Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua thực hiện đề tài nghiên cứu phần thực vật sinh học 11

49 188 2
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua thực hiện đề tài nghiên cứu phần thực vật sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== TRẦN THỊ HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN THỰC VẬT SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dậy học sinh học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ NGỌC TUYỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc giáo Th.S Nguyễn Thị Ngọc Tuyên, TS.Nguyễn Thị Việt Nga– người hướng dẫn khoa học: tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sinh – KTNN, đặc biệt thầy cô tổ môn phương pháp dạy học Sinh học, bạn sinh viên thầy cô tổ Sinh trường THPT Quỳnh Côi, em học sinh trường THPT Quỳnh Côi giúp, đỡ tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu củamình Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm Sinh viên Trần Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh thông qua thực đề tài nghiên cứu phần thực vật sinh học 11” kết nghiên cứu, tìm tòi thân hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Thị Ngọc Tuyên, TS.Nguyễn Thị Việt Nga– Giảng viên Khoa sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài nội dung khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm Sinh viên Trần Thị Hà CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Cụm từ đầy đủ GD ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐ NCKH Hoạt động nghiên cứu khoa học HS Học sinh KN Kĩ NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm lực nghiên cứu khoa học: 1.2.2 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học 1.2.3 Các mức độ tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học 10 1.2.4 Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Mục tiêu điều tra 11 1.3.2 Đối tượng điều tra 11 1.3.3 Nội dung điều tra 11 1.3.4 Phương pháp điều tra 11 1.3.5 Kết điều tra 11 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT SINH HỌC 11 – THPT 13 2.1 Vị trí phần Sinh lí thực vật- Sinh học 11-THPT 13 2.2 Phân tích nội dung phần Sinh lý thực vật - Sinh học 11 -THPT 13 2.3 Quy trình thiết kế hoạt động nghiên cứu khoa học 15 2.4 Vận dụng thiết kế kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học 18 2.5 Quy trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học phần Thực vật- Sinh học 11-THPT 20 2.5.1 Quy trình tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học 20 2.5.2.Vận dụng tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học phần Thực vật- Sinh học 11-THPT 23 Hoạt động7: Báo cáo kết 29 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 30 3.1 Mục đích đánh giá 30 3.2 Nội dung đánh giá 30 3.3 Phương pháp thực nghiệm 30 3.3.1 Đối tượng 30 3.4.Kết đánh giá 30 3.4.1 Kết xin ý kiến chuyên gia 30 3.4.2 Kết thực nghiệm với học sinh 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Ở Việt Nam, định hướng đổi toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn “… Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn…” Điều rõ theo Nghị 29 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI Nghị nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” 1.2 Xuất phát từ vai trò phát triển lực nghiên cứu khoa học Việc bồi dưỡng lực nói chung lực NCKH nói riêng cho học sinh yêu cầu cần thiết nhằm trang bị cho em phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, chủ động, sáng tạo, góp phần hình thành hồn thiện nhân cách người lao động Việc phát triển lực NCKH cho học sinh giúp em tích cực, chủ động, sáng tạo để tự trang bị cho tri thức cần thiết thời đại ngày nay, mà khoa học phát triển ngày mạnh mẽ Năng lực NCKH tổng hợp nhiều lực thành phần nên việc phát triển lực NCKH cho học sinh giúp nâng cao chất lượng dạy học Phát triển lực NCKH cho học sinh giúp rút ngắn khoảng cách giáo dục phổ thông với giáo dục đại học Bên cạnh đó, việc phát triển lực NCKH cho học sinh góp phần hình thành bồi dưỡng phẩm chất cần thiết người lao động mới: tính kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó khăn, tìm tòi sáng tạo, khách quan, xác 1.3 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Sinh học Hầu hết HS giữ thói quen học thụ động, chưa tích cực chủ động, tìm tòi, tự học GV phải thiết kế tổ chức HĐ NCKH để HS có hội tham gia trải nghiệm từ em tự chủ động rút kiến thức cho thân Mặt khác, HS yếu hoạt động kĩ sống GV dạy theo SGK mà SGK viết theo hướng tiếp cận nội dung phải hướng dẫn, hỗ trợ cho GV tự biên soạn hoạt động dạy học để HS phát triển kiến thức, kĩ lực để HS phát triển kiến thức, kĩ lực Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh thơng qua thực đề tài phần sinh lí thực vật Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức cho học sinh HĐ NCKH phần Sinh lý thực vật– Sinh học 11- THPT nhằm phát huy tính sáng tạo HS, kích thích hứng thú học tập, phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức HĐ NCKH phần Sinh lý thực vật– Sinh học 11đạt yêu cầu giúp nâng cao lực NCKH cho HS Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dựng đề tài NCKH, kế hoạch tổ chức thực hoạt động NCKH chương trình Sinh học THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung thiết kế tổ chức hoạt động NCKH cho học sinh trung học phổ dạy học phần Sinh lý thực vật – Sinh Học 11- THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn lực NCKH 6.2 Điều tra thực trạng việc thiết kế tổ chức HĐ NCKH cho HS hoạt động NCKH dạy học Sinhhọc THPT 6.3 Phân tích nội dung kiến thức, chuẩn kiến thức kỹ làm sở cho việc thiết kế tổ chức cho HS NCKH phần Sinh lý thực vật – Sinh học 11 6.4 Quy trình thiết kế tổ chức HĐ NCKH phần Sinh lý thực vật– Sinh học 11 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý thuyết việc dạy học bài,các chương chương trình Sinh học THPT - Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lý luận cho đề tài - Nghiên cứu nội dung phần Sinh lý thực vật chương trình học lớp 11 để thiết kế tổ chức HĐ NCKH 7.2 Phương pháp điều tra - Xây dựng sử dụng phiếu điều tra 7.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến nhận xét, đánh giá số thầy có kinh nghiệm giảng dạy trường phổ thông khả tổ chức hiệu kế hoạch nội dung HĐ NCKH phần Sinh lý thực vật - Sinh học 11(phụ lục 2) 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành đánh giá chất lượng thực nghiệm sư phạm năm học 2016-2017 2017-2018 trường trung học phổ thông Quỳnh Côi Đóng góp đề tài 8.1 Góp phần hệ thống hóa lý luận sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động NCKH dạy học Sinh học THPT 8.2 Thiết kế tổ chức hoạt động NCKH phần Sinh lý thực vật – Sinh học 11 Hoạt động7: Báo cáo kết - Mục đích: HS trình bày tồn hoạt động, kết thu trình NCKH thành báo cáo - Tiến hành: GV yêu cầu học sinh báo cáo + GV yêu cầu nhóm chuẩn bị tài liệu báo cáo, bao gồm: phân công nhiệm vụ, triển khai thực hiện, biên họp nhóm, sổ làm việc, sổ tay lưu trữ liệu thu thập (có thể sổ trực tuyến) kết thực nhiệm vụ + Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết quả; sau học sinh nhóm khác trao đổi, góp ý, đặt câu hỏi + HS nhóm tổng hợp kết rút kết luận mơi trường rau mầm sinh trưởng tốt Hoạt động 8: Đánh giá - Mục đích: Đánh giá việc rèn luyện kĩ năng lực NCKH - Tiến hành: GV HS đánh giá lại trình làm NCKH CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 Mục đích đánh giá Đối với đề tài chúng tơi tiến hành với mục đích: - Đánh giá hiệu việc thiết kế tổ chức HĐ NCKH dạy học phần Sinh lí thực vật- Sinh học 11 - THPT dạy học Sinh học 11 nóichung 3.2 Nội dung đánh giá Chúng đánh giá kế hoạch tổ chức HĐ NCKH qua hình thức: - Lấy ý kiến chuyên gia kế hoạch tổ chức HĐ NCKH đánh giá tiêu chí: Tính xác nội dung; Tính khoa học; Sự phù hợp với học sinh điều kiện nhà trường; Tính khả thi; Tính hiệu (củng cố kiến thức, phát triển kĩ năng, tính tích cực HS) kết học tập HS - Thực nghiệm tổ chức HĐ NCKH đối tượng HS lớp 11a14 THPT Quỳnh Côi 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng - Chuyên gia: thầy cô giáo dạy môn Sinh học trường THPT Quỳnh Côi cách gửi phiếu xin ý kiến nhận xét đánh giá kế hoạch tổ chức HĐ NCKH - Địa điểm thực nghiệm HS: Chúng tiến hành thực nghiệm lớp 11A14 trường THPT Quỳnh Côi - Thời gian thực nghiệm: 20/10/2017- 20/11/2017 29/2/2018- 16/4/2018 3.4.Kết đánh giá 3.4.1 Kết xin ý kiến chuyên gia Sau thu lại phiếu xin ý kiến nhận xét, đánh giá kế hoạch tổ chức HĐ NCKH GV đánh giá hình thức tổ chức thực nghiệm: + Kế hoạch tổ chức HĐ NCKH có cấu trúc bố cục trình bày khoa học, rõ ràng, đảm bảo yêu cầu tính sư phạm, tính thẩm mỹ + Kế hoạch tổ chức trình bày rõ ràng, ngắn gọn, đầy đủ, phù hợp mục: Tên hoạt động, mục tiêu hoạt động, hình thức hoạt động, chuẩn bị hoạt động, tổ chức hoạt động, kết thúc hoạt động 3.4.2 Kết thực nghiệm với học sinh a, Phân tích định tính: • Ưu điểm: + Qua quan sát, thấy đa số HS hứng thú sôi tham gia HĐNCKH + Trong trình hoạt động: Các thành viên nhóm có phân cơng rõ ràng nhiệm vụ, hợp tác, thảo luận với hiệu + Trình bày vấn đề: lưu lốt, dễ hiểu; tự tin b, Phân tích định lượng: - Trước thực nghiệm + Chúng cho học sinh kiểm tra để đánh giá lực nghiên cứu khoa học HS với kết sau Điểm Tỉ lệ 0 11,9 16,67 28,57 35,71 10 7,14 7,14 4,79 (%) - Sau thực nghiệm + Chúng cho học sinh kiểm tra để đánh giá lực NCKH HS cho kết sau Điểm Tỉ lệ 0 (%) 10 11,9 19,05 23,81 28.57 19,05 16,67 4,79 Qua kết thực nghiệm ta thấy: +Tỷ lệ điểm điểm 6: trước thực nghiệm cao sau thực nghiệm + Tỷ lệ từ điểm trở lên: Sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm Từ chúng tơi kết luận lực nghiên cứu khoa học HS tăng lên kể PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề rút số kết luậnsau: 1.1 Trong trình nghiên cứu, chúng tơi hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn HĐ NCKH; tổ chức cho HS NCKH phần Sinh lý thực vật nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinhhọc 1.2 Qua thực tiễn điều tra việc dạy học môn Sinh học trường THPT cho thấy: GV tổ chức HĐ NCKH phần lớn tập trung thị xã, thành phố lớn tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa GV tìm hiểu, hạn chế mặt thời gian kinh phí nên chưa vận dụng vào giảngdạy 1.3.Sinh học 11 môn khoa học thực nghiệm lý thú, gắn liền với thực tiễn, tâm sinh lí lứa tuổi Trong q trình giảng dạy SH 11, GV tổ chức nhiều hoạt động học tập kích thích tính tự giác học tập HS 1.4.Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi việc tổ chức cho HS NCKH phần Sinh lí thực vật- Sinh học 11 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường bồi dưỡng cho GV phổ thơng quy trình thiết kế tổ chức HĐ NCKH cho HS Các cấp quản lý, nhà trường khuyến khích, tạo điều kiện để GV tổ chức HĐ NCKH thường xuyên dạy học môn, địa phương GV cần quan tâm việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển tối đa lực, sáng tạo họcsinh - Bộ GD – ĐT cần có biện pháp khuyến khích động viên mặt vật chất tinh thần để GV tăng cường đầu tư sơ vật chất, trang thiết bị phù hợp với hình thức dạy học tíchcực - Đây nghiên cứu thực nghiệm bước đầu, cần tiếp tực nghiên cứu cụ thể chuyên sâu để tổ chức NCKH cho nội dung khác chương trình Sinh học 11 Sinh học THPT nói chung Do điều kiện thời gian nên phần thực nghiệm sư phạm tổ chức HĐ NCKH nhóm Vì việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái quát cao Có thể tiếp tục thử nghiệm phạm vi mở rộng để có đánh giá xáchơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Thị Thanh Xuân (2016), Thiết kế hoạt động khám phá dạy học phần Di truyền học (Sinh học 12) nhằm phát triển lực nghiên cứukhoahọcchohọcsinh,TạpchíGiáodụcsố376,trang48-50 2.Trần Thị Thanh Xuân (2016), Đánh giá lực nghiên cứu khoa học học sinh dạy học môn Sinh học trường trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học giáo dục số Đặc biệt, trang 58 -60 3.Nguyễn Thành Đạt, Lê Hồng Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2007), SGK Sinh học 11, NXB GiáoDục Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 5.Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Xuất lần thứ IX), Nxb Khoa học – Kĩ thuật Hà Nội 6.https://www.researchgate.net/profile/Ai_TRAN_Thanh/publication/26 0455794_Can_lam_gi_de_phat_trien_nang_luc_nghien_cuu_khoa_hoc_giao_ duc/links/00b7d5316a67a3d507000000/Can-lam-gi-de-phat-trien-nang-lucnghien-cuu-khoa-hoc-giao-duc.pdf 7.http://tailieu.vn/doc/mot-so-bien-phap-phat-trien-nang-luc-nghiencuu-khoa-hoc-cho-hoc-sinh-trong-day-hoc-hoa-hoc-1773711.html 8.http://www.academia.edu/9054873/C%E1%BA%A7n_l%C3%A0m_ g%C3%AC_%C4%91%E1%BB%83_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_n%C 4%83ng_l%E1%BB%B1c_nghi%C3%AAn_c%E1%BB%A9u_khoa_h%E1% BB%8Dc_gi%C3%A1o_d%E1%BB PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM CỦA HỌC SINH Họ tên người đánh giá:………………………………………… Họ tên người đánh giá:…………………………………………… Nhóm:…………………………………………………………………… STT Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Chú tâm thực nhiệm vụ Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp việc hình thành sản phẩm Hiệu cơng việc Hồn thành thời gian Tổng điểm:……………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Tiêu chí đánh giá Thang Điểm điểm đành giá Cấu trúc bố cục trình bày khoa học, rõ ràng Đảm bảo yêu cầu tính sư phạm, tính thẩm mỹ Tên hoạt động: ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với chủ đề, mục tiêu giáo dục cấp học, tạo ấn tượng tốt, hấp dẫn học sinh Mục tiêu hoạt động: Xác định mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ, đáp ứng mục tiêu giáo dục chủ đề Xác định rõ tổng thời gian, thời gian hoạt động cụ thể; địa điểm tổ chức, số lượng thành phần tham gia Mô tả tên hoạt động (hoạt động 1; hoạt động 2, , hoạt động kết thúc) Hình thức hoạt động: Phù hợp với tên, mục tiêu nội dung hoạt động, phù hợp với lứa tuổi điều kiện tổ chức 1 1 Chuẩn bị hoạt động: Xác định công việc chuẩn bị giáo viên học sinh, lực lượng khác (nếu có); dự kiến phương tiện, điều kiện thiết yếu cho hoạt động Tổ chức hoạt động: Mô tả kịch hoat động 10 Kết thúc hoạt động: Tổng kết, đánh giá kết hoạt động, thể ý nghĩa giáo dục hoạt động Tổng điểm 1 10 Ý kiến khác (các vấn đề cần chỉnh sửa): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH NHẰM CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NCKH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 Ở TRƯỜNG THPT Họ tên HS: ……………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………… Mong em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Trong trình học môn Sinh học 11, em tham gia nghiên cứu khoa học chưa? □ Có □ Chưa có Câu 2: Theo em việc tổ chức nghiên cứu khoa học cho học sinh học tập môn Sinh học □ cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ khơng cần thiết Câu 3: Trong q trình học tập mơn Sinh học trường THPT, em thấy mức độ tổ chức nghiên cứu khoa học thầy/cô giáo □ thường xuyên □ □ khi.□ chưa tổ chức Câu 4: Trong q trình học tập mơn Sinh học, em có mong muốn thầy/cơ giáo tổ chức cho em tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học không? □ Có □ Khơng Câu 5: Các em học chương trình SH10 thơng qua HĐ NCKH? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Khi thầy cô tổ chức HĐ NCKH dạy học em thấy có khó khăn q trình học khơng ? A Có phải di chuyển nhiều lớp B Mất nhiều thời gian C Kiến thức phải đảm bảo tính khái qt tổng hợp D Khơng thấy khó khăn Câu 7: Khi thầy cô tổ chức HĐ NCKH giúp cho em: A Hứng thú với học hoạt động nhiều B Bình thường C Nhàm chán Câu 8: Sau tham gia HĐ NCKH em thấy có khắc ghi nội dung kiến thức trọng tâm không? A Khắc ghi nội dung trọng tâm nhớ lâu B Khó xác định nội dung trọng tâm khó nhớ Cảm ơn em hợp tác! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC RÈN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Họ tên giáo viên: .…………………………………… Trường:……………………………………………………………… Tỉnh:………………….Thâm niên dạy học trường phổ thơng .… (Q Thầy/Cơ khơng cần ghi thơng tin trên) Để có sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài khoa học Chúng mong q Thầy/Cơ vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi cách đánh dấu x vào ô mà quý Thầy/Cô lựa chọn Câu 1: Mức độ tổ chức cho học sinh nghiên cứu khoa học Thầy/Cơ q trình dạy học mơn Sinh học nào? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 2: Theo Thầy/Cô, dạy học Sinh học trường phổ thông, nghiên cứu khoa học có vai trò □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Câu 3: Theo Thầy/Cô, lý khiến giáo viên tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh? (ĐÁNH dấu x vào lý mà Thầy/Cô cho lý chủ yếu) □ Mất nhiều thời gian chuẩn bị □ Chưa biết cách tổ chức cho học sinh nghiên cứu khoa học □ Giáo viên hứng thú với nghiên cứu khoa học □ Học sinh hứng thú với nghiên cứu khoa học □ Thiếu ý tưởng để xây dựng đề tài khoa học từ nội dung học □ Lớp học đơng học sinh nên khó tổ chức Câu 4: Theo Thầy/Cô, việc xây dựng sử dụng đề tài nghiên cứu dạy học Sinh học trường phổ thông □ cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ khơng cần thiết Câu 5: Theo Thầy/Cô, việc xây dựng đề tài nghiên cứu dạy học Sinh học trường phổ thông nhằm mục đích chủ yếu nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Để tổ chức cho học sinh học tập chiếm lĩnh kiến thức □ Để củng cố kiến thức cho học sinh □ Để rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học cho học sinh □ Để kiểm tra, đánh giá học sinh Mục đích khác Câu 6: Trong q trình dạy học, Thầy/Cơ rèn cho học sinh kĩ nào? Và mức độ nào? Mức độ rèn kĩ cho học sinh Các nhiệm vụ Đề xuất câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu Lập kế hoạch nghiên cứu Thực nghiên cứu Xử lý kết rút kết luận Viết báo cáo Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Câu 7: Thầy/Cơ có sáng kiến để phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trình dạy học Sinh học trường THPT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô ! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên HS: ……………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………… Mong em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Em giải thích tượng mọc vống thực vật bóng tối? Câu 2: Phân biệt sinh trưởng phát triển thực vật có hoa? Cho ví dụ? Câu 3: Em nêu vai trò việc trồng rau mầm? Cảm ơn em hợp tác! Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô! GIÁO VIÊN NHẬN XÉT XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG ... dạy học để HS phát triển kiến thức, kĩ lực để HS phát triển kiến thức, kĩ lực Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: Phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh thông qua thực đề tài phần sinh lí thực. .. năm Sinh viên Trần Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh thông qua thực đề tài nghiên cứu phần thực vật sinh học 11 ... học sinh NCKH cách 12 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT SINH HỌC 11 – THPT 2.1 Vị trí phần Sinh lí thực vật- Sinh học 11- THPT Nội dung phần Sinh lý thực vật

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài

        • 1.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Cơ sở lí luận

          • 1.2.1. Khái niệm năng lực nghiên cứu khoa học:

          • 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học

          • 1.2.3. Các mức độ tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học

          • + Mức 2: GV xác định tên đề tài khoa học và mục tiêu nghiên cứu, HS thực hiện các bước cònlại.

          • + Mức 3: GV hình thành ý tưởng nghiên cứu, HS xác định tên đề tàivà thực hiện các bước cònlại.

          • + Mức 4: GV tạo bối cảnh, HS đề xuất ý tưởng nghiên cứu và thực hiện các bước cònlại.

            • 1.2.4. Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học

              • 1.2.4.1. Khái niệm đánh giá trong hoạt động nghiên cứu khoa học

              • 1.2.4.2. Nội dung đánh giá

              • 1.3. Cơ sở thực tiễn

                • 1.3.1. Mục tiêu điều tra

                • 1.3.2. Đối tượng điều tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan