1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật quân sự “chủ động đánh địch từ xa” trong cuộc kháng chiến chống quân tống (1075 – 1077)

49 185 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 545,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH  NGUYỄN VIỆT PHÚ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ “CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TỪ XA” TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG (1075 – 1077) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh HÀ NỘI 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH NGUYỄN VIỆT PHÚ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ “CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TỪ XA” TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG (1075 – 1077) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Người hướng dẫn khoa học CN Trần Ngọc Lâm HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin trân thành cảm ơn thầy Thượng tá Trần Ngọc Lâm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân thành cảm ơn thầy Ban Giám đốc, thầy Trung tâm GDQP&AN Trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận trung tâm Em xin cảm ơn giúp đỡ, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè lớp người thân trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận cuối khóa Trong q trình làm khóa luận thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy, bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện đầy đủ Em xin trân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2018 Tác giả Nguyễn Việt Phú LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân em hướng dẫn tận tình thầy Thượng tá Trần Ngọc Lâm Nội dung khóa luận tốt nghiệp khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2018 Tác giả Nguyễn Việt Phú DANH MỤC VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ LLVT Lực lượng vũ trang QP&AN Quốc phòng an ninh QPTD Quốc phòng tồn dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ “CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TỪ XA” TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG (1075 – 1077) 1.1 Khái niệm đặc điểm nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” 1.2 Cơ sở hình thành Của nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 1.2.2 Truyền thống đánh giặc giữ nước ông, cha ta 1.2.3 Những kinh nghiệm đánh giặc giữ nước ông cha ta từ trước năm 1075 – 1077 Tiểu kết chương 13 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ “CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TỪ XA” TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG (1075 – 1077) 14 2.1 Chủ trương nhà Lý 14 2.2 Cuộc dẫn binh đánh sang đất Tống nhà Lý năm 1075 16 2.2.1 Diễn biến 16 2.2.2 Kết 19 2.3 Nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) 20 2.3.1 Nét đặc sắc nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” – Tiên phát chế nhân kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) 20 2.3.2 Tài Lý Thường Kiệt 23 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ 27 “CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TỪ XA” TRONG CHIẾN TRANH 27 BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY 27 3.1 Nắm vững, đánh giá tình hình, tương quan lực lượng để đưa phương án tác chiến táo bạo 27 3.2 Vận dụng linh hoạt hình thức tác chiến đảm bảo bí mật, bất ngờ 30 3.3 Xây dựng ý chí tâm cho chiến sĩ tranh thủ ủng hộ quốc tế nước giới 31 3.4 Kết hợp đấu tranh tất mặt trận trị, quân sự, kinh tế ngoại giao 33 3.5 Giữ nước từ thời bình 35 3.6 Xây dựng tư tưởng tích cực, chủ động tiến công 36 Tiểu kết chương 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vào kỉ XI, nhà Tống gặp phải khó khăn kinh tế, trị định xâm lược Đại Việt để giải tình hình khó khăn nước Quân dân nhà Lý chủ động tiến hành biện pháp để đối phó Từ thực tiễn chiến tranh chống quân xâm lược khứ giành thắng lợi vẻ vang, quân dân nhà Lý kế thừa có chọn lọc tinh hoa nghệ thuật quân dân tộc lịch sử, đồng thời biết vận dụng linh hoạt, phối hợp nghệ thuật để hình thành nên nghệ thuật quân đặc sắc, phù hợp với sức mạnh quân dân ta khắc chế sức mạnh kẻ thù, nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” – Tiên phát chế nhân Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng huy tổ chức kháng chiến, Lý Thường Kiệt chủ trương công trước để phòng vệ, ơng đề sách lược “Chủ động đánh địch từ xa”, cơng trước để phòng vệ, nhằm đánh tan ý đồ công nhà Tống Trong giai đoạn nay, trước tình hình thực tiễn đặt đòi hỏi cần phải nghiên cứu giá trị nghệ thuật quân mà ông cha ta đúc kết nói chung, nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” nói riêng Từ giúp tìm kinh nghiệm có giá trị sâu sắc để góp phần xây dựng bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam XHCN Từ vấn đề trên, chọn đề tài Nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ thêm nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Vận dụng cách sáng tạo học kinh nghiệm quý báu kế thừa phát huy chiến lược bảo vệ Tổ quốc Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát nghệ thuật “Chủ động đánh địch từ xa” làm rõ sở hình thành nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” quân dân Nhà Lí năm (1075 - 1077) Phân tích nét đặc sắc, kết việc vận dụng nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Rút học kinh nghiệm quý báu kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật quân quân dân nhà Lí kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng biện pháp nghiên cứu so sánh, logic, thống kê, phân tích; phương pháp lịch sử, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Sau nghiên cứu đề tài nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” quân dân nhà Lý, đặc biệt Lý Thường Kiệt chống lại quân xâm lược nhà Tống (1075 – 1077), ta thấy nét đặc sắc nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” – Tiên phát chế nhân quân dân nhà Lý, đồng thời thấy tài cầm quân tài Lý Thường Kiệt kháng chiến chống quân xâm lược Tống 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp nâng cao nghệ thuật “Chủ động đánh địch từ xa” phá tiến công địch chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho đối tượng sinh viên Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm phần mở đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo: Chương 1: Những vấn đề chung nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Chương 2: Nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Chương 3: Những học kinh nghiệm nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” chiến tranh bảo vệ tổ quốc khoa học công nghệ ngày áp dụng nhiều vào hoạt động quân sự, việc đưa kế sách tiến công táo bạo giúp ta giành chủ động chiến trường, đồng thời hạn chế sức mạnh loại vũ khí cơng nghệ cao đối phương Đẩy chúng vào bị động, có phương tiện chiến tranh đại lại bị theo lối đánh ta, không phát huy hết uy lực vũ khí, giúp ta giành quyền chủ động chiến trường Táo bạo, bất ngờ vạch kế hoạch tiến công khiến ta từ yếu chuyển thành mạnh, địch từ mạnh chuyển thành bị động, không nắm bắt ta đánh lúc nào, cách đánh mà co cụm đối phó tình Ta tiến công bất ngờ, không theo quy luật, tiến công liên tục, gây sức ép lên phương diện, làm xoay chuyển cục diện trận chiến Chiến tranh thử thách khắc nghiệt bên tham chiến Quy luật tuyệt đối chiến tranh mạnh được, yếu thua chiến tranh chứng tỏ điều mà Tôn Tử viết Binh pháp 2500 năm trước rằng: “Biết mình, biết địch trăm trận khơng nguy, khơng biết địch biết thắng thua, khơng biết địch khơng biết đánh thua” Nếu đánh giá so sánh lực lượng ta địch giúp có tâm chiến đấu, xác định mục tiêu, lựa chọn phương thức chiến tranh thích hợp, tìm cách đánh tốt nhất, có hiệu nhất, phát huy mạnh cách đánh sở trường ta, không cho địch phát huy chỗ mạnh sở trường chúng, lấy mạnh ta đánh vào chỗ yếu địch, tiêu diệt lực lượng phá âm mưu chiến lược chúng Nhưng để đánh giá so sánh lực lượng ta địch yêu cầu hàng đầu đặt phải bám sát thực tiễn diễn biến chiến tranh Thực tiễn chiến tranh diễn biến phức tạp, diễn có lúc đột biến tức khắc, chốc lát “một ngày 20 năm”, phía kẻ thù khơng 28 ngừng có thay đổi âm mưu, thủ đoạn, biện pháp chiến tranh Nếu không nắm vững thực tiễn diễn biến tình hình chiến tranh ta khơng có sở để đánh giá tương quan so sánh lực lượng, không dự kiến khả phát triển ta địch, không phát nắm thời cơ, tất yếu khơng có chủ trương, tâm chiến lược biện pháp, cách đánh Khơng nắm diễn biến tình hình khơng dự kiến tình xảy để chuẩn bị sẵn phương án đối phó với khả năng, không giữ quyền chủ động để đánh địch giành thắng lợi Mặc dù Lý Thường Kiệt biết ý đồ giặc từ lâu tư tưởng “tiên phát chế nhân” sớm hình thành, Ông chưa tiến quân vội, tiến công sớm, lực lượng ta chưa đủ sức để giành thắng lợi nhanh gọn, lực lượng địch tuyển mộ ít, lương thảo chúng tích trữ chưa nhiều hiệu suất tác động tiến cơng khơng cao Còn tiến cơng muộn, lực lượng địch mạnh lên, thành trì thêm vững khó giành thắng lợi Ở đây, Lý Thường kiệt tổ chức tiến công vào thời điểm lực lượng ta tương đối mạnh, đó, lực lượng địch tập trung Ung, Khâm, Liêm khoảng 10 vạn chất lượng chiến đấu chưa cao tuyển mộ; việc rút lực lượng tinh nhuệ địch phía Bắc chưa hồn thành nên giành thắng lợi nhanh gọn có tác động mạnh mẽ làm nhụt ý chí xâm lược địch Vì vậy, học phát huy sức mạnh quân đội nắm vững tương quan lực lượng quan trọng - Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng Nắm vững địch để tránh lúc địch mạnh, đánh lúc địch yếu, nắm vững quân ta để đánh lúc ta mạnh, lúc ta yếu lui quân củng cố lực lượng, chờ đợi thời 29 3.2 Vận dụng linh hoạt hình thức tác chiến đảm bảo bí mật, bất ngờ Để triệt phá quân sự, hậu cần ý đồ xâm lược nhà Tống, đòi hỏi quân đội Đại Việt phải tiến công nhanh gọn, gây cho địch thiệt hại nặng lực lượng, vật chất tư tưởng Nắm vững cách bố trí đội hình địch: vòng ngồi đồn, trại dọc biên giới; khu vực cửa biển Khâm Châu, Liêm Châu phía sau thành Ung Châu (một quân lớn nơi tập kết đại quân Tống) Vì thế, tổ chức, sử dụng lực lượng, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai đạo: thủy tiến sang đất giặc bất ngờ tiến công tiêu diệt đồn, trại quân Tống biên giới, thu hút quân địch hướng Tây Nam, làm cho việc phòng bị hướng cửa biển Khâm Châu, Liêm Châu sơ hở Tận dụng thời cơ, đạo quân chủ lực Lý Thường Kiệt Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh) dùng thuyền vượt biển, bất ngờ tập kích đánh chiếm trại giặc dọc bờ biển, làm chủ thành Khâm Châu (3112-1075), Liêm Châu (02-01-1076), tiến đến hợp quân với đạo quân đường Tôn Đản vây đánh thành Ung Châu Cuộc tập kích quân Đại Việt vào mục tiêu vòng ngồi giành thắng lợi, làm cho triều Tống sửng sốt Chúng vội vã điều 01 vạn quân để ứng cứu Ung Châu Song, lối đánh “vây thành, diệt viện”, quân đội Đại Việt tổ chức trận mai phục đánh tan quân cứu viện địch cửa ải Cơn Lơn; đồng thời, tích cực bao vây sử dụng nhiều biện pháp công phá thành Ung Châu Trước sức tiến công mãnh liệt quân ta, qn cứu viện địch khơng còn, thành Ung Châu hồn tồn sụp đổ Đến đây, mục đích tiến cơng hồn thành thắng lợi (tháng - 1076), quân ta chủ động rút nước Như vậy, tư tưởng “tiên phát chế nhân” nghệ thuật chủ động đánh địch từ xa không tạo tâm, sức mạnh tổng hợp, thể thắng lợi trận tập kích, phục kích, vây thành, cơng thành, tình chiến trường, mà làm địch hoang mang, dao động cực độ, dẫn tới suy sụp ý chí xâm lược 30 Từ thấy được, tác chiến, kể thời đại mới, cần vận dụng linh hoạt nhiều hình thức tác chiến, có phương án dự phòng để đảm bảo tiến công liên tục, không bị ngắt quãng khơng để bị bất ngờ, bị động hình thức tác chiến khơng thành có hình thức khác Kết hợp linh hoạt nhiều hình thức tác chiến làm địch hoang mang, bị động chống trả, yếu tố tinh thần vơ quan trọng Đảm bảo bí mật, yếu tố quan trọng bậc Bí mật hoạt động, khơng để lộ thông tin Đồng thời cần tạo nhiều thông tin giả, để làm địch không nắm đâu thông tin đáng tin cậy, gây cho địch khó khăn nắm bắt thu thập thơng tin 3.3 Xây dựng ý chí tâm cho chiến sĩ tranh thủ ủng hộ quốc tế nước giới Phải nói rằng, đánh thắng địch đất nước khó, giành thắng lợi đất địch lại khó Song đạo, huy tài tình Bộ thống sối triều Lý, điều khó khăn tưởng khơng thực được quân, dân Đại Việt thực thành công Mặc dù phải động tiến công mục tiêu xa đất Tống, địa hình lạ, hiểm trở; việc bảo đảm động lương thảo khó khăn, Lý Thường Kiệt kịp thời cử người truyền hịch cho tướng sĩ, nói rõ tính nghĩa tiến cơng Đó là, tiêu diệt qn Tống nhằm bảo vệ non sơng, bờ cõi Đại Việt Qua đó, nhà Lý xây dựng tư tưởng, củng cố tâm cho binh sĩ vượt qua khó khăn, thử thách để đánh bại quân thù Thực tiễn cho thấy, với tâm cao, quân Đại Việt hạ thành Khâm Châu, Liêm Châu nhanh chóng Đặc biệt, tiến công thành Ung Châu - nơi kiên cố địch - quân ta kiên trì chiến đấu ròng rã 40 ngày đêm liên tục, chí bỏ nhiều cơng sức, xương máu đắp núi đất cao để vượt thành giết giặc Sau trận này, nhiều tù binh giặc thú nhận rằng, lòng 31 dũng cảm, ý chí tâm tiến cơng mãnh liệt quân ta khiến quân Tống nhanh chóng tan rã, Tơ Giám (viên tướng huy trấn thủ thành Ung Châu) phải tự Cùng với đó, việc tạo dựng tranh thủ ủng hộ nhân dân nước Tống nét nghệ thuật đặc sắc thực tư tưởng “tiên phát chế nhân” quân Đại Việt Theo đó, đường tiến quân, nắm tình hình hiểu tâm lý bất mãn người dân nước Tống với chiến tranh kéo dài liên miên với nước Liêu, Hạ, với chế độ đàn áp, bóc lột hà khắc vua quan triều Tống, Lý Thường Kiệt cho niêm yết phân phát rộng rãi Lộ bố văn để tố cáo tội ác vua quan nhà Tống, âm mưu gây chiến tranh, nô dịch Đại Việt nói rõ mục đích tiến qn ta sang đất Tống đánh bọn thống trị tàn ác; hành động tự vệ đáng quân dân Đại Việt Đây thực kế sách đắn, sáng tạo, nhạy bén, sắc sảo Bộ thống soái triều Lý sử dụng hiệu biện pháp tác động trực tiếp vào tư tưởng, tinh thần người dân nước Tống Bài Lộ bố vừa thể rõ tư tưởng kiên bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ Lý Thường Kiệt, vừa nêu cao tư tưởng nhân nghĩa dân Tống ông tuyên bố rằng, chiến đấu ông nhằm chống lại triều đình nhà Tống nhằm vào dân Tống nhằm chiếm giữ đất đai nhà Tống Giữ vững chủ quyền lãnh thổ mục đích chiến đấu, bảo vệ quyền lợi nhân dân, dân Việt hay dân Tống, khỏi đau khổ, tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp Lý Thường Kiệt Điều thể quan điểm “thân dân” chiến thuật “tâm công” không để nước ông Nhờ vậy, quân đội triều Lý tới đâu đất Tống, không bị người dân địa phương chống lại, mà hoan nghênh, ủng hộ Chúng ta thấy yếu tố tinh thần định lớn đến thành bại chiến Tạo tư tưởng tâm giúp binh lính chiến trận với tâm lí thoải mái, biết mục đích lí tưởng chiến 32 đấu rõ ràng, cụ thể hiệu chiến đấu ca Tạo cho binh sĩ tư tưởng tâm chiến đấu làm binh sĩ trở nên gam cảm hơn, hy sinh sức lực, kể tính mạng để chiến đấu Tổ quốc, nhân dân Yếu tố tinh thần ngày trở nên quan trọng đặc biệt điều kiện thời đại nay, có nhiều nguồn thông tin từ nhiều nguồn mà không kiểm sốt, tạo nên sóng dư luận xấu, mang thơng tin, giọng điệu xuyên tạc, ngược lại chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, làm hoang mang, gây tâm lí xấu cho nhân dân, đặc biệt chiến sĩ Vì vậy, với phát triển tồn diện quân đội, cần trọng bồi dưỡng tư tưởng, văn hóa tinh thần cho chiến sĩ để họ yên tâm công tác, phục vụ công bảo vệ tổ quốc Chiến tranh nhân dân, đồng lòng yếu tố tất yếu làm nên chiến thắng, xoay chuyển cục diện chiến Từ xưa đến nay, chiến tranh nhân dân yếu tố làm nên chiến thắng cho kháng chiến nhân dân ta Tranh thủ ủng hộ tầng lớp nhân dân nước, vận động giúp đỡ, ủng hộ từ bạn bè quốc tế để tăng cường sức mạnh nhiều mặt Đồng thời, gây cho địch sức ép từ phía, từ nhân dân, nơi chúng đến vấp phải phản kháng liệt từ nhân dân ta, chí nội nước địch phản đối chiến xâm lược họ thấy tính phi nghĩa Gây cho địch khó khăn phương diện, từ dẫn đến kết có lợi cho ta 3.4 Kết hợp đấu tranh tất mặt trận trị, quân sự, kinh tế ngoại giao Mạnh mẽ đấu tranh dùng vũ lực, khơn khéo ngoại giao giữ gìn hòa khí mà giành chiến thắng cuối cùng, giành lòng tin nhân dân, trì quan hệ nước láng giềng, đồng thời chăm lo phát triển kinh tế, trị…đó thành cơng sách phù 33 hợp nhà Lí tài thao lược Lí Thường Kiệt mà ngàn đời sau cần học tập phát huy Lịch sử chống ngoại xâm nước ta ghi nhận tinh thần bất khuất, chí khơng để tấc đất ông cha: Tháng 3-1077, nhà Tống rút quân nước, quân Tống rút đến đâu, quân Đại Việt theo sau lấy đất lại đến Nhưng đến Cao Bằng, quân Tống không chịu rút quân mà chiếm giữ châu Quảng Nguyên, Tư Lang, Tô Mậu, Mơn Quang Lang Trước tình hình đó, nhà Lý buộc phải dùng vũ lực ép quân Tống phải trả lại châu vào năm 1079 Dù bị đánh bại liên tiếp quân Tống cố chiếm giữ vùng đất ven biên giới với lý số tù trưởng trước nổ chiến tranh năm 1075 nộp cho nhà Tống để xin quy phục Không muốn tiếp tục phải sử dụng vũ lực với nhà Tống Lý Thường Kiệt chọn đường ngoại giao để đòi phần lãnh thổ lại Trong triều lúc có Lê Văn Thịnh vị trạng nguyên đỗ đầu khoa thi nho học Đại Việt Lại người có tài đối đáp người, thích hợp dẫn đầu phái nước ta sang nhà Tống thương thuyết Sau này, cố sức huy động lực lượng để xâm lược Đại Việt lần nữa, tư tưởng “tiên phát chế nhân” triều Lý vận dụng việc chủ động cử người sang “giảng hòa”, tạo cho quân địch “một lối thoát danh dự” Đây nhân tố quan trọng, buộc nhà Tống phải nể phục Đại Việt từ sau khơng dám nói đến việc xâm lược nước ta Yếu tố ngoại giao đặc biệt quan trọng, thời đại Ngày nay, cộng đồng quốc tế, nước hiếu chiến, có tiềm lực kinh tế - quân mạnh đặt vấn đề ngoại giao, hòa bình lên hàng đầu Quốc gia dùng vũ lực để giải mâu thuẫn, tranh chấp với mục đích xâm lược nước khác bị cộng đồng quốc tế kịch liệt lên án, phản đối Việt Nam giữ quan hệ hữu nghị với tất quốc gia 34 khác giới, dựa tinh thần bình đẳng, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ Tổ chức gặp gỡ, chuyến thăm lẫn để tăng cường mối quan hệ ngoại giao với nước khác Tham gia nhiều tổ chức quốc tế quân sự, kinh tế, ngoại giao nhiều lĩnh vực khác để hòa nhập theo kịp phát triển giới, khơng để bị tụt hậu, ngồi để tăng cường diện nước ta, tăng cường tiếng nói quốc gia đến với giới, củng cố vị nước nhà Với truyền thống tốt đẹp sẵn có từ ngàn đời, nước nhỏ bị xâm lược lại đánh bại nhiều đế chế lớn Phương Bắc Sức mạnh nội lực bắt nguồn từ lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Con người Việt Nam nhỏ nhắn tầm vóc lại có sức mạnh chiến đấu ghê gớm, dùng phương tiện, vũ khí cho dù thơ sơ, hy sinh tính mạng để bảo vệ Tổ quốc Chính thế, nhân dân ta biến yếu điểm sức vóc trở thành nguồn sức mạnh để quét tan kẻ thù xâm lăng Kết hợp với khô khéo mặt trận ngoại giao làm nên chiến thắng vang dội, nức lòng dân tộc, bạn bè quốc tế ủng hộ 3.5 Giữ nước từ thời bình Thật vậy, thực tiễn lịch sử chứng tỏ việc bảo vệ đất nước từ thời bình cần thiết Cần phải nâng cao tinh thần cảnh giác cao độ, sẵn sàng chiến đấu Ngay từ đất nước bình n, chưa có chiến xảy ra, không riêng quân đội mà tầng lớp nhân dân cần phải nâng cao cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn lực thù địch Đặc biệt thời kì đổi mới, hội nhập với giới ngày nay, đứng trước nhiều nguy lực thù địch nước, ngày tăng cường chống phá Nhà nước ta Đảng cộng sản Việt Nam nhiều thủ đoạn tinh vi Lợi dụng đối tượng bất mãn với chế độ, với tầng lớp nhân dân có trình độ hiểu biết thấp, dân tộc thiểu số vùng biên giới, 35 hải đảo, từ tuyên truyền thông tin phản động, chống phá, xuyên tạc thật chế độ, kích động đối tượng biểu tình, gây bạo loạn, lơi kéo thêm nhiều người tham gia, gây trật tự an toàn xã hội Cầm đầu tổ chức phản động, chống phá nhà nước thường người Việt Nam có tư tưởng đa nguyên, đa đảng, tổ chức nước ngoài, nước đế quốc, chúng dùng biện pháp “diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ”, lơi kéo ngày nhiều người tham gia Bằng nhiều thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ nhiều hình thức chống phá khác để gây bạo loạn, âm mưu lật đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa, dựng nên quyền đa nguyên trị, đa đảng đối lập thân tư chủ nghĩa Vì vậy, tầng lớp nhân dân cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, cảnh giác trước thủ đoạn, âm mưu lôi kéo thành phần chống phá cách mạng Cần phải ngăn chặn triệt để, xử lí nghiêm minh để giải tận gốc vấn đề, giúp trì an ninh trị, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội Cần phải phát hiện, ngăn chặn thực phản động bắt đầu thực âm mưu chúng, kịp thời cảm hóa đối tượng bị dụ dỗ, tin theo lời xuyên tạc phản động, định hướng lại cho họ để không lún sâu thêm vào đường sai trái 3.6 Xây dựng tư tưởng tích cực, chủ động tiến cơng Tích cực, chủ động tiến cơng cần quán triệt đến binh sĩ Nêu cao tinh thần chủ động khiến ta giữ chủ động chiến trường Đánh giá tình hình địch, biết rõ điểm mạnh điểm yếu địch, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu giúp ta nắm chủ động Đề phương pháp tác chiến linh hoạt, đề phòng nhiều tình phức tạp chiến trường, thậmc chí tình xấu xảy Theo Hồ Chí Minh có tiến công liên tục giành quyền chủ động giành quyền chủ động phát triển tốt tiến công đánh địch Giữ quyền chủ động 36 biểu cao tư tưởng tiến công, giữ quyền chủ động điều khiển đối phương Người viết: “Giữ quyền chủ động khôn khéo sai khiến qn thù, muốn đánh chỗ nào, đưa đến mà đánh…giữ quyền chủ động thắng khơng thắng to thắng nhỏ” Kết hợp chặt chẽ tiến cơng phòng ngự, tiến cơng khơng có lợi phòng ngự có lợi, phòng ngự Nhưng phòng ngự theo người khơng phải phòng ngự bị động, phòng ngự tiêu cực, tức trường hợp cụ thể chưa có điều kiện tiến cơng cần phải giữ gìn lực lượng để tạo lực, tạo phải rút vào phòng ngự, phòng ngự phải quán triệt tư tưởng tiến cơng, phòng ngự chủ động, phòng ngự để tiến cơng Nhưng lối phòng ngự phòng ngự cơng (phòng ngự ln ln tiến cơng), rút vào chỗ quân thù mà đánh luôn phải kết hợp chặt chẽ hài hồ tiến cơng phòng ngự: “tiến cơng phòng ngự khơng sơ hở” Xây dựng tư tưởng tích cực tiến cơng cho binh sĩ làm cho quân ta chủ động, tiến cơng lúc nào, khiến địch hoang mang khơng tìm cách chống đỡ Làm địch khơng thể dự tính ta tiến cơng để phòng ngự, rơi vào bị động, co cụm Tiến công bất ngờ, đánh nhanh thắng nhanh tư tưởng chủ đạo Vì qn ta ít, vũ khí ta thơ sơ, nước ta nghèo nên khơng thể bị động phòng ngự, đợt tiến cơng địch ln có lực lượng đơng, vũ khí đại, khơng lường trước khơng thể phòng ngự tương quan lực lượng ta khơng địch Cho nên tiến cơng tích cực hình thức phòng ngự chủ động, tiến cơng liên tục, tích cực, chủ động khiến địch không lường trước, chủ quan, sơ hở, tiêu diệt sinh lực hỏa lực địch gây thiệt hại quân số, vũ khí, giảm bớt chênh lệch lực lượng, gây cho địch bất ngờ, từ tung đòn định đánh bại địch Yêu cầu tiến cơng tích cực, chủ động phải 37 dự tính trận phòng ngự địch, đảm bảo nguồn lực ta để phục vụ tiến công lâu dài Từ đưa định nhanh chóng, xác, kịp thời, tận dụng thời 38 Tiểu kết chương Nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” để lại cho đời sau muôn vàn học quý giá Trên danh nghĩa dẫn quân sang lãnh thổ địch lại mang mục đích xâm lược, mà mục đích tiến cơng để phòng ngự, chất cách đánh phòng ngự từ xa Lý Thường Kiệt Vận dụng sáng tạo nghệ thuật “Chủ động đánh địch từ xa” vào thực tiễn chiến đấu giúp quân ta chủ động, đưa địch vào phải xoay chuyển theo cách đánh ta Từ nắm lợi chiến trường, đến thắng lợi toàn cục Từ kẻ chủ động tiến hành xâm lược, quân Tống bổng nhiên bị đẩy vào tình thất trận từ chuẩn bị kéo quân Nó tác động mạnh mẻ đến cục diện kháng chiến nhân dân Đại Việt, hay nói cách khác chiến thắng làm người Việt nức lòng, khơi dậy tự tin mạnh mẽ họ vào chiến thắng cuối Buộc địch phải kéo dài thời gian chuẩn bị đặc biệt quyền chủ động thuộc phía ta, ta sẻ có thời gian để chuẩn bị lực lượng, xây dựng phòng tuyến ngăn địch Cuộc cơng vào hang cọp chẳng khác làm cho thú bị tổn thương lòng tự trọng, lồng lộn lên nơn nóng báo thù, lúc để lộ sơ hở ta dễ dàng bắn hạ Qn Tống vậy, chúng nơn nóng báo thù, việc nằm tầm dự liệu Lý Thường Kiệt Cuộc công đạt nhiều mục đích cách phòng thủ kiên cường, cách tự vệ đầy sáng tạo chủ động để lại cho đời sau học vô quý báu nghệ thuật dùng binh, hoạch định kế sách Ngày nay, hòa bình lập lại, đất nước phát triển mặt, với lực thù địch nước chống phá Đảng Nhà nước ta nhiều âm mưu thủ đoạn tinh vi hơn, hệ tương lai cần phải đề cao cảnh giác để không bị lôi kéo, dụ dỗ vào đường sai trái 39 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) nói riêng vận dụng cách mạng nói chung Từ thấy tâm quân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm Đồng thời giúp ta thấy tài cầm qn ơng cha, điển hình Lí Thường Kiệt Tấn cơng chớp nhống chủ động quay lập phòng tuyến nghênh địch, bước táo bạo chắn ông kháng chiến, sau này, trở thành học lịch sử sống động nghệ thuật huy quân nói chung, nghệ thuật phòng thủ nói riêng Lí Thường Kiệt nhanh chóng nắm bắt tình hình, cổ động tinh thần quân dân, từ đề kế sách tiên phát chế nhân lưu danh muôn thuở Từ chiến thắng dẫn binh đánh úp đất Tống, mở đường cho chiến thắng sau kháng chiến, làm địch hoang mang, bị động, rơi vào trận địa phòng ngự ta để tan tác trận tuyến sông Như Nguyệt, vang danh khúc tráng ca “Nam quốc sơn hà” – Bản tuyên ngôn độc lập nước ta, thể độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước nhà Thắng lợi kháng chiến chống Tống thời Lý chứng tỏ phát triển tinh thần yêu nước, hành động nhận thức chủ quyền dân tộc Phản ánh trưởng thành tư tưởng, lý luận quân Việt Nam, tư quân gắn nước với dân, dựa vào dân để tiến hành chiến tranh giữ nước đặc biệt phát triển nghệ thuật “chủ động đánh địch từ xa” Nêu cao cờ đại nghĩa, phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc mang đậm tính chất nhân dân sâu rộng Nhiều quan điểm, tư tưởng xuất sắc lãnh đạo, đạo chiến tranh giải phóng 40 dân tộc xuất Kỷ nguyên Đại Việt thật đáng tự hào với bao thành tựu hai lĩnh vực xây dựng bảo vệ đất nước, rực rỡ văn trị, chói lọi võ công: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.” Trong giai đoạn nay, trước tình hình giới biến động đứng trước yêu cầu đổi mới, việc nghiên cứu đề tài nghệ thuật quân “Chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) mang ý nghĩa cấp thiết sâu sắc Từ đây, rút học kinh nghiệm quý báu vận dụng vào thực tiễn quân sự, thấy truyền thống yêu nước dân tộc ta 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Nhà trường (1999), Giáo trình lịch sử quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Cục Nhà trường (1997), Giáo trình lịch sử quân tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội Hoàng Minh Thảo (2007), Bàn nghệ thuật quân sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Đệ (2000), Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật qn Việt Nam lịch sử giữ nước, Nxb QĐND, Hà Nội Nam Ninh (2011), Theo dòng lịch sử Thế giới phải thế, Nxb Dân trí Nguyễn Huy Hiệu (2010), Một số vấn đề nghệ thuật quân chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội Phan Huy Lê – Bùi Đăng Dũng – Phan Đại Doãn – Phạm Thị Tâm – Trần Bá Chí (1976), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, Hà Nội Phạm Đức Quý (2001), Bí mật sức mạnh huyền thoại chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau Phạm Hồng Sơn (2004), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 10 Văn Tiến Dũng (2001), Nghệ thuật quân Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb QĐND, Hà Nội 42 ... đề chung nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Chương 2: Nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) Chương... VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ “CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TỪ XA” TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG (1075 – 1077) 1.1 Khái niệm đặc điểm nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa” kháng chiến chống quân. .. xem nghệ thuật quân “chủ động đánh địch từ xa”, nghệ thuật quân mẻ chưa có tiền lệ thời 13 Chương NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ “CHỦ ĐỘNG ĐÁNH ĐỊCH TỪ XA” TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG (1075 – 1077)

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Nhà trường (1999), Giáo trình lịch sử quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử quân sự
Tác giả: Cục Nhà trường
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1999
2. Cục Nhà trường (1997), Giáo trình lịch sử quân sự tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử quân sự tập 2
Tác giả: Cục Nhà trường
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1997
3. Hoàng Minh Thảo (2007), Bàn về nghệ thuật quân sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nghệ thuật quân sự
Tác giả: Hoàng Minh Thảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
4. Hồ Đệ (2000), Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân sự Việt Nam trong lịch sử giữ nước, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân sự Việt Nam trong lịch sử giữ nước
Tác giả: Hồ Đệ
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2000
5. Nam Ninh (2011), Theo dòng lịch sử Thế giới phải thế, Nxb Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dòng lịch sử Thế giới phải thế
Tác giả: Nam Ninh
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2011
6. Nguyễn Huy Hiệu (2010), Một số vấn đề nghệ thuật quân sự trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nghệ thuật quân sự trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Tác giả: Nguyễn Huy Hiệu
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2010
7. Phan Huy Lê – Bùi Đăng Dũng – Phan Đại Doãn – Phạm Thị Tâm – Trần Bá Chí (1976), Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc
Tác giả: Phan Huy Lê – Bùi Đăng Dũng – Phan Đại Doãn – Phạm Thị Tâm – Trần Bá Chí
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 1976
8. Phạm Đức Quý (2001), Bí mật về sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí mật về sức mạnh huyền thoại của chiến tranh nhân dân Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Quý
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 2001
9. Phạm Hồng Sơn (2004), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Sơn
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2004
10. Văn Tiến Dũng (2001), Nghệ thuật quân sự Việt Nam lí luận và thực tiễn, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật quân sự Việt Nam lí luận và thực tiễn
Tác giả: Văn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w