Kí ức tuổi thơ trong hồi kí những ngày thơ ấu của nguyên hồng

54 539 1
Kí ức tuổi thơ trong hồi kí những ngày thơ ấu của nguyên hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - TRẦN THỊ HÀ KÍ ỨC TUỔI THƠ TRONG HỒI KÍ NHỮNG NGÀY THƠ ẤU CỦA NGUN HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - TRẦN THỊ HÀ KÍ ỨC TUỔI THƠ TRONG HỒI KÍ NHỮNG NGÀY THƠ ẤU CỦA NGUYÊN HỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Huyền Trang - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Kí ức tuổi thơ hồi kí Những ngày thơ ấu Ngun Hồng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn cô giáo Ths Đỗ Thị Huyền Trang Đề tài chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nguyên Hồng 1.1.1 Con người đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Khái quát thể loại hồi kí văn học đại Việt Nam 10 1.3 Hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng 15 Chương 19 NHỮNG NGÀY THƠ ẤU – CUỐN HỒI KÍ VỀ TUỔI THƠ 19 2.1 Bối cảnh xã hội với tuổi thơ Nguyên Hồng 19 2.2 “Tơi có tuổi thơ khơng hạnh phúc” (Tuổi thơ với thành viên gia đình) 21 2.2.1 Kí ức gia đình ngày êm ấm 21 2.2.2 Kí ức mẹ 24 2.2.3 Kí ức cha 27 2.2.4 Kí ức bà 32 2.2.5 Kí ức với người họ hàng 35 2.3 Tuổi thơ với trò đánh đáo, với bạn bè mái trường 36 2.3.1 Tuổi thơ với trò chơi đánh đáo 36 2.3.2 Tuổi thơ với người bạn 39 2.3.3 Tuổi thơ với mái trường 41 2.4 Tuổi thơ với nỗi ám ảnh khôn nguôi 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hầu người dành tuổi thơ để ước mau chóng lớn lên lại dành quãng thời gian trưởng thành để mong bé lại Như Karl Ove knausgard nói: “Mỗi lần nhìn lại thời thơ ấu tự do, thứ vĩnh viễn đi, chôn vùi tất cảm xúc sung sướng hay hạnh phúc mãnh liệt nhất, nghĩ trẻ thực lúc cảm nhận ý nghĩa sống, - người lớn, nô lệ phụ thuộc, hoài niệm thời qua mà thơi Mục đích sống người, có lẽ có vậy” Và người mua vé tuổi thơ qua trang truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí,… Có lẽ mà kí ức tuổi thơ trở thành đề tài nhiều nhà văn khai thác nghiệp văn chương Nguyên Hồng bút thực xuất sắc văn học Việt Nam thời kì 1930 - 1945 Nhiều nhà nghiên cứu nói ơng với trân trọng : “Nhà văn chủ nghĩa nhân đạo thống thiết”[15, 428], “Nhà văn người khổ”[15, 450], “Nguyên Hồng quằn bút, cạn máu tầng lớp cần lao”[18, 5] Ngay từ nhỏ sống ông gắn liền với người lao động cực, người phu xe, thợ nề, người bán hàng rong, đứa trẻ đầu đường xó chợ,… Tuổi thơ ơng tuổi thơ thiếu tình thương, tuổi thơ cực nhọc, vào đời sớm, đói khát, mệt mỏi, trưởng thành cách ngây ngô thiếu dẫn dắt gia đình, thầy tuổi thơ mang nét hồn nhiên, trẻo, ngào thời thơ ấu mà người ta muốn quay trở Những ngày thơ ấu hồi kí đầu tay Nguyên Hồng kể lại tuổi thơ Tác phẩm viết thật, chân thành tuổi thơ khắc nghiệt không phần lãng mạn tác giả Ở hồi kí người đọc không nhận thấy “gia công nghệ thuật” mà kết dệt với “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại lạc loài với lề lối khắc nghiệt gia đình tàn”( Thạch Lam) Là giáo viên Tiểu học tương lai, muốn trau dồi nhiều kiến thức văn học lĩnh vực khác để làm giàu thêm tri thức thân, để phục vụ công tác giảng dạy sau Đồng thời mang tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng đến gần với học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh tăng thêm khả cảm thụ văn học đồng thời giáo dục đạo đức cho học sinh Bên cạnh đó, trang bị cho thân kinh nghiệm bước đầu nghiên cứu khoa học, người viết lựa chọn đề tài “Ký ức tuổi thơ hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng” Lịch sử vấn đề Nguyên Hồng nhà văn lớn trào lưu văn học thực phê phán 1930 - 1945 nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Các nhà nghiên cứu tìm hiểu ông tác phẩm ông nhiều góc độ: đời, giới quan, nội dung sáng tác, phong cách sáng tác, phong cách nghệ thuật,… - Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (quyển 4, 1942), có viết Tác phẩm Nguyên Hồng trước cách mạng tháng có đề cập đến tác phẩm nhà văn trước cách mạng tháng có hồi kí Những ngày thơ ấu Ơng đánh giá: “Lối tự truyện Anh, Mỹ, Nga thịnh hành, nước Việt Nam ta, viết cho can đảm lắm”; “Đọc tự truyện Ngun Hồng, tơi tưởng có mắt sách nhà văn Anh hay nhà văn Nga”.[19, 273] - Nguyễn Đăng Hiệp Đặc sắc hồi kí Ngun Hồng nhận định: “Tồn trang sách thứ trữ tình thể văn xuôi, tạo thành chân dung tự họa” [11, 318] - Phan Diễm Phương Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam nhận xét: “Thiên hồi kí Những ngày thơ ấu làm nên mặt xã hội thị dân tiểu tư sản lạnh lùng tàn ác Trong xã hội đó, tình cảm người , kể tình cảm ruột thịt, bị đồng tiền thói nhỏ nhen độc ác làm cho khô héo, lụi tàn Tác phẩm hấp dẫn người đọc lối viết giản dị, chân thực lòng yêu thương tha thiết, chân thành Những ngày thơ ấu tác phẩm tiêu biểu Nguyên Hồng trước cách mạng.” [1, 593] - Nguyễn Hoành Khung Từ điển văn học mới: “Những ngày thơ ấu thể rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Một trái tim yêu thương tha thiết, chân thành, “rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam), bút pháp chân thực giản dị mà thắm đượm trữ tình Về nhiều mặt, ngòi bút Nguyên Hồng Những ngày thơ ấu tỏ già dặn Bỉ vỏ tác giả” [7, 1292] - Phạm Thị Loan, Thế giới nghệ thuật hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng (Khóa luận tốt nghiệp): “Những ngày thơ ấu có lẽ hồi kí xúc động nhất, chân thành sáng đời viết văn Nguyên Hồng Nó ngân vang mạnh mẽ, thu hút tình cảm người đọc khiến cho người ta khơng thể dửng dưng, lạnh nhạt trước chân thành, thắm thiết đến vậy.” [12] - Lê Thị Lệ Thủy, Hồi kí văn học (của nhà văn) Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại (Luận án tiến sĩ văn học) nhận xét: “Trong di sản văn học Nguyên Hồng có tác phẩm không đồ sộ quy mô lại khắc sâu vào tâm trí người đọc ấn tượng niềm xúc động Cuốn truyện tự thuật Những ngày thơ ấu tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tạo mà người xưa bảo “quý hồ tinh bất đa”.” [23] Qua khảo sát nhận thấy tác phẩm truyện ngắn Nguyên Hồng nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ nhiên hồi kí ơng chưa xem xét, tìm hiểu cách có hệ thống Nếu có mang tính chất thống qua, lẻ tẻ Song lại gợi ý bước đầu cho tiếp cận đề tài Vì vậy, từ gợi ý quý báu người trước, tơi tìm hiểu đề tài: Kí ức tuổi thơ hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu kí ức, kỉ niệm thời ấu thơ nhà văn qua tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: kí ức tuổi thơ Nguyên Hồng hồi kí Những ngày thơ ấu - Phạm vi nghiên cứu: Tư liệu: Nguyên Hồng, (tái 2015), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê, khảo sát Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai gồm có chương: Chương Những vấn đề chung Chương Những ngày thơ ấu - hồi kí tuổi thơ NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nguyên Hồng 1.1.1 Con người đời Nguyên Hồng tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5/11/1918 phố Hàng Cau, thành phố Nam Định, ngày 2/5/1982 ấp Cầu Đen, huyện Yên Thế, Bắc Giang Ông sinh lớn lên gia đình thời kì sa sút, sống ngày tháng đói khổ, tủi nhục chịu biết dằn vặt, đày đọa tối tăm xã hội cũ Mười hai tuổi, bố ho lao chết, mẹ bước ruồng bỏ, hắt hủi gia đình chồng Nguyên Hồng thiếu tình thương mẹ sống nhờ vào cô chịu rẻ rúng khinh miệt họ hàng Cảnh ngộ ném Nguyên Hồng vào môi trường người khổ xã hội cũ Lúc với cơ, với lòng thương người không chịu cảnh áp bức, thấy ông dượng ngược đãi, đánh đập bà cô, Nguyên Hồng cầm dao đâm ông bị bắt cải tạo đến năm 16 tuổi tha Hai mẹ rời quê tới sinh sống xóm nghèo Hải Phòng (xóm Cấm) Tại đây, sống ông gắn liền với tầng lớp người dân bần thuộc tầng đáy lớp dân thành thị Tại đây, Nguyên Hồng gặp Thế Lữ - thi nhân mà ông khao khát gặp mặt, xác định hướng đi, viết văn, ông viết miệt mài, không ngừng nghỉ Với 40 năm cầm bút, Nguyên Hồng để lại cho văn học nước nhà hàng vạn trang sách, với số lượng gần 40 tác phẩm, có đủ thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, thơ, kịch,…trong nhiều tác phẩm có giá trị lâu dài cho văn học dân tộc Bỉ vỏ, Cửa biển, Một tuổi thơ văn, tập hồi kí Những ngày thơ ấu,… Khác với nhiều bút thời, từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng chọn cho đường chủ nghĩa nhân đạo, hướng 2.2.5 Kí ức với người họ hàng Những người họ hàng mảng tối kí ức Nguyên Hồng Xuất từ chương đầu cậu bé Hồng tìm câu trả lời em Quế Chính người “gieo ý nghĩ vẩn vơ, ngờ vực” vào tâm trí Hồng Những người Hồng lại xuất gia đình Hồng gặp khó khăn, phải bán nhà gạch hai tầng phố Hàng Cau Hai người đến khơng phải để giúp đỡ mà để đòi hỏi chia chác thân người có ăn, để Những người họ hàng thức bước vào sống Hồng, thức đày đọa tuổi thơ kinh miệt, cay độc bố Hồng mất, mẹ Hồng bỏ để lại hai anh em với bà nội Những người cô xuất kí ức Hồng với lời nói mỉa mai, châm biếm mẹ Hồng nhằm gieo rắc vào đầu cậu “những hồi nghi” để “khinh miệt ruồng rẫy mẹ” ý định chưa thành công Hồng căm ghét người cô mình, kẻ tham lam, độc ác, kẻ đánh đập, đối xử bất công tàn nhẫn, đẩy tuổi thơ Hồng đến cao trào đau khổ Sự đau tủi, căm hờn chất chứa lồng ngực chịu đựng thêm Hồng phải viết ra, viết thứ chữ mà riêng đọc hiểu: “Ngày 12-11-1931 – Cô C chắt nước liễn cháo gà vữa vào bát Cơ gọi ăn Ai thèm ăn? Dù có đói lả! Cơ q đầy tớ mà Ngày 14-11-1931 – Phải nhớ tát câu rủa sả chết “Hồng ơi! Bố mày có chết đi, có mẹ mày dạy mày Cầm mẹ mày đánh đĩ theo giai, bỏ mày lổng có chúng tao” … Ngày 13-12-1931 – Đây có thèm tranh gia tài với thằng Chẫu đâu mà định đánh chết đây.… ” [9, 50] 35 Nhiều khổ quá, đau đớn q, khơng có để bám víu, chẳng có để nương tựa Hồng lại gọi mẹ, gọi người cha Cậu gọi nhớ, đau, thèm khát yêu thương, gọi để kể lể để cầu xin nữa: “Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi khơng ! Người ta đánh dám cướp lại đồ chơi mà người ta giằng lấy Người ta lại chửi con, chửi mẹ Mẹ xa con, mẹ có biết khơng?” “Cậu ơi! Sống khơn chết thiêng cậu có biết cho không? Mà cầu xin cậu lẽ cậu không nhận nhời con? Cậu phù hộ cho lấy hào thơi Con đói cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.” “Mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?” [9, 51] Đây trang hồi ức chua xót Nguyên Hồng Sự cực, khổ sở, đau đớn bị đẩy lên đến đỉnh điểm Cậu bé Hồng yếu đuối, đói, rét với tâm hồn chằng chịt vết thương, nước mắt, biết cầu xin van lơn Kí ức người cô Hồng cậu lớn hơn, tự chủ tiền bạc chẳng sáng sủa Những người độc ác, cay nghiệt thay vào Nguyên Hồng cứng cáp hơn, biết phản kháng lại đối xử bất cơng thái độ khiêu khích, khinh nhờn 2.3 Tuổi thơ với trò đánh đáo, với bạn bè mái trường 2.3.1 Tuổi thơ với trò chơi đánh đáo Đánh đáo trò chơi dân gian truyền qua nhiều đời Việt Nam Đó trò chơi gắn liền với hệ thời kì bao cấp thiếu thốn Để chơi trò đánh đáo cần có đồng xu đồng để đánh Đồng quan trọng, thắng bại trò chơi chủ yếu dựa vào cách đánh đồng Đồng hay đúc chì, trẻ em thường gom mảnh chì từ khắp nơi, nấu chảy đổ vào trôn bát cơm để làm thành đồng Đồng xu tiền xu thật, loại đồng xu màu xanh xám, kẽm, tương đối dễ vỡ, quyền thuộc địa Pháp ban hành (được lưu 36 hành thời Pháp thuộc), tiền điếu đồng thau, nhà Nguyễn ban hành (khơng dùng thời Pháp thuộc) Có nhiều trò đáo: đáo đĩa, đáo ô, đáo lỗ, đáo cọc, đáo bật,… Ở thành Nam số nơi vào thời Pháp thuộc, đánh đáo khơng đơn trò chơi dân gian mà bị biến thể thành trò cờ bạc ăn tiền Nguyên Hồng đứa trẻ say mê đánh đáo dù bị cha mẹ ngăn cấm đánh đáo cược tiền hình thức cờ bạc Lúc đầu, nhà sung túc cậu bé Hồng đánh đáo cho vui, thú tiêu khiển Nhưng sau, Hồng đánh kiếm tiền mua quà, mua thuốc cho cha, để tìm nụ cười mơi nhợt nhạt cha Và đánh đáo nghề, cần câu cơm nuôi sống Nguyên Hồng năm tháng tuổi thơ cực Cậu bé Hồng khơng cảm thấy đau đớn, phiền muội, bế tắc sống khổ cực, chịu đay nghiến bà cô Hồng trở nên cứng cáp, vui vẻ, bình tĩnh đón nhận sống cậu nhận tài phi thường mình, tài đánh đáo Hồng trở thành “một tay “đáo” giỏi đối chọi với trẻ mạt, ranh mãnh mà khơng thua, lại biết cách rủ rê kẻ ngờ nghệch người lớn rửng mỡ bọn trẻ nhỏ nhà giàu để “gẫu” ” [9, 65] Cậu biết hết chiêu trò đánh đáo “cả lỗ”, “dọi tí”, “câu díu” tính tốn tay chơi chun nghiệp để lấy tiền người lớn: “Tuy họ dài tay, họ dọi mạnh “cả lỗ” “dọi dí” khơng mềm, khơng trúng vứt tiền Nhất họ lại có nhiều tiền, đánh dù thua hết tiền sòng phẳng, khơng phá bĩnh, khơng “u lò”, trẻ kia” [9, 31, 32] Cậu bé Hồng nhận biệt tài sử dụng tài để kiếm tiền Nguyên Hồng dành hẳn hai chương hồi kí để nói ham mê đánh đáo ảnh hưởng trò đánh đáo đến tuổi thơ nào, chương bảy “Đồng xu cái” chương tám “Sa ngã” Hai trò đáo 37 làm nên “tên tuổi” cậu bé Hồng đáo lỗ đáo bật Đặc biệt trò đáo bật, trò chơi giúp Hồng kiếm nhiều tiền, tìm đồng xu – đồng xu quý báu, thần may mắn Nguyên Hồng Nhờ mà ngày Hồng “kiếm sáu, bảy hào, tích gộp số tiền đánh đáo nhiều giá cục vàng đồng cân với nó” Hồng u giữ gìn đồng xu lắm: “Đồng xu không lúc rời khỏi tay Khi tan đáo, cậy hết bùn đất nhét vào khe chữ, rửa xu xong, tơi lau chùi thật khơ, thật bóng, đoạn cho vào hộp sáp mỏng cất túi Cẩn thận hơn, vài ngày lần nhúng vào thuốc đánh bóng lấy mỏng cọ sát hàng giờ”; ngủ, Hồng khơng dám bỏ đồng xu vào túi “sợ văng giường bắt tiêu đi”; có lần đồng xu văng vào bụi gai cậu dành buổi học để tìm, với Hồng “đòn vọt, phạt quỳ, phạt học thứ năm, hay bị đuổi hẳn” không đáng sợ “đồng xu có biến mất”; cậu bé Hồng yêu quý đồng xu “hơn thiên nga hồng hậu giữ gìn thân thể, nhan sắc châu ngọc mình, anh hùng hoàng đế trọng đãi đạo binh cảm tử tinh nhuệ, lập chiến công hiển hách cho vinh quang họ” [9, 68, 69] Đồng xu đồng xu đầy đặn, có cạnh sắc, có bốn chữ nho, có chữ Pháp hình ảnh người phụ nữ in Cùng đồng xu Hồng trẻ chơi đánh đáo mỉa mai gọi “bật câu cơm” cậu không ngại ngùng mà thản nhiên, nghênh ngang đón nhận danh hiệu Hồng nghĩ “đúc đồng xu có hình ảnh tên tuổi để khắp tỉnh kiếm ăn nghề đáo” Thật ý tưởng trẻ ngây ngô đáng yêu bé Hồng Cũng nhờ đồng xu trò đánh đáo mà Hồng “sống thảnh thơi” hơn, “may quần áo, sắm sửa giày mũ, muốn ăn có tiền mua, xem chớp bóng, đá ban khơng thèm ngồi hạng bét” 38 Với Nguyên Hồng quãng thời gian sa ngã dù có ảnh hưởng tốt đẹp hay qi gở quãng tuổi thơ đẹp, mảng sáng hoi bầu trời tuổi thơ đầy u ám, Hồng sống tự với nghị lực khả mình, cậu nghĩ “cần phải sống thế” cậu bé Hồng “đã cực khổ sở tù tội chăm nom thờ người bà già đem hết tình u thương thầy tơi bù đắp cho cô tôi, coi mẹ bêu rếu cho vong hồn thầy dòng dõi tơi” [9, 72] Ngun Hồng nghiện đánh đáo, thứ cờ bạc, thứ cờ bạc cứu sống phần tuổi thơ ông Cậu bé Hồng kiếm tiền từ đánh đáo nhờ Hồng trở nên mạnh mẽ Khơng cậu bé biết uất ức, gọi cha, gọi mẹ gặp khó khăn, bị đối xử bất công, rẻ rúng, khinh mạt mà Hồng dám đối mặt, dám đấu tranh dám đứng lên bảo vệ mẹ trước trói buộc hủ tục tàn nhẫn: “Mợ không sợ hết! Mợ đường hồng đưa em về.” Đánh đáo khơng bù đắp thiếu hụt tình thương gia đình phần đỡ lấy tuổi thơ Hồng mặt vật chất, tư tưởng sống 2.3.2 Tuổi thơ với người bạn Cũng nhờ trò đánh đáo mà Nguyên Hồng quen nhiều bạn, chúng thuộc tầng lớp hạ lưu, tầng lớp “cặn bã” xã hội, đứa trẻ “cù bất cù bơ”, đứa “đầu đường xó chợ”, đứa trẻ có tuổi thơ đầy rẫy đau khổ bất hạnh Hồng Bọn trẻ “sống nghề nhỏ mọn bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bán đồ chơi lặt vặt, bế em hay nhặt bóng quần” Chúng sống bê tha, có tiền phung phí, thua bạc khơng tiếc “cảnh đời đầy đọa chúng” phải “có say sưa bê tha an ủi”, “và tính cách tinh nghịch quỷ quái, gian ác kết gia đình trụy lạc người 39 cha cờ bạc, rượu chè, hút xách rạc rài, người mẹ dốt nát đanh đá quá, tàn tật đến kết liễu đời sống để nhẫn nhục đau khổ” [9, 71] Và người bạn gây ảnh hưởng xấu đến Nguyên Hồng: “Lúc căm hờn ghen ghét muốn phá tan tranh giành”; “đến trường khơng đánh đáo tơi đá bóng bày trò chơi nguy hiểm”; “Sáng sớm, trưa, chiều, khuya,…no, đói, học thuộc hay khơng, làm chậm trễ hay sai…bà tôi, nhà cửa, thầy giáo, học, thi hàng tháng, điểm đức dục…tôi không nghĩ đến Tất hình ảnh trước mắt tơi, trí tưởng ngồi đường, đám đáo, đám bạc rạp hát, rạp chiếu bóng…” [9, 73] Đám bạn đáo người dạy cho Hồng cách đối mặt với sống, giúp cậu bé Hồng ranh ma hơn, “đời” Không chơi đáo đơn thuần, cậu biết “ăn cánh với đứa gian ngoan, ngạo ngược” để bóc lột, bắt nạn “những đứa khờ khệch” “những đứa mà đời du đãng chưa dạy cho biết mánh khóe ranh mãnh” Nguyên Hồng có người bạn tuổi thơ nghĩa Đó đứa bạn Hồng đến lớp sớm “chúi” vào bóng mát bụi râm bụt hay gốc bàng chờ mở cổng Hồng đám bạn chơi đánh trận giả, hò hét, hơ hốn ầm ĩ bãi chiến trường cát bụi mù Đó người bạn khiến cậu bé Hồng rơi nước mắt nghĩ về, người bạn năm học lớp bốn Trong kí ức người bạn Nguyên Hồng không nhắc đến Thu - người gái bé nhỏ cho Hồng rung động đầu đời tuổi mười ba Thu – tình yêu đầu đời cậu bé Hồng gái có dáng người mảnh dẻ, khuôn mặt dịu hiền với đôi mắt lặng lẽ “những sợi tóc bay xõa tơ” Cơ bé động viên tinh thần cho Hồng ngày tháng tuổi thơ nhọc nhằn, cực: “Luôn tháng, lúc cực, cất tiếng khóc tơi nghĩ đến Thu …” hay “ tơi 40 khóc, trước cặp mắt tơi mờ lệ, tà áo nhiễu tây nâu, sóng tóc màu hạt dẻ óng chuốt, đơi mắt ánh trăng bóng vụn vàng bay, lung linh phấp phới.” [9, 60] 2.3.3 Tuổi thơ với mái trường Mái trường - hai tiếng thân thương mà cất lên lại khiến người bồi hồi, nao nao lòng nhớ lại kỉ niệm cũ với bạn bè, thầy cô Nguyên Hồng kỉ niệm ông kỉ niệm học sinh ngào bao người khác mà nhớ mái trường nhớ trận đòn roi khơng ngớt, lần bị phạt, bị quỳ, chịu uất ức Dường đời Nguyên Hồng sinh phải chịu uất ức, khơng gia đình mà đến trường học ông phải chịu phỉ nhổ lời lẽ độc ác, xấu xa, thật bất công đứa trẻ khơng làm nên tội lại phải gánh nhận Người thầy, đáng nhẽ phải người bao dung, người hiểu sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm trẻ dại, người mà dẫn dắt chúng đường thành cơng, thầy giáo Hồng lại ông giáo ích kỉ, tàn nhẫn xấu xa Chỉ nghe thấy câu nói “kệ xác mày!” “đứa học trò xưa có tiếng lổng, hư hỏng” thầy “trịnh trọng” bảo người: “Các anh ngồi im, nghe đọc “nốt”!” mà ông phạt thật nặng Hồng, không chịu nghe giải thích, chối bỏ đường học hành Nguyên Hồng Sự thực cậu bé Hồng có nghịch đến đâu dám đối thầy nói vậy, nói với người bạn kế bên thơi thầy lại không tin, không tin, lời xin lỗi nói từ đứa “có tiếng lổng” không chấp nhận ích kỉ, bảo thủ, sĩ diện thầy lấn át đức bao dung mà người thầy cần có Hồng quỳ năm hơm liền Hơm đầu, hơm thứ hai Hồng hiên ngang lắm, bất phục ý muốn phản kháng trào lên ghê gớm Đến hôm thứ tư Hồng nhớ lại quãng thời gian xưa cũ, có tuổi học 41 sinh nghĩa, nô đùa, cười sảng khối: “Tơi sống lại bao kỉ niệm năm học trước vào mùa hè Chính bãi cỏ, bụi góc trường chứng kiến vui chơi Đặc biệt bày trận lớp chúng tôi, lớp nghịch nhất, bàn bàn hăng hái nhất…” “….hai đám quân cảm tử giáp chiến, đâm chém cành râm bụt, lau, cành xoan tây với tất say sưa ánh nắng gay gắt, cát bụi nồng nực, tính khí quật cường sơi Ba năm qua…những ngày vui náo nhiệt khơng nữa! Tôi lớn lên tuổi.” [9, 83] Và cậu bé Hồng khóc, khóc nhớ thương thời qua, khóc bao uất ức dồn nén suốt năm mà cậu “lớn lên tuổi”, khóc tuổi học trò tươi đẹp đâu Đến ngày thứ năm dường nhục nhã, căm hờn lên đến đỉnh điểm Nước mắt chực rơi Hồng khơng khóc nữa, cố “mở to mắt ra, màng nước đọng mong manh”, Hồng liền “đưa cánh tay áo gạt đi” Dường có lực vơ hình thơi thúc Hồng phải làm điều Khơng thể quỳ thế, sống Và cuối vào mùa hè năm ấy, “cái bàn tay thầy giáo tơi dúi tơi vào góc tường hình phạt khơng nhấc cho tơi lên Tôi vùng dậy, mê man, chạy biến đường…”, tiếng trống lần thứ hai trỗi dậy Hồng phải bỏ học từ 2.4 Tuổi thơ với nỗi ám ảnh khôn nguôi Những ngày thơ ấu chất chứa nỗi ám ảnh, ấn tượng phai biến thành nỗi sợ cậu bé Nguyên Hồng Đầu tiên nỗi ám ảnh buổi chiều tà Buổi chiều khoảng thời gian làm cho người ta dễ xúc động nhất, dễ buồn, dễ nhớ Chẳng mà ca dao có câu: 42 “Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng quê mẹ ruột đau chín chiều” Hay “Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai” Buổi chiều đọng lại tâm hồn bé thơ Nguyên hồng buổi chiều mùa đơng với mưa bụi làm tê tái lòng người mẹ trẻ phải chôn vùi khao khát hạnh phúc sống hôn nhân gượng ép: “những buổi chiều vàng lặng lẽ, lạnh lẽo mùa đông, buổi chiều mà bụi mưa có thứ tiếng van lơn thầm gió vu vu, lửa lò than rực rỡ vờn lên chân tường ánh hồng lấp lánh hay rủ rê tâm trí người ta vào cõi buồn nhớ, buổi chiều làm tê tái mẹ hết”[9, 6] Bên cạnh buổi chiều mùa đơng làm tê tái lòng mẹ lại có buổi chiều êm ả với tiếng kèn rộn rã, vui tươi làm thay đổi khơng khí ngột ngạt, tù túng, làm thức dậy khao khát hạnh phúc lòng mẹ: “Mẹ tơi đứng tươi sáng ấm áp trời hay gió lạnh, mưa bay mái hiên, và, buổi chiều êm ả qua, óc non nớt tơi ghi khơng lầm, khơng sót số định? Nhưng hồn tơi mãi rõ ràng thắm nét hình ảnh mắt mẹ tơi sáng lên nhìn người thổi kèn hai gò má mẹ tơi ửng hồng gặp cặp mắt long lanh người đàn ông chiếu tới…” [9, 13] Buổi chiều khắc lên hình ảnh người mẹ tội nghiệp, vất vả Hồng buổi chiều hè, buổi chiều tan chợ Mẹ chẳng bán hàng Giữa ráng chiều ấy, dáng mẹ “lủi thủi” có nặng nhọc lại, có tội nghiệp, đáng thương, lại có nhạt nhòa nắng Lại buổi chiều mưa gió, lần cha Hồng tra khảo chuyện đánh đáo Hồng, lần mà hồng nhận hành động cha thật khó 43 hiểu cho lớn lên Hồng hiểu nụ cười nhợt nhạt cha là: “Cha tơi biết khơng thể sống với hai đứa nhỏ dại thiếu chăm nom, dạy dỗ, sống kéo dài đau khổ với người vợ chết dần cảnh miễn cưỡng tình yêu thương.” [9, 45] Buổi chiều ngào mà Nguyên Hồng có buổi “chiều hơm ấy”, vào ngày giỗ cha Hồng, mẹ Hồng trở ôm cậu vào lòng ngày thơ bé Đêm đơng khoảng thời gian khiến người ta cảm thấy lạnh lẽo cô đơn Nguyễn Du Truyện Kiều viết: “Khi tỉnh rượu, lúc canh tàn Giật mình lại thương xót xa” Và mùa đơng hay cụ thể đêm đông nhắc đến nhiều lần hồi kí Những ngày thơ ấu vệt đen khơng thể phai mờ, nỗi ám ảnh kinh hồng hằn lên tâm trí cậu bé Hồng Có hai chương tác giả đặt tên gắn với thời gian đêm mùa đông: “Đêm nô-en” “Trong đêm đông” Đêm nô-en, đối lập với xa hoa, khơng khí nhộn nhip đầy màu sắc rách rưới cậu bé Hồng “mặc có quần áo chúc bâu mỏng áo chùng thâm toạc vai, tơi thấy khí lạnh thấm vào da thịt tê buốt, gió đông roi quất nhanh qua mặt, tưởng hai gò má bị lưỡi dao sắc cứa dài” [9, 46] Cậu bé Hồng lạc lõng, hoàn toàn xa lạ giới phù hoa Sự đối lập có sức ám ảnh có sức tố cáo Người ta kính Chúa, kêu gọi lòng nhân lại sẵn sằng đuổi đứa trẻ nghèo khỏi nhà thờ Chúa Đêm đông gắn kiền với lời khinh miệt, tủi hờn, cực vất vả thời thơ ấu, gắn liền với nỗi nhớ mẹ da diết tiếng gọi mẹ 44 xé lòng cậu bé Hồng Đêm đơng đêm rét mướt phải chống chọi với lạnh thấu xương khơng đủ sức chống chọi “tơi thiếp đi” giá lạnh đêm khuya đưa “hồn đến cảnh mộng xa xôi”… Nỗi ám ảnh tuổi thơ Nguyên Hồng đến mưa Cơn mưa bụi buổi chiều vàng lạnh lẽo lần Hồng cảm nhận buốt giá lòng người mẹ trẻ Những mưa phùn liên miên lạnh lẽo đến tê buốt gió lồng lộng Những ngày mưa gió vắng lặng với nỗi nhớ người cha thân yêu cồn cào, quay quắt Mưa lại rơi buổi chiều hôm ấy, cha Hồng hoi gọi tên cậu cách nhẹ nhàng, Hồng khóc lòng căm phẫn tưởng bị số tiền mà khó khăn kiếm chiều mưa điều lóe lên lòng Hồng thấy cha “chỉ ngồi rũ ra” không đánh cậu Những ngày mưa mùa đông lạnh lẽo kí ức Nguyên Hồng “dài với cảnh lặng lẽ vắng vẻ không hết” Mưa Những ngày thơ ấu dầm dề, ẩm ướt, lạnh lùng dai dẳng, mưa nỗi buồn xưa cũ, mưa kí ức khơng qn 45 KẾT LUẬN Tuổi thơ vốn đề tài nhiều tác giả lựa chọn công làm văn chương Viết tuổi thơ viết tháng ngày hạnh phúc nhất, câu chuyện cổ tích bà, trò chơi dân gian bình dị Viết tuổi thơ có nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết,…Với Nguyên Hồng, ông chọn thể loại hồi kí để ghi lại tuổi thơ Những ngày thơ ấu nhạc tấu lên chân thành, dung dị tác giả làm rung động trái tim hệ bạn đọc Bản nhạc cất lên thổn thức với nhiều nốt trầm, đoạn nhạc mảng kí ức thời ấu thơ đầy gian khó Thứ kí ức người thân gia đình: người cha thân yêu, bà nội, họ hàng người mẹ dịu hiền Nguyên Hồng kể cha tơn trọng lòng u mến Kể cha khơng phải để ốn trách châm ngòi cho tuổi thơ đói khổ mà Nguyên Hồng, tuổi hai mươi, nhớ kỉ niệm với cha để thông cảm cho cha – nạn nhân cổ tục hôn nhân thời phong kiến để hiểu người cha Người mẹ nạn nhân chịu nhiều thiệt thòi ép uổng, thành kiến hủ tục lạc hậu Những trang viết mẹ tràn đầy yêu thương xót xa căm phẫn đến cực điểm cổ tục đày đọa mẹ Bà nội người họ hàng người góp phần lớn đẩy tuổi thơ Nguyên Hồng vào đau khổ đến cực Đây dòng hồi kí buồn nhất, lấy bao nước mắt người đọc Thứ hai dòng kí ức trò chơi tuổi thơ, bạn bè mái trường Đây trang hồi kí có vui, có buồn kể lại ảnh hưởng sâu sắc từ trò đánh đáo, từ bạn bè thầy giáo đến ngông cuồng, trưởng thành cậu bé Hồng 46 Hồi kí tuổi thơ Nguyên Hồng trang ôn nghèo kể khổ thời thơ ấu thiếu thốn đến cực điểm vật chất lẫn tinh thần Đâu hồi kí ấy, ta bắt gặp Nguyên Hồng gặm nhấm mảnh u thương vụn vỡ sót lại cách hạnh phúc người ta trưởng thành nhớ tuổi thơ Nguyên Hồng viết Những ngày thơ ấu nhằm lấy tuổi thơ để kể tuổi thơ hệ trẻ lúc giờ, thời Pháp thuộc đói khổ, thiếu thốn, sa ngã Những ngày thơ ấu vạch trần, lên án hủ tục phong kiến đày đọa, cướp hạnh phúc nhiều người phụ nữ có mẹ Ngun Hồng Hồi kí tố cáo âm mưu xấu xa bọn thực dân dùng cồn, thuốc phiện tệ nạn xã hội để đầu độc dân ta Gần 80 năm trôi qua kể từ Những ngày thơ ấu lần đầu in báo Ngày độc giả u thích đón nhận Bởi trang hồi kí viết chân thành tình u thương, tình thương khơng thể kiềm chế Nguyên Hồng Những trang viết không hồi kí mà nhìn rộng lịch sử Hồi kí Những ngày thơ ấu sống lòng người yêu văn học 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh – Bích Thu, (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học Phan Cự Đệ, (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, Nxb Văn học Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức, (2003), Hữu Nhuận, Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức, (2007), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế Giới Tơ Hồi, (02/ 2014), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn Nguyên Hồng, (Tái 2015), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học 10 Tố Hữu, (2002), Nhớ lại thời, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập III), Nxb Giáo dục 12 Phạm Thị Loan, (2012), Thế giới nghệ thuật hồi kí “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng (Khóa luận tốt nghiệp đại học), trường Đại Học Sư phạm Hà Nội 13 Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lã Thị Bắc Lý, (2006), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Đăng Mạnh, (1988), Nguyên Hồng - Thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 48 16 Nguyễn Đăng Mạnh, Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng, Báo Nhân dân, số 16, tháng 5/1982 17 Nguyễn Ánh Ngân (tuyển chọn – biên soạn), (2002), Nguyên Hồng – Tấm lòng qua trang viết, Nxb Văn hóa – Thơng tin 18 Thao Nguyễn (tuyển chọn – biên soạn), (11/2013), Nguyên Hồng – Quằn bút, cạn máu tầng lớp cần lao, Nxb Văn hóa – Thơng tin 19 Vũ Ngọc Phan, (2005), Nguyên Hồng, in Nhà văn đại, 4, tập 3, Nxb Vĩnh Thịnh 20 Hoàng Phê (chủ biên), (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 21 Tham luận nhà văn Đình Kính hội thảo “Nhà văn Nguyên Hồng – Cuộc đời nghiệp văn chương” vào ngày 02/11/2013, thành phố Hải Phòng 22 Hồng Thị Thơ, (2015), Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết “Bỉ vỏ” Nguyên Hồng (Khóa luận tốt nghiệp), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Lê Thị Lệ Thủy, (2016), Hồi ký văn học (của nhà văn) Việt Nam đại – Nhìn từ góc độ thể loại (Luận án tiến sĩ văn học), trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 ... tìm hiểu đề tài: Kí ức tuổi thơ hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu kí ức, kỉ niệm thời ấu thơ nhà văn qua tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Đối tượng phạm... Nam 10 1.3 Hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng 15 Chương 19 NHỮNG NGÀY THƠ ẤU – CUỐN HỒI KÍ VỀ TUỔI THƠ 19 2.1 Bối cảnh xã hội với tuổi thơ Nguyên Hồng 19... Những thơ ấu khơng tác phẩm dành cho người lớn mà trẻ em đọc say mê 18 Chương NHỮNG NGÀY THƠ ẤU – CUỐN HỒI KÍ VỀ TUỔI THƠ 2.1 Bối cảnh xã hội với tuổi thơ Nguyên Hồng Những ngày thơ ấu viết tuổi

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan