Tác động của định hướng thị trường và chính sách địa phương đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh lâm đồng

111 7 0
Tác động của định hướng thị trường và chính sách địa phương đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỌC VIÊN: NGUYỄN NGỌC PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Nguyễn Hậu Cán chấm nhận xét 1: Tiến sĩ Vũ Thế Dũng Cán chấm nhận xét 2: Tiến sĩ Trần Hà Minh Quân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh ngày 08/02/2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn gồm: PGS.TS Lê Nguyễn Hậu TS Phạm Ngọc Thúy TS Trương Thị Lan Anh TS Nguyễn Thanh Hùng TS Trần Hà Minh Quân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Cán hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn PGS.TS Lê Nguyễn Hậu TS Phạm Ngọc Thúy ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên: Nguyễn Ngọc Phúc Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 05-01-1972 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số học viên: 1080890 I- Tên Đề tài: Tác động Định hướng thị trường Chính sách địa phương đến hiệu hoạt động Doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Lâm Đồng II- Nhiệm vụ nội dung: - Đánh giá ảnh hưởng quản lý theo tiêu chí “định hướng thị trường” sách địa phương đến hiệu hoạt động DNNVV Lâm Đồng; - Đánh giá mức độ ảnh hưởng hai yếu tố đến hiệu hoạt động doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp: + Để giúp DNNVV nâng cao hiệu hoạt động lợi cạnh tranh + Đề xuất quyền điạ phương việc xây dựng sách, hỗ trợ cho DNNVV III- Ngày giao nhiệm vụ: 22/8/2011 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 06/01/2012 V- Cán hướng dẫn: Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lê Nguyễn Hậu Cán hướng dẫn Khoa quản lý chuyên ngành PGS.TS Lê Nguyễn Hậu PGS.TS Lê Nguyễn Hậu LỜI CÁM ƠN Để hồn thành Luận văn này, Tơi chân thành cám ơn Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lê Nguyễn Hậu, Trưởng khoa Quản lý công nghiệp - Trường Đại học Bách khoa TP.HCM nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tơi q trình thực Luận văn Tơi chân thành cám ơn: - Tiến sĩ Lê Trung Chơn thầy, cô Trường Đại học Bách khoa TP.HCM động viên, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn; - Khoa quản lý cơng nghiệp, Phịng đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Bách khoa TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này; - Sở Kế họach Đầu tư, Cục thuế tỉnh, Hiệp hội hoa Đà Lạt, Hiệp hội du lịch Đà Lạt, Hiệp hội DNNVV tỉnh Lâm Đồng, hỗ trợ cung cấp thơng tin có liên quan; - Các doanh nghiệp nhỏ vừa Lâm Đồng tạo điều kiện cho thu thập liệu./ Đà Lạt, ngày tháng 01 năm 2012 Người thực Luận văn Nguyễn Ngọc Phúc Lớp cao học quản trị kinh doanh Khóa I/Lâm Đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Tất nội dung kết đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu Đà Lạt, ngày tháng 01 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc Phúc Tóm tắt Luận văn Đề tài “Tác động Định hướng thị trường Chính sách địa phương đến hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Lâm Đồng” thực nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng phương diện phương thức quản lý theo hai tiêu chí: (1) “Định hướng thị trường“ Doanh nghiệp nhỏ vừa (2) “Các sách địa phương“ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ vừa Cụ thể, “Định hướng thị trường“ Doanh nghiệp nhỏ vừa tập trung nghiên cứu nhóm yếu tố: Định hướng khách hàng, Định hướng cạnh tranh, Ứng phó nhạy bén Phối hợp chức Về “Các sách địa phương“ tập trung nghiên cứu nhóm Chính sách đất đai, Chính sách vốn tín dụng, Chính sách xúc tiến thương mại Trên sở đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp xây dựng sách quyền địa phương để hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh lợi cạnh tranh Đề tài thực dựa sở lý thuyết Định hướng thị trường tác giả: Kohli and Jaworski (1990), Narver Slater (1990), Gray cộng (1998) Ngoài ra, đề tài tham khảo kết nghiên cứu phương thức quản lý theo định hướng thị trường, sách địa phương đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tác giả: Lê Nguyễn Hậu Phạm Ngọc Thúy (2007), Bùi Nguyên Hùng Lê Nguyễn Hậu (2007), Hansen (2006), Phan Thị Lý (2011), Lê Quang Mạnh (2011), v.v Số liệu phục vụ cho nghiên cứu dựa vào kết khảo sát mẫu từ hai nhóm Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực Nông nghiệp Thương mại – Dịch vụ tỉnh Lâm Đồng Mẫu khảo sát chọn phương pháp phân hạng ngạch để đủ đại diện cho nhóm ngành Kết 172 doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực Nông nghiệp Thương mại – Dịch vụ chọn để khảo sát Kết phân tích thống kê cho thấy yếu tố thuộc nhóm “Định hướng thị trường“ yếu tố Ứng phó nhạy bén tác động tích cực đến Hiệu họat động doanh nghiệp, yếu tố Thu thập thông tin thị trường (bao gồm số biến thuộc yếu tố Định hướng khách hàng Định hướng cạnh tranh tạo thành) Các yếu tố lại Định hướng khách hàng Định hướng cạnh tranh, Phối hợp chức không ảnh hưởng đến Hiệu kinh doanh doanh nghiệp Điều giải thích đa số doanh nghiệp Lâm Đồng đa số Doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp họat động lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp không trực tiếp phân phối sản phẩm, chúng khơng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố thuộc nhóm “Chính sách địa phương“ có tác động đến Hiệu họat động doanh nghiệp nhỏ vừa, Chính sách vốn tín dụng có tác động mạnh nhất; Chính sách xúc tiến thương mại; Chính sách đất đai khơng tác động đến Hiệu kinh doanh doanh nghiệp vào hoạt động Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy “Định hướng thị trường“ “Chính sách địa phương“ khơng có khác biệt tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhóm ngành sản xuất nông lâm nghiệp thương mại dịch vụ Từ kết nghiên cứu trên, số đề xuất với Doanh nghiệp nhỏ vừa Chính quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng sau: (a) Đối với doanh nghiệp: - Chú trọng đến công tác thu thập thơng tin thị trường, phân tích thị trường, có kế họach, chương trình để thu thập thơng tin khách hàng sản phẩm.Chủ động tham gia vào tổ chức, hiệp hội để kịp thời nắm bắt thông tin thị trường nội địa nước để xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cho doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần động phản ứng nhanh chóng với mơi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, Ứng phó nhanh chóng với thay đổi nhanh giá sản phẩm thị hiếu sản phẩm khách hàng (b) Đối với Chính quyền địa phương: - Chính quyền địa phương cần tập trung đổi sách để tạo mơi trường đầu tư, hoạt động kinh tế ổn định thơng thống cho hoạt động doanh nghiệp hướng đến lợi ích doanh nghiệp - Hỗ trợ doanh nghiệp tốt việc tiếp cận đến nguồn vốn, tín dụng để đầu tư sản xuất thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục hành việc vay vốn sản xuất hình thức chấp đất đai tài sản; minh bạch, sửa đổi quy định, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại, nguồn vốn WB, IMF, Quỹ khuyến công, Quỹ hỗ trợ lãi suất sau đầu tư… - Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để giúp doanh nghiệp tiếp cận thơng tin thị trường, tìm kiếm thị trường, quảng bá thương hiệu, làm cầu nối để doanh nghiệp tỉnh ký kết hợp tác kinh tế với doanh nghiệp ngịai nước - Cần có giải pháp, lộ trình cụ thể hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp xây dựng bảo hộ thương hiệu cho ngành hàng chủ lực tỉnh rau, hoa, du lịch *Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa, Định hướng thị trường, Chính sách địa phương, Hiệu họat động kinh doanh MA thesis’s summary The study on “Impact of Small and Medium sized Enterprises’ Market Orientation and Local Government’s policies on the Efficiency of Enterprises in Lam Dong Province” was done with aims to evaluate impact of the managerial aspect and modality from two groups of factors: (1) Market orientation of Small and Medium sized enterprises (SMEs) and (2) Local government’s policies on the efficiency of SMEs More precisely, a group of factors of SMEs’ market orientation was concentrated on several aspects such as, consumer orientation, competitiveness orientation, rapid response and functional coordination of SMEs The study focus on local government’s policies were land policy, financial and credit policy and trade promotion policy As a result, solutions for SMEs and policy making of Lam Dong province’s local government to enhance the efficiency and competitiveness improvement of SMEs are firmly drawn Theoretically, this work was relied on market orientation theories of Kohli and Jaworski (1990), Narver and Slater (1990), Gray et al (1998) In addition, the study was also based on empirical studies of market orientation of SMEs and local policies affecting the efficiency of SMEs done by Le Nguyen Hau and Pham Ngoc Thuy (2007), Bui Nguyen Hung and Le Nguyen Hau (2007), Hansen (2006), Phan Thi Ly (2011), Le Quang Manh (2011), etc Data for this empirical work was collected from a sample survey of two groups of agricultural and trade & service enterprises The sampling process was done by applying a randomly stratified method in order to have a sample that could be representative for the whole population of each enterprise category As a result, 172 SMEs in Lam Dong province were selected for the survey Results of statistical analysis clearly show that the rapid response factor and the market information controlling factor (including several variables of consumer orientation and competitiveness orientation) have the strongest positive impact on the efficiency of SMEs, respectively Other variables including the rest variables of consumer orientation and competitiveness orientation, and functional coordination factors not have influence on the efficiency of SMEs, statistically In some extent, this result might be explained in such a way that activities of agricultural SMEs in Lam Dong province are not closely related to place their products to consumers, directly Therefore, they not pay much attention on consumer orientation and competitiveness orientation, and functional coordination factors At the same time, statistical analysis also suggests that several factors of local government’s policies have impact on the efficiency of SMEs in which financial and credit policies have the strongest impact and following by trade promotion policy In contrast, land policy does not have any impact on the efficiency of SMEs, especially of those SMEs came into the operation stage Moreover, research findings have strongly asserted that the impact of SMEs’ market orientation and local government’s policies having on the efficiency of SMEs is not differentiated between agriculture and trade & service sectors, statistically Several policy recommendations to SMEs and Lam Dong authorities are drawn from research findings as following: (a) Recommendations to small and medium sized enterprises - SMEs should pay more attention on access to market information and market analysis, designing plans and programs to survey information about customers and products In addition, SMEs should actively participate into professional associations to obtain promptly domestic and international market information on which SMEs develop their long-term activities, effectively - SMEs should improve their capacity in order to actively and rapidly respond to the economic environment changing such as capacity to adapt the rapid changes of products’ price and customers’ tastes 14 536 1.914 84.698 15 497 1.774 86.472 16 464 1.657 88.128 17 449 1.603 89.732 18 405 1.446 91.178 19 362 1.292 92.470 20 341 1.217 93.687 21 315 1.125 94.812 22 299 1.068 95.880 23 261 931 96.811 24 233 833 97.644 25 212 757 98.401 26 172 614 99.015 27 161 575 99.590 28 115 410 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Pattern Matrix(a) Factor CSTD23 909 CSTD22 875 CSTD25 803 CSTD26 791 CSTD24 715 DHCT6 837 DHCT7 776 DHKH2 589 DHCT8 510 DHKH1 508 DHKH5 497 DHKH3 401 CSDD19 901 CSDD20 683 CSDD21 457 319 CSDD16 439 398 CSDD18 436 309 CSTM28 757 CSTM29 722 CSTM30 574 CSTM27 557 352 UPNB14 701 UPNB15 614 UPNB13 484 DHKH4 338 363 PHCN9 PHCN11 697 356 578 CSDD17 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .628 Phan tich nhan to voi phep xoay promax (phan tich lan 3-sau bo bien DHKH4) Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 790 Approx Chi-Square 2251.931 df 351 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Factor Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings(a ) Total 6.944 % of Variance 25.719 Cumulative % 25.719 Total 6.527 % of Variance 24.175 Cumulative % 24.175 Total 5.248 3.358 12.435 38.154 2.870 10.630 34.806 3.846 2.344 8.683 46.837 1.900 7.038 41.844 4.366 1.541 5.707 52.544 1.065 3.946 45.790 3.529 1.460 5.407 57.951 1.024 3.791 49.580 2.516 1.382 5.119 63.070 855 3.167 52.748 1.954 986 3.651 66.721 948 3.511 70.231 873 3.234 73.465 10 776 2.876 76.341 11 744 2.757 79.098 12 656 2.431 81.528 13 571 2.115 83.643 14 522 1.933 85.576 15 483 1.787 87.363 16 452 1.676 89.039 17 416 1.540 90.579 18 402 1.490 92.069 19 348 1.287 93.357 20 324 1.200 94.556 21 306 1.133 95.689 22 262 970 96.659 23 238 883 97.543 24 212 785 98.328 25 172 637 98.965 26 162 600 99.565 27 117 435 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Pattern Matrix(a) Factor CSTD23 926 CSTD22 913 CSTD26 825 CSTD25 782 CSTD24 675 DHCT6 811 DHCT7 737 DHKH2 627 DHKH5 524 DHKH1 483 DHKH3 474 DHCT8 459 CSTM29 817 CSTM28 697 CSTM27 696 CSTM30 596 CSDD17 387 CSDD19 853 CSDD20 668 CSDD21 584 CSDD16 576 CSDD18 555 UPNB14 690 UPNB15 518 UPNB13 499 PHCN9 698 PHCN11 564 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phan tich nhan to voi phep xoay promax (phan tich lan cuoi-sau bo bien CSDD17) Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 783 2124.699 df 325 Sig .000 Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings(a ) Total 6.627 % of Variance 25.489 Cumulative % 25.489 Total 6.214 % of Variance 23.900 Cumulative % 23.900 Total 4.993 3.219 12.381 37.871 2.743 10.548 34.449 3.900 2.336 8.985 46.856 1.886 7.255 41.704 3.157 1.540 5.924 52.780 1.065 4.095 45.799 3.861 1.455 5.595 58.375 1.028 3.953 49.751 2.473 1.371 5.272 63.647 842 3.240 52.992 1.978 956 3.676 67.323 902 3.471 70.793 866 3.330 74.123 10 772 2.969 77.092 11 685 2.635 79.727 12 652 2.508 82.235 13 569 2.189 84.424 14 505 1.943 86.367 15 463 1.782 88.149 16 452 1.737 89.886 17 410 1.576 91.462 18 377 1.450 92.911 19 347 1.336 94.247 20 306 1.176 95.423 21 273 1.051 96.474 22 239 921 97.395 23 218 839 98.233 24 172 663 98.896 25 162 624 99.521 26 125 479 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Pattern Matrix(a) Factor CSTD23 917 CSTD22 908 CSTD26 825 CSTD25 774 CSTD24 673 DHCT6 823 DHCT7 747 DHKH2 619 DHKH5 521 DHKH1 492 DHCT8 477 DHKH3 455 CSDD19 854 CSDD20 680 CSDD21 567 CSDD16 553 CSDD18 537 CSTM29 802 CSTM28 705 CSTM27 636 CSTM30 593 UPNB14 694 UPNB15 509 UPNB13 507 PHCN9 PHCN11 704 562 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phan tich nhan to voi phep xoay promax cho nhan to "qua" Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 734 Approx Chi-Square 317.567 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Factor Total 2.485 % of Variance 82.848 325 10.845 Cumulative % 82.848 189 6.307 Extraction Method: Principal Axis Factoring Factor Matrix(a) Factor HQHD31 Tang truong doanh thu tot 922 HQHD32 Tang truong loi nhuan tot 874 HQHD33 Hai long ve ket qua kinh doanh cua DN 790 Extraction Sums of Squared Loadings Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted 10 iterations required 93.693 100.000 Total 2.240 % of Variance 74.661 Cumulative % 74.661 Phu luc 8: Hoi qui chung cho tat ca cac bien Regression Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed PHCN, CSDD, UPNB, CSTD, TTTT, CSTM(a) Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: HQHD Model Summary Adjusted R Std Error of Square the Estimate R R Square 436(a) 190 160 72170 a Predictors: (Constant), PHCN, CSDD, UPNB, CSTD, TTTT, CSTM Model ANOVA(b) Model Sum of Squares Regressio n Residual df Mean Square 20.136 3.356 85.939 165 521 Total 106.075 171 a Predictors: (Constant), PHCN, CSDD, UPNB, CSTD, TTTT, CSTM b Dependent Variable: HQHD Coefficients(a) F Sig 6.443 000(a) Unstandardized Coefficients Model B (Constant ) CSTD Standardized Coefficients Std Error 393 580 Collinearity Statistics t Beta Sig .678 499 Tolerance VIF 099 078 108 1.256 211 670 1.493 TTTT 117 129 074 907 366 731 1.369 CSDD 149 108 108 1.374 171 802 1.247 CSTM 246 111 188 2.210 028 678 1.474 UPNB 233 107 175 2.165 032 753 1.328 PHCN 025 069 028 363 717 840 1.190 a Dependent Variable: HQHD Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model B (Constant ) CSTD Standardized Coefficients Std Error 393 580 Collinearity Statistics t Beta Sig .678 499 Tolerance VIF 099 078 108 1.256 211 670 1.493 TTTT 117 129 074 907 366 731 1.369 CSDD 149 108 108 1.374 171 802 1.247 CSTM 246 111 188 2.210 028 678 1.474 UPNB 233 107 175 2.165 032 753 1.328 PHCN 025 069 028 363 717 840 1.190 a Dependent Variable: HQHD Phu luc 9: Hoi qui rieng cho yeu to MO Regression Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed PHCN, TTTT, UPNB(a) Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: HQHD Model Summary Model R 311(a) R Square 097 Adjusted R Square 081 Std Error of the Estimate 75510 a Predictors: (Constant), PHCN, TTTT, UPNB ANOVA(b) Model Sum of Squares Regressio n Residual Total df Mean Square 10.286 3.429 95.789 168 570 106.075 171 F Sig 6.013 001(a) a Predictors: (Constant), PHCN, TTTT, UPNB b Dependent Variable: HQHD Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model B Std Error Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF (Constant ) TTTT 1.351 511 2.641 009 253 130 161 1.950 053 786 1.273 UPNB 246 112 185 2.203 029 764 1.310 PHCN 038 072 042 527 599 863 1.159 a Dependent Variable: HQHD Phu luc 10: Hoi qui rieng cho Chinh sach dia phuong Regression Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed CSTM, CSDD, CSTD(a) Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: HQHD Model Summary Model R 377(a) R Square 142 Adjusted R Square 127 Std Error of the Estimate 73596 a Predictors: (Constant), CSTM, CSDD, CSTD ANOVA(b) Model Sum of Squares Regressio 15.079 df Mean Square 5.026 F Sig 9.280 000(a) n Residual Total 90.996 168 106.075 171 542 a Predictors: (Constant), CSTM, CSDD, CSTD b Dependent Variable: HQHD Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model B (Constant ) CSTD Standardized Coefficients Std Error 1.662 395 Collinearity Statistics t Beta Sig 4.214 000 Tolerance VIF 161 077 176 2.095 038 724 1.382 CSDD 150 109 109 1.384 168 828 1.208 CSTM 250 113 191 2.212 028 682 1.467 a Dependent Variable: HQHD Phu luc 11: Kiem dinh su khac biet theo nhom nganh nghe Regression Model Summary Model R 448(a) R Square 201 Adjusted R Square 166 Std Error of the Estimate 71909 a Predictors: (Constant), PHCN Gia tri trung binh cua PHCN, NNKD Nganh nghe kinh doanh, CSDD Gia tri trung binh cua CSDD, UPNB Gia tri trung binh cua UPNB, CSTM Gia tri trung binh cua CSTM, TTTT Gia tri trung binh cua TTTT, CSTD Gia tri trung binh cua CSTD ANOVA(b) Model Sum of Squares Regressio n Residual df Mean Square 21.272 3.039 84.803 164 517 F Sig 5.877 000(a) Total 106.075 171 a Predictors: (Constant), PHCN Gia tri trung binh cua PHCN, NNKD Nganh nghe kinh doanh, CSDD Gia tri trung binh cua CSDD, UPNB Gia tri trung binh cua UPNB, CSTM Gia tri trung binh cua CSTM, TTTT Gia tri trung binh cua TTTT, CSTD Gia tri trung binh cua CSTD b Dependent Variable: HQHD Gia tri trung binh cua HQHD Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 608 112 NNKD Nganh nghe kinh 180 121 doanh CSTD Gia tri 127 080 trung binh cua CSTD TTTT Gia tri trung binh cua 129 128 TTTT CSDD Gia tri 143 108 trung binh cua CSDD CSTM Gia tri trung binh cua 267 112 CSTM UPNB Gia tri trung binh cua 241 107 UPNB PHCN Gia tri 014 069 trung binh cua PHCN a Dependent Variable: HQHD Gia tri trung binh cua HQHD Standardized Coefficients Collinearity Statistics t Beta Sig Tolerance VIF 185 853 112 1.482 140 851 1.175 138 1.575 117 633 1.580 082 1.001 318 728 1.374 104 1.328 186 801 1.248 204 2.390 018 667 1.499 181 2.248 026 751 1.332 016 204 839 831 1.204 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Ngọc Phúc Ngày tháng năm sinh: 05-01-1972 Nơi sinh: Quảng Nam Địa liên lạc: 8/42 – Võ Trường Toản – TP.Đà Lạt – Lâm Đồng Điện thọai liên lạc: 0913.173.304 Email: phuclamdong@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 1992 đến 1996: Đại học Nơng lâm TP.Hồ Chí Minh, chuyên ngành Quản lý đất đai - 2008 – 2011: Cao học quản trị kinh doanh – Trường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC - 1996 đến 2002: công tác Sở Địa Chính tỉnh Lâm Đồng - 2002 đến nay: cơng tác Văn phòng UBND tỉnh Lâm Đồng ... sinh: Quảng Nam Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số học viên: 1080890 I- Tên Đề tài: Tác động Định hướng thị trường Chính sách địa phương đến hiệu hoạt động Doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Lâm Đồng. .. ? ?Chính sách địa phương? ?? có tác động đến Hiệu họat động doanh nghiệp nhỏ vừa, Chính sách vốn tín dụng có tác động mạnh nhất; Chính sách xúc tiến thương mại; Chính sách đất đai không tác động đến. .. hưởng phương diện phương thức quản lý theo hai tiêu chí: (1) ? ?Định hướng thị trường? ?? Doanh nghiệp nhỏ vừa (2) “Các sách địa phương? ?? ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ vừa

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan mo dau va muc luc.doc

    • TP. Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2012

    • Tóm tắt Luận văn

    • MA thesis’s summary

    • MỤC LỤC

    • Chương 1: Giới thiệu

    • 1.1

    • Hình thành Đề tài nghiên cứu

    • 1

    • 1.2

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • 4

    • 1.3

    • Phạm vi nghiên cứu

    • 4

    • 1.4

    • Ý nghĩa thực hiện đề tài

    • 4

    • 1.5

    • Cấu trúc luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan