Dạy học môn khoa học lớp 5 theo hướng trải nghiệm

84 173 2
Dạy học môn khoa học lớp 5 theo hướng trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHẠM THỊ LAN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM QUANG TIỆP HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phƣơng pháp dạy học Tự nhiên Xã hội giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu xắc tới thầy giáo: TS Phạm Quang Tiệp – ngƣời hƣớng dẫn , bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo em học sinh Trƣờng Tiểu học Lê Ngọc Hân – Phƣờng Phố – Thành phố Lào Cai Tiểu học Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em Trong q trình thực khóa luận, điều kiện, lực thời gian còn nhiều hạn chế nên đề tài tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc góp ý bổ sung thầy bạn để đề tài đƣợc thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Dạy học môn Khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm” kết mà tơi trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng số tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để tơi rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Tơi xin cam đoan kết cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Lý thuyết giáo dục trải nghiệm 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm trải nghiệm 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục 1.2 Học tập trải nghiệm 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Bản chất học tập trải nghiệm 13 1.2.3 Đặc điểm học tập trải nghiệm 14 1.2.4 Vai trò học tập trải nghiệm 18 1.3 Đặc điểm môn khoa học lớp 21 1.3.1 Mơn khoa học lớp có tính tích hợp 21 1.3.2 Nội dung môn khoa học lớp 21 1.3.3 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học môn khoa học lớp 24 1.4 Cơ sở thực tiễn 26 1.4.1 Nhận thức giáo viên giáo dục trải nghiệm 26 1.4.2 Đánh giá tầm quan trọng phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn khoa học lớp 30 1.4.3 Khó khăn thuận lợi việc vận dụng giáo dục trải nghiệm dạy học môn khoa học lớp 30 1.4.3.1 Thuận lợi 30 1.4.3.2 Khó khăn 32 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 35 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc trƣng phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm 35 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc trƣng môn khoa học lớp 36 2.1.3 Đảm bảo phù hợp với học sinh lớp 37 2.1.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo dục Tiểu học 38 2.2 Một số biện pháp vận dụng phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn khoa học lớp 38 2.2.1 Quy trình dạy học môn khoa học lớp phƣơng pháp trải nghiệm 52 2.2.2Thiết kế số học môn khoa học lớp vận dụng phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm Error! Bookmark not defined Quy trình thiết kế Error! Bookmark not defined Thiết kế học môn khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Đối tƣợng phạm vi thực nghiệm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm 62 3.3.1 Lựa chọn thực nghiệm 62 3.3.2 Công tác chuẩn bị 62 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 63 3.4 Tiêu chí đánh hiệu phƣơng pháp, hình thức dạy học 63 3.5 Kết 63 KẾT LUẬN 66 1.Kết luận 66 Kiến nghị 67 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày khối lƣơng tri thức ngày tăng lên nhiều tới mức học giáo dục nhà trƣờng từ bỏ tham vọng trao truyền thật nhiều thông tin, kiến thức cho ngƣời học thay vào dạy cách học để ngƣời học học tập lúc, nơi, học tập suốt đời, có học nhƣ ngƣời học tích lũy đủ tri thức để thích ứng với thay đổi nhanh chóng sống đại Xét cho ngƣời học có ý nghĩa biết vận dụng điều học vào thực tiễn, học sinh khơng học lí thuyết xng mà phải biến đƣợc học, đƣợc tìm hiểu thành thứ có ý nghĩa sống Trong xu đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề đƣợc xã hội quan tâm có ảnh hƣởng lớn đến thực trạng học tập học sinh tình trạng ngƣời học phụ thuộc nhiều vào sách vở, học theo lối dập khuôn máy móc thụ động học tập dẫn đến chúng cảm thấy nhàm chán ỉ lại vào giáo viên chí khơng biết “Mình học để làm gì” Theo quan điểm Đảng “Đổi phƣơng pháp dạy học phải đƣợc thực tất cấp học, bậc học” nhƣ giáo dục cần phải đổi phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng sau: Giáo dục phải trang bị cho ngƣời học lƣợng kiến thức đầy đủ, xác giúp ngƣời học có tảng vững trƣờng để sống hành nghề lâu dài điều quan trọng phải dạy cho ngƣời học kĩ xử lí vấn đề đặt sống tập trung vào việc cung cấp kiến thức Giáo dục tiểu học bậc học tảng nên việc đổi phƣơng pháp dạy học Tiểu học việc làm thiết yếu Xét phƣơng diện cung cấp thơng tin thuyết trình phƣơng pháp dạy học hiệu Chỉ thời gian học lớp với tốc độ trung bình 130 từ/ phút ngƣời bình thƣờng nội dung thơng tin đủ để viết thành sách dày tới 45- 50 trang Nhƣ vậy, ngày phần lớn giáo dục tiên tiến giới từ bỏ lối dạy học thuyết trình mà chuyển sang dạy học theo hƣớng tăng cƣờng thực hành, trải nghiệm thực tiễn cho ngƣời học? Thế giới xung quanh đa dạng phong phú học sinh lứa tuổi tiểu học ham thích sáng tạo tìm hiểu khám phá điều bí mật Điều đƣợc đáp ứng phần học sinh học môn khoa học lớp Đây mơn học có vị trí quan trọng chƣơng trình giáo dục tiểu học, mơn học hình thành cho học sinh tri thức khoa học lĩnh vực ngƣời sức khỏe, vật chất, lƣợng, thực vật, động vật, môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên Để thực đƣợc mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng, môn khoa học mở nhiều hội để học sinh học tập theo kiểu tìm tòi khám phá , học tập từ trải nghiệm thực tế, thực hành làm việc đặc thù làm cho môn khoa học tiểu học trở thành môn học giàu tiềm để tổ chức cho ngƣời học học tập theo kiểu thực hành, khám phá trải nghiệm qua hình thành đƣợc ngƣời học cách để học lực cần thiết khác Muốn thực tốt đƣợc mục tiêu trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, giáo viên phải biết kết hợp cách nhuần nhuyễn có hiệu phƣơng pháp dạy học khác nhƣ: Phƣơng pháp thuẩn luận nhóm, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phát giải vấn đề, giáo dục trải nghiệm, Giáo dục trải nghiệm phƣơng pháp dạy học đƣợc xã hội quan tâm, phƣơng pháp dạy học giúp cho học sinh rèn luyện học tập cách tốt nhất, hiệu giúp học sinh luyện tập kiến thức kĩ học tập, tìm tòi, phân tích vận dụng kiến thức học vào thực tiễn giúp học sinh có kho tàng kiến thức vững trang bị cho thân kĩ xã hội cách toàn diện Theo nhiều nghiên cứu cho thấy rằng: Chƣơng trình mơn khoa học tiểu học nói chung chƣơng trình mơn khoa học lớp nói riêng có nhiều nội dung phù hợp với phƣơng pháp dạy học giáo dục trải nghiêm Từ lí nói tơi chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học môn khoa học lớp theo hướng trải nghiệm” Lịch sử nghiên cứu Giáo dục trải nghiệm đƣợc nhà giáo dục đƣa nghiên cứu vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cha đẻ giáo dục trải nghiệm John Dewey (1890-1992) ngƣời đặt móng cho giáo dục trải nghiệm, thuyết trải nghiệm John Dewey dựa nguyên lí chủ đạo liên tục tác động ảnh hƣởng lẫn Năm 1984 giáo sƣ David Kold ngƣời Mỹ cơng bố cơng trình nghiên cứu giáo dục trải nghiệm Ơng xây dựng mơ hình học tập qua kinh nghiệm gồm giai đoạn nhƣ sau: Giai đoạn 1: Khởi động việc tiếp thu kinh nghiệm Giai đoạn 2: Quan sát phản hồi Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm trừu tƣợng Giai đoạn 4: Thử nghiệm chủ động Theo David Kold mơ hình ơng ngƣời học tiếp cận giai đoạn giai đoạn chu trình học Nhƣ giai đoạn trải nghiệm có ban đầu, sau tiếp tục q trình phản hồi, thảo luận, phân tích đánh giá kinh nghiệm.[11] Theo Cral Rges: “Chỉ có cách học tập dựa khám phá thân lĩnh hội giúp ngƣời thay đổi hành vi Bản chất giáo dục trải nghiệm”.[3] Richard Ponzio Sally Stanly cho rằng: “Giáo dục trải nghiệm không đơn phải thực hoạt động từ rút kết luận vận dụng vào tình khác Mà thơng qua việc kết hợp nhiều cảm giác trình chia sẻ kinh nghiệm, tất đƣợc mở rộng hiểu biết mình”.[9] Ở Việt Nam năm gần giáo dục trải nghiệm đƣợc đƣa vào nghiên cứu thử nghiệm số trƣờng tiểu học đạt đƣợc hiệu cao, ngƣời học đƣợc tham gia tích cực vào việc đặt câu hỏi, tìm tòi, trải nghiệm giải vấn đề,… Kết trải nghiệm khơng quan trọng q trình thực điều mà ngƣời học có đƣợc từ trải nghiệm Dự án giáo dục mơi trƣờng Hà Nội phối hợp với trung tâm ngƣời thiên nhiên biên soạn “Học mà chơi - chơi mà học” hƣớng dẫn hoạt động môi trƣờng trải nghiệm sách tác giả đƣa bƣớc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm giới thiệu hoạt động trải nghiệm cụ thể Mục đích nghiên cứu - Đề xuất quy trình thiết kế tổ chức dạy học môn khoa học lớp theo trải nghiệm nhằm nâng cao kết học tập môn khoa học lớp cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Vận dung dạy môn khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm 4.2 Khách thể nghiên cứu - Quy trình dạy học mơn Khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm Phạm vi nghiên cứu - Do thời gian kiến thức có hạn nên phƣơng pháp dừng lại việc vận dụng phƣơng pháp trải nghiệm để dạy môn khoa học lớp Giả thiết khoa học - Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học - Nâng cao chất lƣợng giáo dục - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Điểm Giỏi Nhóm Tiêu chí Khá Số % HS Số TB % HS Số % HS đánh giá Kiến thức Kĩ TN 15 75 25 0 ĐC 25 35 40 TN 11 55 40 ĐC 25 30 45 Từ kiểm tra kết hợp với quan sát q trình dạy tơi thấy: Nhóm đối chứng: Về kiến thức: Do đƣợc quan sát tranh SGK kết hợp với phần thông tin sách nên hiểu biết em thành phần môi trƣờng yếu tố ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Các em khơng đƣợc trực tiếp quan sát nên em nhận định chƣa xác Mặt khác q trình hoạt động nhiều học sinh chƣa tích cực, chƣa ý Điều thể điểm kiểm tra em: 25% số học sinh đạt điểm giỏi, 35% đạt điểm khá, 40% đạt điểm trung bình Về kĩ năng: Học sinh nhóm đối chứng kĩ xử lí câu hỏi tình đặt có chênh lệch lớn so với nhóm thực nghiệm Học sinh nhóm đối chứng đƣa đƣợc biện pháp để bảo vệ mơi trƣờng: Có 25% số học sinh đƣa đƣợc biện pháp bảo vệ môi trƣờng hay dễ thực hiện, 30% số học sinh đƣa đƣợc biện pháp bảo vệ môi trƣờng đƣợc, 45% số học sinh đƣa biện pháp bảo vệ mức trung bình Nhóm thực nghiệm: Về kiến thức: Đƣợc trực tiếp hoạt động, tìm hiểu, quan sát, điều tra thực trạng bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng, nên em hào hứng với học, em hoạt 64 động tích cực Chính em có hiểu biết định môi trƣờng yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng, điều dduojc thể rõ kết kiểm tra nhƣ sau: Có tới 75% số học sinh đạt điểm giỏi, 25% số học sinh đạt điểm khá, khơng có học sinh đạt điểm trung bình Về kĩ năng: Học tập thơng qua hoạt động trải nghiệm, em đƣợc trực tiếp tìm hiểu nên em đƣa đƣợc nhiều giải pháp, điều đƣợc thể qua kiểm tra: Có 55% số học sinh đƣa đƣợc giải pháp bảo vệ mơi trƣờng hay, dễ thực hiện, có 40% số học sinh đƣa đƣợc giải pháp, 5% số học sinh chƣa đƣa đƣợc giải pháp Đặc biệt việc cho học sinh đƣợc trực tiếp, tham quan, trải nghiệm để tìm hiểu thực trạng bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng Ngồi em viết tuyên truyền cho ngƣời vai trò môi trƣờng sống trái đất, vẽ tranh chủ đề môi trƣờng hoạt động cần thiết, khơi ngợi em ý thức trách nhiệm việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng “ Bảo vệ mơi trƣờng bảo vệ sống chúng ta” Kết luận: Qua thực tế quan sát, kiểm tra tơi thấy học nhóm thực nghiệm sôi nổi, học sinh hứng thú, say mê hoạt động, thể hiểu biết sáng tạo mình, hào hứng học tập quan trọng em có niềm tin vào lực thân Ngƣợc lại với nhóm đối chứng tích cực, sáng tạo học sinh chƣa đƣợc phát huy triệt để Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc dạy học môn khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm Nhƣ khẳng định tính đắn, thực tế đề tài nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 1.Kết luận Nghiên cứu đề tài “ Dạy học môn khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm”, làm rõ sở lí luận, sở thực tiễn việc dạy học môn khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm Khảo sát thực trạng đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học Tiểu học, đồng thời tơi tiến hành thực hành vận dụng phƣơng pháp dạy học trải nghiệm vào dạy môn khoa học lớp cụ thể Trƣờng Tiểu học Lê Ngọc Hân – Phƣờng Phố Mới – Thành phố Lào Cai Qua chúng tơi nhận thấy: Hiểu biết giáo viên giáo dục trải nghiệm cho học sinh vận dụng nguyên lí giáo dục trải nghiệm vào dạy học Tiểu học hạn chế Việc dạy học môn khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học học sinh Tiểu học vốn tò mò, hiếu động, thích khám phá điều lạ nên việc học sinh đƣợc trải nghiệm, đƣợc trực tiếp hoạt động niềm hứng thú, từ tạo đƣợc say mê em phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo dục trải nghiệm có ý nghĩa vai trò quan trọng giáo dục nay, đặc biệt giáo dục bậc Tiểu học Nếu biết cách vận dụng nghiêm túc phƣơng pháp trải nghiệm vào dạy học môn khoa học lớp đem lại hiệu cao Do để việc dạy học môn Khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm đƣợc sử dụng phổ biến rộng rãi trƣờng Tiểu học trƣớc tiên giáo viên cần đƣợc tiếp cận, tìm hiểu để nắm rõ phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm, vận dụng tốt phƣơng pháp vào dạy học mơn học nói chung mơn Khoa học nói riêng Bên cạnh nhà trƣờng cần tạo điều kiện sở vật chất, có nhiều mơi trƣờng học tập để học sinh tự hoạt động trực tiếp nhằm phát huy lực, tính sáng tạo kinh nghiệm có em 66 Từ kết thu đƣợc lí luận thực tiễn tơi mạnh dạn đề xuất quy trình dạy học mơn Khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm Tôi hi vọng quy trình đƣa đƣợc áp dụng vào thực tiễn đem lại hiệu cao Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu tơi nhiều thiết sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Kiến nghị Trong trình dạy học cần thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao lực sƣ phạm, nghiệp vụ giáo viên Tăng cƣờng đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học Tiểu học Đặc biệt đẩy mạnh việc vận dụng phƣơng pháp giáo dục trải nghiệm vào trình dạy học Tiểu học nói chung nhƣ dạy học mơn khoa học lớp nói riêng Ngồi ra, cần tăng cƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập kết hợp với phƣơng pháp dạy học đại Tính đắn giả thuyết khoa học đề tài đƣợc kiểm chứng bƣớc đầu qua kết thực nghiệm diện hẹp Những kết nghiên cứu đề tài bƣớc đầu cần đƣợc mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện vấn đề cần giải đề tài Trong trình giáo dục cần tạo điều kiện, mơi trƣờng làm việc thuận lợi, tăng cƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm để học sinh đƣợc hoạt động trực tiếp, phát huy lực thân, sáng tạo vốn kinh sẵn có để vận dụng giải vấn đề thực tế sống 67 PHỤ LỤC Phục lục Phiếu điều tra Xin thầy, cho biết ý kiến vần đề sau: Thầy, khoanh tròn vào trƣớc câu trả lời mà thầy cô cho đúng: Câu 1: Theo thầy, cô hiểu giáo dục trải nghiệm? A Giáo dục trải nghiệm khoa học giáo dục, giáo viên đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn nhiều việc giảng dạy trực tiếp trình học tập học sinh, để học sinh yêu thích việc học tập cách tự nhiên B Giáo dục trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phƣơng pháp ngƣời dạy khuyến khích ngƣời học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cƣờng hiểu biết, phát triển kĩ định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội C Giáo dục trải nghiệm phƣơng pháp học tập, găn liền với hoạt động, có chuẩn bị từ ban đầu có phản ánh lại, lấy kinh nghiệm chủ quan ngƣời học trọng tâm Câu 2: Theo thầy, cô dạy học môn khoa học lớp phương pháp giáo dục trải nghiệm việc làm: A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thƣờng D Khơng thực cần thiết Cảm ơn ý kiến thầy, cô Phục lục Các em chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Điều xảy có q nhiều khói bụi, khí độc thải vào khơng khí: a) Khơng khí trở nên nặng b) Khơng khí bị nhiễm c) Khơng khí chuyển động d) Khơng khí bay cao Yếu tố nêu làm nhiễm nước? a) Khơng khí b) Nhiệt độ c) Chất thải d) Ánh sáng mặt trời Trong biện pháp làm tăng sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biện pháp làm ô nhiễm môi trường đất? a) Tăng cƣờng làm thủy lợi b) Chọn giống tốt c) Tăng cƣờng dùng phân hóa học thuốc trừ sâu d) Tăng cƣờng mối quan hệ lúa, sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa Phụ lục Câu 1: Thành phần môi trường bao gồm: a) Môi trƣờng đất b) Môi trƣờng nƣớc c) Môi trƣờng làng quê d) Môi trƣờng đô thị e) Tất ý Câu 2: Em đưa biện pháp để bảo vệ môi trường? Câu 3: Em cho biết điều xảy tàu biển bị đắm ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ? Phục lục Giáo án Bìa 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng I Mục tiêu - kiến thức: Học sinh hiểu đƣợc số biện pháp bảo vệ môi trƣờng mức độ quốc gia, cộng đồng, gia đình cá nhân - Kĩ năng: Học sinh trình bày đƣợc kĩ bảo vệ mơi trƣờng - Thái độ: +) Học sinh có ý thức thực nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng +) Hoc sinh có thái độ đồng tình với ngƣời biết bảo vệ mơi trƣờng, có thái độ khơng đồng tình với ngƣời phá hoại môi trƣờng +) Tuyên truyền cho ngƣời có ý thức bảo vệ mơi trƣờng II Chuẩn bị Giáo viên - Sƣu tầm tƣ liệu, thơng tin mơi trƣờng - Hình trang 140, 141 SGK - Giấy khổ to, băng dính hồ dán Học sinh - Sƣu tầm tƣ liệu, thông tin biện pháp bảo vệ môi trƣờng vừa sức với học sinh III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: Hoạt động học sinh - HS lên bảng trả lời GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - có nhiều ngun nhân dẫn đến nội dung học trƣớc nhiễm mơi trƣờn nƣớc Đó - Nguyên nhân làm ô nhiễm môi nƣớc thải từ thành phố, nhà máy trƣờng nƣớc? sông hồ, nƣớc thải sinh hoạt ngƣời, nƣớc bị ô nhiễm thuốc trừ sâu, bị ảnh hƣởng phân bón hóa học từ đồng ruộng… - Khơng khí, nƣớc bị nhiễm nhƣ - Nƣớc bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng gây tác hại gì? đến hệ sinh thái Nƣớc, khơng khí bị nhiễm gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời - Ở địa phƣơng em ngƣời dân làm - HS trả lời theo thực tế, ví dụ: gây tác hại cho nguồn nƣớc? + Dùng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu cho lúa, cà phê + Thải rác sinh hoạt ao, hồ + Thải rác thải công nghiệp sông, hồ HS lần lƣợt nhận xét - GV nhận xét, đánh giá GV giới thiệu bài: - Mơi trƣờng gì? - HS trả lời - Tại phải bảo vệ môi - HS trả lời trƣờng? GV: Môi trƣờng xung quanh chúng ta, để biết có biện pháp gì? Để bảo vệ mơi trƣờng, tìm hiểu học ngày hơm “ 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trƣờng” GV ghi bảng Một vài học sinh nhắc lại tên đầu nối tiếp Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trƣờng *) Mục tiêu: - giúp HS biết cách bảo vệ môi trƣờng mức độ quốc gia, cộng đồng, gia đình cá nhân - Gƣơng mẫu thực nếp sống vệ sinh, góp phần bảo vệ mơi trƣờng *) Cách tiến hành Hoạt động giáo viên GV yêu cầu HS quan sát đọc yêu cầu hình SGK Hoạt động học sinh HS quan sát HS làm tập: HS nối tiếp đọc làm mình, HS ghép thơng tin vào tranh Hình 1b: Mọi ngƣời, có phải có ý thức giữ gìn vệ sinh thƣờng xuyên dọn dẹp vệ sinh cho môi trƣờng Hình 2a: Ngày nhiều quốc giới có nƣớc ta có luật bảo vệ rừng, khuyến khích hoạt động trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc - GV nhận xét, đánh giá Hình 3e: Nhiều nƣớc giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nƣớc thải, khơng thải nƣớc sông hồ bừa bãi - GV đƣa câu hỏi cho HS thảo luận biện pháp bảo vệ môi trƣờng với khả thực cấp độ - Việc làm cá nhân, gia đình, cộng đồng quốc gia - Ln có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng việc làm - Trồng gây rừng việc làm ai? - Việc làm cá nhân, gia đình, cộng đồng quốc gia - Đƣa nƣớc thải vào hệ thống cống thoát nƣớc, đƣa vào phận - Việc làm cộng đồng, quốc gia xử lí nƣớc thải việc làm ai? - Làm ruộng bậc thang chống - Mọi gia đình, cộng đồng xói mòn việc làm - Bọ rùa loài vật ăn rệp, nên làm để hạn chế - Chúng ta nên bảo vệ, không giết hại bọ rùa phát triển rệp? - GV nhận xét, đánh giá GV: Môi trƣờng - HS thảo luận, đại diện nhóm đứng lên trả lời câu hỏi thân thuộc xung quanh, mơi trƣờng có vai trò quan trọng sống ln phải bảo vệ môi trƣờng - Địa phƣơng nơi mà e sinh sống HS tra lời việc làm cụ thể: có việc làm để bảo vệ mơi trƣờng? - Bản thân em làm để góp - Thƣờng xuyên thực việc nhƣ thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh phần bảo vệ môi trƣờng? - Trồng gây rừng - Tham gia dọn vệ sinh trƣờng lớp GV nhận xét kết luận: Bảo vệ HS lắng nghe môi trƣờng công việc riêng quốc gia nào, tổ chức Đó nhiệm vụ chung ngƣời giới Mỗi chũng ta tùy vào lứa tuổi, công việc nơi sống góp phần bảo vệ mơi trƣờng Hoạt động 2: Triển lãm hoạt động bảo vệ môi trƣờng *) Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ trình bày biện pháp bảo vệ mơi trƣờng *) Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên GV yêu cầu HS thảo luận nhóm biện pháp bảo vệ môi trƣờng mà em sƣu tầm đƣợc Hoạt động học sinh - HS thực - Nhóm trƣởng điều khiển nhóm xếp hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trƣờng khổ giấy to GV yêu cầu HS trình bày sản - Đại diện nhóm HS lên trình bày phẩm Lƣu ý: GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm nêu rõ việc làm việc làm bảo vệ môi trƣờng ngƣời lớn việc làm phù hợp với HS GV nhận xét tiết học VI Củng cố - dặn dò - GV nhận xét, đánh giá tiết học khen ngợi học sinh - Yêu cầu học sinh nhà đọc mục “Bạn cần biết” chuẩn bị cho học sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chƣơng trình Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Dewey, J (1916), Dân chủ giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Tri thức, 2014, Hà Nội Dewey, J (1938, 1998 by Kappa Delta Pi), Kinh nghiệm giáo dục: The 60th Anniversary Edition, dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Trẻ năm 2011, TP Hồ Chí Minh Kolb, D (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, N.J: Prentice-Hall Kolb, D A & A Y (2005), Learning Styles and Learning Spaces: Enhancing Experiential Learning in Higher Education, Academy of Management Learning & Education, Vol 4, No.2 (Jun., 2005), pp 193-212 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học tập I, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Tạp chí cơng nghệ giáo dục, số 02, tháng 6/2014 Hồ Ngọc Đại, 2006, Giải pháp phát triển giáo dục, Hà Nội, Nhà xuất Giáo dục John Dewey (2012) Kinh nghiệm Giáo dục, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thấn (chủ biên) Đào Thị Hồng, Nguyễn Tuyết Nga, Giáo trình phƣơng pháp dạy học mơn Tự nhiên Xã hội, Nhà xuất Đại học sƣ phạm 11 David A Kolb, Học tập dựa kinh nghiệm, 1984 12 Bùi Phƣơng Nga (chủ biên) Lƣơng Việt Thái, Khoa học 5, sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Kỳ, Phƣơng pháp giáo dục tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm, NXB Giáo dục 14 Đoàn Thị Điểm.edu.vn, Trải nghiệm với chƣơng trình đào tạo Smart Play Smart gadent với học sinh khối 15 Hồ Ngọc Đại, 2006 Giải pháp phát triển giáo dục, Hà Nội, nhà xuất Giáo dục 16 Hoàng Phê (2013), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học ... học môn Khoa học lớp theo hướng trải nghiệm 2.2.1.Thiết kế học môn Khoa học lớp theo hướng trải nghiệm 2.2.2 Quy trình dạy học mơn khoa học lớp theo hướng trải nghiệm Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ... việc dạy học môn Khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm - Đề xuất quy trình dạy học mơn Khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm - Minh họa số học cụ thể môn khoa học lớp dạy theo hƣớng trải nghiệm Phƣơng... dục trải nghiệm dạy học mơn khoa học lớp 1.4.3 Khó khăn thuận lợi sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm môn khoa học lớp Chƣơng 2:Đề xuất biện pháp dạy học môn khoa học lớp theo hƣớng trải nghiệm

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan