: Nguyên nhân, tác động, ảnh hưởng vấn đề đặt cho Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số tháng 3/2011 Đỗ Đức Định (2008), “Trung Đông: Những vấn đề xu hướng kinh tế trị bối cảnh quốc tế mới”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Đơng Đức (2011), “Biến động trị Bắc Phi – Trung Đơng hệ lụy”, tạp chí quốc phòng tồn dân, ngày 30/6/2011 Nguyễn An Hà (2016), “Tình hình kinh tế - trị Liên minh châu Âu năm 2015 triển vọng năm 2016”, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số tháng 2/2016, tr.11 -20 Nguyễn An Hà (2015), “Tổng quan kinh tế Liên minh châu Âu năm 2014 dự báo năm 2015”, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số tháng 2/2015, tr.3 – 11 Nguyễn Thu Hằng (2013), “Văn hóa Islam giáo Trung Đơng”, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số tháng 2/2013, tr.30 - 31 59 10 Bùi Hồng Hạnh (2016), “Những thách thức khủng hoảng di cư hệ thống cứu trợ tị nạn chung châu Âu (CEAS)”, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số tháng 11/2016, tr.30 – 35 11 Nguyễn Thanh Hiền (2015), “ Biến động trị - xã hội Bắc Phi – Trung Đông tác động tới Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia Hà 12 Nguyễn Thanh Hiền (2014), “Tình hình trị - an ninh khu vực Bắc Phi - Trung Đơng nay: Nhìn từ góc độ số khủng hoảng lớn (Phần 1)”, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số tháng 9/2014 13 Nguyễn Thanh Hiền (2014),“Tổ chức anh em Hồi giáo – Thế tục quyền lực”, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số tháng 1/2014, tr.3 - 11 14 Nguyễn Thanh Hiền (2012), “Cuộc khủng hoảng Syria toan tính quốc tế (phần 1)”, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số tháng 11/2012, tr.3 - 15 Trần Thị Hiền (2014), “Ba năm nhìn lại biến động trị Trung Đơng – Bắc Phi”, tạp chí lí luận trị, số tháng 5/2014, tr.93 -97 16 Đỗ Đức Hiệp (2012), “Cẩm nang Trung Đông”, NXB từ điển Bách khoa 17 Trần Thị Hương (2015), “Một số đặc điểm giới Islam giáo nay”, nghiên cứu tôn giáo, số tháng 6/2015, tr.109 - 121 18 Lương Thị Thu Hường, Trần Minh Ngọc (2018), “Tìm hiểu tảng tư tưởng nhà nước Islam giáo tự xưng (IS) qua tạp chí trực tuyến Rumiyah”, nghiên cứu tôn giáo, số 01 (169), tr.3 – 10 19 Đỗ Tá Khánh, Bùi Việt Hưng (2017), “Một số nét bật tình hình kinh tế, trị, xã hội Liên minh châu Âu năm 2016 dự báo năm 2017”, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (196), tr.13 – 23 60 20 Lê Thế Mẫu (2012), “Cách mạng mùa xuân Arab sau hai năm nhìn lại”, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông”, số tháng 12/2012, tr.15 - 20 21 Kiều Nga, “Vài nét vè Tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng IS” 22 Nguyễn Nhâm (2014), “Cuộc chiến chống nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS)”, lý luận trị, số tháng 10/2014, tr.95 – 97 23 Minh Nhật (2013), “Kinh tế châu Âu 2012 dự báo”, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số tháng 3/2013, tr.42 - 48 24 Nguyễn Hồng Quân (2012), “Biến động trị xung đột vũ trang Bắc Phi - Trung Đông: Một số suy nghĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa tình hình mới”, tạp chí nghiên cứu châu Phi 25 Bùi Nhật Quang (2011), “Một số vấn đề kinh tế - Chính trị bật Trung Đơng xu hướng đến năm 2020”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 26 Ninh Xuân Thao (2015), “Khủng hoảng nhập cư biển Địa Trung Hải: thách thức Liên minh châu Âu nay”, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (177), tr.47 – 58 27 Trần Văn Tùng (2011), “Biến động trị xã hội Trung Đơng, Bắc Phi tác động đến kinh tế giới”, tạp chí nghiên cứu kinh tế, số tháng 7/2011, tr.72 - 76 28 Trần Văn Tùng, Vũ Đức Thanh (2011): “Về biến động Ai Cập lợi ích Mỹ”, tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, tháng 3/2011 II Tiếng Anh 29 Heather Deegan (2004), “Third worlds: The polities of the Middle East and Afirca” [Thế giới thứ 3: Tình hình trị Trung Đông Bắc Phi] 30 George E Kirk (2017), “A Short history of the Middle East : From the rise of Islam to Modern Times” [Lịch sử ngắn Trung Đông: Từ lên Hồi giáo đến thời đại] 61 31 Faris, David, “Revolutions without Revolutionaries? Social Media Networks and Regime Response in Egypt” [Cuộc cách mạng khơng có cách mạng? Mạng truyền thơng xã hội phản hồi chế độ Ai Cập], Publicly accessible Pen Dissertations, 2010 III Tài liệu Internet 32 “Cuộc khủng hoảng di cư châu Âu nguyên giải pháp”, tạp chí quốc phòng tồn dân, (2/11/2015) http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quansu-nuoc-ngoai/cuoc-khung-hoang-di-cu-o-chau-au-can-nguyen-va-giaiphap/8240.html truy cập ngày 21/4/2018 33 “Hình ảnh "Xác cậu bé Syria bên bờ biển" gây chấn động toàn giới”, Kenh14.vn, (3/9/2015), http://kenh14.vn/the-gioi/hinh-anh-xac-cau-be-syriaben-bo-bien-gay-chan-dong-toan-the-gioi-2015090309535133.chn, truy cập ngày 29/4/2018 34 “Liên minh châu Âu: Bài toán khủng hoảng di cư”, tạp chí cộng sản, (25/11/2015), http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=36340 &print=true, truy cập ngày 23/4/2018 35 “Nhà nước Hồi giáo kiếm tiền nào?”, Vneconomy, (26/8/2014), http://vneconomy.vn/the-gioi/nha-nuoc-hoi-giao-kiem-tien-nhu-the-nao20140826072153232.htm, truy cập ngày 2/4/2018 36 “Phiến quân IS tung video “chặt đầu nhà báo Mỹ thứ hai””, dân trí, (3/9/2014), http://dantri.com.vn/the-gioi/phien-quan-is-tung-video-chat-daunha-bao-my-thu-hai-1410253222.htm, truy cập ngày 4/5/2018 37 “Thực trạng khủng hoảng di cư châu Âu”, ANTV, (08/09/2015) http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/thuc-trang-cuoc-khung-hoang-di-cutai-chau-au-164043.html, truy cập ngày 23/4/2018 62 PHỤ LỤC TRANH ẢNH Hình Hình ảnh tự thiêu Mohamed Bouazzi ngày 17/12/2010 Nguồn: http://www.compartiendomiopinion.com/2011/12/mohamed-bouazizi-eljoven-tunecino.html Hình 2: Tranh biếm họa phong trào “Mùa xuân Arập” Nguồn: https://dovuhung.wordpress.com/2012/07/25/mua-xuan-arap-motnam-song-trong-nguy-hiem/ Hình 3: Cậu bé Syria Nguồn: https://news.zing.vn/hanh-trinh-cuoi-cung-cua-cau-be-syria-post576162.html Hình 4: Hành trình vượt Địa Trung Hải đến châu Âu người dân nước Bắc Phi Trung Đơng Nguồn: http://www.iefimerida.gr/news/226114/cnn-exigei-tin-metanasteytiki-krisi-stin-eyropime-arithmoys-vinteo Hình 5: IS thực vụ chặt đầu nhân viên cứu trợ người Anh David Hanies Nguồn: https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/vi-sao-is-lien-tiep-chat-dau-con-tinphuong-tay-c46a658019.html Hình 6: Ngày 22/3/2016, phần tử khủng bố đạo IS thực chuỗi vụ đánh bom sân bay Brussels, Bỉ ga tàu điện ngầm Maelbeek, gần trụ sở EU Hậu 32 người thiệt mạng 320 người bị thương Nguồn: http://dantri.com.vn/the-gioi/nhung-vu-tan-cong-khung-bo-rungdong-chau-au-20170818142308947.htm Hình 7: Ngày 3/6/2017, IS tiếp tục công khủng bố xe ô tô đâm vào đám đông cầu London (Anh) Sau đó, tên kkhủng bố nhảy từ xe xuống dùng dao công người người thiệt mạng 50 người bị thương sau vụ khủng bố Nguồn: http://dantri.com.vn/the-gioi/nhung-vu-tan-cong-khung-bo-rungdong-chau-au-20170818142308947.htm Hình 8: Hiện trường xảy vụ cơng vào tòa soạn Charlie Hebdo hôm 7/1/2015 số 10 phố Nicolas-Appert, quận 11, Paris, Pháp Vụ xả súng khiến 12 người thiệt mạng, 11 người khác bị thương có bốn người bị thương nặng Trong diễn biến liên quan sau đó, thêm cảnh sát bốn tin siêu thị bị bắn chết Trong chiến dịch đột kích cảnh sát Pháp, nghi phạm bị bắn chết, cảnh sát Pháp có người bị thương Nguồn: https://thanhnien.vn/the-gioi/vi-sao-toa-soan-charlie-hebdo-bi-tancong-523862.html ... Xuất phát từ tình hình Châu Âu thách thức đặt Châu Âu trước biến động mùa xn Arập tác giả lựa chọn đề tài Tác động khủng hoảng Trung Đông Bắc Phi tới châu Âu giai đoạn 2010-2017 làm đề tài khóa... TÁC ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG Ở TRUNG ĐÔNG VÀ BẮC PHI TỚI CHÂU ÂU (2010 – 2017) 31 2.1 Làn sóng di cư vào nước châu Âu 31 2.1.1 Nguyên nhân di cư vào châu. .. tập trung nghiên cứu tác động khủng hoảng Trung Đông Bắc Phi tới châu Âu giai đoạn từ 2010 – 2017 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài phân tích để làm sáng tỏ tác động khủng hoảng Trung Đông

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan