1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kịch nói cách mạng miền bắc trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954 1975)

58 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 678,76 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== PHẠM THỊ TRANG KỊCH NÓI CÁCH MẠNG MIỀN BẮC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC (1954 - 1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== PHẠM THỊ TRANG KỊCH NÓI CÁCH MẠNG MIỀN BẮC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƢỚC (1954 - 1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình riêng em hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Nam thầy Trần Anh Đức Các số liệu, tài liệu nêu khóa luận trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu, số liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Tác giả viết khóa luận Phạm Thị Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía thầy, giáo, gia đình, bạn bè Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Văn Nam, thầy Trần Anh Đức – giảng viên khoa Lịch Sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình bảo em suốt trình thực khóa luận Trong q trình thực hiện, thân em có nhiều cố gắng để khóa luận đạt kết tốt, song hạn chế trình độ nghiên cứu, thời gian, nguồn tài liệu… mà khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận ý kiến, đánh giá, nhận xét từ phía thầy giáo, cô giáo, bạn sinh viên người quan tâm đến nghiên cứu em để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả viết khóa luận Phạm Thị Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa VHNT Văn học nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận Chương 1: NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SÁNG TÁC VÀ BIỂU DIỄN KỊCH NÓI CÁCH MẠNG (1954 – 1975) 1.1 Tình hình Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) 1.2 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhiệm vụ văn hóa kháng chiến 12 1.3 Sự hình thành phát triển văn hóa kịch nói cách mạng trước năm 1954 16 Tiểu kết chương 18 Chương 2: HOẠT ĐỘNG SÁNG TÁC VÀ BIỂU DIỄN KỊCH NÓI CÁCH MẠNG (1954 – 1975) 20 2.1 Kịch nói cách mạng giai đoạn 1954 - 1964 20 2.1.1 Hoạt động sáng tác 20 2.1.1.1 Lực lượng sáng tác 20 2.1.1.2 Nội dung sáng tác 21 2.1.1.3 Những tác giả tiêu biểu 25 2.1.2 Hoạt động biểu diễn 26 2.1.2.1 Lực lượng chuyên nghiệp 26 2.1.2.2 Lực lượng nghiệp dư 28 2.2 Kịch nói cách mạng giai đoạn 1965 - 1975 29 2.2.1 Hoạt động sáng tác 29 2.2.1.1 Lực lượng sáng tác 29 2.2.1.2 Nội dung sáng tác 30 2.2.1.3 Những tác giả tiêu biểu 37 2.2.2 Hoạt động biểu diễn 38 2.2.2.1 Lực lượng chuyên nghiệp 38 2.2.2.2 Lực lượng nghiệp dư 40 Tiểu kết chương 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên bước đường hình thành phát triển, nay, kịch nói cách mạng Việt Nam trải qua nửa kỉ với thành tựu rực rỡ So với nghệ thuật diễn xướng Tuồng, Chèo kịch nói mơn nghệ thuật non trẻ, truyện, thơ dân gian kịch nói lại loại hình văn học sinh sau đẻ muộn Ra đời tảng sân khấu kịch nói phương Tây, giai đoạn đầu xuất hiện, bao ngành nghệ thuật khác, kịch nói cách mạng trải qua thăng trầm khác So với đề tài lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam hay giai cấp cơng nhân Việt Nam kịch nói cách mạng Việt Nam đề tài mẻ chưa nhiều người quan tâm, nghiên cứu Hơn nữa, kịch nói cách mạng đề tài hấp dẫn tính chất luận, mang đến cho người đọc, người nghiên cứu hướng khác nhìn đa dạng, nhiều chiều đời sống sản xuất, chiến đấu kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1954 – 1975 Sau năm 1954, Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác Miền Bắc thực hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, lên XHCN trở thành hậu phương vững cho chiến trường miền Nam… Ở miền Nam bước vào thời kì trực tiếp chống Mĩ, thống đất nước Vì vậy, nhiệm vụ lịch sử kịch nói miền Bắc phản ánh tình hình thực tế đất nước để trở thành nguồn cổ vũ, động viên to lớn quân dân ta sản xuất chiến đấu Bên cạnh vai trò to lớn thắng lợi chiến trường mặt trận ngoại giao đấu tranh mặt trận văn hóa, tư tưởng có tác dụng định công kháng chiến chống Mĩ cứu nước, có kịch nói cách mạng Nghiên cứu đề tài không mô tả, làm sáng tỏ hoạt động sáng tác, biểu diễn kịch nói cách mạng miền Bắc qua nhiều giai đoạn suốt thời kì 1954 – 1975 nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn lịch sử đặc biệt đặt ra, mà qua rút đặc điểm, vai trò kịch nói cách mạng miền Bắc với kháng chiến chống Mĩ, cứu nước dân tộc Nghiên cứu đề tài góp phần tìm hiểu văn hóa, văn nghệ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Lịch sử đại Việt Nam Trong giai đoạn nay, số loại hình sân khấu nghệ thuật có kịch nói bị mai hoàn cảnh lịch sử thay đổi dẫn đến thị hiếu người thưởng thức thay đổi, yếu tố thị trường tác động nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhằm góp phần lưu giữ phát huy giá trị kịch nói cách mạng sân khấu đại Việt Nam Với ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc trên, tác giả định chọn vấn đề “Kịch nói cách mạng miền Bắc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)” làm đề tài cho Khóa luận Tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm, viết liên quan đến đề tài Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Nổi bật cuốn“Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 – 1975”, Nxb Văn hóa xuất năm 1982, Phan Kế Hoành Vũ Quang Vinh đồng chủ biên Cuốn sách cung cấp nhiều tư liệu quý cho quan tâm tìm hiểu lịch sử sân khấu Việt Nam nói chung kịch nói cách mạng Việt Nam nói riêng Với sách này, độc giả có nhận thức giai đoạn phát triển sân khấu kịch nói khoảng 30 năm, từ 1945 đến 1975 Trong giai đoạn, hai tác giả phân tích cách khái quát hoàn cảnh lịch sử đời kịch, nội dung hoạt động biểu diễn lực lượng kịch chuyên nghiệp lực lượng nghiệp dư Đúng tên gọi, chưa phải sách lịch sử với ý nghĩa đầy đủ nó, mà tập hợp tư liệu cần thiết cho đời tác phẩm lịch sử kịch nói tương lai Tác giả Bùi Ngọc Trác sách“Cuộc sống chống Mĩ cứu nước vấn đề phát triển kịch nay” Nxb Văn hóa xuất năm 1987 cung cấp cho bạn đọc kiến thức phong trào sáng tác kịch năm chống Mĩ cứu nước gian khổ đầy hào hùng Tác giả cho thấy số vấn đề thuộc đặc trưng, chất loại hình nghệ thuật sân khấu kịch nói; nêu lên hay, đẹp sức hấp dẫn riêng nghệ thuật kịch Qua đó, tác giả rút thành tựu khái quát điểm mạnh, điểm yếu kịch chống Mĩ giai đoạn 1954 – 1975 Thứ ba sách “Nhân vật trung tâm kịch nói Việt Nam 1920 – 2000”của tác giả Hà Diệp, Nxb Văn học xuất năm 2005 Cuốn sách cơng trình nghiên cứu cơng phu, tỉ mỉ, trình bày nhân vật trung tâm kịch nói rút ưu – nhược điểm việc xây dựng nhân vật trung tâm qua thời kì lịch sử Việt Nam Đồng thời, tác giả xác định diện mạo nhân vật trung tâm cho sân khấu kịch nói giai đoạn Đây cơng trình có giá trị để tác giả kế thừa trình thực đề tài, nhiên cơng trình có hạn chế như: chưa đánh giá sâu sắc giai đoạn phát triển kịch nói Việt Nam suốt kháng chiến chống Mĩ (1945 – 1975), chưa sâu vào hoạt động đóng góp nghệ thuật tác giả, diễn viên buổi diễn độ bình tĩnh, hiên ngang anh Trỗi trước kẻ thù, Bước theo anh (Đào Hồng Cẩm, Nguyễn Vượng, Vũ Minh) khai thác tình éo le, chi tiết có nhiều tính kịch Thứ năm ca ngợi truyền thống cách mạng Đảng dân tộc Các kịch tập trung vào kiện, người đáng ghi nhớ, khâm phục q trình khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám năm 1945 kháng chiến chống Pháp Có thể kể đến số như: Hà Nội đầu năm 46, Giờ định, Làng Đỏ, Sóng nước đời [8] 2.2.1.3 Những tác giả tiêu biểu Nói đến tác giả tiêu biểu thời kì thiếu sót khơng nhắc đến Xn Trình Đào Hồng Cẩm Trước hết Xuân Trình (1936 – 1991) Ơng tên thật Nguyễn Xn Trình, q Nam Định Ơng Phó Tổng thư kí Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam Tổng biên tập Tạp chí Sân khấu, Giám đốc Nxb Sân khấu… Với cơng lao to lớn mình, năm 2001, ông trao tặng Giải thưởng Nhà nước VHNT Nổi bật số kịch ông là: Quê hương Việt Nam, Cửa sau, Ai chủ, Bà mẹ người con…[25] Ngoài kịch, ông tham gia vào lĩnh vực viết truyện tiểu thuyết Khơng sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mà thời kì từ sau 1975, ông cho mắt nhiều kịch đặc sắc Các tác phẩm ông bắt nguồn từ sống thực Có thể nói Xuân Trình tên tuổi bật kịch nói Việt Nam đại, nhà viết kịch chân bút có tính nhân Một số tác giả tiêu biểu giai đoạn Đào Hồng Cẩm (1924 – 1990), ông tên thật Cao Mạnh Tùng, quê Nam Định Ông coi nhà viết kịch tiêu biểu kịch nói Việt Nam đại 37 Trước cách mạng tháng Tám, ông hoạt động quê nhà Sau ngày toàn quốc kháng chiến, ông nhập ngũ năm sau đó, ông bắt đầu tham gia sáng tác kịch Ông lãnh đạo Đội kịch qn đội thuộc Đồn văn cơng Tổng cục trị Từ năm 1960 – 1975, ơng tham gia Ban chấp hành Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa VII Những kịch Đào Hồng Cẩm gây tiếng vang lớn: Trước chiến thắng, Chị Nhàn, Nổi gió, Bước theo anh, Trang sổ tay chiến sĩ, Đại đội trưởng tơi… Với cống hiến lớn lao mình, ông phong hàm đại tá nghệ sĩ ưu tú Sáu năm sau mất, ông truy tặng Giải thưởng văn học nghệ thuật cho số kịch ông [26] 2.2.2 Hoạt động biểu diễn 2.2.2.1 Lực lượng chuyên nghiệp Thứ nhất, hoạt động biểu diễn kịch nói giai đoạn 1965 – 1970, sơi Nhà hát kịch Việt Nam Từ cuối năm 1964, Nhà hát kịch Việt Nam tiếp nhận số diễn viên trẻ, tốt nghiệp khóa khoa kịch, trường Nghệ thuật sân khấu: Trọng Khôi, Đồn Dũng, Nguyệt Ánh, Hà Văn Trọng, Xn Chính, Cao Khương, Doãn Châu, Mỹ Dung…[8; tr.191] Biên chế Nhà hát chia thành ba đội (Đội Bắc, Đội Nam Đội Thanh niên) Từ sau Mĩ bắt đầu bắn phá miền Bắc, Đảng thị số 104: “Nội dung hoạt động văn hóa văn nghệ phải phù hợp với yêu cầu tình hình nhiệm vụ Cần tập trung lực lượng phục vụ công việc chống Mĩ cứu nước, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất chiến đấu trước mắt”[8; tr.190] Thực thị Đảng, Nhà hát kịch triển khai thành đội xung kích biểu diễn phục vụ giúp đỡ xây dựng phong trào khắp địa phương miền Bắc Với ba đoàn hoạt động trên, Nhà hát kịch Việt Nam đạt thành tựu to lớn số lượng lẫn chất lượng Về số lượng, dựng 38 “58 vở, gồm 11 dài, 51 ngắn nước ngoài”[8; tr.192] Về chất lượng tiến hẳn: nhiều có tác dụng mạnh mẽ, thiết thực việc tuyên truyền, cổ vũ động viên nhiệm vụ quân trị Thứ hai Đồn kịch nói Nam Bộ Đồn chia làm hai phân đoàn biểu diễn hầu khắp vùng ven biển, đồng khắp tuyến đường dải Trường Sơn thuộc miền Tây Quảng Bình Đồn kịch dựng dài, ngắn Thứ ba đoàn kịch chuyên nghiệp địa phương Các đoàn hoạt động sơi có nhiều đóng góp: đồn kịch Hà Nội, đồn kịch Hải Phòng, đồn kịch Quảng Ninh Ở Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Vĩnh Linh phải chống chọi thường xuyên với chống phá địch đơn vị kịch cố gắng dựng biểu diễn có kết để phục vụ quần chúng Tháng 4/1965, để chào mừng chiến thắng liên tiếp quân dân ta, Đoàn kịch Hà Nội xây dựng biểu diễn đêm kịch chống Mĩ gồm vở: Màn kịch chiến thắng, Bà mẹ người (Xuân Trình) Chiếc ghế (Nguyễn Vũ) Đoàn kịch với dàn diễn viên trẻ đồng chuyên môn, Đồn hoạt động sơi với nhiều diễn dài ngắn Về dài, có: Thử lửa (Hội Vũ), Hoa Pháo (Trần Vượng), Giờ định (Nguyễn Bắc – Lộng Chương) Về kịch ngắn, có: Nắm cỏ trâu, Tay trắng thắng giặc, Vườn trẻ, Cây chông thép… Thứ tư, quân đội, hoạt động kịch nói có tính chất chun nghiệp sơi Bên cạnh đồn kịch tên tuổi như: Đồn kịch Tổng cục trị, Đồn văn cơng Cơng an nhân dân vũ trang, Đồn văn cơng Qn khu Việt Bắc, Đồn văn cơng Qn khu Tây Bắc… có đồn văn cơng Quân khu Ba, Quân khu Bốn 39 Trong thời gian từ năm 1965 – 1970, sân khấu có hai kiện đáng ý Hội diễn liên hoan chống Mĩ cứu nước ngành sân khấu (1965 – 1966) Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp miền Bắc (1970) Sau nở rộ, tưng bừng sôi Hội diễn 1970, sân khấu kịch nói từ 1971 đến 1975 ngồi trầm xuống Nhưng thực chuẩn bị đầy đủ chu đáo cho bước phát triển lâu dài kịch nói mặt chất lượng nghệ thuật chiều sâu tư tưởng Số đoàn kịch chuyên nghiệp tăng rõ rệt, số diễn có chất lượng nhiều hơn, đội ngũ diễn viên, đạo diễn, họa sĩ, nhạc sĩ sân khấu ngày đơng trưởng thành Nhìn chung, hoạt động kịch chuyên nghiệp thời gian từ 1971 đến 1975 có chiều sâu nhiều hạn chế: hoạt động sôi nổi; kịch đề tài miền Nam, đề tài chiến đấu nhiều thành công đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội; số viết vội, dựng vội có xu hướng lệch lạc thấp nghệ thuật Hoạt động kịch chuyên nghiệp năm có đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển sân khấu kịch nói Việt Nam 2.2.2.2 Lực lượng nghiệp dư Phong trào sân khấu nghiệp dư phát triển Hà Nội Hàng năm, Hà Nội mở hội diễn toàn thành phố Trong hội diễn, số người tham gia biểu diễn kịch nói số kịch nói nhiều Từ phong trào quần chúng, số người trở thành diễn viên, tác giả kịch nói chuyên nghiệp Một số tự biên tự diễn vượt trội lên hẳn, ngang với kịch chuyên nghiệp.Đội kịch Công nhân Hà Nội, Đội kịch công an Hà Nội hai đơn vị tiêu biểu cho phong trào kịch nói khơng chun, người bạn gần gũi đáng tin cậy nhân dân thủ đô Trong thời gian 1965 – 1970, phong trào kịch nói nghiệp dư tiến nhiều mặt: kịch bản, diễn xuất, tổ chức quy mô dàn dựng 40 Từ năm 1971 – 1975, hoạt động kịch nói khơng chun phát triển mạnh ngành nơi Số lượng đội văn nghệ (trong có kịch nói) diễn viên ngày tăng Các kịch tự biên tự diễn có chiều hướng phát triển số lượng chất lượng Nhiều Hội diễn sân khấu tổ chức tỉnh thành: Hà Bắc, Hà Tây, Tuyên Quang, Sơn La, Thanh Hóa… Nhìn chung, thấy hoạt động sáng tác biểu diễn kịch nói cách mạng ngày phát triển mạnh mẽ, tiến hoàn thiện Lực lượng sáng tác xuất ngày đông Bên cạnh bút tên tuổi bút trẻ, đầy nhiệt huyết Lực lượng sáng tác động, họ đến nhiều địa phương để có trải nghiệm thực tế, bổ sung thêm vốn sống để từ viết nên kịch sâu sắc Chúng ta thấy kịch nói thời kì ln ln sơi không ngừng vận động, phát triển để bắt kịp tình hình trị, văn hóa xã hội chung đất nước Nội dung đề cập đến tác phẩm kịch vấn đề dân tộc, tất nhằm hướng đến mục đích, nhiệm vụ chung nước Hoạt động biểu diễn có tiến định Bên cạnh lực lượng chuyên nghiệp dàn biểu diễn nghiệp dư ngày bổ sung, tăng cường Sân khấu kịch nói linh hoạt, khơng bó hẹp địa phương mà có chuyển động từ nơi đến nơi khác, chỗ mà diễn viên cảm thấy thuận tiện cho công việc họ 2.3 Nhận xét Trên sở nội dung phản ánh qua sáng tác hoạt động biểu diễn, kịch nói cách mạng có vai trò lớn lao sâu sắc Vai trò phải kể đến kịch nói cách mạng thể tính dân tộc cao Đề tài kịch nói chủ yếu hướng đến vấn đề mang tính thời sự, 41 vấn đề lớn lao đất nước dân tộc, chuyển biến giờ, phút tình hình đất nước khơng phải vấn đề nhỏ nhặt, vụn vặt Suốt từ đời năm 1921 đến nay, kịch nói ln phản ánh thực đất nước Việt Nam Do đó, đề cập đến vấn đề dân tộc, truyền thống kịch nói có người cho năm sân khấu kịch nói phản ánh người Việt, từ lời ăn tiếng nói đến suy nghĩ hành động Việt Nam Bởi lẽ tác giả cho phản ánh người Việt Nam giải xong tính dân tộc kịch nói Hơn nữa, mục đích kịch nhằm phục vụ cho nghiệp chung đất nước: xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước Thứ hai, kịch nói góp phần thắng lợi vào nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước Kịch đời nhằm tuyên truyền cách mạng, cổ vũ, động viên khích lệ nhân dân nước tham gia chiến đấu sản xuất, tạo điều kiện vật chất tinh thần để từ đó, tất tầng lớp nhân dân thực mục tiêu chung đánh đuổi đế quốc Mĩ, thống đất nước hai mặt: lãnh thổ nhà nước Kịch vũ khí vô lợi hại, sắc bén nhằm tiêu diệt quân thù Cuối kịch nói góp phần xây dựng phát triển kịch nói Việt Nam đại Sự đời kịch có vai trò việc chống giặc ngoại xâm (đế quốc Mĩ) mà góp phần to lớn vào việc xây dựng phát triển kịch nói Việt Nam đại Từ hình thành đến nay, kịch nói Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với giai đoạn lên đất nước Trong giai đoạn 1954 – 1975, kịch ngày tăng lên số lượng chất lượng; đồng thời, hoạt động biểu diễn có tiến định Điều góp phần vào phát triển văn học nghệ thuật nói chung kịch nói nước nhà nói riêng 42 Trước nội dung vai trò trình bày trên, kịch nói cách mạng thời kì có số tính chất sau: Đầu tiên, sân khấu kịch nói mang tính chất quần chúng rộng rãi Tính quần chúng rộng rãi sân khấu thể rõ nhiều nội dung, thông qua việc lấy quần chúng nhân dân làm nhân vật trung tâm; tham gia vào hoạt động sáng tác biểu diễn; thay đổi để kịch gần gũi với quần chúng để xây dựng kịch dân tộc đại; thêm vào mối quan hệ mật thiết kịch chuyên nghiệp kịch quần chúng Trong đa số kịch sáng tác giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, nhân vật nói đến từ trẻ đến già, từ phụ nữ đến đàn ơng, từ nơng dân đến cơng nhân, trí thức hay chiến sĩ… Họ người trí thức Giáo sư Hoàng (Bửu Tiến); nhân vật thuyền trưởng, thủy thủ Bão biển (Vương Lan); niên Nhật ký địa chất (Thiết Vũ); người mẹ nén nhớ thương, động viên lên đường chiến đấu qua Bà mẹ người (Xuân Trình) hay chiến sĩ sẵn sàng hi sinh độc lập tổ quốc (Anh sống tác giả Phạm Mai)… Tính quần chúng thể thơng qua vận động Bộ Tuyên truyền Hội văn nghệ Việt Nam để chuẩn bị tiến tới Đại hội liên hoan Văn cơng tồn quốc tổ chức vào năm 1954 với mục đích “phát hình thức văn nghệ tiềm tàng quần chúng, tập hợp tài nghệ thuật, gây khơng khí tưng bừng, phấn khởi, động viên quần chúng hăng hái làm nhiệm vụ trước mắt” [8; tr.129] Đây vận động lớn, có tổ chức, có lãnh đạo có tính chất quần chúng rộng rãi, phát động từ thôn xã nhiều ngành tồn quốc Đơi khi, khán giả diễn viên hòa vào làm một, mang lại cho đêm diễn thêm thú vị ý nghĩa 43 Trong trình sáng tác, xuất phát từ thực tiễn sống sân khấu, người viết kịch dần thoát khỏi quy tắc cứng nhắc kịch trường châu Âu để kịch gần gũi với quần chúng Tính quần chúng biểu mối quan hệ mật thiết kịch chuyên nghiệp kịch quần chúng (kịch nghiệp dư) Sân khấu kịch quần chúng luôn học tập rèn luyện không ngừng nâng cao để bổ sung cho sân khấu kịch chuyên nghiệp, đồng thời, sân khấu kịch chuyên nghiệp bồi dưỡng, giúp đỡ học tập kịch quần chúng để hai lên Thứ hai, sân khấu kịch nói mang tính chiến đấu tích cực Tính chiến đấu thể qua việc tố cáo tội ác Mĩ lực lượng tay sai bán nước Ta thấy qua tác phẩm: Gieo gió gặp bão Trung phong Vũ Hoàng Nguyễn Vượng; Cái máy chém Trúc Đường… để từ làm tăng thêm lòng căm thù ý chí tâm đánh giặc nhân dân ta, việc ca ngợi tinh thần chiến đấu hi sinh nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ, ca ngợi truyền thống cách mạng Đảng dân tộc Việt Nam, đồng thời khắc họa hình ảnh người chiến sĩ chiến tuyến Điều có tác dụng liều thuốc kích thích, ủng hộ, cổ động tất tầng lớp nhân dân tham gia vào chiến đấu Trên bình diện biểu diễn, tính chiến đấu thể tinh thần nhiệt tình cách mạng khắc phục khó khăn, gian khổ người diễn viên Họ có mặt ngồi mặt trận, làng xa xôi hay vùng địch tạm chiếm Phải có tinh thần cách mạng cao, tư tưởng tiến cơng sân khấu, hình ảnh chân thực người biểu rõ nét Cuối cùng, sân khấu kịch nói mang tính động cao Trước hết, việc kịp thời thay đổi nội dung, đề tài sáng tác hoạt động biểu diễn để phù hợp với biến chuyển tình hình đất nước nhằm tạo 44 kịch “thời sự” phục vụ quần chúng nhân dân Khi đế quốc Mĩ leo thang mở rộng chiến tranh xâm lược với tính chất ác liệt Bằng chiến đấu anh dũng diễn hai miền Nam – Bắc, quân dân ta làm nên thắng lợi to lớn, ghi thêm trang chói lọi lịch sử dân tộc Tình hình thúc bút vứt lại đằng sau đề tài nhỏ hẹp, vụn vặt, xa lạ với sống cộng đồng, đoàn, tốp đạo diễn, diễn viên tác giả hớn hở lên đường nhập hòa chung khí nước rầm rộ quân Để phù hợp với yêu cầu tình hình, phương thức hoạt động sân khấu, từ khâu sáng tác đến biểu diễn đổi theo tinh thần động, xung kích kịp thời Ví dụ như: Sau kiện Mĩ quyền Ngơ Đình Diệm gây vụ đầu độc nhà lao Phú Lợi, giết hại 100 chiến sĩ đồng bào yêu nước, giới sân khấu cho đời hàng loạt tác phẩm: Chặn tay chúng lại (Lộng Chương), Vùng lên (Nguyễn Văn Niêm), Hướng Phú Lợi (Nguyễn Hùng Huỳnh Chinh) Hay kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng, Đoàn kịch nói Trung ương trình diễn Một đảng viên (kịch bản: Học Phi, đạo diễn: Thế Lữ) Thứ hai việc đội kịch thành lập ngày nhiều phạm vi biểu diễn khơng bó hẹp địa phương định mà có di chuyển đến nhiều tỉnh thành Các Đoàn, Đội kịch như: Nhà hát kịch Việt Nam, Đồn kịch nói Nam Bộ, Đồn kịch nói Hà Nội, Đội kịch Hải Phòng, Đồn kịch nói Tổng cục trị… Các Đồn, Đội kịch bổ sung thêm ngày nhiều diễn viên trẻ, nhiệt tình động Hai mươi mốt năm phát triển lòng chế độ xã hội (1954 – 1975), đường lối văn nghệ Đảng soi sáng làm cho kịch nói nước ta ngày lớn mạnh, đạt thành tựu đánh dấu bước phát triển rực rỡ số lượng chất lượng Đồng thời kịch nói để lại nhiều học quý 45 giá cho việc xây dựng sân khấu Việt Nam vừa mang tính đại, vừa mang tính chất dân tộc Tiểu kết chƣơng Nhìn chung, thấy hoạt động sáng tác biểu diễn kịch nói cách mạng ngày phát triển mạnh mẽ, tiến hoàn thiện Lực lượng sáng tác xuất ngày đông Bên cạnh bút tên tuổi bút trẻ, đầy nhiệt huyết Lực lượng sáng tác động, họ đến nhiều địa phương để có trải nghiệm thực tế, bổ sung thêm vốn sống để từ viết nên kịch sâu sắc Chúng ta cảm nhận thấy kịch nói thời kì ln ln sơi không ngừng vận động, phát triển để bắt kịp tình hình trị, văn hóa xã hội chung đất nước Nội dung đề cập đến tác phẩm kịch vấn đề dân tộc, tất nhằm hướng đến mục đích, nhiệm vụ chung nước Kịch nói dù giai đoạn xuất tác phẩm tiêu biểu - kịch mang nội dung, nghệ thuật “sâu” “sắc” Kịch xứng đáng trở thành loại hình sân khấu xung kích cách mạng văn hóa tư tưởng Hoạt động biểu diễn có tiến định Bên cạnh lực lượng chuyên nghiệp dàn biểu diễn nghiệp dư ngày bổ sung, tăng cường Sân khấu kịch nói linh hoạt, khơng bó hẹp địa phương mà có chuyển động từ nơi đến nơi khác, chỗ mà diễn viên cảm thấy thuận tiện cho công việc họ.Nhìn cách tổng thể, kịch nói cách mạng giai đoạn 1954 – 1975 có vai trò vô to lớn vào phát triển chung sân khấu Việt Nam thời đại 46 KẾT LUẬN Do yêu cầu thực tiễn kháng chiến chống Mĩ cứu nước yêu cầu công xây dựng CNXH miền Bắc dẫn tới việc kịch nói tiếp nhận nhiệm vụ phản ánh thực tế sống chống Mĩ cứu nước, phản ánh hoạt động lao động sản xuất chiến đấu Kịch nói cách mạng, mặtnhằm tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, mặt khác cổ vũ, động viên tinh thần hăng hái thi đua lao động chiến đấu quân dân nước Hiện thực đất nước chất liệu quan trọng để bút, diễn viên thỏa sức sáng tác, biểu diễn thể tài nghệ thuật Kịch nói cách mạng có bước phát triển mạnh mẽ lực lượng sáng tác, nội dung hoạt động biểu diễn Có nhiều tác phẩm sáng tác thành phần xã hội khác nhau, từ trí thức người có khiếu viết kịch khắp vùng miền đất nước tựu chung lại có nội dung sau: Một xây dựng CNXH miền Bắc Các tác giả tập trung xây dựng hình tượng người Việt Nam (người nông dân sau thời kì cải cách ruộng đất người nơng dân vận động cải tạo XHCN; người sinh viên mái trường XHCN) phản ánh thực tế sống địa phương Hai đấu tranh chống Mĩ lực lượng tay sai Mĩ Trước hết việc ca ngợi người miền Nam đấu tranh chống lại kẻ thù Tiếp đến vạch trần âm mưu, hành động xấu xa Mĩ quyền Sài Gòn Ba ca ngợi tinh thần sẵn sàng tham gia chiến đấu tất người dân Việt Nam Bốn khắc họa hình ảnh đẹp người chiến sĩ chiến tuyến 47 Năm miêu tả sống hình ảnh đẹp người lao động Sáu phản ánh chiến đấu gian khổ anh dũng đồng bào miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Cuối cùng, kịch nói cách mạng thời kì kháng chiến chống Mĩ ca ngợi truyền thống cách mạng Đảng dân tộc Hai mươi mốt năm phát triển lòng chế độ xã hội (1954 – 1975), đường lối văn nghệ Đảng soi sáng làm cho kịch nói nước ta ngày lớn mạnh, đạt thành tựu đánh dấu bước phát triển rực rỡ số lượng chất lượng Đồng thời kịch nói để lại nhiều học quý giá cho việc xây dựng sân khấu Việt Nam vừa mang tính đại, vừa mang tính chất dân tộc 48 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Chi - Dương Đình Liệu – Đặng Trần Nghĩa – Nguyễn Tri Nguyên (1970), Kịch ngắn chống Mỹ, Ty văn hóa Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Hà Diệp (2005), Nhân vật trung tâm kịch nói Việt Nam 1920 – 2000, NXB Văn học, Hà Nội Hà Diệp (2008), Tính dân tộc sân khấu kịch nói Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội Đại hội diễn nghệ thuật mùa Xuân 1962, Tập kịch nói chọn lọc, Nxb Văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội Phạm Thị Hà (2016), Tính đại kịch nói Việt Nam đề tài lịch sử, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Lê Mậu Hãn (Cb) (2011), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Kế Hồnh – Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Phan Kế Hồnh – Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 – 1975: Hoạt động sáng tác biểu diễn, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Đỗ Hương (2005), Về nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống kịch nói Việt Nam, Nxb Sân Khấu, Hà Nội 10 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta,Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lịch sử sân khấu Việt Nam, (1987), Viện Sân khấu, Hà Nội 12 Lịch Sử lớp 12 (2012), NXB Giáo dục Việt Nam 13 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 14 Hồ Ngọc (1974), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn hóa, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Ngọc (Cb) (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Ngữ Văn Nâng cao lớp 10, tập (2013), Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Ngữ văn lớp 12, tập (2010), Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Bùi Ngọc Trác (1987), Cuộc sống chống Mỹ cứu nước vấn đề phát triển kịch nay, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Tưởng, Bửu Tiến, Nguyễn Văn Xe (1961), Tuyển tập kịch nói Việt Nam 1945 – 1960: Kịch nói – Tuồng – Chèo – Cải lương, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chống Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội *Tài liệu Internet 21 Nguyên Hà, “Nhà văn, nhà viết kịch Học Phi: Cánh chim không mỏi”, Văn hóa giải trí, truy cập 8/5/2018 http://ongbachau.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-nha-viet-kich-hoc-phi-canhchim-khong-moi-c980a20150619063951333.htm 22 Tố Hữu, “Theo chân Bác”, Học tập làm theo đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, truy cập ngày 02/05/2018 https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/theo-chan-bac -to-huu.htm 23 Hoàng Minh, “Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà viết kịch Lộng Chương”, Báo mới, truy cập ngày 11/5/2018 https://baomoi.com/ky-niem-100-nam-ngay-sinh-nha-viet-kich-longchuong/c/24548342.epi 24 Nguyễn Lan Phương, “Nhà viết kịch Đào Hồng Cẩm với khối di cảo bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia III”, Cục văn thư Lưu trữ Nhà nước, truy cập ngày 9/5/2018 50 http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?ite mid=300&listId=c2d480fb-e285-4961-b9cd-b018b58b22d0&ws=content 25 Đỗ Anh Tuấn, “Tính thực kịch Xuân Trình”, Văn nghệ Nam Định, truy cập ngày 8/5/2018 http://vannghenamdinh.com/vi/news/Chan-dung-van-nghe/Xuan-Trinh-1136/ 26 Phóng viên (Vietnam+), “Vĩnh biệt tác giả kịch sân khấu “Ni cô Đàm Vân”, Vietnamplus, truy cập ngày 8/5/2018 https://www.vietnamplus.vn/vinh-biet-tac-gia-kich-ban-san-khau-ni-co-damvan/258305.vnp 51 ... vai trò kịch nói cách mạng miền Bắc với kháng chiến chống Mĩ, cứu nước dân tộc Nghiên cứu đề tài góp phần tìm hiểu văn hóa, văn nghệ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Lịch sử đại Việt Nam Trong giai... giá trị kịch nói cách mạng sân khấu đại Việt Nam Với ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc trên, tác giả định chọn vấn đề Kịch nói cách mạng miền Bắc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) ... DIỄN KỊCH NÓI CÁCH MẠNG (1954 – 1975) 1.1 Tình hình Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) 1.2 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhiệm vụ văn hóa kháng chiến

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w